Đặc điểm và phơng thức xuất khẩu hàng may mặc của Công ty

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu tại Công ty Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp I (Trang 37 - 42)

Hiện nay, Công ty Xuất nhập Khẩu Tổng Hợp I chủ yếu xuất khẩu hàng may mặc theo 3 hình thức sau:

* Xuất khẩu uỷ thác. * Xuất khẩu trực tiếp. * Gia công xuất khẩu.

a. Xuất khẩu uỷ thác

Là hình thức xuất khẩu trong đó Công ty nhận xuất khẩu cho các cơ sở sản xuất kinh doanh không có khả năng làm xuất khẩu trực tiếp. Thông qua việc xuất khẩu uỷ thác, Công ty nhận đợc một khoản tiền thù lao gọi là phí uỷ thác. Mức phí uỷ thác này nằm trong khoảng 0,8% đến 1,2% giá trị của lô hàng xuất khẩu. Nh vậy nguồn lợi nhuận không cao chính vì vậy trong xu thế phát triển của Công ty đã giảm đáng kể hình thức xuất khẩu này.

* Ưu điểm: Công ty nhận uỷ thác hàng may mặc cho các Công ty khác trong

nớc nên đã duy trì đợc các bạn hàng. Do đó Công ty không phải bỏ vốn vào kinh doanh tránh đợc rủi ro trong kinh doanh mà vẫn thu đợc một khoản lợi nhuận. Hình thức xuất khẩu uỷ thác này trớc đây là một trong hoạt động kinh doanh chủ

yếu của Công ty, góp phần đa dạng hoá các hình thức của Công ty. Xuất khẩu uỷ thác lợi nhuận thấp nhng an toàn, và tạo đợc công ăn việc làm cho cán bộ Công ty.

* Nhợc điểm: Do không bỏ vốn vào kinh doanh nên hiệu qủa thấp, tỷ lệ lợi

nhuận không cao và không đảm bảo đợc tính chủ động trong kinh doanh.

b. Gia công xuất khẩu

Là phơng thức trong đó Công ty nhập khẩu nguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm của bên đối tác và chế biến thành hàng hoá theo yêu cầu của bên đặt gia công và sau đó nhận đợc một khoản thù lao gọi là tiền phí gia công.

* Ưu điểm: Đây là phơng thức giải quyết tạm thời cho cán bộ công nhân viên

việc làm. Gia công xuất khẩu tạo tiền đề cho sự pháp triển về mặt hàng may mặc. Ban đầu do thiếu vốn kinh doanh, cha có kinh nghiệm thì đây là một hình thức tốt giúp doanh nghiệp tích luỹ kinh nghiệm nh Công ty Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp I. Nhận gia công, Công ty tránh đợc rủi ro khi mới thâm nhập vào thị trờng vào thị tr- ờng hay thế giới, tránh đợc sự cạnh tranh của các đối thủ có bề dày trên thị trờng.

*Nhợc điểm: Làm gia công xuất khẩu cũng giống nh xuất khẩu uỷ thác đều

có nhợc điểm là luôn bị động bởi các đơn hàng phụ thuộc vào phía đặt hàng. Điều này ảnh hởng rất lớn đến tâm lý nhà kinh doanh, đồng thời nó cũng có tác dụng xấu đối với công nhân vì thu nhập của họ thờng không ổn định, công việc không đều. Khi có hợp đồng thì họ phải làm cật lực nhng khi không có hợp đồng thì họ lại phải nghỉ việc không công. Đây là một nhợc điểm lớn của loại hình này.

c. Xuất khẩu trực tiếp

Đây là hình thức kinh doanh mà Công ty phải chịu trách nhiệm trớc phía đối tác từ việc sản xuất đến giao hàng cho khách. Xuất khẩu trực tiếp thì Công ty tự khai thác nguồn hàng, thị trờng xuất khẩu và chịu mọi rủi ro về kết quả hoạt động kinh doanh.

*Ưu điểm: Hình thức này khắc phục đợc hai nhợc điểm của hai phơng pháp

trên nh: chủ động trong việc thực hiện hợp đồng, tự mình thâm nhập thị trờng và tìm kiếm các bạn hàng mới. Với phơng thức này, nếu Công ty tự tổ chức đợc hoạt

Năm KNXK may mặc (1000 USD)

Xuất khẩu ủy thác Gia công xuất khẩu Xuất khẩu trực tiếp Giá trị

(1000USD) Tỷ lệ% Giá trị (1000USD) Tỷ lệ% Giá trị (1000USD) Tỷ lệ% 1999 13.439,3 1.921,82 14,3 10.751,44 80 766,04 5,7 2000 12.750,0 1.644,75 12,9 8.772 68,8 2.320,5 18,3 2001 12.145,6 1.059,27 8,7 9.667,42 79,4 1.448,89 11,9

động kinh doanh thì sẽ đem lại kết quả kinh doanh cao, phát huy tối đa năng lực của cán bộ công nhân viên trong Công ty, đặc biệt là tự khẳng định đợc chỗ đứng của mình trên thị trờng. Do vậy mà những năm qua, hình thức này đã và đang đợc Công ty quan tâm nhiều tới để nâng cao giá trị kim ngạch xuất khẩu chung và cũng là mục tiêu chiến lợc hàng đầu của Công ty.

* Nhợc điểm: Trong điều kiện Công ty mới kinh doanh đợc mấy năm thì áp

dụng phơng thức kinh doanh này là rất khó khăn trong điều kiện vốn hạn hẹp, am hiểu thị trờng hạn chế, bạn hàng kinh doanh cha thể đáp ứng, uy tín về nhãn hiệu, sản phẩm may mặc còn đơn điệu chất lợng cha cao. Do đó, Công ty áp dụng phơng thức gia công ban đầu là có sự tính toán nhng có chỉ có tác dụng trong một thời gian nhất định. Nếu Công ty không thực sự cố gắng đổi mới chuyển hớng kinh doanh khi đã có lực đẩy thì sẽ rất khó khăn vì gia công xuất khẩu không còn phù hợp.

Để biết đợc khả năng của Công ty, từ đó đa ra những hình thức kinh doanh hợp lý nhất để nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng may mặc nói chung. Tình hình xuất khẩu may mặc của Công ty theo các phơng thức xuất khẩu đợc thể hiện qua bảng 4 sau (trang bên).

Nhìn tổng quan thì trong ba phơng thức xuất khẩu trên, gia công xuất khẩu chiếm một tỷ lệ khá cao trong tổng kim ngạch. Tỷ lệ đó mặc dù có giảm từ 80% năm 1999 đến 79,5% vào năm 2003. Điều đó cho thấy rằng tầm quan trọng của gia công xuất khẩu đóng vai trò to lớn trong nguồn thu lợi nhuận của Công ty Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp I của những năm trớc đây.

Bảng 4 - Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc theo các phơng thức xuất khẩu từ 1999 đến 2003.

(Nguồn báo cáo tổng kết hàng năm của Công ty).

Một điều đáng mừng trong những năm qua đó là tỷ lệ xuất khẩu trực tiếp đã tăng lên từ mức 5,7% vào năm 1999 rồi đến 11,9% năm 2001 và tiếp tục tăng 12,9% năm 2003. Cùng với sự tăng của xuất khẩu trực tiếp thì có sự giảm sút của loại hình xuất khẩu uỷ thác, đó là vì lãnh đạo của Công ty nhận thấy hình thức này không còn phù hợp nữa và đi đến hạn chế. Do vậy năm 2003 xuất khẩu uỷ thác đã giảm đến 7,6%, nhng đây vẫn là một tỷ lệ cao trong tỷ lệ chung.

Tóm lại, qua phân tích số liệu xuất khẩu theo các phơng thức kinh doanh ta thấy rằng, có đợc lòng tin với khách hàng trong nớc nên Công ty đợc các doanh nghiệp may mặc chọn làm đầu mối gia công và uỷ thác xuất khẩu hàng may mặc. Đối với thị trờng nớc ngoài, các khách hàng đã dần có cảm tình với hàng hoá của Việt Nam và những Công ty lớn nh Venture, Posceun của Hồng Kông, hãng BOSS - A6, Textikitor, Wallerr của Đức, Foo Yang của Hàn Quốc... đã trở thành bạn hàng trung thành của Công ty. Ngoài ra, nhiều Công ty nớc ngoài đặt quan hệ làm ăn chính thức với Công ty thông qua các hợp đồng gia công hay xuất khẩu trực tiếp. Mối quan hệ làm ăn buôn bán này bớc đầu đem lại cho Công ty kim ngạch xuất khẩu đáng kể.

2.2.4.3.Thị trờng xuất khẩu hàng may mặc của Công ty

* Thị trờng EU và CANADA

Đây là thị trờng chủ yếu của Công ty, chiếm trung bình khoảng 52,05% từ năm 2000 đến năm 2003, trong tổng kim ngạch xuất khẩu may mặc của Công ty với các bạn hàng truyền thống nh: Poscenlin, Poong shing, S.t Perter... Công ty

ngày càng cố gắng mở rộng thị trờng để tăng kim ngạch xuất khẩu hơn nữa. Song cũng phải nhận thấy rằng những sản phẩm vào thị trờng này chủ yếu là hàng gia công hay qua trung gian là các hãng Hồng Kông sau đó họ mới là ngời chính thức trao đổi với khách hàng của hai thị trờng này. Điều này đã gây thiệt thòi cho Công ty do phần gia công cho các nớc khác để xuất sang EU thì không đợc u đãi thuế quan giành cho phía ta. Sản phẩm xuất sang thị trờng này chủ yếu là một số sản phẩm truyền thống nh áo Jacket, áo sơ mi và quần âu. Chính vì vậy, tuy nhiên tỷ trọng hàng may mặc xuất khẩu sang thị trờng này ít biến động nhng giá trị xuất khẩu giảm dần qua các năm. Vấn đề nan giải ở đây cần phải giải quyết là Công ty phải có sản phẩm của riêng mình, mang nhãn hiệu của Công ty thì uy tín sản phẩm của Công ty mới thực sự đợc khách hàng tin tởng.

* Thị trờng Đông Âu: Kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng này không đáng kể (chủ yếu là xuất khẩu uỷ thác), hoặc xuất khẩu theo phơng thức hàng đổi hàng với kim ngạch nhỏ.

* Thị trờng Châu á: Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc vào thị trờng này thờng ổn định. Trớc kia Công ty chủ yếu nhận gia công cho các Công ty Hồng Kông, Hàn Quốc. Nhng kể từ năm 1997 Công ty đã bắt đầu sản xuất xuất khẩu thẳng vào hai thị trờng là Nhật Bản và Singapore. Đây là thị trờng phi hạn ngạch có nghĩa là khi sản phẩm đã có sự tin cậy của khách hàng thì đó sẽ là một thuận lợi lớn.

* Các thị trờng khác: Công ty đang từng bớc vơn ra một số thị trờng tiềm năng có giá trị xuất khẩu trực tiếp cao nh Nam Mỹ, một số nớc Trung Đông. Các con số trong bảng sau thể hiện kim ngạch xuất khẩu vào các thị trờng trên.

Bảng 5 - Số liệu kim ngạch xuất khẩu may mặc vào các thị trờng của Công ty Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp I. Nguyễn Trung Thành - K10QT1. 41 Năm Thị trờng 2000 2001 2002 2003 Giá trị

1000 USD Tỷ lệ% Giá trị1000 USD Tỷ lệ% Giá trị1000 USD Tỷ lệ% Giá trị1000USD Tỷ lệ% 1.EU và CANADA 6.681,0 52,4 6.282,81 51,6 5.194,6 52,3 4.264,8 51,9 2.Đông Âu 790,5 6,2 706,2 5,8 645,6 6,5 435,5 5,3 3.Châu á 3.952,5 31,0 3.287,4 27 2.483 25 2.136,5 26 4.Nớc khác 1.326,0 10,4 1.899,4 15,6 1.069,1 16,2 1.380,61 16,8 5.Tổng kim ngach xuất 12.750 100 12.175,6 100 9.932,3 100 8.217,41 100

(Nguồn số liệu theo Báo cáo Tổng hợp các năm).

2.2.5.Đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu may mặc của Công ty

Qua phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu của Công ty Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp I, chúng ta thấy mặt hàng mà Công ty mới tham gia vào sản xuất và xuất khẩu nhng Công ty đã đạt đợc những thành tựu lớn. Tuy nhiên trớc tình hình khó khăn của thị trờng trong và ngoài nớc thì đã đặt Công ty vào tình thế cạnh tranh mới diễn ra quyết liệt. Do vậy để đảm bảo đợc những kế hoạch giao của Bộ Thơng mại thì ban giám đốc của Công ty cần có những biện pháp giải quyết khó khăn và tìm ra những hớng đi mới phù hợp hơn trong xu thế phát triển của nền kinh tế thị trờng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu tại Công ty Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp I (Trang 37 - 42)