Sử dụng có hiệu quả hoạt động Marketing xuất khẩu tại Công ty nhằm tăng cờng khả năng xuất khẩu xuất khẩu hàng hoá sang thị trờng quốc tế

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu tại Công ty Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp I (Trang 52 - 54)

tăng cờng khả năng xuất khẩu xuất khẩu hàng hoá sang thị trờng quốc tế

Dới đây là một số đề cập giải pháp chiến lợc sử dụng công nghệ Marketing hỗn hợp để doanh nghiệp áp dụng thoả mãn tiêu chí đánh giá về hiệu quả kinh doanh cạnh tranh và thị phần xuất khẩu trên thị trờng:

* Về sản phẩm xuất khẩu: Nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm xuất khẩu là một trong những nội dung trọng yếu để đạt đợc mục tiêu nâng cao cạnh tranh của các Công ty. Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu có thể sử dụng những giải pháp sau:

+Xây dựng các cặp sản phẩm và thị trờng: Việc xây dựng các cặp sản phẩm và thị trờng đợc tiến hành trớc khi hoạch định các chiến lợc bộ phận.

+ Chuyên môn hoá, chuyên biệt hoá sản phẩm: Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt thì việc thực hiện chuyên môn hoá, chuyên biệt hoá sản phẩm xuất khẩu sẽ có tác dụng tạo ra lợi thế cạnh tranh.

+ Thích nghi hoá sản phẩm với từng thị trờng: Để cạnh tranh đợc, trớc hết sản phẩm đợc doanh nghiệp tạo cho các yếu tố thích nghi và đáp ứng tốt nhu cầu thị tr- ờng nớc nhập khẩu.

+ Phát triển sản phẩm mới: Nhu cầu thị trờng luôn thay đổi theo thời gian vì nó phản ánh trung thành nhu cầu thị trờng và thị hiếu ngời tiêu dùng. Vì vậy doanh nghiệp cũng có sự thay đổi kế hoạch phát triển sản phẩm mới bằng cách lập ra bộ phận chuyên trách nghiên cứu, lập ra phơng án phát triển sản phẩm mới.

+ Chuyển đổi cơ cấu mặt hàng xuất khẩu: Cùng với việc tiến hành các giải pháp, Công ty cũng nên quan tâm đến những sản phẩm truyền thống có hàm lợng giá trị nghệ thuật, văn hoá, tay nghề thủ công cao bằng cách đầu t phát triển có trọng điểm những làng nghề truyền thống, vùng nguyên liệu ổn định.

* Về định giá hàng hoá xuất khẩu sang thị trờng: Định giá đúng cho sản phẩm trong kinh doanh là bí quyết thành công khi doanh nghiệp đã chiếm giữ đợc thị trờng, thị phần một cách tơng đối ổn định. Còn định giá cạnh tranh cho sản phẩm xuất khẩu lại là một nghệ thuật và bí quyết thành công, khi Công ty bớc đầu thâm nhập thị trờng, mở rộng thị phần.

* Về phân phối: Theo quan điểm Marketing, phân phối là các quá trình kinh tế và những điều kiện tổ chức liên quan tới việc giao dịch, điều hàng và vận chuyển hàng hoá, dịch vụ, từ sản xuất qua lu thông đến ngời tiêu dùng bởi những điều kiện và giải pháp tối đa. Thực vậy, một doanh nghiệp muốn thành công trong hoạt động cạnh tranh xuất nhất thiết phải xây dựng, lựa chọn, hoàn thiện hệ thống phân phối cho các sản phẩm của đơn vị mình.

*Về xúc tiến xuất khẩu: Thực chất xúc tiến xuất khẩu là những kế hoạch định hớng dài hạn đợc doanh nghiệp xây dựng và áp dụng những phơng tiện nh: thông tin, quảng cáo, tuyên truyền, hội chợ triển lãm, khảo sát thị trờng... đảm bảo sự gắn bó chặt chẽ giữa sản xuất – lu thông và tiêu thụ xuất phát từ nhu cầu và lợi ích của ngời mua.

3.2.1.5.Nâng cao trình độ công nghệ ứng dụng công nghệ – kỹ thuật mới đối với Công ty

Để đáp ứng đợc các tiêu chí đánh giá về công nghệ phù hợp với xu thế phát triển của thế giới nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mỗi doanh nghiệp cần :

+ Trớc mắt, đặt kế hoạch thay thế công nghệ cũ, thực hiện phơng châm “đi tắt đón đầu” bằng cánh nhập về những thiết bị, công nghệ từ các nớc phát triển nh EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản, giảm tối đa nhập từ các nớc Châu á và khu vực ASEAN. Một mặt cải tiến công nghệ thiết bị hiện đang sử dụng phù hợp với hoàn cảnh thực tế. Mặt khác phải tinh giảm tổ chức bộ máy nhân sự và bổ sung nhân lực tinh thông nghiệp vụ ngoại thơng, có kỹ thuật, tay nghề cao...

+ ứng dụng công nghệ tin học vào các khâu của quá trình sản xuất từ thiết kế mẫu mã đến việc sản xuất, kiểm tra chất lợng sản phẩm, áp dụng các hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000, ISO 14000, HACCP và các tiêu chuẩn khác.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu tại Công ty Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp I (Trang 52 - 54)