- Học sinh nối tiếp nhau đọc từngcâu trước lớp 2 lượt bài - Học sinh luyện từ khó cá nhân, - Các nhóm thi đọc - Lớp nhận xét, bình chọn nhómđọc tốt... *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân
Trang 1+TĐ: - Đọc đúng:Truyền lệnh, náo động, trong leo lẻo, chang chang, biểu lộ,
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
- Hiểu ND và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đápgiỏi, có bản lĩnh từ nhỏ
+ KC: Biết sắp xếp các tranh (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câuchuyện dựa theo tranh minh hoạ
2 Kĩ năng:
- Hiểu các từ ngữ: Ngự giá, xa giá, đối, tức cảnh, chỉnh,
- Kĩ năng sống: Rèn cho HS kỹ năng lắng nghe tích cực
3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1:
1 HĐ khởi động: (5 phút)
- HS hát bài:
- Gọi học sinh lên bảng đọc bài “Chương trình
xiếc đặc sắc“ Yêu cầu nêu nội dung bài.
- Giáo viên giới thiệu bài mới:
- Giáo viên ghi tựa bài lên bảng
a.Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Cho học sinh quan sát tranh
- Học sinh lắng nghe, theo dõi
- HS quan sát tranh minh hoạ
Trang 2+ Chú ý cách đọc đoạn 1-> nghiêm trang; đoạn 2->
tinh nghịch; đoạn 3-> hồi hộp; đoạn 4-> đọc với cảm
xúc ca ngợi Hai vế câu đối đọc cân đối, ngắt nhịp
giống nhau ( )
b Học sinh đọc nối tiếp từng câu trước lớp.
- Luyện đọc từ khó: Truyền lệnh, náo động,
trong leo lẻo, chang chang, biểu lộ,
Chú ý phát âm đối tượng HS M1
c Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
- Giải nghĩa từ: Minh Mạng, Cao Bá Quát, ngự
giá, xa giá, đối, tức cảnh, chỉnh,
- Luyện câu:
+ Nước trông leo lẻo/ cá đớp cá.//
Chắng cần nghĩ ngợi lâu la gì,/ Cao Bá Quát
lấy cảnh mình đạng bị trói,/ đối lại luôn ://
Trời nắng chang chang/ người chói người.//
( )
d Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
*Lưu ý: Quan sát và theo dõi tốc độ đọc của
đối tượng M1
e Học sinh thi đọc giữa các nhóm.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc
- Yêu cầu học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các
nhóm
g Đọc toàn bài.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từngcâu trước lớp (2 lượt bài)
- Học sinh luyện từ khó (cá nhân,
- Các nhóm thi đọc
- Lớp nhận xét, bình chọn nhómđọc tốt
- Lắng nghe
- Học sinh đọc
-HS tham gia thi đọc-Hs bình chọn bạn thể hiện giọngđọc tốt
*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp
*Việc 1:HS đọc đoạn bài +TLCH ->
chia sẻ cặp đôi
*Việc 2: Đại diện từng HS đọc từng
đoạn bài + TLCH -> chia sẻ KQ trước
lớp
+ Đoạn 1; đoạn 2
- Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu ?
- Thực hiện theoYC-> Vài HS chia sẻ -> thống nhất ý kiến:
+ HS đọc đoạn 1và đoạn 2 -> lớp đọcthầm
- Vua Minh Mạng đang ngắm cảnh ở hồTây
Trang 3+ Đoạn 3 và đoạn 4:
- Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối ?
- Vua ra vế đối như thế nào ? Cao Bá
Quát đã đối lại ra sao ?
- Nước trong leo lẻo cá đớp cá
- Trời nắng chang chang người chói người
- Ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đãbộc lộ tài năng suất sắc và tính cách tự tin
*Nội dung: Ca ngợi Cao Bá Quát thông
minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ
- HS chú ý nghe
4 HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: (10 phút)
*Mục tiêu:
- Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết
- Biết đọc với giọng kể và phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Nhóm- Cả lớp
- Giáo viên đọc mẫu lần hai (đoạn 3)
- Hướng dẫn học sinh cách đọc nâng cao
+ Đọc đúng đoạn văn: Đọc với giọng
hồi hộp
+ Thấy nói là học trò,/ vua ra lệnh cho cậu
phải đối được một vế đối/ thì mới tha.// Nhìn
thấy trên mặt hồ lúc đó có đàn cá đang đuổi
nhau,/ vua tức cảnh đọcvế đối như sau://
+ Nước trông leo lẻo/ cá đớp cá.//
Chắng cần nghĩ ngợi lâu la gì,/ Cao Bá
Quát lấy cảnh mình đạng bị trói,/ đối
lại luôn ://
+ Trời nắng chang chang/ người chói
người.//
- Gọi vài nhóm đọc diễn cảm đoạn
- Yêu cầu học sinh nhận xét
- Gọi vài học sinh đọc diễn cảm 3đoạn
- Yêu cầu học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét chung và cùng lớp
- HS kể lại đựoc toàn bộ câu chuyện
* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp
Trang 4a.GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập
*GV nêu nhiệm vụ:
- Cho HS qua sát tranh minh họa
- Gọi một học sinh đọc các câu hỏi gợi
ý
+ GV yêu cầu dựa theo tranh minh họa
kết hợp gợi ý với nội dung 4 đoạn trong
truyện kể lại toàn bộ câu chuyện
* Hướng dẫn HS kể chuyện theo
tranh kết hợp tranh với gợi ý
- Gợi ý học sinh nhìn tranh kết hợp với nội
dung bài để kể từng đoạn truyện
Yêu cầu HS tự sắp xếp lại 4 tranh theo
đúng thứ tự 4 đoạn trong truyện
- Gọi HS nêu thứ tự của từng bức tranh
qua đó nói vắn tắt nội dung tranh
-> Nhận xét chốt lại ý đúng (3- 1- 2- 4)
- GV nhận xét, nhắc HS có thể kể theo
một trong ba cách
+Cách 1: Kể đơn giản, ngắn gọn theo
sát tranh minh họa
+Cách 2: Kể có đầu có cuối như không
kĩ như văn bản
+Cách 3: Kể khá sáng tạo
*Tổ chức cho HS tập kể
- Mời HS M1 kể mẫu
- Yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận xét
- GV nhận xét lời kể mẫu -> nhắc lại
*Giúp đỡ đối tượng HS M1+M2
c Hướng dẫn HS kể chuyện trước lớp.
- HS tập kể trước lớp
+Gọi đại diện các nhóm lên thi kể
chuyện theo đoạn
+Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương
những HS kể hay
- Yêu cầu một số em kể lại cả câu
chuyện theo vai nhân vật
-GV nhận xét, đánh giá.
- HS quan sát tranh-HS đọc gợi ý
+ HS quan sát tranh minh hoạ kết hợp nộidung bài kể lại câu chuyện
- Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa
về câu chuyện rồi tự sắp xếp các bứctranh theo thứ tự phù hợp với nội dungcủa từng đoạn
- Đại diện 1 số nhóm kể chuyện
Trang 5- Qua câu chuyện em hiểu điều gì ?
-Em biết câu tục ngữ nào có hai vế đối?
- Về kể chuyện cho người thân nghe
- Giáo viên chốt lại những phần chính
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút,kĩ thuật khăn trải bàn, động não
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
2 Đồ dùng:
- Phiếu học tập; bảng con
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Hoạt động khởi động ( 3 phút)
- Đề nghị TBHT báo cáo tình hình ôn
bài và chuẩn bị bài mới của lớp
-GV đánh giá chungh
- Kết nối nội dung bài học
-TBHT báo cáo tình hình ôn bài của lớpBT1; BT2 (trang 119) và ý thức chuẩn
bị bài mới của các ban-Lắng nghe -> Ghi bài vào vở
3.Hoạt động thực hành: ( 30 phút)
* Mục tiêu:Vận dụng kiến thức làm BT làm được các BT1, BT2(a,b), BT3,BT 4
* Cách tiến hành:
Trang 6a Bài tập 1:
Làm việc cá nhân – Cả lớp
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
*Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
*GV củng cố cách tìm một thừa số của
phép nhân
c Bài tập 3:
Kĩ thuật khăn trải bàn (N4)
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS thực hiện theo ba
bước của kĩ thuật khăn trải bàn
-> GV gợi ý cho HS nhóm đối tượng
M1 hoàn thành BT
- GV lưu ý một số HS M1 về hai bước
của bài giải
* GV củng cố giải toán có hai phép
- Đại diện 2HS lên bảng gắn phiếu lớn
- Chia sẻ KQ trước lớp kết quả -Thống nhất cách làm và đáp án đúng
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào vở -> chia sẻ:
Dự kiến kết quả:
a) X x 7 = 2107 b) 8 x X = 1640 X= 2107 : 7 X = 1640 : 8
X = 301 X = 205
- HS nêu yêu cầu bài tập + HS làm cá nhân (góc phiếu cá nhân)+ Hs thảo luận KQ, thống nhất KQ ghivào phần phiếu chung
+ Đại diện HS chia sẻ trước lớp
Dự kiến bài giải:
Số-ki-lô gam gạo đã bán là:
2024 : 4 = 506 (kg)Số-ki-lô gam gạo còn lại là:
2024- 506 = 1518 (kg) Đ/S: 1518 kg gạo-Học sinh đọc YC bài
_HS thực hiện YC bài vào phiếu Bt -> báo cáo Kq với GV
4 Hoạt động tiếp nối (2 phút)
- Nêu lại ND bài ?
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau:
Luyện tập chung
- Đánh giá tiết học
- HSTL-Lắng nghe, thực hiện
Điều chỉnh:
Trang 7
- Đám tang là lễ chôn cất người chết, là 1 sự kiện đau buồn đối với nhữngngười thân của họ.
- Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đãkhuất
2 Thái độ: Hs có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những
gđ có người vừa mất
3 Hành vi: Hs biết ứng xử đúng khi gặp đám tang.
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, T/C học tập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- Vở BT đạo đức 3
- Phiếu học tập cho hđ 2 tiết 1 và hđ 2 tiết 2
- Các tấm bìa màu đỏ, màu xanh và màu vàng
- Truyện kể về chủ đề dạy học
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 HĐ khởi động: (5 phút)
- Hát bài
- Vì sao cần phải tôn trọng đám tang
- Nhận xét chung Tuyên dương học sinh
- Giới thiệu bài mới, ghi tựa bài lên bảng: “Tôn
trọng đám tang” (T.2)
- Học sinh hát tập thể
- Đám tang là nghi lễ chôn cấtngười đã mất là sự kiện đau buồnđối với người thân của họ nên taphải tôn trọng không được làm gìxúc phạm đến đám tang
Việc 1: Bày tỏ ý kiến
Làm việc cá nhân -> Chia sẻ trước lớp
- TBHT lần lượt đọc từng ý kiến
a Chỉ cần tôn trọng đám tang của những người
mình quen biết
b, Tôn trọng đám tang là tôn trọng người đã
- Hs suy nghĩ và bày tỏ thái độtán thành không tán thành hoặclưỡng lự của mình bằng cách giơcác tấm bìa màu đỏ, màu xanh
Trang 8khuất và người thân của họ.
c, Tôn trọng đám tang là biểu hiện nếp sống văn
hoá
* GVKL:L Nên tán thành b,c không nên tán
thành ý kiến a
Việc 2 : Xử lý tình hướng
Làm việc nhóm-> Chia sẻ trước lớp
- Phát phiếu học tập cho hs y/c hs làm bài tập
- Chia nhóm, phát phiếu cho mỗi nhóm để thảo
luận cách ứng xử trong các tình huống
* GVKL:
+ Tình huống a: Em không nên gọi bạn hoặc
chỉ trỏ cười đùa nếu bạn nhìn thấy em, em khẽ
gật đầu chia buồn cùng bạn Nếu có thể, em
nên đi cùng với bạn một đoạn
+Tình huống b Em không nên sang xem, chỉ
- Gv chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy
to, bút dạ vì phổ biến luật chơi: Trong 1 thời
gian nhóm nào ghi được nhiều việc nhóm đó
sẻ -> lớp thống nhất ý kiến:
+ Tình huống a: Em nhìn thấybạn em đeo tang đi đằng sau xetang
+ Tình huống b, Bên nhà hàngxóm có tang
+ Tình huống c: GĐ của bạn họccùng lớp em có tang
+ Tình huống d: Em nhìn thấymấy bạn nhỏ đang chạy theo xemmột đám tang cười nói chỉ trỏ
- Hs nhận đồ dùng, nghe phổbiến luật chơi
- Hs tiến hành chơi, mỗi nhómghi thành 2 cột những việc nênlàm và không nên làm
- Cả lớp nhận xét, đánh giá khảquan công việc của mỗi nhóm
3 HĐ Tiếp nối: (3 phút)
-Vì sao phải tôn trọng đám tang?
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà thực hành theo điều đã học
- C.bị bài: Thực hành kĩ năng giữa học kì II
-Cần phải tôn trọng đám tang,không nên làm gì xúc phạm đếntang lễ Đó là một biểu hiện củanếp sống văn hoá
-Lắng nghe, thực hiện
Điều chỉnh:
Trang 9
- Đọc đúng: Vi-ô-lông, ắc-sê, lên dây, trắng trẻo, nâng, phép lạ, yên lặng,
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
- Hiểu ND, ý nghĩa: Tiếng đàn của Thủy trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em, phù hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh.( TL được các CH trong SGK)
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản
- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: lên dây, ắc-sê, dân chài
3.Thái độ: yêu thích âm nhạc
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK, tranh ảnh đàn vi-ô-lông
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Hoạt động khởi động: ( 2 phút)
- Lớp nghe nhạc một bài hát :
- TBHT điều hành
+Gọi 3 bạn lên bảng thi đọc bài “Đối
đáp với vua“ Yêu cầu nêu nội dung bài.
- GV nhận xét chung
- HS theo dõi SGK, quan sát tranh
minh họa…ghi đầu bài lên bảng
Nghe bài hát: Cây đàn ghi ta
- Thực hiện theo YC
- Nhận xét, tuyên dương-Quan sát, ghi bài vào vở
2 Hoạt động luyện đọc: ( 15 phút)
* Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn bài.
* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp Cặp đôi Cả lớp
Trang 10* Đọc từng câu trong bài
hơi dsau mỗi dấu câu
Khi ắ-sê vừa khẽ chạm vào những
sợi dây đàn/ thì như có phép lạ, / những
âm thanh trong trẻo vút bay lên giữa
yên lặng của gian phòng.// Vầng trán cô
bé hơi tái đi/ nhưng gò má ửng hồng ,/
đôi mắt sẫm màu hơn,/ làn mi rậm cong
dài khẽ rung động.// (…)
- Nhận xét cách đọc phát âm, cách ngắt
hơi của HS
* Đọc từng đoạn trước lớp.
* Lưu ý: giúp đỡ HS M1 đọc đúng đoạn
- Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp
- Nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ hơi sau
mỗi câu dài hoặc kết thúc câu
- Giúp học sinh hiểu nghĩa từng từ ngữ
mới trong bài: lên dây, ắc-sê, dân chài
*Đọc từng đoạn trong nhóm
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn
- Tìm hiểu nghĩa của từ mới SGK
- Đặt câu với từ dân chài
+
-HS đọc từng đoạn văn trong nhóm (N2)
- Cả lớp đọc ĐT toàn bài
3 Hoạt động tìm hiểu bài: ( 6 phút)
* Mục tiêu: HS nắm được nội dung bài thông qua việc trả lời các câu hỏi
* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp
- Yêu cầu đọc thầm bài và trả lời câu hỏi:
*TBHT điều hành
-Mời 1HS đọc đoạn 1:
-HS đọc thầm toàn bài -HS trả lời các câu hỏi trong SGK-> traođổi với bạn cùng bạn-> chia sẻ trước lớp
Dự kiến kết quả chia sẻ:
-1HS đọc đoạn 1:
Trang 11+Thủy làm gì để chuẩn bị vào phòn g
thi ?
+ Thủy nhận đàn, lên dây và kéo thử
+Những từ nào miêu tả âm thanh của cây
đàn?
+ Cử chỉ, nét mặt của Thủy khi kéo đàn
thể hiện điều gì ?
-Mời 1HS đọc đoạn 2:
+ Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh
thanh bình nơi căn phòng như hòa với
*Nội dung: Tiếng đàn của Thủy trong
trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em, phù hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh.
- Một học sinh M4 đọc cả bài một lần
4 Hoạt động đọc nâng cao ( 10 phút)
* Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; phất âm đúng: rung động, trong trẻo, bay lên,
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Cả lớp
Lưu ý: lệnh cho HS làm việc cá nhân chia sẻ trước lớp
- Gv mời một số Hs đọc lại toàn bài
- Gv hướng dẫn HS cách đọc đoạn 1
- HS thi đua đọc đoạn 1
- TBHT mời 2 bạn thi đua đọc đoạn 1
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc
hay
Lưu ý:- Đọc thuộc, đọc đúng, to và rõ
ràng bài thơ: M1, M2
- Đọc thuộc, đọc hay bài thơ: M3, M4
- Hs đọc lại toàn bài
5 Hoạt động tiếp nối (2 phút)
- ND bài thơ nói gì ?
- Về nhà tiếp tụcôn bài và chuẩn bị:
"Hội vật"
- Đánh giá tiết học.
-Tiếng đàn của Thủy trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em, phù hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh.
Trang 12I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Viết đúng : ra lệnh, tức cảnh, leo lẻo, chỉnh, truyền lệnh , như sau
- Nghe - viết đúng bài CT; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm đúng BT3a
2 Kĩ năng: Viết nhanh, viết đúng và viết đẹp
3 Thái độ: Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não
- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân, cặp đôi
2 Đồ dùng dạy học:
- Ba tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 3a
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- N.xét bài làm của học sinh, khen em viết tốt
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng
- Học sinh có tâm thế tốt để viết bài
- Nắm được nội dung bài viết để viết cho đúng chính tả
*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp
- Giáo viên giới thiệu và đọc bài chính tả, đọc
chậm và rõ ràng, phát âm chuẩn
- Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài viết và
cách trình bày qua hệ thống câu hỏi gợi ý:
- Yêu cầu hai em đọc lại bài cả lớp đọc thầm
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
* HD cách trình bày:
+ Hai vế đối trong đoạn chính tả viết như thế
nào?
+ Trong đoạn văn còn có những chữ nào viết hoa?
- Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc đoạn bài (Từ thấy nói là học trò… đến người trói người) và trả lời từng câu hỏi của
giáo viên Qua đó nắm được cáchviết, cách trình bày, những điềucần lưu ý:
+Viết hoa các chữ đầu tên bài,đầu câu, tên riêng của người(Cao Bá Quát),
+ Viết cách lề vở 2 ô li
+
Trang 13và viết các tiếng khó
- HS tìm từ khó viết, dễ lẫn
- Hướng dẫn học sinh viết chữ khó vào bảng
con
- Nhận xét bài viết bảng của học sinh
- Giáo viên gạch chân những từ cần lưu ý
- HS nêu những điểm (phụ âm l/n; ch/tr), hay
viết sai
- Giáo viên nhận xét
- Dự kiến từ: ra lệnh, tức cảnh, leo lẻo, chỉnh, truyền lệnh ,
- 1 số HS luyện viết vào bảnglớp
- Học sinh nghe- viết lại chính xác đoạn bài: “Đối đáp với vua” sgk trang 50.
- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí, phụ âm l/n; ch/tr; s/x; thanh hỏi,thanh ngã
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân
- Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần
thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở
Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô; ngồi viết đúng
tư thế, cầm viết đúng qui định
- Giáo viên đọc từng câu cho học sinh viết
*Lưu ý đối tượng HS M1+ M2 về:
- Tư thế ngồi; Cách cầm bút;Tốc độ viết; Lưu ý
khi viết phụ âm l/n; ch/tr; s/x; thanh hỏi, thanh
- Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi
- Giáo viên đọc lại cho học sinh soát lỗi
- Hướng dẫn học sinh chấm chữa bài
- Giáo viên chấm 7-10 bài và nhận xét cách
trình bày và nội dung bài viết của học sinh
- Học sinh đổi chéo vở chấm chonhau
- Học sinh sửa lỗi viết sai xuốngcuối vở bằng bút mực
Trò chơi “Thi tìm từ ngữ chỉ hoạt động ”
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài
- Tổ chức h/s thi đua
+ a) Chứa tiếng bắt đầu bắng s M: san sẻ
+ b) Chứa tiếng bắt đầu bắng x M: xé vải
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài
- Học sinh thi đua làm bài nhanh-> Báo cáo
*Dự kiến đáp án:
+ so sánh, soi đuốc,
Trang 14- Chữa bài và tuyên dương
Bài tập 2 a) sáo –xiếc b) mõ –vẽ
Bài tập 3b +) thanh hỏi: nhổ cỏ, kể chuyện,
+) thanh ngã: gõv, ẽ, nỗ lực,…
+ xào rau, xới cơm, xê dịch,xông lên, xúc đất,
-HS đọc nhẩm YC bài + Học sinh tự làm bài vào vở BTrồi báo cáo với giáo viên
6 HĐ tiếp nối: (3 phút)
- Cho học sinh nêu lại tên bài học
- Chọn một số vở học sinh viết chữ sạch, đẹp,
không mắc lỗi cho cả lớp xem
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết
chữ đẹp, trình bày cẩn thận, tiến bộ
- Nhắc nhở HS mắc lỗi chính tả về nhà viết lại
-Xem trước bài chính tả sau: Tiếng đàn
- Học sinh nêu
- Quan sát, học tập
- Lắng nghe-Lắng nghe, thực hiện
Điều chỉnh:
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- HS biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
- Vận dụng giải bài toán có 2 phép tính
- HS làm được các BT: 1, 2, 4
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tính chính xác.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Hoạt động khởi động ( 5 phút)
-T/C Hái hoa dân chủ.
Trang 15+ Muốn nhân số có bốn chữ số với số
- Kết nối nội dung bài học
-HS tham gia chơi
-Nhận xét, đánh giá-Lắng nghe -> Ghi bài vào vở
3.Hoạt động thực hành: ( 28 phút)
* Mục tiêu:
- HS biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
- Vận dụng giải bài toán có 2 phép tính
- HS làm được các BT: 1, 2, 4
* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp
a Bài tập 1:
Làm việc cá nhân – Cả lớp
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
*Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
-GV chấm bài, đánh giá
*GV lưu ý HS M1:
+ Từ lần chia thứ hai nếu có số bị chia
bé hơn số chia thì viết 0 ở thương rồi
thực hiện các bước tiếp theo.
- Lưu ý HS: Phép chia thương có chữ
số 0 ở giữa.
c Bài tập 4:
Kĩ thuật khăn trải bàn (N6)
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS thực hiện theo ba
bước của kĩ thuật khăn trải bàn
-> GV gợi ý cho HS nhóm đối tượng
- Đại diện 2HS lên bảng gắn phiếu lớn
- Chia sẻ KQ trước lớp kết quả -Thống nhất cách làm và đáp án đúng
- HS nêu yêu cầu bài tập
+ Đại diện HS chia sẻ trước lớp
Dự kiến bài giải:
Chiều dài của sân vận động là:
95 x 3 = 285 (m)
Trang 16toán có lời văn.
+ Học sinh tự làm bài vào vở BT rồibáo cáo với giáo viên
*Dự kiến đáp án: 170 quyển sách
4 Hoạt động tiếp nối (2 phút)
- Nêu lại ND bài ?
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau: Làm
quen với số La mã
- Đánh giá tiết học
- HSTL-Lắng nghe, thực hiện
Điều chỉnh:
Tự nhiên và Xã hội
HOA
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Sau bài học, HS biết :
- Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một sốloài hoa
- Kể tên một số bộ phận thường có của một bông hoa
- Phân loại các bông hoa sưu tầm được, nêu được chức năng và lợi ích của hoa
2 Kĩ năng: GDKNS:Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc
điểm bên ngoài của một số loài hoa
- Tổng hợp, phân tích thông tin để biết vai trò, ích lợi đối với đời sống thực vật,
đời sống con người của các loài
3 Thái độ: có ý thức trồng và chăm sóc các loại cây hoa
Trang 17+ Trong quá trình hô hấp, lá cây hấp thụ khí gì và
- HS ghi bài vào vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới (30 phút)
*Mục tiêu:
- Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một sốloài hoa
- Kể tên một số bộ phận thường có của một bông hoa
- Phân loại các bông hoa sưu tầm được, nêu được chức năng và lợi ích của hoa
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân => nhóm => cả lớp
Việc1: : Quan sát và thảo luận
-Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm
+Quan sát các hình trang 90, 91 trong SGK
và kết hợp quan sát những bông hoa học sinh
mang đến lớp
- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình
bày kết quả thảo luận của nhóm mình
+Nói về màu sắc của những bông hoa quan
sát được Trong những bông hoa đó, bông
hoa nào có hương thơm, bông hoa nào không
có hương thơm ?
+Hãy chỉ đâu là cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa
của bông hoa đang quan sát
+Hình dạng của các loài hoa như thế nào ?
® Kết luận: Các loài hoa thường khác nhau
về hình dạng, màu sắc và mùi hương Mỗi
bông hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh
hoa và nhị hoa
* Việc 2: Làm việc với vật thật
- Giáo viên phát cho mỗi nhóm một tờ bìa và
băng dính Nhóm trưởng yêu cầu các bạn
đính các bông hoa đã sưu tầm được theo từng
loại và ghi chú ở dưới theo từng nhóm có
kích thước, hình dạng tương tự nhau
- Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại
bông hoa của mình trước lớp và nhận xét
- HS chia sẻ nhóm+ HS quan sát, thảo luận nhóm vàghi kết quả ra phiếu HT
-TBHT điều hành cho lớp chia sẻ nộidung HT trước lớp
- Một số em đại diện các
- HS lắng nghe-> bổ sung ý kiến + Hoa có nhiều màu sắc khácnhau: trắng, đỏ, hồng,… Mùihương của hoa khác nhau
Trang 18nhóm nào sưu tầm được nhiều, trình bày
đúng, đẹp và nhanh
* Việc 3: Làm việc với cả lớp
- GV cho cả lớp cùng thảo luận các câu hỏi:
+ Hoa có chức năng gì ?
+ Hoa thường được dùng để làm gì ?
+ Quan sát các hình trang 91, những hoa nào
được dùng để ăn?
-Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình
bày kết quả thảo luận của nhóm mình
® Kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của cây.
Hoa thường dùng để trang trí, làm nước hoa
và nhiều việc khác
-> GD: Hoa có hương thơm, nhưng chúng ta
không nên ngửi nhiều hương thơm hoa vì sẽ
không tốt cho sức khoẻ Nếu ở trong phòng
kín có nhiều hoa hoặc đặt lọ hoa ở đầu
giường khi đi ngủ sẽ rất khó thở Một số
phấn hoa như hoa mơ có thể gây ngứa nên
chúng ta cần chú ý khi tiếp xúc với các loại
hoa
*Chú ý: Khuyến khích HS M1 tham gia vào
hoạt động chia sẻ nội dung học tập
-Các nhóm khác nghe và bổ sung
- Hoa là cơ quan sinh sản của cây
- Hoa thường được dùng để trangtrí, làm nước hoa, ướp chè, để ăn,
3.Hoạt động nối tiếp (2 phút)
- Gọi HS đọc ND cần biết cuối bài
- Chuẩn bị bài : Quả
Điều chỉnh:
- Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật (BT1)
- Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT2)
Trang 192 Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng dấu câu hợp lí
3 Thái độ: Yêu thích học và tìm hiểu tiếng Việt.
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”
- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân, nhóm 4
2 Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết bài tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 HĐ khởi động: (3 phút)
- Lớp chơi trò chơi: “Dấu câu”
- TBHT điều hành:
+Đặ câu có sử dụng biện pháp nhân hóa
+ HS nêu sự vật nhân hoá ( )
- GV đánh giá ý thức ôn bài của HS
- Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng Từ
ngữ về nghệ thuật –dấu phẩy
- Học sinh tham gia chơi
-2 HSTL-HS dưới lớp theo dõi nhận xét
- Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật (BT1)
- Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT2)
*Cách tiến hành:
*Việc 1: Mở rộng vốn từ nghệ thuật
Bài tập 1: Cá nhân -> nhóm đôi -> Cả lớp
- Gọi 1 em đọc đầu bài
-Tìm các từ ngữ theo yêu cầu ở cột A rồi ghi
- Cho HS làm bài (phiếu HT)
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng
*GV theo dõi, giúp đỡ đối tượng M1 hoàn
thành BT
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng
-GV củng cố từ ngữ về nghệ thuật
*Việc 1 Ôn cách đặt dấu phẩy
- Một học đọc yêu cầu bài tập1
- HS làm bài (phiếu HT)
- HS chia sẻ N2 -> cả lớp
+ Diễn viên, ca sĩ, nhà văn,
+Đóng phim, ca hát, múa, vẽ, +Điện ảnh, kịch nói, chèo,tuồng,
- HS chữa bài theo lời giải đúng
Trang 20Bài 2: HĐ nhóm đôi -> Cả lớp
- Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm
- Yêu cầu trao đổi theo cặp
- Mời 1 số cặp lên bảng chia sẻ ND
+ Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn
- Lớp theo dõi và đọc thầm theo
- HS trao đổi theo cặp
- Lần lượt các cặp lên thực hànhhỏi đáp trước lớp Cả lớp nhậnxét bổ sung
Ví dụ: Mỗi bản nhạc, mỗi bức tranh, mỗi câu chuyện, mỗi vở kịch, mỗi cuốn phim, đều là một tác phẩm nghệ thuật ( )
3 HĐ Tiếp nối: (5 phút)
- Hỏi lại những điều cần nhớ
+Lưu ý đối tượng M1, M2.
- GV chốt lại những phần chính trong tiết học
- Nhận xét tiết học Tuyên dương những học
sinh có tinh thần chia sẻ bài học
- Nhắc nhở học sinh về nhà xem lại bài đã làm,
chuẩn bị bài sau: Nhân hóa: Ôn cách đặt và
Toán
LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Bước đầu làm quen với chữ số La Mã
- Nhận biết các số từ 1 đến 12 (để xem được đồng hồ); số 20, 21 (đọc và viết
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não
- Hình thức dạy học cá nhân, nhóm, cả lớp
2 Đồ dùng dạy học:
Mặt đồng hồ có ghi bằng số La Mã
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Trang 211.Hoạt động khởi động ( 3 phút)
-T/C Hái hoa dân chủ.
+Khi nhân số có bốn chữ số với số có
+ Lớp theo dõi nhận xét bài bạn
- Kết nối nội dung bài học
-HS tham gia chơi
-Nhận xét, đánh giá-Lắng nghe -> Ghi bài vào vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức: (15 phút)
* Mục tiêu:
- Bước đầu làm quen với chữ số La Mã
- Nhận biết các số từ 1 đến 12 (để xem được đồng hồ); số 20, 21 (đọc và viết về "Thế kỉ XX", " Thế kỉ XXI")
- GV giới thiệu cách đọc, viết các số từ
một ( I ) đến mười hai ( XII )
=>Ghép với chữ số I vào bên phải để
chỉ giá trị tăng thêm một, hai đơn vị
Lưu ý: HS M1+ M2 nhận biết đúng các
quy ước của chữ số La Mã
=>GV chốt kiến thức
- Quan sát hình vẽ trong SGK và mặtđồng hồ ( bằng trực quan)
Trang 22- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
*Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS thực hiện theo YC
-> GV gợi ý cho HS nhóm đối tượng
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân
- HS nêu yêu cầu bài tập + HS làm nhóm- trao đổi vở KT kết quả+ HS thống nhất KQ chung
+ Đại diện HS chia sẻ trước lớp
Bài 3a) Theo thứ tự từ bé đến lớn là:
II, IV, V, VI, VII, IX, XI
Bài 4: Viết các số từ 1 đến 12 bằng chữ
số La Mã :I; II; III; IV; V; VI; VII; VIII; IX; X;XI; XII
-HS đọc nhẩm YC bài + Học sinh tự làm bài vào vở BT rồibáo cáo với giáo viên
4 Hoạt động tiếp nối (2 phút)
- Nêu lại ND bài ?
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau:
- HSTL-Lắng nghe, thực hiện