lực cho các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu hàng hoá
* Nhà nớc hỗ trợ các doanh ngiệp xuất khẩu xây dựng lực lợng cán bộ, nhân viên giỏi nghiệp vụ xuất khẩu và có trình độ quản lý cao nhằm đáp ứng đợc nhu cầu xâm nhập thị trờng.
* Nhà nớc hỗ trợ các doanh nghiệp về đào tạo nguồn nhân lực đủ sức duy trì và nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu. Giải pháp này bao gồm những nội dung sau:
+ Tăng cờng hơn nữa đào tạo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp xuất khẩu bằng ngân sách Nhà nớc. Hàng năm Nhà nớc cần tăng số chỉ tiêu đào tạo bằng ngân sách Nhà nớc cho các trờng đại học và dạy nghề có các chuyên ngành đào tạo về kinh tế đối ngoại, về ngoại thơng.
+ Khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu đầu t kinh phí và phối hợp với các trờng đại học nh Đại học Ngoại Thơng – trung tâm cán bộ có trình độ cao trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại nói chung và ngoại thơng nói riêng.
+ Đa dạng hoá các phơng thức tổ chức đào tạo lại và bồi dỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ, ngoại ngữ cho cán bộ doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu. Trong đó, đặc biệt chú trọng hình thức đào tạo tại chỗ, đào tạo qua mạng điện tử miễn phí, đào tạo theo dự án.
kết luận
Việt Nam đang thực hiện lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, trong đó một trong những mục tiêu hàng đầu là tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, tiến tới cân bằng xuất nhập khẩu. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng khẳng định phải “Chủ động và tích cực thâm nhập thị trờng quốc tế, chú trọng thị trờng các trung tâm kinh tế thế giới, duy trì và mở rộng thị phần trên các thị trờng quen thuộc, tranh thủ mọi cơ hội mở thị trờng mới”.
Việt Nam đã và đang thâm nhập vào những thị trờng phong phú và đa dạng, đầy biến động này. Song, với những thành công và thất bại của quá khứ, với những biến động mới về thị trờng và chính sách, việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá sang những thị trờng tiềm năng thực sự là một thách thức to lớn đối với các doanh nghiệp của nớc ta. Việc khảo sát, tổng kết, đánh giá thị trờng và thực tiễn xuất khẩu, từ đó đa ra những luận giải khoa học về những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trờng thế giới là một việc làm rất cần thiết. Đây là những định hớng lớn, những gợi ý quan trọng cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu.
Sau một thời gian đợc thực tập tại Công ty Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp I, em đã tích luỹ đợc cho mình rất nhiều kinh nghiệm thực tiễn. Với sự giúp và chỉ bảo của các cô chú tại phòng Tổng Hợp nói riêng và ban Giám đốc của Công ty nói chung đã giúp em làm sáng tỏ những vấn đề cần nghiên cứu. Để từ đó em đã mạnh dạn đa ra một số giải pháp nhằm nâng cao tính cạnh tranh cho các sản phẩm của Công ty trên thị trờng trong và ngoài nớc. Những ý kiến đó xuất phát từ những kiến
thức đã đợc học trên ghế nhà trờng và nhận thức của bản thân em. Và một điều quan trọng không thể không nhắc đến là sự chỉ bảo, hớng dẫn của thầy giáo PGS-
TS Đinh Đăng Quang đã giúp em hoàn thiện chuyên đề thực tập này.
Em xin chân thành cảm ơn sự đóng góp quý báu đó! Tài liệu tham khảo 1. Giáo trình Thơng mại quốc tế – PGS. TS Nguyễn Duy Bột.
2. Giáo trình Thanh toán và tín dụng thơng mại quốc tế - PGS. TS Nguyễn Duy Bột.
3. Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh – Phan Quang Niệm.
4. Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trờng Châu Âu – PGS.TS Vũ Chí Lộc.
5. Giáo trình kinh tế ngoại thơng – GS.TS Bùi Xuân Lu. 6. Tạp chí thơng mại.
7. Tạp chí kinh tế dự báo
8. Báo cáo kết quả hoạt động may – Bộ Thờng Mại.
9. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp I qua các năm.