Đất nước ta sau hơn một phần tư thế kỷ giải phóng hoàn toàn đã có những sự khởi sắc quan trọng, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế. Sau khi Đại hội Đảng lần thứ VI đã vạch ra con đường đổi mới nền kinh tế chuyển đổi từ quan niêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước thì càng có nhiều chuyển biến tích cực. Điều này càng thể hiện rõ ở chỉ tiêu tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội GDP những năm gần đây đều đạt ở mức cao (>7%). Có được thành công đó là có sự đóng góp của rất nhiều thành phần kinh tế nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng. Ngày nay, xuất khẩu giữ vai trò rất quan trọng trong hoạt động thương mại quốc tế của bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới. Thông qua hoạt động xuất khẩu, các quốc gia khai thác được những lợi thế của mình và tạo ra nguồn thu quan trọng cho đất nước. Tại Việt Nam, hoạt động xuất khẩu thực sự có tầm chiến lược quan trọng trong phát triển kinh tế. Trong chiến lược phát triển đến 2010, Đảng và Nhà nước đã chỉ rõ: “Chúng ta phải tiến hành xây dựng một nền kinh tế mở cửa theo hướng đẩy mạnh xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những mặt hàng trong nước sản xuất có hiệu quả”. Nhưng trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt như hiện nay đã đặt ra bài toán đối với những nhà kinh tế là: Làm sao có thể cạnh tranh với những mặt hàng của các quốc gia khác? Trong khi các quốc gia đang thực hiện nhiều biện pháp bảo hộ nền kinh tế trong nước như bằng thuế quan, trợ giá...Hơn nữa, hàng hoá của Việt Nam luôn tỏ ra yếu thế trong việc cạnh tranh với các đối thủ về mặt giá trị và đó cũng là bài toán khó đối với Công ty Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp I. Công ty Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp I được thành lập từ năm 1981 theo quyết định của Bộ Ngoại thương cũ nay là Bộ Thương Mại. Đây là một Công ty chuyên trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hoá với nhiều quốc gia trên thế giới. Qua những năm hoạt động Công ty đã có những thành tích cao như kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty năm 2003 là 47,04 triệu USD. Bên cạnh đó Công ty cũng phải đương đầu với không ít khó khăn. Xuất phát từ nhận thức đó và sau một thời gian thực tập tại Công ty em thấy cần thiết phải có những giải pháp nhằm tăng tính cạnh tranh của hàng hóa Vịệt Nam. Do vậy, em đã lựa chọn đề tài:” Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động kinh doanh xuất khẩu tại Công ty Xuất Nhập khẩu Tổng Hợp I – bộ thương mại.” để nghiên cứu. Mục đích của em khi tiếp cận đề tài này là nhằm tăng tính cạnh tranh, tăng giá trị cho hàng hoá Việt Nam.Tuy nhiên, đây là một vấn đề khó liên quan đến lĩnh vực vĩ mô và chứa đựng nhiều vấn đề cần nghiên cứu. Ngoài mở đầu và kết luận, kết cấu chuyên đề gồm ba chương như sau: Chương I: Cơ sở lý luận chung về hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp trong nền kinh tế mở Chương II: Thực trạng tổ chức xuất khẩu và hoạt động kinh doanh của Công ty Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp I Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu tại Công ty Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp I
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Mở đầu Đất nớc ta sau hơn một phần t thế kỷ giải phóng hoàn toàn đã có những sự khởi sắc quan trọng, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế. Sau khi Đại hội Đảng lần thứ VI đã vạch ra con đờng đổi mới nền kinh tế chuyển đổi từ quan niêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc thì càng có nhiều chuyển biến tích cực. Điều này càng thể hiện rõ ở chỉ tiêu tăng trởng Tổng sản phẩm quốc nội GDP những năm gần đây đều đạt ở mức cao (>7%). Có đợc thành công đó là có sự đóng góp của rất nhiều thành phần kinh tế nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng. Ngày nay, xuất khẩu giữ vai trò rất quan trọng trong hoạt động thơng mại quốc tế của bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới. Thông qua hoạt động xuất khẩu, các quốc gia khai thác đợc những lợi thế của mình và tạo ra nguồn thu quan trọng cho đất nớc. Tại Việt Nam, hoạt động xuất khẩu thực sự có tầm chiến lợc quan trọng trong phát triển kinh tế. Trong chiến lợc phát triển đến 2010, Đảng và Nhà n- ớc đã chỉ rõ: Chúng ta phải tiến hành xây dựng một nền kinh tế mở cửa theo hớng đẩy mạnh xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những mặt hàng trong nớc sản xuất có hiệu quả. Nhng trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt nh hiện nay đã đặt ra bài toán đối với những nhà kinh tế là: Làm sao có thể cạnh tranh với những mặt hàng của các quốc gia khác? Trong khi các quốc gia đang thực hiện nhiều biện pháp bảo hộ nền kinh tế trong nớc nh bằng thuế quan, trợ giá .Hơn nữa, hàng hoá của Việt Nam luôn tỏ ra yếu thế trong việc cạnh tranh với các đối thủ về mặt giá trị và đó cũng là bài toán khó đối với Công ty Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp I. Công ty Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp I đợc thành lập từ năm 1981 theo quyết định của Bộ Ngoại thơng cũ nay là Bộ Thơng Mại. Đây là một Công ty chuyên trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hoá với nhiều quốc gia trên thế giới. Qua những năm hoạt động Công ty đã có những thành tích cao nh kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty năm 2003 là 47,04 triệu USD. Bên cạnh đó Công ty cũng phải đ- Nguyễn Trung Thành - K10QT1. 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Viện Đại Học Mở ơng đầu với không ít khó khăn. Xuất phát từ nhận thức đó và sau một thời gian thực tập tại Công ty em thấy cần thiết phải có những giải pháp nhằm tăng tính cạnh tranh của hàng hóa Vịệt Nam. Do vậy, em đã lựa chọn đề tài: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động kinh doanh xuất khẩu tại Công ty Xuất Nhập khẩu Tổng Hợp I bộ thơng mại. để nghiên cứu. Mục đích của em khi tiếp cận đề tài này là nhằm tăng tính cạnh tranh, tăng giá trị cho hàng hoá Việt Nam.Tuy nhiên, đây là một vấn đề khó liên quan đến lĩnh vực vĩ mô và chứa đựng nhiều vấn đề cần nghiên cứu. Ngoài mở đầu và kết luận, kết cấu chuyên đề gồm ba chơng nh sau: Chơng I: Cơ sở lý luận chung về hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp trong nền kinh tế mở Chơng II: Thực trạng tổ chức xuất khẩu và hoạt động kinh doanh của Công ty Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp I Chơng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu tại Công ty Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp I Với sự giúp đỡ hết sức nhiệt tình của các cô chú phòng Tổng Hợp của Công ty và sự chỉ bảo của thầy giáo PGS TS Đinh Đăng Quang đã giúp đỡ em thực hiện chuyên đề này. Nhng do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên không thể tránh đợc thiếu sót. Vậy kinh mong các thầy cô và bạn đọc đóng góp ý kiến cho đề tài này đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Chơng I: Cơ sở lý luận chung về hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp trong nền kinh tế mở 1.1.Khái niệm, vai trò và mục tiêu của xuất khẩu hàng hoá Nguyễn Trung Thành - K10QT1. 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Viện Đại Học Mở 1.1.1. Khái niệm Xuất khẩu hàng hoá là việc cung cấp hàng hoá và dịch vụ ra khỏi biên giới với một quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm đơn vị thanh toán. Trong xuất khẩu luồng tiền tệ dịch chuyển từ nớc nhập khẩu sang nớc xuất khẩu. Nó là sự mở rộng của hoạt động buôn bán trong nớc và là một bộ phận của thơng mại quốc tế. 1.1.2.Vai trò của xuất khẩu hàng hoá đối với quá trình phát triển kinh tế 1.1.2.1.Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá đất nớc Công nghiệp hóa đất nớc trong một thời gian ngắn đòi hỏi phải có số vốn rất lớn để nhập khẩu máy móc, thiết bị, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến. Nguồn vốn để nhập khẩu có thể hình thành từ các nguồn nh: + Đầu t nớc ngoài. + Vay nợ, viện trợ. + Thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ thu ngoại tệ. + Xuất khẩu sức lao động . Các nguồn vốn đó tuy quan trọng nhng rồi cũng phải trả bằng cách này hay cách khác ở thời kỳ sau này. Nguồn vốn quan trọng nhất để nhập khẩu, công nghiệp hoá là xuất khẩu. Xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng của nhập khẩu. Trong tơng lai, nguồn vốn bên ngoài sẽ tăng lên. Nhng mọi cơ hội đầu t, vay nợ của nớc ngoài và các tổ chức quốc tế chỉ thuận lợi khi các chủ đầu t và ngời cho vay thấy đợc khả năng xuất khẩu nguồn vốn duy nhất để trả nợ trở thành hiện thực. 1.1.2.2.Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Hiện nay, có hai cách nhìn nhận về tác động xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Nguyễn Trung Thành - K10QT1. 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Viện Đại Học Mở + Một là, xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vợt quá nhu cầu nội địa. Trong trờng hợp nền kinh tế còn lạc hậu nh nớc ta thì sản xuất còn cha đủ tiêu dùng. Nếu chỉ thụ động chờ sự thừa ra của sản xuất thì xuất khẩu vẫn còn nhỏ bé và tăng trởng chậm. Sản xuất và sự thay đổi cơ cấu kinh tế sẽ rất chậm chạp. + Hai là, coi thị trờng và đặc biệt thị trờng thế giới là hớng quan trọng để tổ chức sản xuất. Quan điểm này chính là xuất phát từ nhu cầu thị trờng thế giới để tổ chức sản xuất. Điều đó có tác dụng tích cực trong sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Sự tác động này thể hiện ở chỗ: - Xuất khẩu sẽ tạo điều kiện cho các nghành khác cơ hội phát triển thuận lợi. Chẳng hạn khi phát triển ngành dệt may xuất khẩu sẽ tạo cơ hội phát triển cho các ngành sản xuất bông hay thuốc nhuộm . - Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ, góp phần cho sản xuất phát triển và ổn định. - Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nớc. - Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất trong nớc. Điều này muốn nói lên xuất khẩu là ph- ơng tiện quan trọng tạo ra vốn, kỹ thuật và công nghệ từ thế giới bên ngoài vào Việt Nam, nhằm hiện đại hóa nền kinh tế trong nớc tạo ra một năng lực sản xuất mới. - Thông qua xuất khẩu, hàng hóa của ta sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá cả, chất lợng. Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi chúng ta phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất luôn thích nghi đợc với thị trờng. - Xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải đổi mới và hoàn thiện công việc quản trị sản xuất kinh doanh, thúc đẩy sản xuất, mở rộng thị trờng. Nguyễn Trung Thành - K10QT1. 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Viện Đại Học Mở 1.1.2.3.Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống của nhân dân Tác động của xuất khẩu đến đời sống bao gồm rất nhiều mặt. Trớc hết, sản xuất hàng xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc và có thu nhập cao. Ngoài ra, xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu các vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống và đáp ứng ngày một phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. 1.1.2.4.Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của nớc ta Chúng ta thấy rõ xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụ thuộc lẫn nhau. Có thể hoạt động xuất khẩu có sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác và tạo cơ hội cho các quan hệ này phát triển. Chẳng hạn, xuất khẩu và công nghệ sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu t, mở rộng vận tải quốc tế . Mặt khác, chính các quan hệ kinh tế đối ngoại trên lại tạo điều kiện cho xuất khẩu phát triển. Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu đợc coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc để phát triển kinh tế và thực hiện công nghiệp hoá đất nớc của Đảng ta. 1.1.3.Mục tiêu, nhiệm vụ và ph ơng h ớng xuất khẩu 1.1.3.1.Hiện trạng xuất khẩu của Việt Nam Phần Ngoại thơng Việt Nam qua các thời kỳ đã mô tả đặc điểm phát triển của ngoại thơng nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng. Từ đó, chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy hiện trạng xuất khẩu của nớc ta nh sau: + Tuy tốc độ xuất khẩu tăng nhanh trong vài năm gần đây nhng quy mô còn rất nhỏ bé, cha đáp ứng đợc nhu cầu nhập khẩu của nền kinh tế. + Cơ cấu xuất khẩu thay đổi rất chậm chạp, xuất khẩu đại bộ phận là hàng hoá ở dạng sơ chế. Khả năng cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu của nớc ta rất yếu. + Hàng xuất khẩu còn manh mún, mặt hàng xuất khẩu chủ lực còn quá ít. Nguyễn Trung Thành - K10QT1. 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Viện Đại Học Mở + Kim ngạch xuất khẩu nhỏ, nhng lại có quá nhiều doanh nghiệp xuất khẩu dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp trên thị trờng trong và ngoài nớc. 1.1.3.2.Mục tiêu của xuất khẩu Mục tiêu của xuất khẩu mà chúng ta muốn nói đến ở đây là mục tiêu nói chung của hoạt động xuất khẩu. Mục tiêu này có thể không hoàn toàn giống với mục tiêu của các doanh nghiệp xuất khẩu hay mục tiêu cụ thể của một thời kỳ nào đó. Một doanh nghiệp cố gắng xuất khẩu có thể không phải là để nhập khẩu, mà để thu ngoại tệ và hởng lợi nhuận do việc chuyển đổi từ ngoại tệ thu đợc ra đồng Việt Nam. ở một thời điểm nào đó, xuất khẩu cũng có thể đợc dùng để trả nợ, để mua vũ khí, để chi cho các hoạt động ngoại giao . Đó là những mục tiêu, nhng mục tiêu quan trọng chủ yếu nhất của xuất khẩu là nhập khẩu đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế. Nhu cầu của nền kinh tế rất đa dạng: phục vụ cho công nghiệp hoá đất nớc, cho tiêu dùng, cho xuất khẩu và tạo thêm công ăn việc làm mới . Xuất khẩu là để nhập khẩu, do đó thị trờng xuất khẩu phải gắn với thị trờng nhập khẩu, phải xuất phát từ yêu cầu thị trờng để xác định phơng hớng và tổ chức nguồn nhập khẩu hàng thích hợp. 1.1.3.3.Nhiệm vụ xuất khẩu Để thực hiện tốt các mục tiêu trên, hoạt động xuất khẩu cần hớng vào thực hiện các nhiệm vụ sau: + Phải ra sức khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực của đất nớc (đất đai, vốn, nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất .) + Nâng cao năng lực sản xuất hàng xuất khẩu để tăng nhanh khối lợng và kim ngạch xuất khẩu. + Tạo ra những mặt hàng (nhóm hàng) xuất khẩu chủ lực đáp ứng những đòi hỏi của thị trờng thế giới và của khách hàng về chất lợng và số lợng, có sức hấp dẫn và cạnh tranh cao. Nguyễn Trung Thành - K10QT1. 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Viện Đại Học Mở 1.2. Phân loại các họat động xuất khẩu trong th ơng mại quốc tế 1.2.1. Xuất khẩu trực tiếp Với phơng thức xuất khẩu trực tiếp thì ngời bán (ngời xuất khẩu) và ngời mua (ngời nhập khẩu) trực tiếp quan hệ với nhau bằng cách gặp mặt hoặc qua th điện tín để bàn bạc và thảo luận với nhau về hàng hóa, giá cả và các điều kiện giao hàng. Những nội dung đợc thoả thuận một cách tự nguyện, không có sự ràng buộc với lần giao dịch trớc. 1.2.2. Xuất khẩu uỷ thác Nếu nh trong xuất khẩu trực tiếp ngời bán và ngời mua trực tiếp thoả thuận, quy định những điều kiện mua bán thì trong xuất khẩu gián tiếp này mọi việc thiết lập các quan hệ giữa ngời bán với ngời mua và việc quy định các điều kiện mua bán phải thông qua ngời thứ ba. Ngời thứ ba này đợc coi là ngời trung gian bán hàng, ngời trung gian thực hiện bán hàng hộ cho doanh nghiệp, có thể làm đại lý hay môi giới cho doanh nghiệp. 1.2.3.Gia công xuất khẩu Đây là hình thức mà bên xuất khẩu chính là bên nhận gia công nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác (bên đặt gia công) để sau đó chế biến thành phẩm hoàn chỉnh và giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao. Hình thức này khá phổ biến, nó giúp cho bên nhận gia công giải quyết công ăn việc làm cũng nh thu hút công nghệ mới, phát huy gia công hợp lý sẽ tạo điều kiện xây dựng nền sản xuất chuyên môn hoá hơn. Ngợc lại, với bên đặt gia công thờng là những nớc phát triển họ tận dụng đợc giá rẻ của nguyên vật liệu cũng nh nhân công của bên nhận gia công. Hiện tại nớc ta còn nghèo so với khu vực và trên thế giới, do đó hoạt động gia công xuất khẩu rất cần thiết, nó giúp chúng ta phát triển nền kinh tế thông qua khai thác lợi thế nguồn nhân lực dồi dào. Mặt khác hình thức này giúp ta tăng nguồn ngoại tệ, tranh thủ đợc công nghệ tiên tiến của những nớc đặt gia công. Ngoài ra, nó còn giúp chúng ta đào tạo nhân công sử dụng thiết bị tiên tiến qua đó đội ngũ Nguyễn Trung Thành - K10QT1. 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Viện Đại Học Mở lao động đợc cải thiện. Đó là những điều kiện góp phần thực hiện Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá. 1.3. Những vấn đề cơ bản của hợp đồng kinh doanh th ơng mại quốc tế 1.3.1.Hợp đồng xuất khẩu 1.3.1.1.Khái niệm về hợp đồng xuất khẩu Hợp đồng xuất khẩu là sự thoả thuận giữa các bên đơng sự có trụ sở kinh doanh ở các nớc khác nhau, theo đó một bên gọi là bên xuất khẩu (bên bán) có nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu của một bên gọi là bên nhập khẩu (bên mua) một tài sản nhất định, gọi đó là hàng hoá, bên mua có nghĩa vụ nhận hàng và trả tiền. 1.3.1.2. Luật điều chỉnh hợp đồng xuất khẩu Do có yếu tố nớc ngoài nên hợp đồng xuất khẩu có nguồn luật điều chỉnh phức tạp hơn nhiều so với hợp đồng buôn bán trong nớc. Tuy nhiên, để hợp đồng xuất khẩu có hiệu lực thì trớc hết nó phải tuân thủ luật pháp quốc gia mà các chủ thể mang quốc tịch. Theo điều 3 luật Thơng Mại Việt Nam quy định: Các hoạt động thơng mại phải tuân thủ các quy định của các quy định pháp luật của nớc Việt Nam. Bên trong hợp đồng áp dụng các điều ớc quốc tế, pháp luật nớc ngoài và tập quán quốc tế hoạt động thơng mại trong các trờng hợp sau: + Nếu điều ớc quốc tế mà Nhà nớc Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác với quy của Luật Thơng Mại Việt Nam thì trong hợp đồng áp dụng quy định chung của điều ớc đó. + Các bên có thoả thuận áp dụng luật quốc gia nếu không trái với luật Việt Nam trong trờng hợp điều ớc quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định áp dụng luật nớc ngoài. + Các bên có thoả thuận áp dụng tập quán thơng mại quốc tế nếu có không trái với pháp luật Việt Nam. Nh vậy trong mua bán quốc tế, các bên hoàn toàn có quyền tự do thoả thuận nguồn pháp luật cho quan hệ hợp đồng xuất khẩu của mình. Tuy nhiên, vấn đề Nguyễn Trung Thành - K10QT1. 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Viện Đại Học Mở quan trọng nguồn luật nào cho phù hợp mà vẫn đảm bảo tính pháp lý của các bên tham gia. 1.3.2. Các điều khoản chủ yếu trong hợp đồng xuất khẩu Theo điều 50 của Luật Thơng Mại, nội dung của một hợp đồng mua bán quốc tế nói chung và hợp đồng xuất khẩu nói riêng buộc phải có những điều khoản sau: + Điều khoản tên hàng. + Điều khoản chất lợng. + Điều khoản số lợng. + Điều khoản giá cả. + Điều khoản thanh toán. + Điều khoản giao hàng. Ngoài ra còn có những điều khoản khác, các điều khoản này đợc quy định hay không quy định trong hợp đồng tuỳ thuộc vào hai bên nh: + Điều khoản bao bì. + Điều khoản khiếu nại. + Điều khoản bảo hành. + Điều khoản về trờng hợp miễn trách nhiệm. + Điều khoản trọng tài. + Điều khoản vận tải Để hiểu rõ hơn các điều khoản đó ta sẽ nghiên cứu dới đây. 1.3.2.1.Điều khoản tên hàng Tên hàng là một điều khoản quan trọng trong một hợp đồng xuất khẩu hàng hoá. Nó nói lên chính xác sản phẩm mà ngời bán muốn trao đổi. Vì vậy, ngời ta luôn tìm cách diễn đạt chính xác tên hàng. Nếu gồm nhiều mặt hàng chia làm nhiều loại với các đặc điểm khác nhau thì phải lập bản kê (bản phụ lục) và phải ghi rõ trong hợp đồng để phụ lục thành một bộ phận của điều khoản tên hàng. 1.3.2.2.Điều khoản chất lợng Nguyễn Trung Thành - K10QT1. 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Điều khoản này quy định chất lợng của hàng hoá giao nhận và là cơ sở để giao nhận hàng hoá, để kiểm tra, để đánh giá, so sánh và giải quyết những tranh chấp về chất lợng hàng hoá nếu có thể xảy ra. Tuỳ loại hàng hoá mà có phơng pháp quy định chất lợng cho chính xác và tối u. Nếu dùng dùng tiêu chuẩn hoá, tài liệu kỹ thuật, mẫu hàng . để quy định chất lợng hàng hóa thì phải xác nhận và trở thành một bộ phận không thể thiếu trong hợp đồng. 1.3.2.3.Điều khoản số lợng Nhằm nói lên trọng lợng của hàng hoá trong giao dịch, điều khoản này bao gồm các vấn đề: đơn vị tính số lợng (hoặc trọng lợng) của hàng hóa, phơng pháp quy định số lợng, phơng pháp xác định trọng lợng với hàng hoá quy định phỏng chừng, giá cả tính cho số lợng hàng hoá đó. 1.3.2.4.Điều khoản giá cả Trong bản hợp đồng xuất khẩu, điều khoản giá cả là quan trọng nhất, nó bao gồm những vấn đề về quy định mức giá cụ thể, đồng tiền tính giá, phơng pháp định giá, quy tắc giảm giá (nếu có) và điều kiện cơ sở giao hàng có liên quan đến giá cả. 1.3.2.5.Điều khoản thanh toán Với một hoạt động thơng mại thì nhà xuất khẩu khi bán một lô hàng họ sẽ thu đợc tiền. Để cho hoạt động thanh toán diễn ra suôn sẻ, không gặp rủi ro cho nhà xuất khẩu thì trong bản hợp đồng ký kết điều khoản thanh toán thờng phải xác định các vấn đề nh: đồng tiền thanh toán, tỷ giá ngoại tệ thanh toán (nếu có) 1.3.2.6.Điều khoản giao hàng Nội dung cơ bản của điều khoản giao hàng là sự xác định thời hạn giao hàng, cơ sở giao hàng, địa điểm giao hàng, các bên tham gia giao hàng và việc thông báo giao hàng. 1.3.3. Quy trình xuất khẩu hàng hoá 1.3.3.1.Nghiên cứu và lựa chọn thị trờng xuất khẩu Nguyễn Trung Thành - K10QT1. 10