Liên kết hợp tác mở rộng quy mô kinh doanh với các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu tại Công ty Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp I (Trang 54 - 58)

khẩu Việt Nam

Để thậm nhập có hiệu quả ở thị trờng thì các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam cần:

* Thứ nhất, hợp tác đầu t với các tập đoàn kinh tế, Công ty đa quốc gia của các nớc Châu Âu, hình thành Công ty con của các tập đoàn – Công ty đa quốc gia này trên lãnh thổ các nớc đó và đợc quyền kinh doanh, sử dụng nhân lực tạo chỗ.

* Thứ hai, dới sự hỗ trợ của Nhà nớc,các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc chủ động đứng ra làm nòng cốt tiến hành sát nhập, hợp nhất với các doanh nghiệp khác thuộc các thành phần kinh tế nhà nớc ở cả Trung ơng và địa phơng, hình thành các tập đoàn kinh tế tổng hợp, có đủ sức cạnh tranh trên thị trờng.

3.2.1.7.Giải pháp về xây dựng thơng hiệu thơng mại và văn hoá kinh doanh doanh nghiệp

* Về xây dựng thơng hiệu cho sản phẩm xuất khẩu:

+ Mỗi doanh nghiệp phải xây dựng thơng hiệu riêng cho sản phẩm của mình. Điều này càng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong kinh doanh quốc tế. Xây dựng đợc thơng hiệu nổi tiếng góp phần tạo dựng uy tín doanh nghiệp, qua đó nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu của hàng hoá và doanh nghiệp Việt Nam trên thị trờng thế giới.

+ Để làm đợc việc này, trớc hết doanh nghiệp phải đăng ký hoàn tất thủ tục về sở hữu công nghiệp và bản quyền nhãn mác hàng hoá không chỉ ở Việt Nam mà còn cả những thị trờng mà Công ty đã và đang có quan hệ buôn bán.

* Về văn hoá trong kinh doanh:

Doanh nghiệp cần chú trọng giáo dục lề lối tác phong văn hoá, lễ nghi cho cán bộ trong giao tiếp, đây là nguyên tắc kinh doanh. Thực hiện đợc nề nếp văn hóa kinh doanh chính là góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và góp phần tích cực trong việc tăng cờng xuất khẩu hàng hoá sang thị trờng các n- ớc.

3.2.2.Giải pháp tầm vĩ mô và một số kiến nghị với Nhà n ớc

3.2.2.1.Cần tạo lập môi trờng pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam từng bớc nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng

Trong nền kinh tế thị trờng, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp để bán đợc hàng, nâng cao thị phần hàng hoá diễn ra gay gắt, nhất là khi cung vợt quá cầu. Đó là quy luật đặc trng của kinh tế thị trờng nói chung và thế giới nói riêng.

Năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam tuỳ thuộc trớc hết chủ yếu vào sức cạnh tranh của bản thân hàng hoá và của doanh nghiệp. Đó là hai mặt của một vấn đề, hai mặt đó có quan hệ mật thiết với nhau.

Tuy nhiên, trong cạnh tranh, môi trờng pháp lý có ý nghĩa rất quan trọng. Nếu môi trờng pháp lý hỗ trợ cho cạnh tranh không thuận lợi, nếu cạnh tranh không

công bằng, không bình đẳng thì mặc dầu hàng hoá xuất khẩu có sức cạnh tranh cao, doanh nghiệp có bề dày kinh nghiệm, kết quả cạnh tranh của doanh nghiệp cũng vẫn bị hạn chế. Vì vậy, nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá và của doanh nghiệp, đồng thời phải tạo lập môi trờng pháp lý thuận lợi và hỗ trợ cho doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh thắng lợi ở thị trờng nớc ngoài.

Tạo lập môi trờng pháp lý thuận lợi cho kinh doanh đòi hỏi phải xây dựng hệ thống pháp luật kinh doanh hoàn chỉnh, thông thoáng. Pháp luật trong kinh doanh ở nớc ta phải đảm bảo chủ trơng phát triển kinh tế thị trờng theo định nghĩa xã hội chủ nghĩa, đồng thời phải chủ động đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế theo hớng tự do hoá thơng mại nói chung, tự do hoá ngoại thơng nói riêng nhằm tạo ra hành lang pháp lý thông thoáng, xoá bỏ các lực cản đối với hoạt động xuất khẩu.

Pháp luật kinh doanh nớc ta tuy đã có những bớc phát triển quan trọng nhng còn nhiều nhợc điểm nh: cha đầy đủ, có một số quy định cha thông thoáng hoặc cha rõ ràng, có thể diễn giải khác nhau hoặc còn mâu thuẫn, gây khó khăn trong việc thực hiện. Đặc biệt chế định cạnh tranh đợc xác lập tại Luật Thơng Mại mới mang tính định hớng, còn Luật Cạnh Tranh và Chống độc quyền đang trong quá trình xây dựng.

Nh vậy, việc hoàn chỉnh, hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật kinh doanh, ký kết các hiệp định thơng mại song phơng và đa phơng, tham gia WTO là điều kiện cần thiết cho việc tạo lập môi trờng pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cạnh tranh trên thị trờng thế giới.

3.2.2.2.Hoàn thiện chính sách, cơ chế quản lý xuất khẩu sang Châu Âu

* Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện chính sách xuất khẩu hàng hoá sang thị trờng Liên minh Châu Âu: Hoàn thiện chính sách thị trờng xuất khẩu theo hớng nâng cao vai trò chủ động của doanh nghiệp và trách nhiệm của Chính phủ, các cơ quan Bộ, ngành trong việc tổ chức và hỗ trợ các doanh nghiệp tìm kiếm, thâm nhập thị trờng các quốc gia. Quán triệt quan điểm và nguyên tắc về chủ động thâm nhập thị trờng ở cả hai phía Nhà nớc và doanh nghiệp trong hoạch định chính sánh thị trờng

xuất khẩu châu Âu sẽ đồng thời khắc phục cả hai biểu hiện: phó mặc cho doanh nghiệpỷ lại vào Nhà nớc trong giải quyết vấn đề thị trờng xuất khẩu của nớc ta.

* Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện cơ chế quản lý, điều hành hoạt động xuất khẩu sang thị trờng mục tiêu.

+ Tiếp tục tách chức năng quản lý kinh doanh xuất khẩu ra khỏi chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan quản lý nhà nớc về xuất khẩu nhằm tiến tới xoá bỏ hẳn cơ chế chủ quản. Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đợc tự do hành nghề xuất khẩu theo giấy phép và giấy đăng ký kinh doanh.

+ Song song với quá trình chuyển dần quyền lực hành chính trong quản lý Nhà Nớc về xuất khẩu từ các cơ quan nhà nớc trung ơng về các địa phơng nh đăng ký kinh doanh xuất khẩu, xét duyệt kế hoạch xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, cần khắc phục vụ tình trạng trồng chéo chức năng nhiệm vụ của các cơ quan Nhà nớc quan hệ ngang ở cả trung ơng và địa phơng trong kiểm tra, thanh tra thơng mại, gây phiền hà, khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh xuất khẩu.

* Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện chính sách, biện pháp tài chính – tiền tệ nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia sản xuất, xuất khẩu sang thị trờng thế giới. Nhà nớc có thể đa ra các hình thức hỗ trợ nh:

+ Xây dựng thuế suất thuế xuất khẩu với mức u đãi (nhiều mặt hàng thuế suất 0%), miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp, nhằm bổ sung vốn phát triển sản xuất hàng xuất khẩu và xuất khẩu cho các doanh nghiệp.

+ Xây dựng thuế xuất thuế giá trị gia tăng u đãi đối với sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu.

+ Ưu tiên vay vốn với lãi suất và thời gian u đãi.

+ Thành lập và triển khai có hiệu quả các quỹ nh: Quỹ hỗ trợ xuất khẩu, Quỹ bảo hiểm xuất khẩu, Ngân hàng xuất nhập khẩu, Quỹ hỗ trợ xúc tiến xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu tại Công ty Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp I (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w