BÁO CÁO KHÓA LUẬ TỐT NGHIỆP VỀ XÂY DỰNG QUY TRÌNH QUẢN LÝ CÔNG DÂN TRONG ĐỘ TUỔI NGHĨA VỤ QUÂN SỰ TẠI UBND CẤP XÃ, PHƯỜNG Báo cáo khóa luận đi tìm hiểu về thực trạng công tác quản lý công dân trong độ tuổi 17 (NVQS) để xây dựng nên quy trình để quản lý và ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý công dân trong độ tuổi nghĩa vụ quân sự tại UBND cấp xã, phường
Trang 1Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến ThS Phan Thị Thanh Huyền và ThS.Nguyễn Thị Hằng hiện đang là giảng viên công tác tại Khoa Hệ thống thông tin kinh tế– Trường Đại học Công nghệ thông tin & Truyền Thông Thái Nguyên đã hướng dẫn
em hoàn thành bài cáo khóa luận tốt nghiệp này
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất song
do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo khôngtránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy, cô để
em học hỏi được nhiều kinh nghiệm và hoàn thiện bài báo cáo khóa luận tốt nhất
Em xin chân thành cảm ơn!
Quảng Ninh, ngày tháng năm 2017
Sinh viên
Đinh Đức Việt
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự hướngdẫn khoa học của ThS Phan Thị Thanh Huyền và ThS Nguyễn Thị Hằng Các nộidung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳhình thức nào trước đây Những đánh giá, số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việcphân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau cóghi rõ trong phần tài liệu tham khảo
Ngoài ra trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệucủa các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm vềnội dung luận văn của mình
Quảng Ninh, ngày tháng năm 2017
Sinh viên
Đinh Đức Việt
Trang 3MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương 1 KHÁI QUÁT CHUNGVỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỒ SƠ CÔNG DÂN TRONG ĐỘ TUỔI NGHĨA VỤ QUÂN SỰ PHƯỜNG VIỆT HƯNG 5
1.1 Khái niệm Hồ sơ 5
1.2 Phân loại Hồ sơ 5
1.3 Vai trò, ý nghĩa của quản lý hồ sơ 6
1.4 Yêu cầu của việc lập hồ sơ 7
1.5 Gới thiệu đặc điểm tình hình chung của UBND phường 11
1.6 Cách thức giải quyết công việc của UBND phường: 15
1.7 Vai trò của công tác tuyển quân 16
1.8 Công tác tuyển chọn gọi công dân nhập ngũ 19
1.9 Nhiệm vụ, quyền hạn của Uỷ ban nhân dân phường Việt Hưng 22
1.10 Yêu cầu của công tác tuyển quân 25
Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỒ SƠ CÔNG DÂN TRONGĐỘ TUỔI NGHĨA VỤ QUÂN SỰ TẠI UBND PHƯỜNG VIỆT HƯNG 27
2.1 Hồ sơ gọi công dân chuẩn bị nhập ngũ 27
2.2 Kiểm tra sức khỏe nghĩa vụ quân sự 27
2.3 Phiếu sức khỏe nghĩa vụ quân sự và quản lý sức khỏe quân nhân dự bị 37
2.4 Nhiệm vụ của cơ quan y tế các cấp trong khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự 39
2.5 Nhiệm vụ của cơ quan quân sự các cấp trong khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự 42
2.6 Nhiệm vụ của cơ quan quân y các cấp trong khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự 46
2.7 Sơ tuyển nguồn gọi công dân nhập ngũ 55
2.8 Thời gian và địa điểm khám sơ tuyển sức khoẻ nvqs: 58
Trang 4Chương 3 XÂY DỰNG TRƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ CÔNG DÂN TRONG ĐỘ TUỔI NVQS TẠI UBND PHƯỜNG VIÊT HƯNG THÀNH PHỐ HẠ LONG TỈNH
QUẢNG NINH 61
3.1 Đặt vấn đề trong, công tác công dân 61
3.2 Một số hạn chế trong công tác quản lý công dân trong độ tuổi nhập ngũ 61
3.3 Biện pháp khắc phục trong công tác quản lý công dân trong độ tuổi nhập ngũ 62
3.4 Xây dựng chương trình Quản lý quản lý công dân trong độ tuổi nghĩa vụ quân sự bằng phần mềm Microsoft Excel phường Việt Hưng 64
3.5 Đề nghị, kiến nghị của đơn vị 68
KẾT LUẬN 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO 70
Trang 5DANH MỤC HÌNH ẢNH
HÌNH 1.1 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA UBND PHƯỜNG 22HÌNH 3.1: DANH SÁCH RÀ SOÁT NAM CÔNG NHÂN TRONG ĐỘ TUỔINHẬP NGŨ HÀNG NĂM 65HÌNH 3.2: DANH SÁCH CÁC KHU PHỐ CÓ NAM CÔNG DÂN TRONG ĐỘTUỔI NGHĨA VỤ QUÂN SỰ CỦA KHU 66HÌNH 3.3:DANH SÁCH NAM CÔNG DÂN ĐÃ CHÚNG TUYỂN NGHĨA VỤQUÂN SỰ 67Hình 3.4 tổ chức gặp mặt tân binh 68
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Ngày nay, ngành Công nghệ thông tin đã và đang đóng vai trò quan trọng trongđời sống kinh tế, xã hội của nhiều quốc gia trên thế giới nhất là các nước phát triển vàđang phát triển, là một phần không thể thiếu trong xã hội, một quốc gia ngày càng hiệnđại hóa
Nói đến Công nghệ thông tin, chúng ta phải nói đến những ứng dụng thực tiễn,những tiện ích do nó mang lại cho đời sống con người Từ những ứng dụng hỗ trợkhoa học cho đến những ứng dụng quản lý, trong đó ứng dụng quản lý được xem làtiềm năng lâu dài Nói đến các ứng dụng của Công nghệ thông tin trong quản lý phảinói đến các ứng dụng trong quản lý kinh tế, kinh doanh và con người Ngày nay dân sốthế giới nói chung, dân số Việt Nam nói riêng đang bùng nổ một cách dữ dội và cùngvới sự tự do toàn cầu hóa trong một xã hội mở cửa làm cho nhu cầu đi lại của conngười cũng tăng theo Vậy làm thế nào để quản lý con người một cách có hiệu quảđây? Điều này phải nhờ đến ứng dụng của Công nghệ thông tin trong công tác quản lý
Quản lý công dân trong độ tuổi nhập ngũ trong tình hình mới là một bài toántương đối phức tạp đối với các nhà quản lý Con người ngày nay có nhu cầu đi lại tăngcao (đi du lịch, đi làm ăn, học tập…) Vậy để có thể quản lý con người một cách hiệuquả cần phải ứng dụng công nghệ thông tin (cụ thể là ứng dụng phần mềm MicrosoftExcel) để hỗ trợ công tác quản lý
Xuất phát từ những nhu cầu thiết thực như trên, được sự nhất trí của Ban giámhiệu Trường Đại học Thái Nguyên, Trường CNTT & TT Thái Nguyên và sự giúp đỡcủa cô giáo Ths Phan Thị Thanh Huyền và cô giáo Ths Nguyễn Thị Thanh Thủy, em
tiến hành nghiên cứu chuyên đề: “công tác quản lý công dân trong độ tuổi nghĩa vụ
quân sự tại UBND phường Việt Hưng”.
2 Mục đích, ý nghĩa của việc ứng dụng phần mềm Microsoft Excel trong công tác quản lý công dân trong độ tuổi nhập ngũ.
Microsoft Excel là một phần mềm được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực vănphòng và các công việc khác Xử dụng phần mềm Microsoft Excel giúp cho chúng taquản lý và lưu giữ hồ công dân trong độ tuổi nhập ngũ một cách có hệ thống và khoahọc Một số tiện ích phần mềm Microsoft Excel mang lại như:
Trang 7- Lập danh sách toàn bộ nam công dân trong độ tuổi nhập ngũ trong phường.
- Quản lý hồ sơ nam công dân trong độ tuổi nhập ngũ trong phường
-Trích lọc thông tin cá nhân của mỗi người dân
3 Yêu cầu của đề tài
Thực hiện các quy định trong Luật Nghĩa vụ quân sự, Nghị định số120/2013/NĐ-CP ngày 25/6/2013 về Luật nghĩa vụ quân sự
Các số liệu thu thập phân tích chính xác, phản ánh trung thực khách quan côngtác quản lý nam công dân trong độ tuổi nhập ngũ
4 Bố cục của đề tài
Ngoài phần mục lục, lời nói đầu, kết luận, nội dung đề tài gồm có 3 Chương:
CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNGVỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỒ SƠ CÔNG DÂN TRONG ĐỘ TUỔI NGHĨA VỤ QUÂN SỰ PHƯỜNG VIỆT HƯNG
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỒ SƠ CÔNG DÂN TRONG ĐỘ TUỔI NGHĨA VỤ QUÂN SỰ TẠI UBND PHƯỜNG VIỆT
Trang 8Chương 1.
KHÁI QUÁT CHUNGVỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỒ SƠ CÔNG DÂN TRONG ĐỘ TUỔI NGHĨA VỤ QUÂN SỰ PHƯỜNG VIỆT HƯNG
1.1 Khái niệm Hồ sơ
Văn bản hình thành trong hoạt động của cơ quan tổ chức sau khi đã giải quyếtxong cần được lập thành hồ sơ để tiếp tục sử dụng phục vụ cho hoạt động của cơ quan
tổ chức doanh nghiệp đây là một yêu cầu tất yếu Có rất nhiều giáo trình tài liệu nêukhái niệm về hồ sơ theo khoản 10 điều 2 luật lưu trữ số 01/2011-QH13 ngày 11 tháng
11 năm 2011 thì khái niệm hồ sơ được nêu như sau:
“ Hồ sơ một tài liệu có liên quan với nhau về một vấn đề, một sự việc một đốitượng cụ thể hoặc có đặc điểm chung, hình thành trong quá trình theo dõi, giải quyếtcông việc thuộc phạm vi chức năng nhiệm vụ của cơ quan tổ chức, cá nhân”
Từ khái niệm trên ta thấy 2 nội dung cơ bản trong công tác lập hồ sơ:
Thứ nhất: Hồ sơ được thành lập trong quá trình giải quyết công việc trong các
cơ quan, tổ chức, cá nhân là sản phẩm của toàn bộ quá trình giải quyết công việc (hìnhthành trong quá trình theo dõi giải quyết công việc chứ không phải sau khi công việckết thúc tài liệu chất thành đống bó gói, chờ đợt chỉnh lý mới được lập thành hồ sơ)
Thứ hai: Công việc được lập thành hồ sơ phải thuộc phạm vi chức năng nhiệm
vụ của một cơ quan hay một cá nhân
1.2 Phân loại Hồ sơ
Trong quá trình hoạt động của cơ quan, tổ chức, văn bản được sử dụng làmphương tiện chính để truyền đạt các quy định quản lý Do đó việc quản lý văn bản vàlập hồ sơ hiện hành làm minh chứng cho quá trình thực hiện chức năng nhiệm vụ làmột yêu cầu mang tính tất yếu Tuy nhiên văn bản tài liệu có nội dung hình thức thểhiện phong phú đa dạng và hình thành từ nhiều loại khác nhau Về cơ bản trong quátrình hoạt động của một cơ quan, tổ chức hay doanh nghiệp hình thành một số loại hồ
sơ sau:
Hồ sơ công việc
Hồ sơ công việc là một tập văn bản, tài liệu có liên quan với nhau về một vấn
đề, một sự việc hoặc có cùng đặc trưng như tên loại, tác giả… hình thành trong quá
Trang 9trình giải quyết công việc thuộc chức năng, nhiệm vụ của một cơ quan, đơn vị.
Nhóm hồ sơ này được hình thành phổ biến và có số lượng lớn vì mỗi cơ quanđơn vị được thành lập đều có chức năng nhiệm vụ nhất định, do đó mỗi cơ quan đơn vị
có các loại văn bản giấy tờ khác nhau và hình thành các hồ sơ công việc khác nhau
Hồ sơ nguyên tắc
Hồ sơ nguyên tắc là tập hợp bản sao các văn bản quy phạm pháp luật, văn bảnhướng dẫn về từng mặt công tác nghiệp vụ nhất định, dùng để tra cứu, làm căn cứpháp lý khi giải quyết công việc của cơ quan
Hồ sơ nguyên tắc được coi là cẩm nang làm việc của cán bộ chuyên viên giúpcho việc thực thi công việc luôn theo các quy định của nhà nước trong hồ sơ nguyêntắc luôn được thay thế bổ sung những văn bản mới khi các văn bản quy phạm phápluật được thay đổi và bổ sung
để làm căn cứ phục vụ cho hoạt động của mình và tất yếu hình thành hồ sơ hiện hành
Hồ sơ hiện hành là hồ sơ còn giá trị hiện hành đang bảo quản ở văn thư hoặckho lưu trữ hiện hành cơ quan
1.3 Vai trò, ý nghĩa của quản lý hồ sơ
Khoản 10, Điều 2, Luật Lưu trữ: Lập hồ sơ là việc tập hợp, sắp xếp tài liệu hìnhthành trong quá trình theo dõi, giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, cá nhânthành hồ sơ theo những nguyên tắc và phương pháp nhất định
Việc lập hồ sơ hiện hành do người thực hiện, giải quyết công việc lập; được tiếnhành đồng thời với quá trình giải quyết công việc.Việc lập hồ sơ hiện hành đảm bảo
Trang 10văn bản, tài liệu phản ánh đúng công việc, chất lượng hồ sơ khi nộp vào lưu trữ đạtyêu cầu.
Lập hồ sơ trong chỉnh lý: Là việc phục hồi hoặc lập mới hồ sơ, được tiến hànhkhi công việc đã giải quyết xong mà tài liệu về công việc đó không được lập thành hồ
sơ Lập hồ sơ trong chỉnh lý do cán bộ lưu trữ lập trong quá trình chỉnh lý những tàiliệu rời lẻ, lộn xộn
Ý nghĩa của việc lập hồ sơ
Văn bản hình thành trong hoạt của cơ quan tổ chức sau khi đã được đối với vănbản chứa đựng thông tin về chủ trương chính sách về quy hoạch, kế hoạch công tácchiến lược kế hoạch kinh doanh …cần được giữ lại để tiếp tục sử dụng cung cấp thôngtin phục vụ cho các mục đích thực tiễn hoặc cho nghiên cứu lịch sử Xét ở tầm vĩ môtức tong phạm vi toàn quốc văn bản hình thành trong cơ quan tổ chức phản ánh chủtrương đường lối của Đảng và nhà nước những thành quả về đấu tranh chống giặcngoại xâm, lao động sang tạo …đó là những ghi chép lịch sử về sự nghiệp xây dựng vàbảo vệ tổ quốc của toàn thể dân tộc nên nguồn tài liệu sử liệu chân thực và giá trịnghiên cứu lớn
Tra cứu nhanh chóng, làm căn cứ chính xác để giải quyết công việc kịp thời,mang lại hiệu quả;
Quản lý chặt chẽ tài liệu, giữ gìn bí mật của Đảng, Nhà nước, cơ quan;
Quản lý toàn bộ công việc và hồ sơ hình thành trong hoạt động của cơ quan;Giữ gìn các chứng cứ pháp lý đảm bảo cho hoạt động kiểm tra, thanh tra vàgiám sát, Là công cụ để kiểm soát, đánh giá việc thi hành quyền lực nhà nước;
Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác lưu trữ, phục vụ cho công tác nghiên cứutrước mắt và về sau;
Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác lưu trữ;
Không phát sinh kinh phí chỉnh lý tài liệu
Nâng cao chất lượng hiệu xuất công tác của cán bộ viên chức
1.4 Yêu cầu của việc lập hồ sơ
Hồ sơ được lập phải phản ánh đúng chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, đơn vịhoặc cán bộ lập hồ sơ:
Trang 11Chức năng, nhiệm vụ của mỗi cơ quan, đơn vị là cơ sở cho hoạt động của cơquan, đơn vị đó Mỗi cơ quan đơn vị có chức năng nhiệm vụ nhất định do cơ quan cấptrên có thẩm quyền giao do đó văn bản hình thành ở cơ quan đơn vị nào tất yếu phảnánh chức năng nhiệm vụ của cơ quan đơn vị đó và phản ánh hoạt động của cơ quan,đơn vị trên từng mặt công tác, vấn đề, sự việc cụ thể.
Toàn bộ hồ sơ phải phản ánh đúng chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị,thể hiện được các chức năng, nhiệm vụ đó trong giải quyết vấn đề, sự việc được đề cập
ở hồ sơ Những loại văn bản, tài liệu không phản ánh chức năng, nhiệm vụ của cơquan, đơn vị, loại gửi đến để biết thì không lập thành hồ sơ
Các văn bản giấy tờ thu thập được trong hồ sơ phải đảm bảo mối liên hệ kháchquan và phản ánh trình tự giải quyết công việc
Các văn bản, tài liệu trong hồ sơ có sự liên quan chặt chẽ với nhau và phản ánhđúng trình tự diễn biến của sự việc, trình tự giải quyết công việc
Quá trình giải quyết công việc đơn giản hay phức tạp, ngắn hay dài quyết định sốlượng, thành phần, nội dung các văn bản, tài liệu hình thành, có khởi đầu và kết thúc
Tuy mỗi văn bản có sứ mệnh khác nhau nhưng các văn bản, tài liệu đó có mốiliên hệ khách quan với nhau
Hồ sơ lập ra đảm bảo mối liên quan chặt chẽ của các văn bản, tài liệu với nhauthì mới phản ánh được vấn đề, sự việc một cách trọn vẹn, giữ được mối liên hệ bêntrong của văn bản
Người lập hồ sơ phải biết phân định hồ sơ cho hợp lý không xé lẻ những vănbản có liên quan với nhau về một vấn đề sự việc để thành lập hồ sơ khác nhau vàkhông được để lẫn tài liệu này vào hồ sơ khác
Hồ sơ lập theo các đặc trưng về hình thức văn bản không thực hiện theo yêu cầu nàyCác văn bản hình thành trong hoạt động của cơ quan, đơn vị có giá trị khácnhau: có văn bản có ý nghĩa lịch sử, thực tiễn lâu dài, có văn bản chỉ có ý nghĩa thựctiễn trong thời gian ngắn, hoặc không còn ý nghĩa sau khi hoàn thành công việc
Yêu cầu nghiên cứu, sử dụng các văn bản trên cũng không giống nhau nên thờigian bảo quản là khác nhau Đối với mỗi hồ sơ khác nhau giá trị khác nhau nên khi hếtgiá trị thì sẽ hủy theo quy định hiện hành
Trang 12Thời gian và yêu cầu bảo quản, lưu giữ các văn bản tuỳ thuộc vào giá trị của sửdụng của nó nên khi lập hồ sơ cần phân biệt giá trị của văn bản sao cho các văn bảntrong hồ sơ phải có cùng giá trị Thực hiện được các yêu cầu này thì tạo điều kiệnthuận lợi cho công tác lưu trữ cho cán bộ lưu trữ trong quá trình sử dụng.
Hồ sơ lập ra phải bao gồm những văn bản đầy đủ giá trị pháp lý (đúng thể thức,
là bản chính hoặc bản sao hợp pháp), có ý nghĩa thực tiễn lâu dài, có giá trị bảo quảntương đối đồng đều
Văn bản trong hồ sơ phải đảm bảo đúng thể thức
Giá trị pháp lý của văn bản không chỉ thê hiện ở nội dung mà còn thể hiện ởhình thức văn bản.một văn bản có hiệu lực cần đảm bảo thể thức văn bản do cơ quan
có thẩm quyền quy định
Hồ sơ có bản gốc bản chính bản sao nhưng trong hồ sơ thường được lưu trữ bảnchính Bản chính và bản sao đều có giá trị như nhau nói chung đều có giá trị pháp lýgiông nhau nhưng dưới góc độ sử liệu thì bản chính có độ chính xác cao hơn
Hồ sơ cần được biên mục đầy đủ chính xác
Khi lập hồ sơ cần phải làm tốt công tác biên mục bên trong và ngoài bì hồ sơnhằm giới thiệu thành phần và nội dung của văn bản trong hồ sơ để tra cứu và nhanhchóng thuận lợi
Biên mục hồ sơ không phức tạp nhưng tốn tốn nhiều thời gian nên công tác lậpdanh mục hồ sơ chưa được thực hiện một cách tốt nhất
Hồ sơ phải thuận lợi cho việc sử dụng và bảo quản
công tác lập hồ sơ có nhiều cách lập nhưng đòi hỏi cán bộ lập hồ sơ phải lậplàm sao thuận lợi nhất với việc tìm kiếm và sử dụng vì mục đích cuối cùng của côngtác lập hồ sơ là và quản hồ sơ là phục vụ cho nhu cầu khai thác sử dụng tài liệu Do đóviệc lập hồ sơ phải có tính khoa học thông nhất để phục vụ công tác khai thác sử dụng
Phương pháp lập hồ sơ theo danh mục hồ sơ
Danh mục hồ sơ là bản kê tên các hồ sơ mà cơ quan, đơn vị dự kiến sẽ lập trongnăm có ghi thời hạn bảo quản và người lập
Ý nghĩa của danh mục hồ sơ
Nhằm quản lý các hoạt động của cơ quan, đơn vị, tổ chức và cá nhân (gọi tắt làđơn vị) thông qua hệ thống hồ sơ, giúp cho đơn vị chủ động trong việc lập hồ sơ và
Trang 13quản lý hồ sơ, tài liệu trong giai đoạn văn thư được chặt chẽ và khoa học góp phần lưutrữ toàn bộ hồ sơ, tài liệu được hình thành trong quá trình hoạt động của đơn vị và bảo
vệ an toàn hồ sơ
Cơ sở xây dựng danh mục hồ sơ
Danh mục hồ sơ thường được lập chung cho cả cơ quan nhưng đối với những
cơ quan lớn nhiều văn bản giấy tờ nên có thể lập riêng Khi lập hồ sơ người lập phảinghiên cứu để nắm vững chức năng nhiệm vụ của cơ quan nói chung và của từng đơn
vị nói riêng và nhiệm vụ cụ thể của từng cá nhân cán bộ viên chức , hiểu rõ thànhphần, nội dung các văn bản sẽ hình thành và giá trị của chúng
Lập danh mục hồ sơ
Cán bộ văn thư, lưu trữ cơ quan công ty dự kiến danh mục hồ sơ cho từng đơn
vị tổ chức trong cơ quan, sau đó gửi các đơn vị tham gia ý kiến Cán bộ văn thư, lưutrữ giúp văn phòng cơ quan tập hợp danh mục hồ sơ các đơn vị, bổ sung, hoàn chỉnhthành danh mục hồ sơ của cơ quan, trình thủ trưởng xét duyệt và ban hành Cách làm này có thể tiến hành tương đối nhanh nhưng khó khăn trong việc dự kiến các
hồ sơ cụ thể vì nó đòi hỏi cán bộ văn thư, lưu trữ phải nắm vững chức năng, nhiệm vụ
cụ thể của từng cán bộ, nắm được yêu cầu nghiên cứu của từng cán bộ mới dự kiếnđược danh mục hồ sơ sát hợp
Từng cán bộ nghiên cứu căn cứ vào nhiệm vụ, chương trình, kế hoạch công táctrong năm và kinh nghiệm của các năm trước, dự kiến những hồ sơ mình cần lập trongnăm, đưa cho cán bộ phụ trách đơn vị góp ý kiến Cán bộ phụ trách đơn vị tập hợp cácbản dự kiến danh mục hồ sơ của các cán bộ trong đơn vị (bổ sung những hồ sơ cònthiếu, bỏ những hồ sơ trùng lặp hoặc không cần thiết) thành bản danh mục hồ sơ củađơn vị Cán bộ văn thư, lưu trữ có trách nhiệm giúp văn phòng cơ quan tập hợp danhmục hồ sơ của các đơn vị (bổ sung những hồ sơ còn thiếu, bỏ những hồ sơ trùng lặp )thành bản danh mục hồ sơ chung của cơ quan, trình thủ trưởng xét duyệt và ban hành
Cách làm này có ưu điểm: danh mục hồ sơ lập được sẽ đầy đủ, chính xác hơnnhưng để bảo đảm hoàn thành đúng thời gian và có chất lượng, cán bộ văn thư, lưu trữcần chủ động hướng dẫn nghiệp vụ, phương pháp lập danh mục hồ sơ Văn phòng cơquan cần có kế hoạch cụ thể kiểm tra, đôn đốc thường xuyên các đơn vị
Trang 14Danh mục hồ sơ mỗi năm làm một lần vào cuối năm trước Những cơ quan cú
tổ chức bộ mỏy, chức năng, nhiệm vụ ớt thay đổi, cần đầu tư thời gian làm danh mục
hồ sơ lần đầu, những năm sau chỉ điều chỉnh, bổ sung một số hồ sơ cụ thể cho phự hợpvới nhiệm vụ, chương trỡnh cụng tỏc năm đú và tiếp tục sử dụng
1.5 Gới thiệu đặc điểm tỡnh hỡnh chung của UBND phường
Phường Việt Hưng nằm ở phớa Tõy thành phố Hạ Long Với diện tớch tự nhiờn
27 km2 dõn số của Phường 2.761 hộ = 9283 nhõn khẩu Chủ yếu là dõn tộc Kinh, cũn
cú 05 dõn tộc khỏc như Hoa, Tày, Sỏn Rỡu, Mường, Dao
Toàn Phường được chia thành 14 khu gồm: 74 tổ dõn Đảng bộ của Phườngcú
20 chi bộ trực thuộc, với 360 đảng viờn Hệ thống chớnh chị của Phường và cỏc khuphố thường xuyờn được củng cố, kiện toàn hoạt động cú nề nếp Đội ngũ cỏn bộ từPhường đến khu trỡnh độ quản lý nhà nước về lĩnh vực kinh tế - xó hội (KT-XH), quốcphũng - an ninh (QP-AN) đó được nõng nờn Lực lượng dõn quõn (DQ), dự bị độngviờn (DBĐV), lực lượng dõn quõn chiến đấu trị an tại cỏc khu được xõy dựng cú sốlượng hợp lý và hoạt động đỳng chức năng, cú hiệu quả Dõn cư được bố trớ theo từngvựng, phự hợp với phỏt triển KT-XH, QP-AN
Những năm qua, cựng với sự phỏt triển chung của thành phố, phường ViệtHưng cú sự phỏt triển toàn diện: kinh tế cú bước tăng trưởng, văn hoỏ - xó hội cú bướctiến bộ và nõng lờn, an ninh chớnh trị – trật tự an toàn xó hội, QP-AN được giữ vững.Đời sống của cỏn bộ, nhõn dõn được cải thiện rừ rệt; lũng tin của nhõn dõn với Đảng,chớnh quyền ngày càng được củng cố
Dưới sự lónh đạo của Đảng uỷ, HĐND, UBND Phường đó tổ chức quỏn triệt vàhọc tập nghiờm tỳc Nghị định 119/2004/NĐ-CP ngày 11/5/2004 của Chớnh phủ, cụngtỏc QP-AN được củng cố, gúp phần tạo điều kiện cho thỳc đẩy KT-XH địa phươngphỏt triển vững chắc; nhận thức của cỏn bộ, đảng viờn, LLVT Phườngvà nhõn dõn vềcụng tỏc QP-AN được nõng lờn rừ rệt
Trên địa bàn phườngcó đơn vị K29 và D184 đứng chân trên địa bàn.phườngViệt Hng là khu vực phòng thủ của thành phố Hạ Long Và một số công trìnhQuốc phòng
Trang 15Tuy nhiờn, bờn cạnh những thuận lợi cũn cú những khú khăn phức tạp: Là địaphương cú địa bàn rộng, cụng tỏc quản lý địa bàn gặp nhiều khú khăn Cũn cú nhữngtiềm ẩn nhõn tố diễn biến phức tạp như tệ nạn xó hội, đơn th vượt cấp
Mặt khỏc trỡnh độ nhận thức, chuyờn mụn, năng lực lónh đạo quản lý, tổ chứcthực hiện nhiệm vụ của đội ngũ cỏn bộ từ Phường đến khu chưa đồng đều; trỡnh độdõn trớ của một bộ phận nhõn dõn cũn hạn chế
Xõy dựng và phỏt triển đụ thị, phường đó và đang gặt hỏi được nhiều thành cụngtrờn bước đường đổi mới, bộ mặt của phường đang từng ngày thay đổi, khang trang.Tổng mức đầu tư toàn xó hội trong 5 năm đạt hơn 25 tỷ đồng, trong đú vốn ngõn sỏchnhà nước đầu tư hơn 1,7 tỷ đồng để đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng đụ thị Tốc độ tăngtrưởng kinh tế bỡnh quõn năm 2013 đạt là 12,5 %, năm 2014 đạt 9,8% kế hoạch năm, cơcấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo đỳng định hướng, tỷ trọng ngành cụng nghiệp -xõy dựng ngày càng tăng trong cơ cấu chung Thu nhập bỡnh quõn đầu người đạt 12triệu đồng người/năm, tỷ lệ hộ nghốo giảm cũn 31 hộ, đạt 1,5% (theo tiờu chớ mới) Hiện
cú trờn 98% số hộ dõn được sử dụng nước hợp vệ sinh, 99,9% số hộ được sử dụng điệnlưới Quốc gia Vệ sinh mụi trường được chỳ trọng đầu tư đồng bộ với sự phỏt triển hạtầng đụ thị Cỏc trường học, trạm y tế, văn hoỏ, thể dục thể thao được tập trung đầu tư,cỏc vấn đề xó hội cú điều kiện phỏt triển tốt hơn Cơ sở hạ tầng đó được đầu tư nõng cấpkhang trang, hiện đại; đến nay cú hơn 75% nhà kiờn cố và bỏn kiờn cố
Xõy dựng kế hoạch phỏt triển Kinh tế-Xó hội hàng năm trỡnh HĐND cựng cấpthụng qua và trỡnh UBND thành phố phờ duyệt và tổ chức thực hiện kế hoạch đú:
- Lập dự toỏn, quyết toỏn ngõn sỏch địa phương để trỡnh HĐND phờ duyệt vàbỏo cỏo cơ quan hành chớnh Nhà Nước, cơ quan tài chớnh cấp trờn trực tiếp và tổ chứcthực hiện kế hoạch đú
- Căn cứ nghị quyết của HĐND, phối hợp với cỏc cơ quan Nhà Nước cấp trờn
để tổ chức thực hiện theo từng lĩnh vực như thu thuế, phớ và lệ phớ đảm bảo thu đỳng,thu đủ, thu kịp thời và bỏo cỏo về ngõn sỏch theo quy định của phỏp luật, đồng thờihuy động sự đúng gúp của cỏc tổ chức, cỏ nhõn để đầu tư xõy dựng cỏc cụng trỡnh kếtcấu hạ tầng của địa phương trờn nguyờn tắc tự nguyện
Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của xó và tổ chức thực hiện cỏcchương trỡnh, kế hoạch, đề ỏn, ỏp dụng cỏc biện phỏp ứng dụng tiến bộ khoa học cụng
Trang 16nghệ để phát triển ngành, nghề mới và phát huy nghề truyền thống của xã nhằm giảiquyết việc làm, cải thiện điều kiện làm việc nâng cao sản xuất Khuyến khích pháttriển ngư nghiệp, nông thôn; kiểm tra việc quản lý các công trình công cộng, đườnggiao thông, trụ sở trường học, trạm y tế, công trình điện, nước theo quy hoạch đã đượcphê duyệt đồng thời tổ chức thực hiện xây dựng, tu sửa giao thông các công trình, cáccông trình cơ sở hạ tầng từng khác tại địa phương theo quy định của pháp luật
- Thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục tại địa phương, phối hợp vớicác cơ quan quản lý hành chính Nhà Nước cấp trên để quản lý trường tiểu học, trườngtrung học, kiểm tra hoạt động của nhà trẻ, lớp mẫu giáo, huy động trẻ em vào lớp 1đúng độ tuổi và hoàn thành chương trình phổ cấp giáo dục, tổ chức các lớp bổ túc vănhóa, thực hiện xóa mù chữ cho những người trong độ tuổi
- Tổ chức các hoạt động văn hóa, thông tin, nghệ thuật, thể dục, thể thao; tổchức thực hiện việc hướng dẫn các lễ hội truyền thống; bảo vệ di tích lịch sử, văn hoádanh lam thắng cảnh ở địa phương; Vận động nhân dân xây dựng đời sống văn minh,gia đình văn hóa Ngăn chặn các tệ nạn xã hội và những biểu hiện không lành mạnhtrong đời sống xã hội ở địa phương
- Tổ chức quản lý, kiểm tra các chương trình y tế cơ sở, dân số kế hoạch hóa giađình được giao; vận động nhân dân giữ gìn vệ sinh, phòng chống các dịch bệnh
Tổ chức thực hiện chính sách, chế độ với thương binh, bệnh binh, gia đình liệt
sỹ, những người có công với nước; thực hiện công tác cứu tế xã hội, hoạt động nhânđạo, từ thiện và vận động nhân dân giúp đỡ các gia đình khó khăn, người già, ngườitàn tật, trẻ mô côi không nơi nương tựa
- Tổ chức huấn luyện quân sự phổ thông, tuyên truyền, giáo dục xây dựng quốcphòng an toàn, xây dựng làng xã chiến đấu trong khu vực phòng thủ địa phương, thựchiện công tác khám tuyển nghĩa vụ quân sự theo kế hoạch; Đăng ký quản lý quânnhân dự bị động viên; xây dựng, huấn luyện và sử dụng lực lượng dân quân tự về ở địaphương
- Thực hiện các biện pháp đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn xã hội; Xây dựnglực lượng công an xã và phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc vững mạnh;Thực hiện biện pháp phòng ngừa các hành vi vi phạm pháp luật Phối hợp với các cơ
Trang 17quan hành chính theo quy định của pháp luật Tổ chức việc đăng ký tạm trú, quản lýviệc đi lại của người nước ngoài tại địa phương.
UBND phường Việt Hưng do HĐND phường bầu ra, là cơ quan chấp hành củaHĐND phường, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của HĐND phường, Đảng ủy phường ViệtHưng và UBND thành phố Hạ Long, chấp hành nghiêm túc và thực hiện kịp thời, cóhiệu quả các Nghị quyết, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước Có tráchnhiệm báo cáo toàn bộ hoạt động của mình với HĐND phường, Đảng ủy phường vàUBND thành phố Thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về tất cả các lĩnh vực trênđịa bàn phường
Chức năng, nhiệm vụ được giao: Uỷ ban nhân dân phường thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại các điều 111, 112, 113, 114, 115, 116 và 117 của Luật tổ chức HĐND&UBND và thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
Tổ chức thực hiện các nghị quyết của Hội đồng nhân dân phường về việc bảođảm thực hiện thống nhất kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch đô thị, xâydựng nếp sống văn minh đô thị, phòng, chống các tệ nạn xã hội, giữ gìn trật tự vệ sinh,sạch đẹp khu phố, lòng đường, lề đường, trật tự công cộng và cảnh quan đô thị; quản
lý dân cư đô thị trên địa bàn;
Thanh tra việc sử dụng đất đai của tổ chức, cá nhân trên địa bàn phường theoquy định của pháp luật;
Quản lý và bảo vệ cơ sở hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn phường theo phân cấp;ngăn chặn, xử lý các hành vi vi phạm đối với các cơ sở hạ tầng kỹ thuật theo quy địnhcủa pháp luật;
Kiểm tra giấy phép xây dựng của tổ chức, cá nhân trên địa bàn phường; lập biênbản, đình chỉ những công trình xây dựng, sửa chữa, cải tạo không có giấy phép, tráivới quy định của giấy phép và báo cáo cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét,quyết định
Nhiệm, vụ và quyền hạn của UBND phường Việt Hưng được quy định cụ thể
và rõ ràng tại các điều 111, 112, 113, 114, 115, 116 và 117 của Luật tổ chức
HĐND&UBND của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 11/2003/
QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 về tổ chức HĐND và UBND UBND phường thảoluận tập thể và quyết định theo đa số các vấn đề được xác định trong các lĩnh vực cụ
Trang 18thể: Kinh tế; nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thủy lợi và đất đai; công nghiệp,tiểu thủ công nghiệp; xây dựng, giao thông vận tải; thương mại và dịch vụ; giáo dục, y
tế, xã hội, văn hóa, thông tin và thể dục thể thao; khoa học, công nghệ, tài nguyên vàmôi trường; quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội; trong việc thực hiện chínhsách dân tộc và chính sách tôn giáo; trong việc thi hành pháp luật; trong việc xây dựngchính quyền và quản lý địa giới hành chính
1.6 Cách thức giải quyết công việc của UBND phường:
- Thảo luận tập thể và Quyết nghị từng vấn đề tại phiên họp UBND phường;
- Đối với một số vấn đề cấp bách hoặc không nhất thiết phải tổ chức thảo luậntập thể, theo chỉ đạo của Chủ tịch UBND phường, Văn phòng HĐND và UBND (sauđây gọi là Văn phòng) gửi toàn bộ hồ sơ và Phiếu lấy ý kiến đến từng thành viên củaUBND phường để xin ý kiến Hồ sơ gửi lấy ý kiến thành viên UBND phường giảiquyết công việc bao gồm:
+ Nội dung Tờ trình, đề án, văn bản gồm: Sự cần thiết, luận cứ ban hành đề án,văn bản; những nội dung chính của đề án, văn bản và những ý kiến còn khác nhau Tờtrình phải do người có thẩm quyền ký và đóng dấu đúng quy định
+ Dự thảo đề án, văn bản
+ Văn bản thẩm định của công chức Tư pháp phường (đối với văn bản quyphạm pháp luật)
+ Báo cáo tổng hợp ý kiến tham gia của các cơ quan và giải trình tiếp thu của
cơ quan chủ trì soạn thảo đề án, văn bản
+ Văn bản tham gia ý kiến của các cơ quan có liên quan
+ Các tài liệu cần thiết khác (nếu có)
Các quyết nghị tập thể của UBND phường được thông qua khi có quá nữa sốthành viên UBND phường đồng ý Trường hợp xin ý kiến các thành viên UBNDphường bằng hình thức Phiếu lấy ý kiến thì:
+ Nếu vấn đề được quá nửa thành viên UBND phường đồng ý thì Văn phòngChủ tịch UBND phường quyết định và báo cáo trong phiên họp UBND phường gầnnhất
Trang 19+ Nếu vấn đề không được quá nửa số thành viên UBND phường đồng ý thì Vănphòng báo cáo Chủ tịch UBND phường quyết định việc đưa ra thảo luận tại phiên họpUBND phường.
UBND phường Việt Hưng tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ, lãnh đạotập thể đi đôi với phát huy trách nhiệm cá nhân của từng thành viên UBND phường,thảo luận tập thể và quyết định theo đa số UBND phường phát huy quyền làm chủ củanhân dân, tăng cường công tác phòng chống, ngăn ngừa và chống các biểu hiện quanliêu, vô trách nhiệm, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng, lãng phí, cán bộ công chức vàtrong bộ máy chính quyền địa phương, chủ động; sáng tạo thực hiện nhiệm vụ, quyềnhạn của mình Xây dựng và phát triển phường về nhiều mặt nhằm phục vụ lợi ích thiếtthực của nhân dân
Cơ cấu tổ chức của UBND phường gồm 1 Chủ tịch, 2 Phó Chủ tịch và các bộphận chuyên môn trực thuộc (7 chức danh công chức): Văn phòng - Thống kê, Địachính - Xây dựng và Môi trường, Văn hoá - Xã hội, Tài chính - Kế toán, Tư pháp - Hộtịch, Chỉ huy trưởng Quân sự, Công an
UBND phường làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ, đảm bảo phát huyvai trò lãnh đạo của tập thể UBND; đồng thời đề cao trách nhiệm cá nhân của Chủtịch, Phó Chủ tịch và Ủy viên UBND phường Do đó, với cơ cấu tổ chức của mìnhUBND phường cố gắng phát huy vai trò, trách nhiệm của mỗi cá nhân và các bộ phậnchuyên môn trong UBND nhằm giải quyết công việc đúng phạm vi trách nhiệm, đúngthẩm quyền; bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng ủy, sự giám sát của Hội đồng nhân dânphường và sự chỉ đạo, điều hành của cơ quan nhà nước cấp trên
- Trực tiếp tổ chức thực hiện công tác Giáo dục, Y tế, Văn hóa, Thể dục thểthao, Dân số và KHHGĐ-TE, chính sách thương binh xã hội, xây dựng làng xã vănhóa quản lý Nhà Nước trên các lĩnh vực văn hóa…
- Kiểm tra đôn đốc việc tổ chức thực hiện các chủ trương chính sách của Đảng,Nhà Nước đối với các bộ phận chuyên môn, các địa điểm kinh doanh dịch vụ văn hoátrên địa bàn…
1.7 Vai trò của công tác tuyển quân
Công tác tuyển chọn và gọi công dân nhập ngũ (gọi tắt là tuyển quân) hằng năm
là nội dung quan trọng trong nhiệm vụ quân sự, quốc phòng của các địa phương, đơn
Trang 20vị, nhằm tuyển chọn những công dân đủ phẩm chất chính trị, văn hóa, sức khỏe, làmnhiệm vụ phục vụ tại ngũ trong Quân đội nhân dân theo luật định và tạo nguồn cán bộ
cơ sở sau khi xuất ngũ trở về địa phương
Năm 2016 là năm đầu triển khai thực hiện Luật Nghĩa vụ Quân sự năm 2015,
có nhiều nội dung mới được sửa đổi, bổ sung phù hợp với yêu cầu xây dựng Quân đội,bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, như: đối tượng tạm hoãn gọi nhập ngũ, độ tuổigọi nhập ngũ, thời hạn phục vụ tại ngũ, v.v Để nâng cao chất lượng tuyển quân, cácđịa phương, đơn vị cần tập trung chỉ đạo, thực hiện tốt một số nội dung cơ bản sau:
Một là, tăng cường tuyên truyền, giáo dục Luật Nghĩa vụ Quân sự năm 2015 và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật mới được ban hành Trong đó, tập trung làm rõ
những nội dung mới của Luật, đó là: tiêu chuẩn tuyển quân, độ tuổi gọi nhập ngũ, trình
độ văn hóa, thời hạn phục vụ tại ngũ, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức và cá nhân cóliên quan, nhất là công dân trong độ tuổi gọi nhập ngũ, v.v Qua đó, góp phần nâng caonhận thức, ý thức, trách nhiệm của mọi công đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Cấp
ủy, chính quyền các địa phương cần tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo các cơ quan chứcnăng, nòng cốt là cơ quan quân sự cấp huyện, cấp xã thực hiện tốt việc đăng ký, quản
lý công dân trong độ tuổi gọi nhập ngũ ngay từ cơ sở; đồng thời, thường xuyên tổ chứctuyên truyền sâu rộng về Luật Nghĩa vụ Quân sự năm 2015 đến với mọi người dân.Cùng với công tác giáo dục, tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng, cầntăng cường các hình thức: tọa đàm, nói chuyện truyền thống, trực tiếp gặp gỡ độngviên, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, hoàn cảnh gia đình của công dân trong độ tuổi gọinhập ngũ, giải thích rõ các vấn đề liên quan Tổ chức thực hiện tuyển quân đúng quytrình, quy định của pháp luật, dân chủ, công bằng, công khai để công dân được biết, tựgiác thực hiện
Theo chỉ đạo của Bộ Quốc phòng, năm 2016 được xác định là năm đột phá vềchất lượng tuyển quân theo Luật Nghĩa vụ Quân sự năm 2015 Vì vậy, các địa phươngcần chú trọng nâng cao chất lượng “đầu vào”, ưu tiên tuyển chọn những công dân đãtốt nghiệp đại học, cao đẳng chưa có việc làm để nâng cao chất lượng và giảm đào tạotrong Quân đội Đồng thời, chú trọng tạo nguồn cán bộ cơ sở, nhất là đối với đồng bàodân tộc thiểu số (dưới 10.000 người) và các địa phương vùng sâu, vùng xa, vùng cóđiều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn
Trang 21Hai là, phát huy tốt vai trò nòng cốt của hội đồng nghĩa vụ quân sự và cơ quan quân sự cấp huyện, cấp xã; trách nhiệm của các ban, ngành, đoàn thể trong việc tham mưu cho cấp ủy, chính quyền địa phương về công tác tuyển quân Các cấp, các ngành,
các địa phương, đơn vị cần thấy rõ tầm quan trọng của công tác tuyển quân và vai tròcủa hội đồng nghĩa vụ quân sự để có sự phối hợp chặt chẽ, hiệu quả Cơ quan quân sựđịa phương thực hiện tốt chức năng tham mưu cho cấp ủy, chính quyền địa phươngcùng cấp lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức triển khai đồng bộ các khâu, các bước trong quátrình tuyển quân, nhất là trách nhiệm của đội ngũ cán bộ chuyên trách làm công táctuyển quân của địa phương và đơn vị Quá trình thực hiện phải phát huy quyền làmchủ của nhân dân, bảo đảm đúng nguyên tắc, dân chủ, công khai, công bằng; quản lýchặt chẽ số lượng, chất lượng công dân trong độ tuổi nhập ngũ; thực hiện tốt việc sơtuyển, khám tuyển, xét duyệt và phát lệnh gọi nhập ngũ, bảo đảm đúng quy trình, thờigian và chất lượng Bên cạnh đó, phải thường xuyên sâu sát, nắm chắc cơ sở, tăngcường công tác kiểm tra, chấn chỉnh mặt yếu, khâu yếu, kiên quyết không để xảy rahiện tượng tiêu cực trong quá trình tuyển quân
Trước mắt, các địa phương cần tập trung rà soát, kiện toàn hội đồng nghĩa vụquân sự, hội đồng khám sức khỏe đúng, đủ thành phần, bảo đảm chất lượng để côngtác tuyển quân năm 2016 được tiến hành đúng kế hoạch Đồng thời, chủ động xâydựng kế hoạch bồi dưỡng, tập huấn kỹ các nội dung cơ bản, những điểm mới của LuậtNghĩa vụ Quân sự năm 2015 và quy trình, quy định về công tác tuyển quân, nắm chắcđối tượng được nhập ngũ, được tạm hoãn gọi nhập ngũ và được miễn gọi nhập ngũtheo quy định của Luật Ban chỉ huy quân sự cấp xã thường xuyên chủ động nắmnguồn, quản lý nguồn chặt chẽ, nhất là những trường hợp đi làm ăn xa; thực hiệnphương châm “tuyển người nào chắc người đó”, tổ chức tốt công tác sơ tuyển để giảm
tỷ lệ gọi khám tuyển sức khỏe so với chỉ tiêu nhập ngũ (chỉ tiêu nhập ngũ 1, gọi khámkhông quá 4; tỷ lệ phát lệnh gọi nhập ngũ dự phòng không quá 5%) Ngoài ra, các địaphương cần tập trung chỉ đạo làm tốt việc đăng ký, quản lý công dân trong độ tuổithực hiện nghĩa vụ quân sự tại địa phương; thường xuyên tổ chức các đoàn công tác đểphúc tra nắm nguồn sẵn sàng nhập ngũ tại các nhà trường, tổ chức, doanh nghiệp,…nơi công dân đang học tập, công tác
Trang 22Ba là, thực hiện tốt công tác hiệp đồng giữa địa phương giao quân và đơn vị nhận quân trong quá trình tuyển nhận, phục vụ tại ngũ của công dân Các địa phương
cần hiệp đồng chặt chẽ với đơn vị nhận quân để hoàn chỉnh các thủ tục, bàn giao đầy
đủ về số lượng, chất lượng công dân nhập ngũ cho đơn vị; trong đó, chú trọng đảm bảochất lượng không để xảy ra trường hợp phải trả về địa phương; chấp hành nghiêm quyđịnh “không bù đổi” của Bộ Quốc phòng Các đơn vị nhận quân, tuy không phải thựchiện “3 gặp, 4 biết” như trước đây nhưng vẫn phải chủ động cử cán bộ về địa phươngnắm chắc tình hình công dân nhập ngũ; giải quyết kịp thời những vướng mắc nảy sinh.Các đơn vị được giao nhiệm vụ huấn luyện chiến sĩ mới cần chủ động làm tốt công tácchuẩn bị về mọi mặt; nhất là chuẩn bị cán bộ khung trực tiếp huấn luyện, quản lý chiến
sĩ mới phải chú ý tuyển chọn đủ số lượng, bảo đảm chất lượng, đảm bảo thực sự là chỗdựa tinh thần cho bộ đội để họ xác định trách nhiệm xây dựng đơn vị, xây dựng Quânđội; chăm lo đảm bảo tốt nhất nơi ăn, ở, sinh hoạt, học tập,… để chiến sĩ mới yên tâm,gắn bó với đơn vị ngay từ những ngày đầu; đồng thời, giải quyết tốt mối quan hệ giữađơn vị, gia
Bốn là, bảo đảm tốt chế độ, chính sách trong công tác tuyển quân Các cơ quan
chức năng Bộ Quốc phòng thường xuyên theo dõi, hướng dẫn, chỉ đạo và đảm bảo tốtcác mặt cho địa phương, đơn vị trong công tác tuyển quân theo quy định của LuậtNghĩa vụ Quân sự năm 2015 Các địa phương, đơn vị quan tâm thực hiện tốt hơn vềchính sách hậu phương quân đội, tạo điều kiện cho quân nhân hoàn thành tốt nhiệm vụphục vụ tại ngũ và nhanh chóng ổn định cuộc sống khi trở về địa phương Các cơ sởđào tạo nghề trong và ngoài Quân đội chủ động phối hợp với địa phương, đơn vị tổchức tốt việc hướng nghiệp cho quân nhân
1.8 Công tác tuyển chọn gọi công dân nhập ngũ
Căn cứ vào Quyết định số 2267/Qđ-UB ngày 22/7/2011 và kế hoạch số UBND ngày 09/06/2011 của UBND thành phố hạ Long V/v khám sơ tuyển, khámtuyển nghĩa vụ quân sự, gọi công dân nhập ngũ năm 2011
59/KH-Ban chỉ huy quân sự phường Việt Hưng báo cáo công tác tuyển chọn công dânnhập ngũ năm 2011 như sau:
Uỷ ban nhân dân thành phố Hạ Long giao cho phường Việt Hưng gọi khám sơtuyển, khám tuyển:
Trang 23Tổng số: 35 công dân.
Nhập ngũ: 12 công dân
1 Công tác sơ tuyển: Tổ chức khám sơ tuyển vào ngày 16/5/2011 tại trạm y tế
phường Việt Hưng Tổng số 35/35 công dân; đạt 100% kế hoạch
2 Công tác khám tuyển: Tổ chức khám tuyển vào ngày 04/7/2011 Địa điểm
tại UBND phường Hà Khẩu và UBND phường Bãi Cháy
3 Kết quả khám sức khoẻ: Tổng số 35; trong đó:
Loại I = 04- Loại IV = 15
Loại II = 11- Loại V = 03
Loại III = 02
Số thanh niên đủ sức khoẻ nhập ngũ là 23
4 Công tác lập hồ sơ, thâm nhập, phát lệnh:
- Công tác lập hồ sơ:
Căn cứ vào kết qủa khám sức khoẻ, đơn xin miến hoãn của công dân và chỉ tiêutrên giao Ban CHQS phường đã tham mưu rà soát, lập hồ sơ xét duyệt 12 công dân đủsức khoẻ nhập ngũ Báo cáo Ban CHQS thành phố đúng thời gian kế hoạch trên giao
- Công tác tổ chức thâm nhập, kiểm tra sức khoẻ:
Phối hợp với cán bộ Ban CHQS thành phố Hạ Long tổ chức thâm nhập 12 côngdân đúng người, đúng quy định thời gian kế hoạch đảm bảo chất lượng
Tổ chức phương tiện đưa công dân đi kiểm tra xét nghiệm HIV/ADIS tại banCHQS thành phố 12/12 công dân đảm bảo an toàn về người phương tiện
- Công tác phát lệnh gọi: Ban CHQS phường đã tổ chức phát lệnh gọi nhập ngũtrực tiếp cho 12/12 công dân nhập ngũ đợt II/2011 đảm bảo đúng luật, đúng thời gian
Công tác chuẩn bị giao quân
Ban CHQS phường đã tham mưu cho UBND phường xây dựng kế hoạch, họpHội đồng NVQS phường triển khai kế hoạch của cấp trên và kế hoạch giao quân củaUBND phường, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ, các thành viên trongHĐNVQS phường, các ban ngành, đoàn thể, thôn khu giám sát, kiểm tra đôn đốc sốthanh niên đã nhận lệnh gọi nhập ngũ đợt II/2011
- Tổ chức nhận quân tư trang, phát quân tư trang cho tân binh theo đúng kếhoạch, thời gian
Trang 24- Tham mưu cho cấp uỷ chính quyền địa phương tổ chức buổi gặp mặt gia đìnhtân binh Động viên tặng quà cho tân binh trước khi lên đường nhập ngũ vào ngày 05tháng 9 năm 2011.
Chuẩn bị phương tiện, băng, cờ đưa tân binh đến địa điểm giao quân của thànhphố Hạ Long
1 Điểm mạnh:
Ban CHQS phường đã tham mưu cho Hội đồng NVQS phường xây dựng, triểnkhai thực hiện kế hoạch từ khâu rà soát nắm nguồn nam thanh niên trong độ tuổi nhậpngũ cho đến các bước khám sơ tuyển, khám tuyển, lập hồ sơ, tổ chức thâm nhập, xétnghiệm HIV/ADIS cho đến bước tổ chức phát lệnh gọi công dân nhập ngũđược tiếnhành đồng bộtừ phường dến cơ sở thôn, khu đảm bảo đúng luật, dân chủ, công khai
Số công dân nhập ngũ đảm bảo sức khoẻ, đạo đức, chính trị, văn hoá xã hội
- Một số thành viên trong Hội đồng NVQS phường chưa nêu cao tinh thần tráchnhiệm trong công tác kiểm tra đôn đốc khám tuyển NVQS năm 2011
3 Đề xuất:
Ban CHQS phường đề nghị lãnh đạo phường, các thành viên Hội đồng NVQSphường tăng cường kiểm tra đôn đốc việc quản lý nguồn công dân đã được phát lệnh.Nêu cao tinh thân ftrách nhiệm của tổ công tác đã được phân công phụ trách địa bànthôn khu theo kế hoạch của UBND phường Việt Hưng
Trang 25Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức của UBND phường
1.9 Nhiệm vụ, quyền hạn của Uỷ ban nhân dân phường Việt Hưng
Xây dựng kế hoạch phát triển Kinh tế-Xã hội hàng năm trình HĐND cùng cấpthông qua và trình UBND thành phố phê duyệt và tổ chức thực hiện kế hoạch đó:
Lập dự toán, quyết toán ngân sách địa phương để trình HĐND phê duyệt và báocáo cơ quan hành chính Nhà Nước, cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp và tổ chức thựchiện kế hoạch đó
Căn cứ nghị quyết của HĐND, phối hợp với các cơ quan Nhà Nước cấp trên để
tổ chức thực hiện theo từng lĩnh vực như thu thuế, phí và lệ phí đảm bảo thu đúng, thu
đủ, thu kịp thời và báo cáo về ngân sách theo quy định của pháp luật, đồng thời huyđộng sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng các công trình kết cấu
hạ tầng của địa phương trên nguyên tắc tự nguyện
Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của xã và tổ chức thực hiện cácchương trình, kế hoạch, đề án, áp dụng các biện pháp ứng dụng tiến bộ khoa học côngnghệ để phát triển ngành, nghề mới và phát huy nghề truyền thống của xã nhằm giảiquyết việc làm, cải thiện điều kiện làm việc nâng cao sản xuất Khuyến khích phát
Trang 26triển ngư nghiệp, nông thôn; kiểm tra việc quản lý các công trình công cộng, đườnggiao thông, trụ sở trường học, trạm y tế, công trình điện, nước theo quy hoạch đã đượcphê duyệt đồng thời tổ chức thực hiện xây dựng, tu sửa giao thông các công trình, cáccông trình cơ sở hạ tầng từng khác tại địa phương theo quy định của pháp luật
Thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục tại địa phương, phối hợp vớicác cơ quan quản lý hành chính Nhà Nước cấp trên để quản lý trường tiểu học, trườngtrung học, kiểm tra hoạt động của nhà trẻ, lớp mẫu giáo, huy động trẻ em vào lớp 1đúng độ tuổi và hoàn thành chương trình phổ cấp giáo dục, tổ chức các lớp bổ túc vănhóa, thực hiện xóa mù chữ cho những người trong độ tuổi
Tổ chức các hoạt động văn hóa, thông tin, nghệ thuật, thể dục, thể thao; tổ chứcthực hiện việc hướng dẫn các lễ hội truyền thống; bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá danhlam thắng cảnh ở địa phương; Vận động nhân dân xây dựng đời sống văn minh, giađình văn hóa Ngăn chặn các tệ nạn xã hội và những biểu hiện không lành mạnh trongđời sống xã hội ở địa phương
Tổ chức quản lý, kiểm tra các chương trình y tế cơ sở, dân số kế hoạch hóa giađình được giao; vận động nhân dân giữ gìn vệ sinh, phòng chống các dịch bệnh
Tổ chức thực hiện chính sách, chế độ với thương binh, bệnh binh, gia đình liệt
sỹ, những người có công với nước; thực hiện công tác cứu tế xã hội, hoạt động nhânđạo, từ thiện và vận động nhân dân giúp đỡ các gia đình khó khăn, người già, ngườitàn tật, trẻ mô côi không nơi nương tựa
Tổ chức huấn luyện quân sự phổ thông, tuyên truyền, giáo dục xây dựng quốcphòng an toàn, xây dựng làng xã chiến đấu trong khu vực phòng thủ địa phương, thựchiện công tác khám tuyển nghĩa vụ quân sự theo kế hoạch; Đăng ký quản lý quânnhân dự bị động viên; xây dựng, huấn luyện và sử dụng lực lượng dân quân tự về ở địaphương
Thực hiện các biện pháp đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn xã hội; Xây dựng lựclượng công an xã và phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc vững mạnh; Thựchiện biện pháp phòng ngừa các hành vi vi phạm pháp luật Phối hợp với các cơ quanhành chính theo quy định của pháp luật Tổ chức việc đăng ký tạm trú, quản lý việc đilại của người nước ngoài tại địa phương
Trang 27UBND phường Việt Hưng do HĐND phường bầu ra, là cơ quan chấp hành củaHĐND phường, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của HĐND phường, Đảng ủy phường ViệtHưng và UBND thành phố Hạ Long, chấp hành nghiêm túc và thực hiện kịp thời, cóhiệu quả các Nghị quyết, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước Có tráchnhiệm báo cáo toàn bộ hoạt động của mình với HĐND phường, Đảng ủy phường vàUBND thành phố Thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về tất cả các lĩnh vực trênđịa bàn phường.
Chức năng, nhiệm vụ được giao: Uỷ ban nhân dân phường thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại các điều 111, 112, 113, 114, 115, 116 và 117 của Luật tổ chức HĐND&UBND và thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
Tổ chức thực hiện các nghị quyết của Hội đồng nhân dân phường về việc bảođảm thực hiện thống nhất kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch đô thị, xâydựng nếp sống văn minh đô thị, phòng, chống các tệ nạn xã hội, giữ gìn trật tự vệ sinh,sạch đẹp khu phố, lòng đường, lề đường, trật tự công cộng và cảnh quan đô thị; quản
lý dân cư đô thị trên địa bàn;
Thanh tra việc sử dụng đất đai của tổ chức, cá nhân trên địa bàn phường theoquy định của pháp luật;
Quản lý và bảo vệ cơ sở hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn phường theo phân cấp;ngăn chặn, xử lý các hành vi vi phạm đối với các cơ sở hạ tầng kỹ thuật theo quy địnhcủa pháp luật;
Kiểm tra giấy phép xây dựng của tổ chức, cá nhân trên địa bàn phường; lập biênbản, đình chỉ những công trình xây dựng, sửa chữa, cải tạo không có giấy phép, tráivới quy định của giấy phép và báo cáo cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét,quyết định
Đối với một số vấn đề cấp bách hoặc không nhất thiết phải tổ chức thảo luậntập thể, theo chỉ đạo của Chủ tịch UBND phường, Văn phòng HĐND và UBND (sauđây gọi là Văn phòng) gửi toàn bộ hồ sơ và Phiếu lấy ý kiến đến từng thành viên củaUBND phường để xin ý kiến Hồ sơ gửi lấy ý kiến thành viên UBND phường giảiquyết công việc bao gồm:
Trang 28Nội dung Tờ trình, đề án, văn bản gồm: Sự cần thiết, luận cứ ban hành đề án,văn bản; những nội dung chính của đề án, văn bản và những ý kiến còn khác nhau Tờtrình phải do người có thẩm quyền ký và đóng dấu đúng quy định.
Văn bản tham gia ý kiến của các cơ quan có liên quan
Các tài liệu cần thiết khác (nếu có)
Các quyết nghị tập thể của UBND phường được thông qua khi có quá nữa sốthành viên UBND phường đồng ý Trường hợp xin ý kiến các thành viên UBNDphường bằng hình thức Phiếu lấy ý kiến thì:
Nếu vấn đề được quá nửa thành viên UBND phường đồng ý thì Văn phòng Chủtịch UBND phường quyết định và báo cáo trong phiên họp UBND phường gần nhất
Nếu vấn đề không được quá nửa số thành viên UBND phường đồng ý thì Vănphòng báo cáo Chủ tịch UBND phường quyết định việc đưa ra thảo luận tại phiên họpUBND phường
1.10 Yêu cầu của công tác tuyển quân.
1 Giáo dục quán triệt sâu sắc, thực hiện thắng lợi: Nghị quyết đại hội Đảngtoàn quốc lần thứ XII, nghị quyết đại hội Đảng bộ quân đội lần thứ X và nghị quyếtcủa Cấp ủy Đảng các cấp về nhiệm vụ quân sự, quốc phòng địa phương năm 2016.Tăng cường giáo dục chủ nghĩa Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, phát huy phẩm
chất "Bộ đội cụ Hồ", thực hiện "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" xây dựng cho cán bộ, chiến sỹ trong LLDQTV thành phố có bản lĩnh chính trị
vững vàng, kiên định với mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, thống nhất cao
về nhận thức, tư tưởng và hành động, tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng, sựđiều hành quản lý của Nhà Nước trong sự nghiệp đổi mới đất nước Tự đó nâng caonhận thức, phân tích đánh giá đúng tình hình, chủ động và kiên quyết đấu tranh vớinhưng quan điểm tư tưởng sai trái, thù địch, nhận thức mơ hồ, lệch lạc, củng cố xâydựng lòng tin, giữ vững trận địa tư tưởng của Đảng trong LLVT
Trang 292 Tập trung giáo dục về tình hình nhiệm vụ cách mạng, nhiệm vụ quân đội,nhiệm vụ của đơn vị, âm mưu thủ đoạn của kẻ thù làm cho cán bộ chiến sỹ nhận thứcđầy đủ, đúng đắn về tình hình nhiệm vụ của đơn vị và đối tượng, đối tác âm mưu thủđoạn của các thế lực thù địch đối với cách mạng nước ta Thấy rõ những thời cơ vànhững thách thức yêu cầu nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong giai đoạn mới,xây dựng ý chí quyết tâm, tinh thần trách nhiệm đối với nhiệm vụ được giao
3 Tăng cường giáo dục phổ biến Pháp Luật nhà nước, kỷ luật quân đội, giáodục đạo đức lối sống, tác phong công tác, nâng cao nhận thực, ý thức tự giác chấphành kỷ luật Quân đội, Pháp Luật nhà nước đề cao dân chủ góp phần xây dựng mốiđoàn kết thống nhất cao trong toàn đơn vị Kiên quyết đấu tranh những biểu hiện tưtưởng sai trái dẫn đến suy thoái về phẩm chất đạo đức lối sống, tệ nạn quan liêu, tưtưởng cơ hội, thực dụng, trung bình chủ nghĩa, các hành vi tham nhũng, lãng phí, viphạm kỷ luật Quân đội, Pháp Luật Nhà nước
4 Tuyên truyền, phổ biến giáo dục Pháp Luật phải thường xuyên, nghiêm túc,đảm bảo nội dung, chương trình, đúng thời gian quy định, có kiểm tra đánh giá kếtquả, gắn công tác PB, GDPL với quản lý rèn luyện kỷ luật, nâng cao ý thức tự giác tìmhiểu và chấp hành Pháp Luật Nhà nước, kỷ luật quân đội của LLVT thành phố
5 Nâng cao chất lượng hiệu quả giáo dục chính trị và phổ biến giáo dục PhápLuật sát với yêu cầu, nhiệm vụ thực tiễn của từng đơn vị, tích cực đổi mới nội dung,phương pháp giáo dục chính trị và phổ biến giáo dục Pháp Luật
Sau một thời gian thực tập tại phường Việt Hưng, được tìm hiểu và nghiên cứucông tác quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý công dân trong
độ tuổi nghĩa vụ quân sự tại phường việt hưng góp phần nâng cao hiệu quả quản lýtrên địa bàn phường như sau:
Trang 30Chương 2.
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỒ SƠ CÔNG DÂN TRONG
ĐỘ TUỔI NGHĨA VỤ QUÂN SỰ TẠI UBND PHƯỜNG VIỆT HƯNG 2.1 Hồ sơ gọi công dân chuẩn bị nhập ngũ
* Hồ sơ gọi công dân chuẩn bị nhập ngũ, gồm:
-Lập danh sách nam công dân trong độ tuổi NVQS độ tuổi từ 18 đến 25 tuổi và
27 tuổi học xong Đại học;
- Lệnh gọi khám sơ tuyển NVQS;
- Lệnh gọi khám sức khoẻ NVQS;
- Giấy khai sinh bản sao;
- Chứng minh nhân dân hoặc thẻ CCCD ( photo);
- Sổ hộ khẩu ( photo);
- Chứng minh nhân dân của bố (photo);
- Chứng minh nhân dân của mẹ (photo);
- Lý lịch nghĩa vụ quân sự cơ yếu lý lịch;
- Phiếu thâm nhập tuyển quân đợt I;
- Ảnh 4 x 6 ( 6 cái );
- Chuyển sổ Đoàn viên hoặc Đảng viên nên đơn vị mới;
* sau khi được chúng tuyển nghĩa vụ quân sự trở về địa phương:
- Giấy giới thiệu của Ban CHQS cấp Huyện
- Quyết Định Về việc cho quân nhân xất ngũ của đơn vị đóng quân
2.2 Kiểm tra sức khỏe nghĩa vụ quân sự
Đăng ký nghĩa vụ quân sự là việc lập hồ sơ về nghĩa vụ quân sự của công dântrong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự Theo quy định của Luật nghĩa vụ quân sự
2015 tháng một hằng năm, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, người đứng đầu hoặcngười đại diệnhợp pháp của cơ quan, tổ chức báo cáo Ban Chỉ huy quân sự cấp huyệndanh sách công dân nam đủ 17 tuổi trong năm và công dân nam trong độ tuổi thựchiện nghĩa vụ quân sự chưa đăng ký nghĩa vụ quân sự
Theo quy định của Nghị định số 13/2016/NĐ-CP ngày 19 tháng 02 năm 2016
có hiệu lực từ ngày 08/04/2016 quy định về đăng ký nghĩa vụ quân sự lần đầu như sau:
Trang 31Thứ nhất: Chỉ huy trưởng Ban Chỉ huy quân sự huyện, quận, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh và đơn vị hành chính tương đương (sau đây gọi chung là Chỉ huy trưởngBan Chỉ huy quân sự cấp huyện) ký Lệnh gọi đăng ký nghĩa vụ quân sự, Giấy chứngnhận đăng ký nghĩa vụ quân sự và giao cho Ban Chỉ huy quân sự xã, phường, thị trấn,
cơ quan, tổ chức (sau đây gọi chung là Ban Chỉ huy quân sự cấp xã) thực hiện
Thứ hai: Hồ sơ
Phiếu tự khai sức khỏe nghĩa vụ quân sự;
Bản chụp giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy khai sinh (mang theo bản chính
để đối chiếu)
Thứ ba: Trình tự thực hiện
Trước thời hạn 10 ngày, tính đến ngày đăng ký nghĩa vụ quân sự, Ban Chỉ huyquân sự cấp xã có trách nhiệm chuyển Lệnh gọi đăng ký nghĩa vụ quân sự đến côngdân Trường hợp cơ quan, tổ chức không có Ban Chỉ huy quân sự, thì người đứng đầuhoặc người đại diện hợp pháp của cơ quan, tổ chức có trách nhiệm chuyển Lệnh gọiđăng ký nghĩa vụ quân sự đến công dân;
Sau khi nhận được Lệnh gọi đăng ký nghĩa vụ quân sự của Chỉ huy trưởng BanChỉ huy quân sự cấp huyện, công dân thuộc đối tượng có trách nhiệm đến Ban Chỉ huyquân sự cấp xã để trực tiếp đăng ký nghĩa vụ quân sự Trường hợp cơ quan, tổ chứckhông có Ban Chỉ huy quân sự, thì người đứng đầu hoặc người đại diện hợp pháp của
cơ quan, tổ chức có trách nhiệm chuyển Lệnh gọi đăng ký nghĩa vụ quân sự đến côngdân, tổ chức cho công dân đăng ký nghĩa vụ quân sự lần đầu tại nơi cư trú;
Trong thời hạn 01 ngày, Ban Chỉ huy quân sự cấp xã có trách nhiệm đối chiếubản gốc giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy khai sinh; hướng dẫn công dân kê khaiPhiếu tự khai sức khỏe nghĩa vụ quân sự, đăng ký các thông tin cần thiết của công dânvào Sổ danh sách công dân nam đủ 17 tuổi trong năm, Sổ đăng ký công dân sẵn sàngnhập ngũ và chuyển Giấy chứng nhận đăng ký nghĩa vụ quân sự cho công dân ngaysau khi đăng ký;
Trong thời hạn 10 ngày, Ban Chỉ huy quân sự cấp xã tổng hợp kết quả báo cáoBan Chỉ huy quân sự cấp huyện; Ban Chỉ huy quân sự cấp huyện quản lý hồ sơ côngdân đã đăng ký nghĩa vụ quân sự lần đầu
Trang 321 Tổ kiểm tra sức khỏe
Tổ kiểm tra sức khỏe do Trung tâm y tế quận, huyện, thị xã, thành phố trựcthuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là Trung tâm y tếhuyện) ra quyết định thành lập Tổ kiểm tra sức khỏe gồm ít nhất 3 thành viên: 01 bác
sỹ làm tổ trưởng và 2 nhân viên y tế khác thuộc trạm y tế xã, khi cần thiết có thểđược điều động từ Trung tâm Y tế huyện;
Tổ kiểm tra sức khỏe có nhiệm vụ tổ chức kiểm tra sức khỏe, lập phiếu kiểm trasức khỏe và tổng hợp, báo cáo kết quả theo quy định
Nội dung kiểm tra sức khỏe
Kiểm tra về thể lực;
Lấy mạch, huyết áp;
Khám phát hiện các bệnh lý về nội khoa, ngoại khoa và chuyên khoa;
Khai thác tiền sử bệnh tật bản thân và gia đình
Quy trình kiểm tra sức khỏe
Căn cứ vào kế hoạch huấn luyện quân nhân dự bị của quân sự địa phương, lậpdanh sách các đối tượng được triệu tập tham gia huấn luyện dự bị động viên trên địabàn được giao quản lý;
Thông báo thời gian, địa điểm tổ chức kiểm tra sức khỏe;
Lập phiếu kiểm tra sức khỏe nghĩa vụ quân sự theo Mẫu 1 Phụ lục 4 ban hànhkèm theo Thông tư này;
Tổ chức kiểm tra sức khỏe theo các nội dung quy định tại Khoản 2 Điều này;Tổng hợp, thống kê, báo cáo kết quả kiểm tra sức khỏe theo Mẫu 1a và Mẫu 5aPhụ lục 5 ban hành kèm theo Thông tư này
Sơ tuyển sức khỏe nghĩa vụ quân sự
Sơ tuyển sức khỏe do Trạm y tế xã tiến hành dưới sự chỉ đạo về chuyên môn,nghiệp vụ của Trung tâm y tế huyện
Nội dung sơ tuyển sức khỏe
Phát hiện những trường hợp không đủ sức khỏe về thể lực, dị tật, dị dạng vànhững bệnh lý thuộc diện miễn đăng ký nghĩa vụ quân sự;
Khai thác tiền sử bệnh tật bản thân và gia đình
Quy trình sơ tuyển sức khỏe
Trang 33Căn cứ vào kế hoạch tuyển chọn và gọi công dân nhập ngũ của Hội đồng nghĩa
vụ quân sự địa phương, lập danh sách các đối tượng là công dân thuộc diện gọi khámsức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự trên địa bàn được giao quản lý;
Tổ chức sơ tuyển sức khỏe theo nội dung quy định tại Khoản 2 Điều này;
Hoàn chỉnh và xác nhận tiền sử bệnh tật bản thân và thông tin của công dânđược gọi khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự theo quy định tại Mục I Mẫu 2 Phụ lục 4ban hành kèm theo Thông tư này;
Lập danh sách những công dân mắc các bệnh thuộc Danh mục bệnh miễn đăng
ký nghĩa vụ quân sự theo Bảng số 3 Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư này, báocáo Hội đồng Nghĩa vụ quân sự xã;
Khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự
Hội đồng khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự
Thành phần Hội đồng khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự
Hội đồng khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự huyện gồm: bác sỹ, nhân viên y tếthuộc Trung tâm Y tế huyện, cán bộ chuyên môn Phòng Y tế, quân y Ban Chỉ huyquân sự huyện và các đơn vị có liên quan
Hội đồng khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự gồm:
01 Chủ tịch: do Giám đốc Trung tâm Y tế huyện đảm nhiệm;
01 Phó Chủ tịch: Phó giám đốc phụ trách chuyên môn;
01 Ủy viên Thường trực kiêm Thư ký Hội đồng do cán bộ chuyên môn Phòng
Y tế đảm nhiệm;
Các ủy viên khác
Số lượng ủy viên Hội đồng, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của từng địaphương, nhưng phải bảo đảm đủ số lượng và trình độ thực hiện khám sức khỏe theoquy định tại Khoản 2, đủ bộ phận theo quy định tại Khoản 5 Điều này, trong đó phải
có tối thiểu từ 3 - 5 bác sỹ Khám về nội khoa, ngoại khoa phải do các bác sỹ nội khoa
và ngoại khoa đảm nhiệm; các chuyên khoa khác, có thể bố trí bác sỹ hoặc y sỹ,
kỹ thuật viên thuộc chuyên khoa đó đảm nhiệm
Nguyên tắc làm việc của Hội đồng khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự
Hội đồng làm việc theo nguyên tắc tập thể, quyết định các vấn đề theo đa số;
Trang 34Trường hợp các thành viên của Hội đồng không thống nhất về phân loại và kếtluận sức khỏe thì Chủ tịch Hội đồng ghi vào phiếu sức khỏe kết luận theo ý kiến của
đa số Trường hợp biểu quyết ngang nhau thì quyết định theo bên có biểu quyết củaChủ tịch Hội đồng Những ý kiến không thống nhất phải được ghi đầy đủ vào biênbản, có chữ ký của từng thành viên trong Hội đồng, gửi Hội đồng Nghĩa vụ quân sựhuyện
Nhiệm vụ của Hội đồng khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự
Chịu trách nhiệm trước Hội đồng Nghĩa vụ quân sự huyện về việc triển khaikhám sức khỏe, phân loại và kết luận sức khỏe cho từng công dân được gọi nhập ngũ;
Tổng hợp báo cáo kết quả khám sức khỏe gửi Hội đồng Nghĩa vụ quân sựhuyện và Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là tỉnh)theo quy định; bàn giao toàn bộ hồ sơ sức khỏe cho Hội đồng Nghĩa vụ quân sự huyện(qua Phòng Y tế huyện)
Nhiệm vụ của các thành viên trong Hội đồng Khám sức khỏe nghĩa vụ quân sựChủ tịch Hội đồng:
Điều hành toàn bộ hoạt động của Hội đồng; chịu trách nhiệm trước Hội đồngNghĩa vụ quân sự huyện về chất lượng khám sức khỏe công dân thuộc diện được gọilàm nghĩa vụ quân sự;
Quán triệt, phổ biến kế hoạch khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự; hướng dẫn cácquy định về tiêu chuẩn sức khỏe, chức trách, nhiệm vụ, nguyên tắc làm việc và phâncông nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên trong Hội đồng khám sức khỏe;
Triệu tập và chủ trì họp Hội đồng để kết luận đối với những trường hợp có ýkiến không thống nhất về kết luận sức khỏe;
Tổ chức hội chẩn và ký giấy giới thiệu cho công dân khám sức khỏe nghĩa vụquân sự đi kiểm tra ở các cơ sở y tế khi cần thiết;
Trực tiếp kết luận phân loại sức khỏe và ký vào phiếu sức khỏe nghĩa vụ quân sự;
Tổ chức họp rút kinh nghiệm công tác khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự và báocáo với Hội đồng Nghĩa vụ quân sự huyện
Phó Chủ tịch Hội đồng:
Thay mặt Chủ tịch Hội đồng khi vắng mặt;
Trực tiếp khám sức khỏe, tham gia hội chẩn khi cần thiết;
Trang 35Tham gia họp Hội đồng khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự.
Ủy viên Thường trực, kiêm Thư ký Hội đồng:
Lập dự trù, tổng hợp và quyết toán kinh phí, thuốc, vật tư tiêu hao phục vụ chocông tác khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự;
Chuẩn bị phương tiện, cơ sở vật chất, hồ sơ sức khỏe và các tài liệu cần thiếtkhác để Hội đồng khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự làm việc; tham gia họp Hội đồngkhám sức khỏe nghĩa vụ quân sự;
Tham gia khám sức khỏe, hội chẩn khi cần thiết;
Thực hiện đăng ký, thống kê và giúp Chủ tịch Hội đồng làm báo cáo lên Hộiđồng Nghĩa vụ quân sự huyện và Sở Y tế theo Mẫu 3a và Mẫu 5c Phụ lục 5 ban hànhkèm theo Thông tư này
Các ủy viên Hội đồng:
Trực tiếp khám sức khỏe và tham gia hội chẩn khi cần thiết;
Chịu trách nhiệm về chất lượng khám và kết luận sức khỏe trong phạm vi đượcphân công;
Tham gia họp Hội đồng khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự khi được triệu tập
Nội dung khám sức khỏe
Khám về thể lực; khám lâm sàng các chuyên khoa theo các chỉ tiêu quy định tạiMục II, Mẫu 2 Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư này; trong quá trình khám,trường hợp công dân được khám có một trong các chuyên khoa xếp điểm 5 hoặc điểm
6 thì người khám chuyên khoa đó có trách nhiệm báo cáo Chủ tịch Hội đồng khám sứckhỏe xem xét, quyết định việc có tiếp tục khám các chuyên khoa khác;
Trường hợp cần xét nghiệm cận lâm sàng phục vụ cho kết luận sức khỏe theoYêu cầu của Hội đồng khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự, bao gồm cả xét nghiệm pháthiện ma túy;
Phân loại sức khỏe theo các quy định tại Điều 9 Thông tư này
Quy trình khám sức khỏe
Lập danh sách các đối tượng là công dân thuộc diện được gọi nhập ngũ đã qua
sơ tuyển sức khỏe trên địa bàn được giao quản lý;
Thông báo thời gian, địa điểm tổ chức khám sức khỏe;
Tổ chức khám sức khỏe theo các nội dung quy định tại Khoản 2 Điều này;
Trang 36Tổ chức tư vấn và xét nghiệm HIV theo quy định của Luật Phòng, chống HIV/AIDS đối với các trường hợp đạt tiêu chuẩn sức khỏe gọi nhập ngũ hằng năm theohướng dẫn của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng;
Hoàn chỉnh phiếu sức khỏe theo quy định tại Mục II Mẫu 2 Phụ lục 4 ban hànhkèm theo Thông tư này;
Tổng hợp, báo cáo kết quả khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự theo Mẫu 3a Phụlục 5 ban hành kèm theo Thông tư này
Thời gian khám sức khỏe: từ ngày 01 tháng 11 đến hết ngày 31 tháng 12 hằng năm
Phòng khám Nội và Tâm thần kinh;
Phòng khám Ngoại khoa, Da liễu;
Khám phúc tra sức khỏe nghĩa vụ quân sự
Hội đồng khám phúc tra sức khỏe