Kiến nghị một số giải pháp hoàn thiện hoạt động kinh doanh xuất khẩu tại Công ty Xuất Nhập khẩu Tổng Hợp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu tại Công ty Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp I (Trang 48 - 52)

3.2.1.Giải pháp tầm vi mô đối với Công ty Xuất Nhập khẩu Tổng Hợp I

3.2.1.1.Nâng cao năng lực quản trị chiến lợc kinh doanh, chiến lợc cạnh tranh với các doanh nghiệp xuất khẩu

Đây là giải pháp nhằm đáp ứng tiêu chí về đánh giá năng lực năng lực quản trị chiến lợc kinh doanh cạnh tranh xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu hàng hóa sang thị trờng quốc tế. Nội dung của giải pháp này bao gồm:

* Định hớng chiến lợc kinh doanh của Công ty: Định hớng chiến lợc kinh doanh là một trong những nội dung cơ bản của quản trị chiến lợc kinh doanh ở doanh nghiệp. Đó chính là định hớng hoạt động có mục tiêu của Công ty cho một thời kỳ tới năm 2010. Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ, những điều kiện cụ thể về tiềm lực của chính Công ty và xu hớng vận động đợc dự báo của thị trờng trong tiến trình hội nhập quốc tế, các nhà quản trị doanh nghiệp phải định hớng kinh doanh chính của Công ty mình một cách đúng đắn và phù hợp.

* Phải xây dựng các mục tiêu định hớng chiến lợc kinh doanh xuất khẩu của Công ty: Công ty cần phải xác định rõ các mục tiêu định hớng chiến lợc kinh doanh xuất khẩu sang thị trờng nào trong tơng lai?

+ Nâng cao năng lực tổ chức quản trị chiến lợc kinh doanh xuất khẩu và chất lợng nguồn nhân lực ngang tầm với các đối tác.

+ Nâng cao thị phần xuất khẩu hàng hoá tại một mảng thị trờng và khống chế đợc một vài kênh phân phối nhất định những thị trờng trọng điểm nh EU, Đông Âu mà Công ty đã có u thế.

+ Nâng cao trình độ khoa học công nghệ, chú trọng công nghệ thông tin, nâng cao khả năng tiếp cận công nghệ hiện đại, đổi mới công nghệ hiện có, tăng c- ờng đầu t và kinh phí cho nghiên cứu triển khai, phát minh, sáng chế... ngang tầm với sự phát triển của các doanh nghiệp xuất khẩu trong khu vực.

+ Tạo đợc sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Công ty, xây dựng đợc thơng hiệu sản phẩm có tiếng đảm bảo đủ sức cạnh tranh xuất khẩu trên thị trờng.

+ Nâng cao năng suất lao động vợt trội hơn hoặc ít nhất cũng bằng đối thủ cạnh tranh, giảm thiểu chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao giá bán ra ngang bằng với mức giá quốc tế đợc khách hàng chấp nhận.

+ Tăng cờng tiềm lực về vốn, mở rộng quy mô kinh doanh trên cơ sở hợp tác đầu t, liên doanh liên kết với các đối tác trong và ngoài nớc tiến tới thành lập tập đoàn kinh tế – thơng mại tổng hợp có đủ sức cạnh tranh, thao túng và điều tiết đợc một số mặt hàng có lợi thế so sánh trên thị trờng.

3.2.1.2.Lựa chọn chiến lợc phát triển doanh nghiệp xuất khẩu phù hợp

Việc lựa chọn chiến lợc phát triển phải đạt hai yêu cầu cơ bản sau:

* Chiến lợc phải phù hợp với các điều kiện của môi trờng kinh doanh, đặc biệt phải quan tâm tới những thị trờng tiềm năng của Công ty.

* Chiến lợc lựa chọn phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, chính sách và khả năng trình độ mọi mặt của Công ty trong từng giai đoạn phát triển, chủ yếu là năng lực cạnh tranh của Công ty đợc đánh giá ở mức nào.

Trong giai đoạn này Công ty có thể áp dụng một số chiến lợc kinh doanh sau: + Chiến lợc kinh doanh quốc tế (là then chốt):Nhằm thực hiện quá trình đa sản phẩm hàng hoá, dịch vụ của Công ty sang thị trờng EU, SNG để bán trong từng

giai đoạn trên cơ sở nghiên cứu toàn diện môi trờng kinh doanh quốc tế và lựa chọn các hình thức tham gia thị trờng quốc tế.

+ Chiến lợc lợi thế so sánh (để phối hợp):Nhằm so sánh điểm mạnh, yếu của Công ty so với các đối thủ cạnh tranh, để từ đó phát huy u thế, khắc phục bất lợi của mình trên thị trờng.

+ Chiến lợc mặt hàng và kinh doanh phục vụ (để phối hợp): Chiến lợc này chỉ rõ doanh nghiệp lựa chọn mặt hàng nào để kinh doanh xuất khẩu và cần tiến hành những hoạt động dịch vụ gì theo đúng nhu cầu thị trờng của từng khu vực.

+ Chiến lợc liên doanh liên kết (để phối hợp): Các Công ty thoả thuận để liên kết, liên doanh với nhau, kể cả hợp tác liên kết với các đối tác EU hay các thị trờng khác nhằm mục tiêu khai thác những cơ hội nào đó trong kinh doanh, tăng cờng quy mô, thế và lực kinh doanh để chuẩn bị cạnh tranh thực sự ở giai đoạn sau (2006- 2010 và tới 2020).

+ Chiến lợc vốn kinh doanh (để phối hợp): Nhằm xác định số vốn cần có cho hoạt động kinh doanh, cạnh tranh của Công ty và phơng thức huy động các nguồn vốn để đảm bảo đủ vốn, cách phân phối và sử dụng vốn có hiệu quả. Đây là vấn đề bức xúc hiện nay của các doanh nghiệp xuất khẩu của ta cần chủ động tháo gỡ để có đủ lực cho việc bớc vào cạnh tranh xuất khẩu thực sự trên thị trờng.

+ Chiến lợc thị trờng và khách hàng (trọng tâm): Chiến lợc này xác định ai là khách hàng trực tiếp, khách hàng tiềm năng của Công ty trên thị trờng để doanh nghiệp dồn mọi công sức nhầm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng và bằng cách hiệu quả nhất để lôi kéo khách hàng đến với Công ty.

+ Chiến lợc Marketing xuất khẩu của Công ty (để làm công cụ triển khai thực hiện chiến lợc kinh doanh quốc tế đạt hiệu quả): Giai đoạn này về cơ bản các doanh nghiệp còn đang trong trình trạng mới bớc ra thị trờng quốc tế, bắt đầu cọ sát với kinh doanh quốc tế, kinh nghiệm kinh doanh còn hạn chế, thị trờng xuất khẩu thiếu, khách hàng không ổn định, hàng hoá còn nghèo nàn về chủng loại, mẫu mã, chất lợng thấp.

+ Chiến lợc cạnh tranh xuất khẩu (làm then chốt): Chiến lợc cạnh tranh mô tả cụ thể về cách thức để một doanh nghiệp cạnh tranh một cách tốt nhất trong một ngành hàng trong nội bộ thị trờng, là nghệ thuật tổ chức, phối hợp tối u các nguồn lực, đề xuất và thực hiện các quyết định phù hợp với xu thế biến động của môi tr- ờng để giành thắng lợi trong cạnh tranh nhằm đạt đợc các mục tiêu dài hạn trong kinh doanh.

+ Chiến lợc tài chính (để phối hợp):đảm bảo cho Công ty có đủ khả năng tài chính trong cạnh tranh với đối thủ.

+ Chiến lợc nhân sự (để phối hợp): đảm bảo cho Công ty thực hiện cạnh tranh thắng lợi, con ngời luôn là yếu tố quyết định, nó phụ thuộc vào khâu tuyển chọn, sử dụng, bồi dỡng, đào tạo phát triển và đãi ngộ của Công ty.

3.2.1.3.Lựa chọn phơng thức kinh doanh xuất khẩu của Công ty trên thị trờng quốc tế

Việc lựa chọn và vơn tới áp dụng những phơng thức kinh doanh xuất khẩu tiên tiến nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trờng Châu Âu nói riêng và các thị trờng khác nói chung thì ngoài những phơng pháp truyền thống thì Công ty có thể tham khảo một số hình thức kinh doanh sau:

*Phơng thức buôn bán đối ứng (Counter Trade ): Hiện nay, các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam đang áp dụng phơng pháp đổi hàng hiệu quả với thị trờng Nga và một số thị trờng khác.

* Phơng thức đấu giá (Auction): Doanh nghiệp Việt Nam có thể tận dụng ph- ơng thức này trong các kỳ hội chợ triển lãm trong nớc và quốc tế, nhất là đối với những sản phẩm mới cha có đợc thơng hiệu trên thị trờng, khách hàng cha biết đến mẫu mã, phẩm chất, giá trị sử dụng.

* Phơng thức bán hàng qua đại lý: Hiện nay các doanh nghiệp của Việt Nam cha có điều kiện thiết lập đợc cơ sở vật chất kỹ thuật ở thị trờng ngoài nớc nh kho bãi, phơng tiện, cửa hàng. Khi mà uy tín, kiến thức, kinh nghiệm, mối quan hệ và

kênh phân phối còn hạn hẹp thì việc lựa chọn phơng thức này sẽ tạo lợi thế cạnh tranh xuất khẩu cho Công ty.

* Thơng mại điện tử (Electronic commerce): Một yếu tố hợp thành của một nền “kinh tế số hoá”, là hình thái hoạt động thơng mại bằng các phơng tiện điện tử – phơng tiện “Thơng mại không giấy tờ”. Đây là phơng thức hoạt động kinh doanh tiên tiến, nếu Công ty áp dụng tốt thì nó sẽ tạo ra bớc đột phá trong cạnh tranh xuất khẩu. Tuy nhiên, ngay từ bây giờ cả Nhà nớc và các doanh nghiệp phải chuẩn bị tốt cơ sở vật chất, hệ thống pháp lý để giai đoạn tới áp dụng hiệu quả th- ơng mại điện tử.

Tóm lại, tuỳ vào năng lực điều kiện quốc tế, mỗi giai đoạn ở mỗi thị trờng khác nhau thì Công ty có thể linh hoạt chọn lựa và vận dụng các phơng thức kinh doanh đặc thù, phối hợp với các phơng thức xuất khẩu thông thờng và tiên tiến góp phần nâng cao đợc năng lực cạnh tranh xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu tại Công ty Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp I (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w