MỤC LỤC
Tháng 7/1993 theo quyết định số 858/TCCB của Bộ trởng Bộ Thơng Mại quyết định hợp nhất Công ty Promexim (Công ty phát triển và xuất nhập khẩu) vào Công ty Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp I thì phạm vi hoạt động của Công ty ngày. + Nhận uỷ thác xuất khẩu nông sản, lâm sảm, thủ công mỹ nghệ, các hàng gia công, chế biến, t liệu sản xuất và tiêu dùng theo yêu cầu của các địa phơng, các ngành các xí nghiệp thuộc các thành phần kinh tế theo quy định của Nhà nớc. + Xây dựng và tổ chức thực hiện có hiệu quả các kế hoạch sản xuất kinh doanh và dịch vụ, kể cả kế hoạch xuất nhập khẩu t doanh cũng nh uỷ thác xuất nhập khẩu và các kế hoạch có liên quan.
+ Tất cả các phòng ban và chi nhánh kinh doanh đều thuộc quyền quản lý của giám đốc và giám đốc cũng là ngời chịu trách nhiệm trớc pháp luật về mọi hoạt động của Công ty. + Ba phó giám đốc có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc hoặc đợc giám đốc uỷ quyền để quản lý một lĩnh vực nào đó nhng giám đốc là ngời chịu trách nhiệm hoàn toàn về mọi hoạt động của Công ty. - Phòng kế toán tài vụ: Có nhiệm vụ đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh của Công ty, kiểm tra giám sát phơng án kinh doanh, giúp giám đốc đề ra các biện pháp quản lý vốn, sử dụng vốn có hiệu quả.
+ Cơ chế chính sách: Một mặt Nhà Nớc tiếp tục thực hiện các chính sách hỗ trợ sản xuất kinh doanh tạo điều kiện cho doanh, mặt khác bắt đầu triển khai trên thực tế nhiều chính sách để tham gia hội nhập nh: giảm thuế theo lộ trình mậu dịch AFTA, mở rộng u đãi để thu hút đầu t nớc ngoài. Về khó khăn: do cuộc chiến tranh iraq, Công ty Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp I tạm thời mất thị trờng này mà hậu quả là chúng ta đã có một số hợp đồng, thậm chí có lô đã mở L/C nhng không thể triển khai giao hàng đợc, làm giảm giá trị xuất khẩu nhiều triệu USD về các mặt hàng chè, văn phòng phẩm, điện máy. + Về nội bộ: Ngoài những ảnh hởng từ bên ngoài, năm 2003 Công ty có biến đổi về tổ chức cán bộ là thay đổi lãnh đạo Công ty vào quý IV/2004 và đến thời hạn bổ nhiệm lại gần nh toàn bộ cán bộ cốt cán từ Công ty đến các chi nhánh của Công ty.
Việc kinh doanh gia công may mặc cũng gặp rất nhiều khó khăn do cơ chế hàng xuất khẩu vào EU áp dụng cấp giấy phép xuất khẩu tự động, hàng xuất khẩu vào trị trờng Hoa Kỳ chỉ đợc cấp số lợng Quota rất hạn chế..Cơ chế đó làm Công ty mất khá nhiều khách hàng đã. Những chính sách cải cách của Nhà nớc đã tạo ra một cơ chế hoàn toàn mới, về cơ bản Nhà nớc đã tháo gỡ các thủ tục cản trở kinh doanh xuất nhập khẩu nhng cũng đồng thời loại bỏ gần hết những u đãi trớc đây mà vẫn dành cho doanh nghiệp nhà nớc (trong đó có Công ty Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp I). Đứng trớc sự cạnh tranh gay gắt đó, Công ty đã chủ trơng thay đổi phơng thức kinh doanh, lấy tự doanh là chính, Công ty đa những chi nhánh tham gia hoạt động sản xuất, tạo nguồn hàng có chất lợng cao, đảm bảo uy tín, đẩy mạnh xuất khẩu những mặt hàng chủ lực, khai thác những thị trờng tiềm năng mà có nhu cầu nhập khẩu cao.
Nguyên nhân của sự giảm sút này có thể giải thích từ rất nhiều lý do: khi thị trờng Mỹ áp dụng chế độ hạn ngạch Quota đối với Việt Nam thì đã làm cho thị trờng bị thu hẹp, thị trờng Châu Âu có nhiều biện pháp bảo hộ sản xuất trong nớc, sự pháp triển nhanh chóng của những doanh nghiệp may mặc Trung Quốc có sức cạnh tranh cao. Là phơng thức trong đó Công ty nhập khẩu nguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm của bên đối tác và chế biến thành hàng hoá theo yêu cầu của bên đặt gia công và sau đó nhận đợc một khoản thù lao gọi là tiền phí gia công. * Nhợc điểm: Trong điều kiện Công ty mới kinh doanh đợc mấy năm thì áp dụng phơng thức kinh doanh này là rất khó khăn trong điều kiện vốn hạn hẹp, am hiểu thị trờng hạn chế, bạn hàng kinh doanh cha thể đáp ứng, uy tín về nhãn hiệu, sản phẩm may mặc còn đơn điệu chất lợng cha cao.
Tóm lại, qua phân tích số liệu xuất khẩu theo các phơng thức kinh doanh ta thấy rằng, có đợc lòng tin với khách hàng trong nớc nên Công ty đợc các doanh nghiệp may mặc chọn làm đầu mối gia công và uỷ thác xuất khẩu hàng may mặc. Đây là thị trờng chủ yếu của Công ty, chiếm trung bình khoảng 52,05% từ năm 2000 đến năm 2003, trong tổng kim ngạch xuất khẩu may mặc của Công ty với các bạn hàng truyền thống nh: Poscenlin, Poong shing, S.t Perter. Do vậy để đảm bảo đợc những kế hoạch giao của Bộ Thơng mại thì ban giám đốc của Công ty cần có những biện pháp giải quyết khó khăn và tìm ra những hớng đi mới phù hợp hơn trong xu thế phát triển của nền kinh tế thị trêng.
* Hoạt động dịch vụ: Tiếp tục duy trì ổn định, một mặt có đóng góp cho Công ty nhng quan trọng hơn là đã tạo công ăn việc làm cho hàng chục cán bộ công nhân viên nhất là chi nhánh Đà Nẵng và chi nhánh Hải Phòng, dịch vụ cho thuê kho và tài sản đang là lĩnh vực kinh doanh và nguồn thu chính. + Chiến lợc liên doanh liên kết (để phối hợp): Các Công ty thoả thuận để liên kết, liên doanh với nhau, kể cả hợp tác liên kết với các đối tác EU hay các thị trờng khác nhằm mục tiêu khai thác những cơ hội nào đó trong kinh doanh, tăng cờng quy mô, thế và lực kinh doanh để chuẩn bị cạnh tranh thực sự ở giai đoạn sau (2006- 2010 và tới 2020). + Chiến lợc Marketing xuất khẩu của Công ty (để làm công cụ triển khai thực hiện chiến lợc kinh doanh quốc tế đạt hiệu quả): Giai đoạn này về cơ bản các doanh nghiệp còn đang trong trình trạng mới bớc ra thị trờng quốc tế, bắt đầu cọ sát với kinh doanh quốc tế, kinh nghiệm kinh doanh còn hạn chế, thị trờng xuất khẩu thiếu, khách hàng không ổn định, hàng hoá còn nghèo nàn về chủng loại, mẫu mã, chất lợng thấp.
+ Chuyển đổi cơ cấu mặt hàng xuất khẩu: Cùng với việc tiến hành các giải pháp, Công ty cũng nên quan tâm đến những sản phẩm truyền thống có hàm lợng giá trị nghệ thuật, văn hoá, tay nghề thủ công cao bằng cách đầu t phát triển có trọng điểm những làng nghề truyền thống, vùng nguyên liệu ổn định. * Thứ hai, dới sự hỗ trợ của Nhà nớc,các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc chủ động đứng ra làm nòng cốt tiến hành sát nhập, hợp nhất với các doanh nghiệp khác thuộc các thành phần kinh tế nhà nớc ở cả Trung ơng và địa phơng, hình thành các tập đoàn kinh tế tổng hợp, có đủ sức cạnh tranh trên thị trờng. Pháp luật trong kinh doanh ở nớc ta phải đảm bảo chủ trơng phát triển kinh tế thị trờng theo định nghĩa xã hội chủ nghĩa, đồng thời phải chủ động đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế theo hớng tự do hoá thơng mại nói chung, tự do hoá ngoại thơng nói riêng nhằm tạo ra hành lang pháp lý thông thoáng, xoá bỏ các lực cản đối với hoạt động xuất khẩu.
* Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện chính sách xuất khẩu hàng hoá sang thị trờng Liên minh Châu Âu: Hoàn thiện chính sách thị trờng xuất khẩu theo hớng nâng cao vai trò chủ động của doanh nghiệp và trách nhiệm của Chính phủ, các cơ quan Bộ, ngành trong việc tổ chức và hỗ trợ các doanh nghiệp tìm kiếm, thâm nhập thị trờng các quốc gia. + Song song với quá trình chuyển dần quyền lực hành chính trong quản lý Nhà Nớc về xuất khẩu từ các cơ quan nhà nớc trung ơng về các địa phơng nh đăng ký kinh doanh xuất khẩu, xét duyệt kế hoạch xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, cần khắc phục vụ tình trạng trồng chéo chức năng nhiệm vụ của các cơ quan Nhà nớc quan hệ ngang ở cả trung ơng và địa phơng trong kiểm tra, thanh tra thơng mại, gây phiền hà, khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh xuÊt khÈu.