1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

RỒNG TRONG tâm THỨC VIỆT

17 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Lịch sử hình thành hình tượng rồng Mĩ thật Việt Nam 2 Đặc điểm Rồng Việt Nam Hình tượng Rồng qua triều đại phong kiến Việt Nam KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 MỞ ĐẦU Đối với người Việt, rồng ăn sâu tâm trí người, rồng xem thủy tổ dân tộc Người dân Việt dù nơi đâu tự hào rồng cháu tiên Còn theo truyền thuyết người Hoa, rồng vật cổ xưa linh thiêng Rồng tượng trưng cho vận may biểu tượng sức mạnh uy quyền Các triều đại phong kiến Trung Quốc lấy rồng làm biểu tượng cho bậc quân vương từ sớm, thời Trần Thủy Hoàng họ cho vua chúa hoá thân rồng nơi trần gian Trong sống người Hoa thích rồng, hình tượng rồng có nhiều trò chơi dân gian vào dịp lễ tết, hội hè, khai trương múa lân, rồng…với hy vọng Lân, rồng mang lại mang lại vận may làm ăn, mua bán, mang lại hạnh phúc ấm no cho gia đình Con rồng dân gian người Trung Quốc kết hợp 36 phận tiêu biểu 36 vật có gốc Totem tộc người Trung Hoa cổ xưa Riêng ngừơi Việt, rồng vật gắn liền với thực tại, đem lại mưa thuận gió hòa, đem lại màu mỡ, phì nhiêu cho đất đai Rồng xem vật linh thiêng, biểu trưng cho uy quyền hạnh phúc Trong việc xây dựng cung điện, lăng tẩm, đình chùa, miếu mạo…đều nhà địa lý xem xét tới long mạch trang trí nhiều rồng Trong chế độ phong kiến, rồng có liên quan đến vua chúa Long bào, Long sàng…nhiều địa danh sông núi gắn liền với rồng như: Thăng Long, cầu Hàm Rồng, Cửu Long Giang… Rồng biểu tượng cao quý, sức sống vĩnh sức mạnh vũ trụ nên hình tượng rồng sử dụng nhiều kiến trúc cung đình, đình chùa, trang phục vua chúa… Hình tượng rồng thay đổi theo dòng lịch sử qua triều đại Việc xác định phong cách thể rồng qua thời kỳ để xác định niên đại cơng trình kiến trúc Trong thời đại phong kiến Việt Nam nối tiếp lấy rồng làm biểu tượng cho lực uy quyền quân vương Do vậy, hình tượng rồng không ngừng sáng tạo, thay đổi kiểu dáng…trong qúa trình rồng ln gắn bó với dân tộc thời kỳ dựng nước giữ nước Hình tượng rồng người Việt qua triều đại có nét riêng, phong cách riêng Điều thể rõ tranh vẽ, gốm, điêu khắc, sơn mài… NỘI DUNG Lịch sử hình thành hình tượng rồng Mĩ thật Việt Nam Từ xa xưa Rồngtâm thức người Việt, nhiều huyền thoại rồng, với biểu linh thiêng Rồng điểm hội tụ với ý nghĩa vũ trụ nhân sinh Người Việt có nguồn cội Lạc Hồng (Lạc Long Quân Âu Cơ) Rồng biểu tượng vật linh tín ngưỡng văn hố dân gian Rồng sáng tạo thành hình tượng nghệ thuật có mặt thời kỳ nghệ thuật truyền thống vương triều tự chủ Người Việt sống vùng sông nước nên từ xưa họ tôn sùng cá sấu vật linh thiêng, chúng đại diện cho trù phú sức mạnh, thời kỳ vùng đất người Việt sống nhiều cá sấu Họ thần thánh hóa lồi cá sấu lên thành Giao Long mà người Trung Hoa gọi sau này, cách thức tơ điểm cho hình hài cá sấu nhiều chi tiết tưởng tượng nhiều ý nghĩa Con rồng tồn tâm thức người Việt suốt thời Văn Lang - Âu Lạc Rất từ Giao Long mà người Trung Hoa tạo rồng Trung Hoa họ Trong thiên niên kỉ bị hộ Trung Hoa, hồn cảnh chung sách Hán hóa, hình ảnh rồng Việt Nam phát triển theo xu hướng giống với rồng người Hán Đến giành độc lập, hình tượng Rồng sáng tạo khơng mang tính ứng dụng trang trí Hồng cung, ngơi chùa, cung điện mà có giá trị đẹp tạo hình Hình tượng Rồng phát triển vương triều, thời có đặc điểm phong cách đặc trưng Cơ sở nhận diện hình tượng phần thể hiện: Đầu Rồng (mắt, mũi, mồm, râu, bờm, sừng); hình dáng thân Rồng (các khúc uốn lượn); chi tiết (vây, móng, đi) đối chiếu với niên đại di tích để xác định Rồng thời Đặc điểm Rồng Việt Nam Hình tượng Rồng sáng tạo, thể phong phú, chiếm vị trí quan trọng hợp thể kiến trúc (hồng cung hay chùa, miếu, đền, đình) Các vương triều lấy hình tượng Rồng biểu tượng quyền uy vương triều Từ thời Lý, thời Trần, thời Lê sơ phong cách Rồng quán tập trung rõ đặc trưng (ở đầu khúc uốn) Từ thời Mạc đến thời Nguyễn hình Rồng có nhiều biến đổi đa dạng Nét tiêu biểu tập trung di tích trung tâm Những văn bia phát triển, ta biết xuất xứ nội dung, niên đại giá trị để ta xác định thời đại chạm khắc hình Rồng Các hình tượng Rồng thời sau mặt kế thừa thời trước, mặt khác muốn tìm riêng phong cách vương triều Những nét đặc trưng tiêu biểu hình tượng Rồng thời nhận diện với so sánh, đối chiếu để xác định phong cách nghệ thuật Hình Rồng vương triều có đặc điểm phong cách phát triển nghệ thuật tạo hình truyền thống Nó khơng sử dụng mà dấu ấn quan niệm thẩm mỹ, sắc thái dân gian mang đặc thù dân tộc Nhìn chung, Rồng Việt Nam ln có mơ-típ rõ ràng đặc trưng:  Thân rồng uốn hình sin 12 khúc, đại diện 12 tháng năm, biểu trưng cho thay đổi thời tiết năm tháng, trù phú phồn vinh văn hóa nơng nghiệp lúa nước Thân mềm mại uốn lượn thể biến hóa khả thay đổi, dịch chuyển thiên nhiên rồng cai quản thời tiết, mùa màng Trên lưng có vây nhỏ liền mạch đặn  Đầu rồng phần đặc biệt, hoàn toàn khác rồng Trung Hoa Nó có bờm dài, râu cằm, khơng sừng (như rồng Trung Hoa) Mợng Rồng trang nghiêm, râu bờm sừng cao dũng mãnh uy quyền Những chạm khắc trìu tượng hình rồng uốn khúc mặt ngồi thành bậc đá điện Lam Kinh (Thanh Hóa), Điện Kính Thiên, Đàn Nam Giao (Hà Nội) khung tam giác vng viền hình hoa chanh, chạm hoa văn hoa sen, hoa cúc cách điệu, mây xoắn cuộn, hình đao lửa (gọi mây đao lửa) Còn thấy hình Rồng móng kết với hình mây hoa văn bia (Văn Miếu) Những chạm khắc hình Rồng mơ típ Mây đao lửa, hoa văn với nét chạm sắc sảo, điêu luyện, bố cục chặt chẽ với đặc trưng riêng, tiêu biểu phong cách thời Lê Sơ Rồng Lê sơ xuất Nho giáo văn hóa Trung Hoa thâm nhập mạnh mẽ vào nước ta Rồng lúc trở thành biểu trưng cho vua, cho quyền vương triều, nên nhiều chịu ảnh hưởng biểu tượng rồng bên Trung Hoa Hình 3: Đôi rồng đá thềm trước Điện Kính Thiên (thời Lê Sơ)  Rồng thời Mạc (TK XVI) Hình tượng Rồng thời Mạc kế thừa rồng truyền thống Lý, Trần, rồng thời Lê sơ Đặc điểm chung là: thân mập, uốn lượn đặn, bờm kéo dài uốn theo xuống nửa lưng, mây đao lửa điểm xuyết thân, sóng cuộn bụng, chân ngắn, lông khủyu sợi đơn uốn xoắn Đầu rồng có sừng hai chạc, hai mắt lồi, mũi sư tử, mồm thú nhơ phía trước Các chân Rồng thường chạm móng Hình tượng rồng phát triển chạm khắc Chùa Đình làng Còn hình: Rồng, phượng, lân trang trí gạch chùa Ơng, chùa Trăm gian, chùa Bối Khê… Hoặc Gốm đất nung: Rồng, Phượng, Xơ, Kìm gắn bờ nóc, bờ giải, đầu đao, tầu mái: cung điện, đình, chùa Hiện thấy hai đầu rồng: có sừng hai chạc, mắt lồi, tai to, mồm sư tử cao 0.85cm hai bờ mái chùa Mui (Hà Tây cũ) Hình Rồng mây trang trí gốm dáng uốn lượn, thân hình khỏe Đình cơng trình to lớn, đòi hỏi nhu cầu thẩm mỹ với giá trị nghệ thuật Những thành phần kiến trúc gỗ vốn nặng nề, thô mộc kết cấu Kiến trúc gỗ Ta thấy chạm đề tài Tứ linh, đầu dư chạm “Đầu Rồng ngậm ngọc”, đầu bẩy, kẻ hiên chạm đề tài như: Rồng thủy, Cá hóa Rồng Các cốn, chạm Rồng, Lân Bức chạm gỗ “Rồng Nho học” đình Vân Sa (Ba vì, Sơn Tây) độc đáo, thể Rồng bố cầm bút nho bảo, Rồng giơ sách dâng lên, nhằm ca ngợi việc học hành Thể rõ bàn tay (người) cầm bút, tay dâng sách rõ Hình tượng Rồng nhân hóa, nét rồng gắn với đời thường Những chạm khắc đình Thổ Hà (Bắc Giang), đình Tây Đằng (Ba Vì, Sơn Tây), đình Lỗ Hạnh (Bắc Giang) thể Rồng vật linh Tượng Rồng thành bậc (đá) chùa Nhân Trai (Hải Phòng) uốn lượn đặn, sừng quặp sau, bờm kéo dài uốn xuống lưng Bia chùa Trà Phương 10 chạm khái quát Rồng Phượng Các hình Long - Lân chùa Trăm gian, chùa Đậu, chùa Bối Khê thể bố cục sinh động, khối hình khỏe khoắn, đậm tính cách dân gian Bia đá thời Mạc phát triển, Rồng trang trí trán bia, diềm bia, góc bia Hình 4: Hình rồng lư hương thời Mạc  Rồng thời Lê Trung Hưng (TK XVII) Thời phục hưng giá trị nghệ thuật truyền thống nhà Lê Hình rồng mơ típ tiêu biểu, đặc trưng, khỏi hình thức khn mẫu, để trở nguồn, với ý nghĩa giá trị sáng tạo Hình Rồng với đầu nhơ, có sừng, hai râu mép dài uốn lượn duỗi phía trước, tạo dáng rồng thêm sinh động Rồng kết hợp hoa văn mây lửa vẽ men xanh lưu loát Kỹ thuật vẽ men màu kỹ thuật đắp gốm điêu luyện Đặc điểm hình Rồng có thay đổi Đầu Rồng đơn giản, thường thấy râu cằm thưa nhọn, bờm ngắn tỏa hình quạt Mào Rồng mảnh uốn lượn kéo dài phía trước, rủ xuống hai bên Các hình mây đao lửa thường vút lên từ đầu chân Rồng Hình Rồng với mây đao lửa trì cuối kỷ XVII mây đao lửa có chiều hướng ngắn lại, thưa Độ uốn lượn đao mây lại, thường hai khúc uốn bắt sang chiều ngang đao mây Ngồi hình 11 tượng rồng xuất lồi vật hóa rồng ngựa hóa rồng (còn gọi Long Mã) hay cá hóa rồng Thậm chí, trúc hóa rồng Rồng sâu vào kiến trúc đình làng dân dã bị “giải thiêng” phần mảng chạm rồng lại có cảnh trai gái tình tự, tiên cưỡi rồng, vật thạch sùng, rắn leo trèo râu rồng Tại đình Thổ Hà – Bắc Giang, hình ảnh rồng “phủ” thú minh chứng đến giai đoạn rồng sâu vào dòng văn hóa dân gian mà bớt tính vương quyền Hình 5: Lư hương trang trí hình rồng thời Lê Trung Hưng (thế kỉ XVII)  Rồng thời Lê Mạc (TK XVIII) Hình Rồng thân ngắn khúc uốn thường đến lần cong uốn, làm to khúc uốn liền đầu, khúc sau thường ngắn thuôn gần thẳng đuôi Chân Rồng móng Hình mây đao lửa gần Mây chuyển sang hình dải thưa vắt vào chân Rồng, điển hình như: “Hai Rồng chầu mặt trời” chạm đá bia chùa Chuông 1711 (Kim Thi - Hưng Yên), chạm đá bia 12 đền Din (Nam Dương - Nam Ninh - Nam Định) Hoặc hình Rồng biến thành hình mây, như: “Hai Rồng mây hóa chầu mặt trời” chạm đá bia chùa Cơn Sơn 1788 (Chí Linh - Hải Dương) Hình 6: Rồng thời Lê Mạc (TK XVIII)  Rồng thời Nguyễn (TK XIX - đầu TK XX) Rồng thời Nguyễn trở lại với vẻ đẹp uy nghi tượng trưng cho sức mạnh thiêng liêng hình tượng rồng ngậm chữ thọ, hai rồng chầu mặt trời, chầu hoa cúc, chầu chữ thọ thể hiếu thảo cháu ông bà cha mẹ Thời Nguyễn, tác phẩm văn hóa nghệ thuật gắn liền với hình tượng rồng bảo tồn vô số Rồng chạm khắc lên vàng bạc, bình phong trấn phong vơ giá hình tượng rồng vật phẩm tạo hình với nhiều kiểu dáng: uốn khúc cong, ngồi xổm, nằm sấp, nằm ngửa… Tuy có nhiều hình dáng sôi động rồng giữ vẻ oai nghiêm tượng trưng cho vẻ đẹp quyền lực vua chúa thời Trên bình phong, thường tạo tác thành đôi đối xứng, kiểu rồng chầu mặt trời, mặt trăng hay mặt rồng nhìn thẳng thể hện ước muốn quốc gia đất nước phát triển hùng cường, dân tộc ln tơn kính với đấng thần linh trời cao cầu mong cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt Hình rồng đặc trưng phải kể đến hình rơng khắc Cao đỉnh trước tòa Thế Miếu hồng thành Huế hình tượng phi long thiên (rồng bay trời) với khí hiên ngang, ung dung tự mây lành, thân rồng lẫn vào mây lộ rõ đầu đuôi bàn chân có móng vuốt, hình ảnh vị 13 hồng đế ỏ ngơi vị cao cai trị thiên hạ Rồng thời Nguyễn thể nhiều chất liệu như: sơn mài, sơn thếp, vàng bạc ngọc ngà, xương, đồ gốm, đồ dệt thêu… mà chất liệu khơng có tác phẩm xuất sắc, đạt thành tựu lí giải ngun do, Rồng trở thành đặc trưng văn hóa Việt Nhìn chung rồng thời trông mạnh mẽ, uy nghi, biểu trưng cho vương quyền phong kiến nhà Nguyễn hùng mạnh Hình 7: Hình tượng Rồng thời Nguyễn Hình 8: Hình tượng rồng thời nhà Nguyễn (1802 - 1945) 14 KẾT LUẬN Nhìn lại lịch sử mỹ thuật truyền thống Việt Nam cách xếp vật nghệ thuật Điêu khắc Trang trí từ niên đại đầu kỷ 11 đến đầu kỷ 20, tìm đặc trưng tiêu biểu để xác định phong cách Trong hình tượng Rồng sáng tạo, thể phong phú, chiếm vị trí quan trọng hợp thể kiến trúc (hồng cung hay chùa, miếu, đền, đình) Các vương triều lấy hình tượng Rồng biểu tượng quyền uy vương triều Từ thời Lý, thời Trần, thời Lê sơ phong cách Rồng quán tập trung rõ đặc trưng (ở đầu khúc uốn) Từ thời Mạc đến thời Nguyễn hình Rồng có nhiều biến đổi đa dạng Nét tiêu biểu tập trung di tích trung tâm Những văn bia phát triển, ta biết xuất xứ nội dung, niên đại giá trị để ta xác định thời đại chạm khắc hình Rồng Các hình tượng Rồng thời sau mặt kế thừa thời trước, mặt khác muốn tìm riêng phong cách vương triều Những nét đặc trưng tiêu biểu hình tượng Rồng thời nhận diện với so sánh, đối chiếu để xác định phong cách nghệ thuật Hình Rồng vương triều có đặc điểm phong cách phát triển nghệ thuật tạo hình truyền thống Nó khơng sử dụng mà dấu ấn quan niệm thẩm mỹ, sắc thái dân gian mang đặc thù dân tộc 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lịch sử mĩ thuật Việt Nam (NXB Đại học sư phạm) - Phạm Thị Chỉnh Mĩ Thuật Thời Lê Sơ (NXB Văn Hóa 1978) - Nguyễn Đức Nùng vi.wikipedia.org/wiki/Nghệ_thuật_Việt_Nam http://www.vietnamfineart.com.vn/Story/Tapchimythuat/mythuattru yenthong/2010/10/2572.html https://quocsuquan92.blogspot.com/2016/07/trang-phuc-thoi-le-sohoang-tu-hoang.html http://dantri.com.vn/xa-hoi/phong-cach-rong-qua-cac-thoi-ky-lichsu-1327901213.html 16 ... Đối với người Việt, rồng ăn sâu tâm trí người, rồng xem thủy tổ dân tộc Người dân Việt dù nơi đâu tự hào rồng cháu tiên Còn theo truyền thuyết người Hoa, rồng vật cổ xưa linh thiêng Rồng tượng trưng... tồn tâm thức người Việt suốt thời Văn Lang - Âu Lạc Rất từ Giao Long mà người Trung Hoa tạo rồng Trung Hoa họ Trong thiên niên kỉ bị đô hộ Trung Hoa, hồn cảnh chung sách Hán hóa, hình ảnh rồng Việt. .. kiến trúc Trong thời đại phong kiến Việt Nam nối tiếp lấy rồng làm biểu tượng cho lực uy quyền qn vương Do vậy, hình tượng rồng khơng ngừng sáng tạo, thay đổi kiểu dáng trong qúa trình rồng ln

Ngày đăng: 07/01/2018, 20:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w