1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

RỒNG TRONG tâm THỨC VIỆT

18 229 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Lịch sử hình thành hình tượng Rồng Mĩ thật Việt Nam Đặc điểm Rồng Việt Nam Hình tượng Rồng qua triều đại phong kiến Việt Nam  Rồng thời Lý (thế kỷ XI - XII)  Rồng thời Trần (TK XIII - XIV)  Rồng thời Lê sơ (TK XV)  Rồng thời Mạc (TK XVI)  Rồng thời Lê Trung Hưng (TK XVII)  Rồng thời Lê Mạc (TK XVIII)  Rồng thời Nguyễn (TK XIX - đầu TK XX) KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Đối với người Việt, rồng ăn sâu tâm trí người, rồng xem thủy tổ dân tộc Người dân Việt dù nơi đâu tự hào rồng cháu tiên Còn theo truyền thuyết người Hoa, rồng vật cổ xưa linh thiêng Rồng tượng trưng cho vận may biểu tượng sức mạnh uy quyền Các triều đại phong kiến Trung Quốc lấy rồng làm biểu tượng cho bậc quân vương từ sớm, thời Trần Thủy Hoàng họ cho vua chúa hoá thân rồng nơi trần gian Trong sống người Hoa thích rồng, hình tượng rồng có nhiều trò chơi dân gian vào dịp lễ tết, hội hè, khai trương múa lân, rồng…với hy vọng Lân, rồng mang lại mang lại vận may làm ăn, mua bán, mang lại hạnh phúc ấm no cho gia đình Con rồng dân gian người Trung Quốc kết hợp 36 phận tiêu biểu 36 vật có gốc Totem tộc người Trung Hoa cổ xưa Riêng ngừơi Việt, rồng vật gắn liền với thực tại, đem lại mưa thuận gió hòa, đem lại màu mỡ, phì nhiêu cho đất đai Rồng xem vật linh thiêng, biểu trưng cho uy quyền hạnh phúc Trong việc xây dựng cung điện, lăng tẩm, đình chùa, miếu mạo…đều nhà địa lý xem xét tới long mạch trang trí nhiều rồng Trong chế độ phong kiến, rồng có liên quan đến vua chúa Long bào, Long sàng…nhiều địa danh sông núi gắn liền với rồng như: Thăng Long, cầu Hàm Rồng, Cửu Long Giang… Rồng biểu tượng cao quý, sức sống vĩnh sức mạnh vũ trụ nên hình tượng rồng sử dụng nhiều kiến trúc cung đình, đình chùa, trang phục vua chúa… Hình tượng rồng thay đổi theo dòng lịch sử qua triều đại Việc xác định phong cách thể rồng qua thời kỳ để xác định niên đại cơng trình kiến trúc Trong thời đại phong kiến Việt Nam nối tiếp lấy rồng làm biểu tượng cho lực uy quyền qn vương Do vậy, hình tượng rồng khơng ngừng sáng tạo, thay đổi kiểu dáng…trong qúa trình rồng ln gắn bó với dân tộc thời kỳ dựng nước giữ nước Hình tượng rồng người Việt qua triều đại có nét riêng, phong cách riêng Điều thể rõ tranh vẽ, gốm, điêu khắc, sơn mài… NỘI DUNG Lịch sử hình thành hình tượng rồng Mĩ thật Việt Nam Từ xa xưa Rồngtâm thức người Việt, nhiều huyền thoại rồng, với biểu linh thiêng Rồng điểm hội tụ với ý nghĩa vũ trụ nhân sinh Người Việt có nguồn cội Lạc Hồng (Lạc Long Quân Âu Cơ) Rồng biểu tượng vật linh tín ngưỡng văn hố dân gian Rồng sáng tạo thành hình tượng nghệ thuật có mặt thời kỳ nghệ thuật truyền thống vương triều tự chủ Người Việt sống vùng sông nước nên từ xưa họ tôn sùng cá sấu vật linh thiêng, chúng đại diện cho trù phú sức mạnh, thời kỳ vùng đất người Việt sống nhiều cá sấu Họ thần thánh hóa lồi cá sấu lên thành Giao Long mà người Trung Hoa gọi sau này, cách thức tơ điểm cho hình hài cá sấu nhiều chi tiết tưởng tượng nhiều ý nghĩa Con rồng tồn tâm thức người Việt suốt thời Văn Lang - Âu Lạc Rất từ Giao Long mà người Trung Hoa tạo rồng Trung Hoa họ Trong thiên niên kỉ bị đô hộ Trung Hoa, hồn cảnh chung sách Hán hóa, hình ảnh rồng Việt Nam phát triển theo xu hướng giống với rồng người Hán Đến giành độc lập, hình tượng Rồng sáng tạo khơng mang tính ứng dụng trang trí Hồng cung, ngơi chùa, cung điện mà có giá trị đẹp tạo hình Hình tượng Rồng phát triển vương triều, thời có đặc điểm phong cách đặc trưng Cơ sở nhận diện hình tượng phần thể hiện: Đầu Rồng (mắt, mũi, mồm, râu, bờm, sừng); hình dáng thân Rồng (các khúc uốn lượn); chi tiết (vây, móng, đi) đối chiếu với niên đại di tích để xác định Rồng thời Đặc điểm Rồng Việt Nam Hình tượng Rồng sáng tạo, thể phong phú, chiếm vị trí quan trọng hợp thể kiến trúc (hồng cung hay chùa, miếu, đền, đình) Các vương triều lấy hình tượng Rồng biểu tượng quyền uy vương triều Từ thời Lý, thời Trần, thời Lê sơ phong cách Rồng quán tập trung rõ đặc trưng (ở đầu khúc uốn) Từ thời Mạc đến thời Nguyễn hình Rồng có nhiều biến đổi đa dạng Nét tiêu biểu tập trung di tích trung tâm Những văn bia phát triển, ta biết xuất xứ nội dung, niên đại giá trị để ta xác định thời đại chạm khắc hình Rồng Các hình tượng Rồng thời sau mặt kế thừa thời trước, mặt khác muốn tìm riêng phong cách vương triều Những nét đặc trưng tiêu biểu hình tượng Rồng thời nhận diện với so sánh, đối chiếu để xác định phong cách nghệ thuật Hình Rồng vương triều có đặc điểm phong cách phát triển nghệ thuật tạo hình truyền thống Nó khơng sử dụng mà dấu ấn quan niệm thẩm mỹ, sắc thái dân gian mang đặc thù dân tộc Nhìn chung, Rồng Việt Nam ln có mơ-típ rõ ràng đặc trưng:  Thân rồng uốn hình sin 12 khúc, đại diện 12 tháng năm, biểu trưng cho thay đổi thời tiết năm tháng, trù phú phồn vinh văn hóa nơng nghiệp lúa nước Thân mềm mại uốn lượn thể biến hóa khả thay đổi, dịch chuyển thiên nhiên rồng cai quản thời tiết, mùa màng Trên lưng có vây nhỏ liền mạch đặn  Đầu rồng phần đặc biệt, hồn tồn khác rồng Trung Hoa Nó có bờm dài, râu cằm, không sừng (như rồng Trung Hoa) Mắt lồi to, hàm mở rộng có nanh ngắt lên, điểm hoàn toàn khác với rồng khác nước Đặc biệt mào mũi (rồng thời Lý-Trần), sun sóng đặn (có người gọi mào lửa) mũi thú rồng Trung Hoa Lưỡi mảnh dài  Miệng rồng ngậm viên châu, Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc rồng hay cầm ngọc chân trước Viên châu tượng trưng cho tính nhân văn, tri thức lòng cao thượng Đầu rồng hướng lên đớp lấy viên ngọc thể tinh thần tôn trọng giá trị nhân văn cao quý, theo đuổi uyên bác tinh thần cao thượng  Những điều đặt lên tất giá trị khác kể sức mạnh thống trị thường thấy rồng phương Đông Tồn thân rồng tốt lên uyển chuyển sức căng lớn từ vươn chân dài, đầu ngẩng cao, dáng đầu rực lửa thể cho khí hừng hực muốn tiến chinh phục giá trị văn minh phương Đơng cổ đại Hình tượng Rồng qua triều đại phong kiến Việt Nam  Rồng thời Lý (thế kỷ XI - XII) Thăng Long nơi Rồng vàng xuất Hình tượng Rồng Lý sáng tạo bảo lưu rồng dân gian vốn có lâu đời dân tộc Nhà Lý trì gìn giữ biểu tượng Rồng truyền thống, đưa lại ý nghĩa vương quyền Hình tượng Rồng thời Lý trở thành biểu tượng cao quý - quyền uy Vương quyền linh thiêng Thần quyền (với đạo Phật Quốc giáo) Hình tượng Rồng thực phát triển từ triều Lý (thế kỷ XI-XII), mở đầu cho văn minh Đại Việt sau ngàn năm Bắc thuộc Đây thời kỳ đạo phật phát triển mạnh, tinh thần tự cường dân tộc ln đề cao, nhiều cơng trình văn hoá nghệ thuật xây dựng, nghệ thuật trang trí hoa văn phong phú đa dạng Hình tượng Rồng mang tính linh thiêng, cao quý Đường nét mềm mại, tinh tế, bố cục hoàn chỉnh quán, mang rõ phong cách Hình tượng Rồng Tứ Linh (Long- Ly - Quy - Phượng) đề tài quan trọng Mỹ thuật truyền thống Rồng hình tượng độc lập, thể Điêu khắc (Tượng Phù điêu), chất liệu (gỗ, đá) Hoặc Rồng Hoa văn, họa tiết thể trang trí (trên chất liệu Giấy, Lụa) Nó ứng dụng Hợp thể nghệ thuật: Kiến trúc - Điêu khắc trang trí thời Lý Rồng hình tượng nghệ thuật đặt vị trí quan trọng kiến trúc Hồng thành, trang trí cột (gỗ hay đồng) kiến trúc Hồng cung Hình Rồng thể trang phục (Hoàng bào), vương miện, cân đai, vua, hay Chiếu chỉ, Sắc phong biểu thị uy quyền vương triều Hình tượng rồng Chùa Phật (Đạo Phật Quốc giáo), liền với vật tế lễ, thờ tự Hình Rồng Hồnh phi, Cửa võng, Long đình, Kiệu , Ngai, Đồ thờ, đồ tế -lễ Hình tượng rồng trong: Đền, Miếu (hoặc Đình từ kỷ 16 sau) thờ thánh, thần có cơng với dân Hình Rồng Văn bia đá: Rồng chầu Nhật, Nguyệt (mặt trời, mặt Trăng) chầu đề nhà Phật, cột đá Hình Rồng trang trí binh khí, án thư, hương án, vòm trần, tán lọng Dù hình tượng Rồng độc lập hay phối hợp với mơ típ hoa văn, trang trí, chạm khắc Rồng nghệ thuật thời Lý có đặc trưng riêng với phong cách hình dáng uốn lượn độc đáo Cái đẹp Hình tượng Rồng thể loại vật phong phú Về Hình, khối, Hình dáng Rồng Lý: phần lớn chạm khắc không sâu (tức khối không làm cao), mà chủ yếu ý nhiều đến hình dáng, mang nhiều chất hoạ Do in rập giấy dó lên chạm khắc thực tương đối thuận lợi Bố cục Hình Rồng Lý: quy vào loại hình học Chẳng hạn: Bố cục hình Chữ nhật: chạm đá “Hình Rồng chầu đề, đăng đối hai bên hình Tiên nữ, nhạc cơng múa hát” (đế kê chân cột chùa Phật Tích- năm 1057) Các “Hình Rồng chầu Đề”, “ hình rồng bệ” (tượng Phật, chùa Phật Tích - năm 1066, xã Phật Tích-Tiên Sơn-Bắc Ninh) “Hình rồng vách đố” đá (Tháp Chương Sơn - năm 1117), “Hình rồng đồ đất nung “ phát khu vực thành Thăng Long Hình Rồng bố cục hình tròn: chạm đá “Hình Rồng hoa dây” (Tháp Chương Sơn - năm 1118, Yên Lợi- ý Yên- Nam Định) Hình Rồng bố cục hình bán nguyệt: “Các hình Rồng chầu”, (chạm đá - năm 1118, trán bia Chùa Long Đội Đọi Sơn -Duy Tiên - Hà Nam) Hình Rồng bố cục hình Đề: “Hình Rồng chầu dâng Ngọc”, Gốm (phát khu vực thành Thăng Long Hà Nội) Hình Rồng bố cục hình cánh hoa Sen: “Hình Rồng cánh Liên hoa” bệ tượng (Tháp Chương Sơn - năm 1117), “Hình rồng cánh hoa Sen” chạm mặt trụ đá kê chân cột số cơng trình kiến trúc Lý mà Khảo cổ học phát khu Hoàng Thành Thăng Long Nhận diện hình tượng, đặc điểm phong cách tạo hình Rồng thời Lý: sở so sánh, đối chiếu với hình Rồng (các thời tiếp sau: Trần, Lê, Mạc, Nguyễn) Ta thấy Rồng vương triều có đặc điểm phong cách riêng Vương triều Lý kéo dài suốt 216 năm, hình tượng Rồng có phong cách độc đáo, có kiểu dáng quán, quy định thống mang tính vương triều Điều nghệ nhân tuân thủ triệt để Trên thực tế khảo sát thấy rằng: hình rồng di tích thời Lý, dù cách xa nhau, dù làm vào năm khác nhau, dù kiến trúc vương quyền hay kiến trúc thần quyền hình tượng Rồng Lý có kiểu dáng cấu trúc thống Đặc điểm Hình tượng Rồng thời Lý: Rồng kéo dài, thể theo lối nhìn nghiêng Đầu Rồng với cổ ngước chếch lên cao Trên lông mày Rồng kết xoắn giống hình số ngửa (theo nhãn vòng Kim nhà Phật), trước trán kết xoắn hình chữ S đứng (ký hiệu tựa hình chớp tượng tự nhiên ý niệm cổ uy lực Phật Pháp Lôi - Pháp Điện (sấm chớp) Sau gáy rồng, từ hai bên mang tai có dải bờm nhiều tua kết vào bay thả uốn lượn vút nhọn phía sau Chòm râu cằm rồng kết xoắn uốn lượn tương tự phía dưới, nhỏ ngắn Quanh đầu có viên ngọc lơ lửng thường có mây quấn Miệng rồngrộng để hứng viên ngọc báu Trên hai hàm có nhọn, hai nanh cuối hàm kéo dài uốn cong qua mép liền sát mũi Mũi Rồng kéo dài thành mào hình vòi Mào Rồng uốn khúc chung quanh có viền kiểu lửa Mơi Rồng ngắn, lưỡi lại dài Từ hàm lưỡi vươn uốn lượn sóng để đỡ lấy viên ngọc lơ lửng Mắt Rồng to tròn lồi Cũng có loại đầu Rồng là: cổ uốn xuống gấp khúc ngược lên (trông cổ Rồng rụt lại) - đôi rồng chạm mặt trán bia Bia chùa Báo Ân (Thanh Hố) Hoặc Rồng đàn nối thành bậc chùa Sùng Nghiêm Diên Khánh Thân Rồng cuộn khúc uốn lượn thuôn dần đến cuối đuôi Đặc biệt Rồng tròn, trơn, uốn lượn mềm mại hình sin, khúc uốn lượn phình to co lại gần nhau, đặn, thon dần Hình dạng khúc cong giống hình túi đáy phình, miệng co (đặt xuôi, đặt ngược liên tục mạch) thu dần Mình Rồng để trơn (hoặc có vẩy thân rồng to) Mặc dầu lưng có vẩy cứng không cao, nên trông thon mượt Rồng Lý có chân, chân có khuỷ, có móng ngón Tồn thân hình Rồng khái quát quy hình Rồng nằm gọn vào nửa hình Đề, nở phần đầu, thu nhọn phía Hình tượng Rồng thường kết hợp với mây (dạng mây bay, mây tụ, mây hình lửa, mây hình hoa ) Hình tượng Rồng để trang trí đăng đối (Rồng chầu), Rồng kết hợp với hình tượng Phượng, thành cặp Long- Phượng Hoặc Rồng Tứ linh: “Long, Ly, Quy, Phượng”, kết hợp với hoa dây, hoa Sen Hình tượng Rồng triều Lý (10101125) chọn trang trí nơi trang trọng cơng trình Vương triều, Chùa thời Lý (như chùa: Dạm, Phật Tích, Long Đội, Chương Sơn, Quỳnh Lâm, Báo Ân, Linh Xứng, Sùng Nghiêm, Diên Thánh Nội dung tư tưởng thẩm mỹ hình tượng Rồng thể rõ tính cách quyền q Đó nét tiêu biểu hình tượng Rồng thời Lý Song bên cạnh tính cách dân gian dần bộc lộ tâm lý cộng đồng, tâm hồn khoáng đạt cao, hàm chứa trí tuệ uyên bác Tư tưởng sau phát triển chạm khắc Đình làng Những hình tượng Rồng khơng mơ típ trang trí mà hình tượng sinh động Các hình tượng Rồng thời sau mặt kế thừa thời trước, mặt khác muốn tìm riêng phong cách vương triều Hình tượng Rồng thời Lý nghệ nhân sáng tạo ứng dụng Hợp thể nghệ thuật: Kiến trúc - Điêu khắc - Trang trí Hình tượng Rồng có di tích lịch sử văn hố truyền thống Nó khơng khơng mang tính ứng dụng mà có giá trị nghệ thuật tạo hình Tuy nhiên, di vật thời Lý, lại đến ngày khơng nhiều, ngược tìm q khứ di tích lại, cố gắng Khảo cổ học tìm bới: Hình rồng phát Hồng thành Thăng Long (2000-2005) cung cấp thêm cho ta số vật gốm có hình Rồng thời đầu lập Thăng Long nhà Lý Hình 1: Hình tượng Rồng thời Lý  Rồng thời Trần (TK XIII - XIV) Từ nửa cuối kỷ XIV, rồng rời khỏi kiến trúc cung đình để có mặt kiến trúc dân dã, khơng có điêu khắc đá gốm, mà xuất điêu khắc gỗ chùa Rồng khơng có vị trí trang nghiêm mà rồng có mặt bậc thềm (như chùa Phổ Minh) Trong chạm khắc, có tượng Rồng thành bậc thành quách, lăng mộ chùa Hình tượng Rồng có nhiều thay đổi so với thời Lý Thân Rồng to mập, khoẻ chắc, khúc nới uốn lượn đặn hình sin thu dần đuôi Đầu xuất cặp sừng, đôi tai chi tiết Hình dáng Rồng uy nghi mang ý nghĩa vương triều Nổi rõ phong cách với hình khối, đường nét mập khỏe, tinh lọc giản dị, vững chãi mà không nặng nề, không tĩnh cốt cách truyền thống Tượng Rồng khu lăng mộ An Sinh (Thế kỷ XIV Đông Triều Quảng Ninh) Điển hình đơi tượng (thành bậc cửa lăng vua Trần Anh Tơng, dài 1.70m) tròn mập, dài nhọn Bốn chân to khỏe, có bốn móng nhọn Đầu tợn, mào kéo dài phía trước, cặp sừng nhọn vút phía sau Bờm tóc to trải dài, chòm lơng quanh cổ hình xoắn ốc dựng lên Trên thân có chạm vẩy Đơi tượng Rồng (ở thành nhà Hồ, dài 3.60m) đầu bị gãy mất, lại từ má bờm uốn sóng đặn trải dài nhọn Thân Rồng dài mập, có vẩy hình vòng cung, uốn khúc cong sáu nhịp đặn thon đến cuối Hình dáng Rồng thời Trần đa dạng, nên thời gian, chi tiết hình Rồng có khác Chẳng hạn: Có dạng thẳng vút nhọn, lại có xoắn tròn, hay có chạm văn xoắn ốc Có Rồng chạm móng, lại có Rồng móng Hình Rồng với bốn khúc uốn, bệ tượng chùa Thanh Sam (ứng Hòa - Hà Tây Hà Nội) chạm đầu quay lại nằm gọn khúc uốn lớn Râu uốn lượn dài, hai chân trước to, giơ ba móng Cũng Rồng với bốn khúc uốn chạm đá bệ tượng chùa Đơ Quan (Yên Khang, ý Yên, Nam Định), khúc lớn vòng qua đầu, ba khúc uốn lại gần thẳng Râu uốn lượn dài, hai chân trước to bốn móng Lại có hình Rồng với bảy khúc uốn chạm đá bệ tượng chùa Thầy (Sài Sơn, Quốc oai, Hà Tây) dáng Rồng trườn lên phía trước Đầu ngước ngậm ngọc, hai mào dài xoắn lại, bờm tỏa dài uốn lượn phía sau, vây rồng nhọn cao Bốn chân to với bốn móng nhọn, Còn có đầu Rồng (đất nung) thấy Tháp Phổ Minh (Nam Định), hay Đơng Triều - Quảng Ninh, Hồng thành Thăng Long Hoặc có hình Rồng trang trí gạch gốm tráng men chùa Hoa Yên (Yên Tử - Quảng Ninh) Hình 2: Hình rồng chạm khắc cửa Chùa Phổ Minh (Nam Định)  Rồng thời Lê Sơ (TK XV) Đến thời Lê Sơ, rồng có thay đổi hẳn, khơng thiết vật dài uốn lượn đặn mà nhiều tư khác Đầu rồng to, bờm lớn ngược sau, mào lửa hẳn, thay vào mũi to Mép miệng rồng kéo dài vuốt gần thẳng ra, bao quanh có hàng vải cưa kết lại hình Nổi bật hình tượng đơi Rồng thành bậc đá (làm thời vua Lê Thánh Tông (1470-1497), như: điện Lam Kinh (1433) Điện Kính Thiên (1467) Đơi Rồng uốn khúc bò từ thềm điện xuống (đặt lối lên giữa) Đầu Rồng to, có hai nhánh sừng nhô cao, mắt lồi, bờm mượt cuộn sau Lưng Rồng nhơ hình vây nhọn theo khúc uốn Một tay Rồng cầm lấy râu Chân Rồng chạm móng sắc nhọn, hình xoắn trang trí bên thân Rồng, kết hợp với mây đao lửa Đó mơ típ trang trí điển hình mang đặc trưng thời Lê Sơ Hình tượng Rồng trang nghiêm, râu bờm sừng cao dũng mãnh uy quyền Những chạm khắc trìu tượng hình rồng uốn khúc mặt ngồi thành bậc đá điện Lam Kinh (Thanh Hóa), Điện Kính Thiên, Đàn Nam Giao (Hà Nội) khung tam giác vuông viền hình hoa chanh, chạm hoa văn hoa sen, hoa cúc cách điệu, mây xoắn cuộn, hình đao lửa (gọi mây đao lửa) Còn thấy hình Rồng móng kết với hình mây hoa văn bia (Văn Miếu) Những chạm khắc hình Rồng mơ típ Mây đao lửa, hoa văn với nét chạm sắc sảo, điêu luyện, bố cục chặt chẽ với đặc trưng riêng, tiêu biểu phong cách thời Lê Sơ Rồng Lê sơ xuất Nho giáo văn hóa Trung Hoa thâm nhập mạnh mẽ vào nước ta Rồng lúc trở thành biểu trưng cho vua, cho quyền vương triều, nên nhiều chịu ảnh hưởng biểu tượng rồng bên Trung Hoa Hình 3: Đôi rồng đá thềm trước Điện Kính Thiên (thời Lê Sơ)  Rồng thời Mạc (TK XVI) Hình tượng Rồng thời Mạc kế thừa rồng truyền thống Lý, Trần, rồng thời Lê sơ Đặc điểm chung là: thân mập, uốn lượn đặn, bờm kéo dài uốn theo xuống nửa lưng, mây đao lửa điểm xuyết thân, sóng cuộn bụng, chân ngắn, lơng khủyu sợi đơn uốn xoắn Đầu rồng có sừng hai chạc, hai mắt lồi, mũi sư tử, mồm thú nhơ phía trước Các chân Rồng thường chạm móng Hình tượng rồng phát triển chạm khắc Chùa Đình làng Còn hình: Rồng, phượng, lân trang trí gạch chùa Ơng, chùa Trăm gian, chùa Bối Khê… Hoặc Gốm đất nung: Rồng, Phượng, Xơ, Kìm gắn bờ nóc, bờ giải, đầu đao, tầu mái: cung điện, đình, chùa Hiện thấy hai đầu rồng: có sừng hai chạc, mắt lồi, tai to, mồm sư tử cao 0.85cm hai bờ mái chùa Mui (Hà Tây cũ) Hình Rồng mây trang trí gốm dáng uốn lượn, thân hình khỏe Đình cơng trình to lớn, đòi hỏi nhu cầu thẩm mỹ với giá trị nghệ thuật Những thành phần kiến trúc gỗ vốn nặng nề, thô mộc kết cấu Kiến trúc gỗ Ta thấy chạm đề tài Tứ linh, đầu dư chạm “Đầu Rồng ngậm ngọc”, đầu bẩy, kẻ hiên chạm đề tài như: Rồng thủy, Cá hóa Rồng Các cốn, chạm Rồng, Lân Bức chạm gỗ “Rồng Nho học” đình Vân Sa (Ba vì, Sơn Tây) độc đáo, thể Rồng bố cầm bút nho bảo, Rồng giơ sách dâng lên, nhằm ca ngợi việc học hành Thể rõ bàn tay (người) cầm bút, tay dâng sách rõ Hình tượng Rồng nhân hóa, nét rồng gắn với đời thường Những chạm khắc đình Thổ Hà (Bắc Giang), đình Tây Đằng (Ba Vì, Sơn Tây), đình Lỗ Hạnh (Bắc Giang) thể Rồng vật linh Tượng Rồng thành bậc (đá) chùa Nhân Trai (Hải Phòng) uốn lượn đặn, sừng quặp sau, bờm kéo dài uốn xuống lưng Bia chùa Trà Phương chạm khái quát Rồng Phượng Các hình Long - Lân chùa Trăm gian, chùa Đậu, chùa Bối Khê thể bố cục sinh động, khối hình khỏe khoắn, đậm tính cách dân gian Bia đá thời Mạc phát triển, Rồng trang trí trán bia, diềm bia, góc bia Hình 4: Hình rồng lư hương thời Mạc  Rồng thời Lê Trung Hưng (TK XVII) Thời phục hưng giá trị nghệ thuật truyền thống nhà Lê Hình rồng mơ típ tiêu biểu, đặc trưng, khỏi hình thức khn mẫu, để trở nguồn, với ý nghĩa giá trị sáng tạo Hình Rồng với đầu nhơ, có sừng, hai râu mép dài uốn lượn duỗi phía trước, tạo dáng rồng thêm sinh động Rồng kết hợp hoa văn mây lửa vẽ men xanh lưu loát Kỹ thuật vẽ men màu kỹ thuật đắp gốm điêu luyện Đặc điểm hình Rồng có thay đổi Đầu Rồng đơn giản, thường thấy râu cằm thưa nhọn, bờm ngắn tỏa hình quạt Mào Rồng mảnh uốn lượn kéo dài phía trước, rủ xuống hai bên Các hình mây đao lửa thường vút lên từ đầu chân Rồng Hình Rồng với mây đao lửa trì cuối kỷ XVII mây đao lửa có chiều hướng ngắn lại, thưa Độ uốn lượn đao mây lại, thường hai khúc uốn bắt sang chiều ngang đao mây Ngồi hình tượng rồng xuất lồi vật hóa rồng ngựa hóa rồng (còn gọi Long Mã) hay cá hóa rồng Thậm chí, trúc hóa rồng Rồng sâu vào kiến trúc đình làng dân dã bị “giải thiêng” phần mảng chạm rồng lại có cảnh trai gái tình tự, tiên cưỡi rồng, vật thạch sùng, rắn leo trèo râu rồng Tại đình Thổ Hà – Bắc Giang, hình ảnh rồng “phủ” thú minh chứng đến giai đoạn rồng sâu vào dòng văn hóa dân gian mà bớt tính vương quyền Hình 5: Lư hương trang trí hình rồng thời Lê Trung Hưng (thế kỉ XVII)  Rồng thời Lê Mạc (TK XVIII) Hình Rồng thân ngắn khúc uốn thường đến lần cong uốn, làm to khúc uốn liền đầu, khúc sau thường ngắn thuôn gần thẳng Chân Rồng móng Hình mây đao lửa gần Mây chuyển sang hình dải thưa vắt vào chân Rồng, điển hình như: “Hai Rồng chầu mặt trời” chạm đá bia chùa Chuông 1711 (Kim Thi - Hưng Yên), chạm đá bia đền Din (Nam Dương - Nam Ninh - Nam Định) Hoặc hình Rồng biến thành hình mây, như: “Hai Rồng mây hóa chầu mặt trời” chạm đá bia chùa Cơn Sơn 1788 (Chí Linh - Hải Dương) Hình 6: Rồng thời Lê Mạc (TK XVIII)  Rồng thời Nguyễn (TK XIX - đầu TK XX) Rồng thời Nguyễn trở lại với vẻ đẹp uy nghi tượng trưng cho sức mạnh thiêng liêng hình tượng rồng ngậm chữ thọ, hai rồng chầu mặt trời, chầu hoa cúc, chầu chữ thọ thể hiếu thảo cháu ông bà cha mẹ Thời Nguyễn, tác phẩm văn hóa nghệ thuật gắn liền với hình tượng rồng bảo tồn vơ số Rồng chạm khắc lên vàng bạc, bình phong trấn phong vơ giá hình tượng rồng vật phẩm tạo hình với nhiều kiểu dáng: uốn khúc cong, ngồi xổm, nằm sấp, nằm ngửa… Tuy có nhiều hình dáng sơi động rồng giữ vẻ oai nghiêm tượng trưng cho vẻ đẹp quyền lực vua chúa thời Trên bình phong, thường tạo tác thành đôi đối xứng, kiểu rồng chầu mặt trời, mặt trăng hay mặt rồng nhìn thẳng thể hện ước muốn quốc gia đất nước phát triển hùng cường, dân tộc ln ln tơn kính với đấng thần linh trời cao cầu mong cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt Hình rồng đặc trưng phải kể đến hình rơng khắc Cao đỉnh trước tòa Thế Miếu hồng thành Huế hình tượng phi long thiên (rồng bay trời) với khí hiên ngang, ung dung tự mây lành, thân rồng lẫn vào mây lộ rõ đầu bàn chân có móng vuốt, hình ảnh vị hồng đế ỏ vị cao cai trị thiên hạ Rồng thời Nguyễn thể nhiều chất liệu như: sơn mài, sơn thếp, vàng bạc ngọc ngà, xương, đồ gốm, đồ dệt thêu… mà chất liệu tác phẩm xuất sắc, đạt thành tựu lí giải ngun do, Rồng trở thành đặc trưng văn hóa Việt Nhìn chung rồng thời trơng mạnh mẽ, uy nghi, biểu trưng cho vương quyền phong kiến nhà Nguyễn hùng mạnh Hình 7: Hình tượng Rồng thời Nguyễn Hình 8: Hình tượng rồng thời nhà Nguyễn (1802 - 1945) KẾT LUẬN Nhìn lại lịch sử mỹ thuật truyền thống Việt Nam cách xếp vật nghệ thuật Điêu khắc Trang trí từ niên đại đầu kỷ 11 đến đầu kỷ 20, tìm đặc trưng tiêu biểu để xác định phong cách Trong hình tượng Rồng sáng tạo, thể phong phú, chiếm vị trí quan trọng hợp thể kiến trúc (hồng cung hay chùa, miếu, đền, đình) Các vương triều lấy hình tượng Rồng biểu tượng quyền uy vương triều Từ thời Lý, thời Trần, thời Lê sơ phong cách Rồng quán tập trung rõ đặc trưng (ở đầu khúc uốn) Từ thời Mạc đến thời Nguyễn hình Rồng có nhiều biến đổi đa dạng Nét tiêu biểu tập trung di tích trung tâm Những văn bia phát triển, ta biết xuất xứ nội dung, niên đại giá trị để ta xác định thời đại chạm khắc hình Rồng Các hình tượng Rồng thời sau mặt kế thừa thời trước, mặt khác muốn tìm riêng phong cách vương triều Những nét đặc trưng tiêu biểu hình tượng Rồng thời nhận diện với so sánh, đối chiếu để xác định phong cách nghệ thuật Hình Rồng vương triều có đặc điểm phong cách phát triển nghệ thuật tạo hình truyền thống Nó khơng sử dụng mà dấu ấn quan niệm thẩm mỹ, sắc thái dân gian mang đặc thù dân tộc TÀI LIỆU THAM KHẢO Lịch sử mĩ thuật Việt Nam (NXB Đại học sư phạm) - Phạm Thị Chỉnh Mĩ Thuật Thời Lê Sơ (NXB Văn Hóa 1978) - Nguyễn Đức Nùng vi.wikipedia.org/wiki/Nghệ_thuật_Việt_Nam http://www.vietnamfineart.com.vn/Story/Tapchimythuat/mythuattruy enthong/2010/10/2572.html https://quocsuquan92.blogspot.com/2016/07/trang-phuc-thoi-le-sohoang-tu-hoang.html http://dantri.com.vn/xa-hoi/phong-cach-rong-qua-cac-thoi-ky-lichsu-1327901213.html ... Đối với người Việt, rồng ăn sâu tâm trí người, rồng xem thủy tổ dân tộc Người dân Việt dù nơi đâu tự hào rồng cháu tiên Còn theo truyền thuyết người Hoa, rồng vật cổ xưa linh thiêng Rồng tượng trưng... tồn tâm thức người Việt suốt thời Văn Lang - Âu Lạc Rất từ Giao Long mà người Trung Hoa tạo rồng Trung Hoa họ Trong thiên niên kỉ bị đô hộ Trung Hoa, hồn cảnh chung sách Hán hóa, hình ảnh rồng Việt. .. kiến trúc Trong thời đại phong kiến Việt Nam nối tiếp lấy rồng làm biểu tượng cho lực uy quyền qn vương Do vậy, hình tượng rồng khơng ngừng sáng tạo, thay đổi kiểu dáng trong qúa trình rồng ln

Ngày đăng: 23/01/2018, 21:59

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w