Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu tại Công ty Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp I (Trang 31 - 37)

Qua những số liệu tính toán ở trên chúng ta thấy doanh thu hàng năm của Công ty không ngừng tăng lên, mà mức tăng đáng kể nhất là năm 2003 lên tới 370.830,1 triệu đồng. Đây là kết quả cao nhất từ trớc tới nay của Công ty đã đạt đ- ợc. Nhng do chi phí của năm 2003 cũng có mức tăng cao đã làm cho lợi nhuận của năm 2003 giảm 33,1% so với năm 2002. Việc lợi nhuận của năm 2003 giảm có thể giải thích bằng các nguyên nhân sau:

+ Nền kinh tế trong nớc: Năm 2003 kinh tế nớc ta phát triển ổn định với mức tăng cao (7,24%). Về xuất khẩu, nhất là xuất khẩu hàng hoá tiếp tục tăng mạnh với tỷ lệ đầy ấn tợng, đạt 19,8 tỷ USD tăng 18,6% so với năm ngoái và là mức tăng cao nhất trong 4 năm gần đây. Tuy vậy, một số mặt hàng chính trong danh mục kinh doanh của Công ty là lạc, hạt tiêu, rau qủa, chè,.. lại gặp phải nhiều khó khăn do thị trờng tiêu thụ bị thu hẹp và giá cả biến động lớn.

+ Cơ chế chính sách: Một mặt Nhà Nớc tiếp tục thực hiện các chính sách hỗ trợ sản xuất kinh doanh tạo điều kiện cho doanh, mặt khác bắt đầu triển khai trên thực tế nhiều chính sách để tham gia hội nhập nh: giảm thuế theo lộ trình mậu dịch AFTA, mở rộng u đãi để thu hút đầu t nớc ngoài... Các chính sách trên, nhìn chung đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia rộng rãi hơn vào thị trờng, thu hẹp khoảng cách giữa thị trờng trong và ngoài nớc. Nhng mặt khác phải thấy rằng trong cơ chế mới các Doanh nghiệp Nhà nớc đã mất hầu hết u đãi, phải cạnh tranh ngang bằng với các loại hình doanh nghiệp khác. Do vậy, Công ty phải đối đầu với thách thức nhiều hơn các cơ hội mà cơ chế mới mang lại.

+ Thị trờng trong nớc: do kinh tế phát triển và ổn định, nhất là sự phát triển vững chắc của sản xuất công nghiệp và nông nghiệp nên hoạt động thơng mại diễn ra sôi động hơn. Song do số lợng doanh nghiệp tham gia vào thị trờng tăng nhanh trong thời gian ngắn nên cạnh tranh ngày càng gay gắt và chứa đựng tất cả các yếu tố không thuận lợi cho các doanh nghiệp làm ăn nghiêm túc. Bên cạnh đó, Công ty phải tiếp tục đối đầu với việc mất nhiều khách hàng do họ đủ năng lực và điều kiện tự làm xuất nhập khẩu, không những thế họ còn trở thành đối thủ cạnh tranh mới đối với Công ty trên cả thị trờng trong nớc và nớc ngoài.

+ Thị trờng ngoài nớc: Tình hình kinh tế và thị trờng thế giới mặc dầu phải đơng đầu với nạn khủng bố và dịch SARS ... nhng vẫn phục hồi khá nhanh, làm tăng sức mua cả trong khâu sản xuất và tiêu dùng. Nhiều mặt hàng nhờ sự nỗ lực của Nhà nớc và bộ máy xúc tiến thơng mại các cấp trong việc tạo thị trờng tiêu thụ (thông qua các hiệp định quốc tế) và cung cấp thông tin nên các doanh nghiệp cũng có nhiều thuận lợi hơn trong giao dịch bán hàng, điển hình phải nêu rõ là: Trên thị trờng ASEAN hàng nông sản của ta có thêm lợi thế trong cạnh tranh về giá do chơng trình giảm thuế AFTA (đặc biệt với 6 nớc thành viên cũ của ASEAN đã dành cho Việt Nam mức thuế u đãi hàng Việt Nam bán vào hởng lãi suất từ 0% tới 5% nh gạo, lạc, bột sắn, hành đỏ... Đây là những nguyên nhân thuận lợi cho tăng trởng xuất khẩu và Công ty đợc hởng nh các doanh nghiệp khác. Về khó khăn: do cuộc chiến tranh iraq, Công ty Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp I tạm thời mất thị trờng này mà hậu quả là chúng ta đã có một số hợp đồng, thậm chí có lô đã mở L/C nhng không thể triển khai giao hàng đợc, làm giảm giá trị xuất khẩu nhiều triệu USD về các mặt hàng chè, văn phòng phẩm, điện máy...

+ Về nội bộ: Ngoài những ảnh hởng từ bên ngoài, năm 2003 Công ty có biến đổi về tổ chức cán bộ là thay đổi lãnh đạo Công ty vào quý IV/2004 và đến thời hạn bổ nhiệm lại gần nh toàn bộ cán bộ cốt cán từ Công ty đến các chi nhánh của Công ty. Mặc dù công việc diễn ra thuận lợi và đạt kết quả nh mong muốn của đại đa số cán bộ công nhân viên nhng ít nhiều cũng tác động đến sản xuất, chí ít ở

chỗ phải dành thời gian và vật chất cho việc này. Một khó khăn khác phải phải kể đến là Xí nghiệp Quế ngừng hoạt động từ tháng 4/2003 do đối tác đề nghị chấm dứt hợp đồng hợp tác chế biến quế và lâm sản xuất khẩu. Việc kinh doanh gia công may mặc cũng gặp rất nhiều khó khăn do cơ chế hàng xuất khẩu vào EU áp dụng cấp giấy phép xuất khẩu tự động, hàng xuất khẩu vào trị trờng Hoa Kỳ chỉ đợc cấp số lợng Quota rất hạn chế...Cơ chế đó làm Công ty mất khá nhiều khách hàng đã hình thành trong một vài năm gần đây.

2.2.3.Hoạt động xuất khẩu của Công ty giai đoạn 2001 đến 2003

Từ khi Nghị định 57 – CP 8/1998 của Chính phủ ra đời, đã tạo điều kiện cho rất nhiều doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu trực tiếp (lúc đầu chỉ vài trăm doanh nghiệp nhng cho đến năm 2000 thì số doanh nghiệp tham gia hoạt động này đã lên tới trên 12000 vào thời điểm năm 2000). Số lợng doanh nghiệp làm xuất khẩu liên tục tăng đã đa Công ty đến với những thách thức mới khó khăn hơn nhng cũng chính từ đó mà Công ty sẽ phải tự hoàn thiện mình để vợt qua những khó khăn. Những chính sách cải cách của Nhà nớc đã tạo ra một cơ chế hoàn toàn mới, về cơ bản Nhà nớc đã tháo gỡ các thủ tục cản trở kinh doanh xuất nhập khẩu nhng cũng đồng thời loại bỏ gần hết những u đãi trớc đây mà vẫn dành cho doanh nghiệp nhà nớc (trong đó có Công ty Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp I). Điều đó đã làm tăng sức ép cạnh tranh giữa các doanh nghiệp làm xuất nhập khẩu. Số bạn hàng nhờ Công ty làm Xuất nhập khẩu uỷ thác đã giảm xuống và họ cũng là những đối thủ cạnh tranh mới. Đứng trớc sự cạnh tranh gay gắt đó, Công ty đã chủ trơng thay đổi phơng thức kinh doanh, lấy tự doanh là chính, Công ty đa những chi nhánh tham gia hoạt động sản xuất, tạo nguồn hàng có chất lợng cao, đảm bảo uy tín, đẩy mạnh xuất khẩu những mặt hàng chủ lực, khai thác những thị trờng tiềm năng mà có nhu cầu nhập khẩu cao... Nhờ đó đến năm 2001 kim ngạch xuất khẩu đã vợt xa nhập khẩu. Điều đó đợc thể hiện rõ trong bảng số liệu xuất khẩu sau đây:

Bảng 2 - Tình hình xuất khẩu theo mặt hàng và thị trờng Công ty Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp I.

Đơn vị: 1000 USD.

(Nguồn báo cáo danh mục hàng xuất khẩu các năm) Năm

Danh mục

2000 2001 2002 2003

Tổng giá trị Xuất khẩu 25.032,6 28.438,9 31.432,4 27.073 A.Thị trờng: 1.Châu á + Đài Loan 2.454,3 1.928,36 2.165,2 2.985,7 + Nhật Bản 521,48 548,7 682,5 699,8 2. ASEAN + Singapore 3.523,36 4.532,59 5.238,5 4.939,4 + Philippin 231,47 2.379,6 4.328,07 3.826,3

3.Liên minh Châu âu (EU)

+ Đức 9.904,57 8.754,2 7.269,44 6.858,7 + Pháp 382,34 396,2 421,5 374,8 + Nga 283,52 366,7 421,81 392,3 + Anh 811,13 745,67 821,4 796,8 4. Mỹ 1.965,35 3.970,94 2.342,87 3.012,5 5. Thị trờng khác. 4.955,08 4.815,94 8.650,11 2.186,7 B. Mặt hàng

1. Gia công may mặc 12.750 12.175,6 9.932,3 9.217,41

2. Gạo 474,1 595,3 1.036,94 5.543,46 3. Lạc nhân 4.630 5.148,3 7.452,3 3.832,27 4. Cà phê 870 2.360,4 300,07 2.583,56 5. Hàng tạm nhập tái xuất 695,2 1.102 0 2.208,39 6. Chè 65,2 565,2 765,1 374,35 7. Quế 10.565 1.410,3 1910,5 227,3 8. Thiếc 0 0 0 297,73 9. Hành đỏ 0 0 0 367,3 10. Hạt tiêu 247,28 198,82 133,337 228,449 11. Bột sắn 0 0 70.089 582,718 12. Thủ công mỹ nghệ 128,7 126,31 133,813 111,6 13. Hàng khác 4.106,82 4.756,67 9.695,951 2.498,463

Qua bảng số liệu trên cho thấy thị trờng chủ yếu của Công ty là thị trờng Liên minh Châu Âu (EU), trong đó thị trờng nớc Đức chiếm một tỷ trọng khá cao chiếm tới 39,56% vào năm 2000. Mặt hàng chủ lực hiện nay của Công ty trong giai đoạn 2000 đến năm 2003 là hàng gia công may mặc chiếm tỷ trọng 30,35% vào năm 2003. Mặt hàng này luôn chiếm đợc tỷ trọng cao trong cơ cấu hàng xuất khẩu của Công ty. Nhng trong những năm qua thì do điều kiện môi trờng không thuận lợi đã dẫn đến những giảm sút. Nguyên nhân của sự giảm sút này có thể giải thích từ rất nhiều lý do: khi thị trờng Mỹ áp dụng chế độ hạn ngạch Quota đối với Việt Nam thì đã làm cho thị trờng bị thu hẹp, thị trờng Châu Âu có nhiều biện pháp bảo hộ sản xuất trong nớc, sự pháp triển nhanh chóng của những doanh nghiệp may mặc Trung Quốc có sức cạnh tranh cao. Trớc sức ép đó của thị trờng Công ty cần có những biện pháp khắc phục nhằm pháp triển ngành hàng xuất khẩu chủ lực của mình. Để hiểu rõ hơn nữa thực trạng về xuất khẩu hàng may mặc của Công ty thì ta sẽ nghiên cứu ở mục dới đây.

2.2.4.Thực trạng xuất khẩu hàng may mặc của Công ty Xuất Nhập Khẩu Tổng

Hợp I

2.2.4.1. Vị trí của ngành may mặc trong hoạt động xuất khẩu của Công ty

Hiện nay, Công ty Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp I kinh doanh xuất khẩu đa dạng các chủng loại mặt hàng, trong đó hàng gia công may mặc chiếm một vị trí rất quan trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Tuy đã hoạt động hơn 20 năm trong lĩnh vực xuất nhập khẩu nhng lĩnh vực may mặc xuất khẩu đối với Công ty là một lĩnh vực mới mẻ. Những chuyến hàng đầu tiên xuất sang Hungary, Nhật Bản vào những năm đầu của thập kỷ 90 mới chỉ vỏn vẹn có 4 chuyến hàng có giá trị ch- a cao. Trong năm 1990, kim ngạch xuất khẩu may mặc của Công ty là 513.000 USD bằng 1,8% tổng kim ngạch xuất khẩu chung. Những năm sau đó, với sự quan tâm và nỗ lực phát triển của mình mà Công ty đã có sự phát triển đáng khích lệ và cho tới giờ thì xuất khẩu may mặc đã trở thành mặt hàng chủ lực của Công ty.

(Nguồn báo cáo tổng kết hàng năm của Công ty).

Năm 1999 là một năm rất thành công của công ty trong xuất khẩu hàng may mặc đạt 13.469,3 nghìn USD chiếm tới 69,66 % trong tổng kim ngạch năm 1999 có sự tăng trởng lớn là do Bộ Thơng Mại cấp hạn ngạch cho Công ty nhiều và Công ty đã tận dụng tốt việc thực hiện hạn ngạch đó. Đến năm 2000, do tình hình thị trờng trở nên khó khăn, việc phân bổ hạn ngạch Quota đã không còn thuận lợi nh trớc nên kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc đã giảm xuống. Đến năm 2001 các doanh nghiệp trớc uỷ thác cho Công ty Xuất Khẩu Tổng Hợp I nay đã tự mình làm xuất khẩu đã làm cho nguồn thu ngoại tệ bị giảm mạnh vào năm 2002 và khi đó hạn ngạch Quota trở nên “nguội lạnh” vì khi phân bổ hạn ngạch thì Bộ giao cho cho là áo dài nữ và áo len nhng với loại hàng này thì Công ty lại đợc phân bổ rất ít khoảng 4000 chiếc. Đối với các đơn hàng không sử dụng hạn ngạch thì số rất nhỏ, đơn giá lại thấp trong khi các doanh nghiệp trớc đây uỷ thác lại tự mình làm thủ tục xuất khẩu, chính vì thế năm 2002 tỷ trọng hàng xuất khẩu may mặc đã giảm xuống còn 31,6% (giảm –11,2% so với năm 2001). Năm 2003 cũng là một năm khó khăn đối với Công ty. D âm của vụ khủng bố 11/9 tại Mỹ, chiến Tranh Iraq, nạn khủng bố diễn ra ở nhiều nơi, dịch bệnh SARS đã làm cho sức mua trong cả khâu sản xuất và tiêu dùng ở nhiều nơi trên thế giới đã giảm xuống. Nhiều chính phủ đã phải thực hiện nhiều chính sách kinh tế nh tăng tỷ lệ lãi xuất (Mỹ), cắt giảm chi tiêu... để có thể đảm bảo đợc vị trí an toàn cho quốc gia mình. Hơn nữa hàng may mặc xuất khẩu vào thị trờng EU áp dụng cấp giấy phép tự động, hàng xuất Năm Tổng kim ngạch xuất

khẩu(1000 USD) Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc (1000 USD). Tỷ trọng (%).

1999 19.294,1 13.439,3 69,66

2000 25.032,6 12750,0 50,93

2001 28.438,9 12.145,6 42,8

2002 31.432,4 9932,3 31,6 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khẩu vào Hoa Kỳ thì Công ty chỉ đợc cấp số lợng Quota rất hạn chế. Điều đó khiến Công ty mất đi một số lợng khách hàng khá lớn.

Có thể nói, mặt hàng may mặc xuất khẩu chiếm một vị trí hết sức quan trọng trong Công ty. Mặc dù lợng xuất khẩu của ta quá lớn nhng giá trị mang lại cha cao. Với mặt hàng áo xuất khẩu của nớc ta với giá chỉ vài đôla nhng sau khi xuất khẩu sang EU gán với nhãn hiệu khác thì cũng với chiếc áo đó giá trị đã lên tới vài chục đôla. Nh vậy phải chăng giữa các doanh nghiệp nớc ta cha có sự liên kết tốt, hay thơng hiệu của ta vẫn còn yếu thế trong cạnh tranh. Vậy trớc những khó khăn đó thì Công ty đã có những biện pháp gì để nâng cao tính cạnh tranh trong nớc và quốc tế.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu tại Công ty Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp I (Trang 31 - 37)