1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN MÁY KHỞI ĐỘNG

20 862 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

GIÁO ÁN MÁY KHỞI ĐỘNGGIÁO ÁN MÁY KHỞI ĐỘNGGIÁO ÁN MÁY KHỞI ĐỘNGGIÁO ÁN MÁY KHỞI ĐỘNGGIÁO ÁN MÁY KHỞI ĐỘNGGIÁO ÁN MÁY KHỞI ĐỘNGGIÁO ÁN MÁY KHỞI ĐỘNGGIÁO ÁN MÁY KHỞI ĐỘNGGIÁO ÁN MÁY KHỞI ĐỘNGGIÁO ÁN MÁY KHỞI ĐỘNGGIÁO ÁN MÁY KHỞI ĐỘNGGIÁO ÁN MÁY KHỞI ĐỘNGGIÁO ÁN MÁY KHỞI ĐỘNGGIÁO ÁN MÁY KHỞI ĐỘNGGIÁO ÁN MÁY KHỞI ĐỘNGGIÁO ÁN MÁY KHỞI ĐỘNGGIÁO ÁN MÁY KHỞI ĐỘNGGIÁO ÁN MÁY KHỞI ĐỘNGGIÁO ÁN MÁY KHỞI ĐỘNGGIÁO ÁN MÁY KHỞI ĐỘNGGIÁO ÁN MÁY KHỞI ĐỘNGGIÁO ÁN MÁY KHỞI ĐỘNGGIÁO ÁN MÁY KHỞI ĐỘNG

Trang 1

GIÁO ÁN

GIÁO ÁN THỰC HÀNH

Môn học : Thực hành điện ô tô 1 Lớp: CĐ Ô TÔ 16E Ngày thực hiện:………

Giáo án số : 2

Tên bài học:

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG Bài : ĐO KIỂM VÀ LẮP MẠCH HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG

Số tiết: 3

Thời gian: 135 phút

Ngày giảng:

I PHẦN GIỚI THIỆU

Môn học thuộc lĩnh vực chuyên môn của ngành Cơ Khí Ô Tô, Công Nghệ Kỹ Thuật Ô

Tô Bài giảng trình bày cấu tạo và phương pháp kiểm tra các thiết bị điện cơ bản trên ô tô

II MỤC TIÊU - YÊU CẦU BÀI HỌC

1. Về kiến thức

Trình bày được cấu tạo máy khởi động

Trình bày quy trình tháo lắp máy khởi động

Trình bày phương pháp kiểm tra máy khởi động

Đấu được mạch điện hệ thống khởi động

2. Về kỹ năng

Kiểm tra các chi tiết bên trong máy khởi động

Kiểm tra hoạt động của máy khởi động

Quy trình bảo dưỡng sửa chữa máy khởi động

Lắp mạch khởi động

3. Về thái độ

- Phát triển tốt khả năng tư duy độc lập sáng tạo và làm việc nhóm hiệu quả

Trang 2

1. Giáo viên

Giáo viên giảng dạy chuẩn bị:

- Chương trình chi tiết môn học THỰC HÀNH ĐIỆN Ô TÔ 1 hệ Cao Đẳng

- Đề cương bài giảng, giáo trình môn học: THỰC HÀNH ĐIỆN Ô TÔ 1

- Đồ dùng dạy học: bảng, phấn, mô hình, dụng cụ lắp đặt và thiết bị đo kiểm mạch điện

- Hình thức tổ chức dạy học kết hợp các phương pháp:

+ Thuyết trình, đàm thoại

+ Diễn trình làm mẫu

+ Thực hành 3 bước

+ Chia nhóm thực hành

2. Học sinh

- Những kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến bài học: Hệ thống điện – điện tử ô

tô, các thiết bị và linh kiện điện – điện tử ô tô, công tắc tích hợp, công tắc máy, máy khởi động trên ô tô

- Tài liệu học tập: giáo trình THỰC HÀNH ĐIỆN Ô TÔ 1

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: (1 phút)

- Kiểm tra sĩ số:

2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)

- Câu hỏi kiểm tra: Trình bày các hệ thống điện cơ bản trên ô tô?

- Dự kiến học sinh kiểm tra:

Tên

Điểm

3. Giảng bài mới (132 phút)

- Đặt vấn đề: (2 phút)

Hệ thống khởi động trên ô tô giữ một vai trò quan trọng, nó giúp người tài xế khởi động xe một cách dễ dàng, thuận tiện hơn

Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về tổng quan hệ thống khởi động Đặc biệt, chúng ta sẽ tìm hiểu về quy trình tháo lắp, lắp mạch điện khởi động

- Nội dung và phương pháp: (110 phút)

Trang 3

Nội dung bài giảng Thờ

i gian

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phươn

g tiện

I Hướng dẫn mở đầu:

1 Giới thiệu bài thực hành.

- Tựa bài

- Mục đích yêu cầu

2 Nội dung bài thực hành

- Giới thiệu cấu tạo, chi tiết bên

trong các loại máy khởi động

- Nguyên lý hoạt động của máy

khởi động

- Kiểm tra các chi tiết bên trong

máy khởi động

- Kiểm tra hoạt động của máy khởi

động

- Lắp mạch khởi động hoàn chỉnh

II Hướng dẫn thường xuyên

Tháo lắp máy khởi động

Đo kiểm các chi tiết bên trong máy

khởi động

Kiểm tra rơ le đề

Kiểm tra hoạt động của máy khởi

động

Lắp mạch khởi động

10’

10’

60’

20’

Đặt câu hỏi thảo luận:

Tại sao cần phải có máy khởi động trên ô tô?

- Trực quan: mô hình mặt cắt máy khởi động

- Phát phiếu hướng dẫn thực hành

- Làm mẫu theo phiếu hướng dẫn thực hành

- Nêu những điểm thường hư hỏng trong khi thao tác

- Chia nhóm thực hành, phân công công việc cho từng nhóm

Học sinh trả lời câu hỏi

- Quan sát mô hình mặt cắt máy khởi động

- Đọc phiếu hướng dẫn thực hành, ghi chép những điểm cần chú ý trong phiếu hướng dẫn

- Quan sát giáo viên làm mẫu, chú ý những điểm dễ gây

hư hỏng

- Ghi chép những điểm cần lưu ý

- Thực hành theo nhóm đã được phân

Các loại máy khởi động: thông thường, giảm tốc, bánh răng hành tinh

Trang 4

III.Hướng dẫn kết thúc.

Nhắc nhở các sai sót thường gặp

khi thực hành

Nêu các điểm quan trọng cần chú

ý

10’

- Nhắc nhở an toàn lao động

- Theo dõi, quan sát các thao tác của học sinh

- Quan tâm các học sinh yếu

- Phát hiện sai sót của học sinh để hướng dẫn khắc phục

Nhận xét buổi thực tập:

- Thao tác của học sinh

- Chấp hành giờ giấc quy định của xưởng thực hành

- Những công việc cần chuẩn bị cho bài sau

chia

- Chú ý an toàn lao động trong thực hành

- Thực hiện theo phiếu hướng dẫn thực hiện

- Thảo luận, làm phiếu báo cáo thực hành

- Ghi chép những sai sót thường gặp để khắc phục

- Tuân thủ giờ giấc quy định của xưởng thực hành

- Ghi chép những công việc cần chuẩn

bị cho bài sau

Các loại máy khởi động: thông thường, giảm tốc, bánh răng hành tinh

Trang 5

Các điểm quan trọng của bài:

- Dùng đồng hồ VOM kiểm tra các bộ phận của máy khởi động

V GIAO NHIỆM VỤ CHO HỌC SINH CHUẨN BỊ BÀI SAU:

- Xem lại phương pháp kiểm tra hoạt động các linh kiện điện – điện tử bằng đồng hồ VOM

Nhiệm vụ thực hành

4. Giao nhiệm vụ (1 phút): Phát phiếu bài tập và phiếu động tác cho sinh viên

5. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng :

- Về nội dung:

- Về phương pháp:

- Về phương tiện:

- Về thời gian:

- Về học sinh:

6. Tài liệu tham khảo :

[1] Bộ môn Ô Tô, Giáo trình thực hành điện ô tô 1

[2] Toyota, Tài liệu đào tạo kỹ thuật viên.

Trang 6

Tp.HCM, ngày tháng năm

NGUYỄN ĐỨC TRỌNG

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG

I Mục đích :

1. Về kiến thức

Trình bày được cấu tạo máy khởi động

Trình bày quy trình tháo lắp máy khởi động

Trình bày phương pháp kiểm tra máy khởi động

Đấu được mạch điện hệ thống khởi động

2. Về kỹ năng

Kiểm tra các chi tiết bên trong máy khởi động

Kiểm tra hoạt động của máy khởi động

Quy trình bảo dưỡng sửa chữa máy khởi động

Lắp mạch khởi động

Trang 7

3. Về thái độ

- Phát triển tốt khả năng tư duy độc lập sáng tạo và làm việc nhóm hiệu quả

- Cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp

II Yêu cầu :

Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:

- Trình bày được cấu tạo các thiết bị điện trên ô tô

- Trình bày phương pháp kiểm tra các thiết bị điện trên ô tô

- Rèn luyện được tính cẩn thận, chính xác và đảm bảo an toàn vệ sinh công nghiệp

- Tư duy độc lập sáng tạo và làm việc nhóm hiệu quả

III Thiết bị thực hành

1 Máy khởi động, Relay, công tắc

máy

2 Bình ắc qui

4 Dây điện

IV Nội dung:

1.1 Chuẩn bị :

- Máy khởi động, Relay, công tắc máy

- Đồng hồ VOM

- Dây điện

- Bình ắc qui

1.2 Trình tự thực hiện

1.2.1 Quy trình tháo lắp

Bước 1 Tháo cáp âm ra khỏi ắc quy

- Trước khi tháo cáp âm ra khỏi acc, hãy ghi lại những thông tin trong ECU,

- DTC (Mã chuẩn đoán hư hỏng ),

- Tần số đài đã chọn

Trang 8

- Vị trí ghế (với hệ thống nhớ)

- Vị trí vô lăng (với hệ thống nhớ)

Hình 2.1: Tháo cáp âm ra khỏi ắc quy Bước 2: Tháo giắc nói máy đề

- Tháo cáp máy đề ra

- Tháo nắp bảo vệ ngăn mạch

- Tháo đai ốc bắt cáp máy đề

- Tháo cáp máy đề ra khỏi cực 30 của máy đề

Trang 9

Hình 2.2: Tháo cáp máy đề ra khỏi cực 30

- Tháo giắc cọc 50: Ấn vấu hẵm của giắc, và cầm vào thân giắc để tháo giắc ra

Hình 2.3: Tháo cáp giắc cọc 50

- Tháo bulông bắt máy đề và trượt máy đề lấy máy đề ra

Hình 2.4: Tháo bulông và lấy máy đề Tháo các bộ phận của máy đề

- Tháo dây dẫn ra khỏi cực C

- Tháo 2 bu lông xuyên, sau đó kéo stato và rôto ra

Trang 10

Hình 2.5

- Tháo đệm nỉ ra khỏi rôto

- Tháo li hợp máy khởi động ra khỏi hộp dẫn động máy khởi động

- Tháo lò xo hồi công tắc từ ra khỏi li hợp máy khởi động

- Tháo bánh răng trung gian ra khỏi hộp dẫn động máy khởi động

- Tháo cái hãm ra khỏi hộp dẫn động máy khởi động

- Tháo con lăn li hợp ra khỏi hộp dẫn động máy khởi động

Hình 2.6

- Dùng đũa nam châm, hãy lấy bi thép ra khỏi ly hợp máy khởi động

Hình 2.7

Trang 11

- Tháo 2 vít, rồi tháo khung đầu cổ góp ra khỏi stato.

Hình 2.8

- Dùng một tô vít, giữ lò xo lại và tháo 4 chổi than ra khỏi giá đỡ chổi than

Hình 2.9

- Tháo giá đỡ chổi than ra khỏi rôto

- Tháo rôto ra khỏi stato

2.2.3 Lắp các bộ phận của máy đề

- Lắp cụm giá đỡ chổi than lên stato máy khởi động

- Dùng một tô vít, lắp 4 chổi than

Trang 12

Hình 2.10

- Lắp khung đầu cổ góp bằng 2 vít

Hình 2.11

- Bôi mỡ lên viên bi và lắp nó vào li hợp máy khởi động

- Bôi mỡ lên li hợp máy khởi động, và lắp nó vào hộp dẫn động máy khởi động

- Bôi mỡ lên lò xo hồi công tắc từ và lắp nó vào li hợp máy khởi động

- Bôi mỡ lên con lăn li hợp và lắp nó vào ca hãm

- Bôi mỡ lên ca hãm và lắp nó vào bánh răng chủ động máy khởi động

- Bôi mỡ lên bánh răng chủ động và lắp nó vào hộp dẫn động máy khởi động

- Lắp công tắc máy khởi động bằng 3 vít

Trang 13

Hình 2.12

- Lắp vòng đệm vào rôto máy khởi động

- Lắp stato vào công tắc từ máy khởi động

- Xiết chặt 2 bu lông xuyên

Hình 2.13

- Nối dây dẫn với cực C bằng đai ốc

Các chú ý khi lắp máy khởi động:

- Các điểm bôi mỡ và bảng giá trị lực siết của máy khởi động

Trang 14

2.2.4 Lắp máy đề lên xe: Chúng ta thực hiện các thao tác ngược lại với quy trình tháo 2.3 Quy trình đo kiểm máy khởi động.

2.3.1 Kiểm tra Rotor

2.3.1.1Kiểm tra chạm mạch các khung dây rotor

Đặt rotor lên máy kiểm tra chạm mạch, đặt lưỡi cưa song song với lõi và quay rotor bằng tay Nếu khung dây bị chạm mạch thì sẽ làm cho lưỡi cưa hút xuống

Khung dây bị chạm là hiện tượng các lớp cách điện bị bong ra làm các khung dây chạm nhau điều này sẽ làm thành một mạch kín

Trong một rotor, các khung dây được quấn ở rìa ngoài của rotor Nhờ cấu tạo của máy kiểm tra, số đường sức đi vào lõi rotor bằng số đường sức đi ra Do vậy trên các khung dây sinh ra sức điện động thuận và sức điện động ngược, tổng của chúng bằng không nên không có dòng điện đi qua khung Nếu có các khung bị chạm, một mạch kín hình thành làm mất trạng thái cân bằng, tạo dòng điện chạy qua khung Từ trường của dòng này sẽ hút lưỡi cưa dính vào rotor

Trang 15

Hình 2.14: Hiện tượng chạm mạch Hình 2.15: Kiểm tra chạm mạch

2.3.1.2 Kiểm tra thông mạch cuộn rotor

Đo điện trở lớp cách điện từ cổ góp đến lõi rotor

Hình 2.16 Kiểm tra thông mạch rotor

Trang 16

2.3.1.3 Kiểm tra cổ góp

Sử dụng thước kẹp để đo đường kính ngoài của cổ góp Mài nhẵn bề mặt ngoài của cổ góp nếu có lồi lõm

Hình 2.17 Kiểm tra cổ góp

Kiểm tra độ mòn của cổ góp:

Đặt rotor lên khối chữ V, dùng tay quay rotor, đọc giá trị so kế

Hình 2.18: Kiểm tra cổ góp 2.3.1.4 Kiểm tra ổ bi

Dùng tay quay ổ bi, lắng nghe và cảm nhận tiếng kêu và sự đảo

Trang 17

Hình 2.19: Kiểm tra ổ bi 2.3.2 Kiểm tra stator

2.3.2.1 Kiểm tra thông mạch cuộn Stator

Dùng VOM kiểm tra thông mạch cuộn stator

2.3.2.2 Kiểm tra cách điện stator

Đo cách điện của stator bằng cách đo điện trở từ chổi than đến vỏ máy khởi động

Hình 2.20 Kiểm tra thông mạch stator Hình 2.21 Kiểm tra cách điện stator

2.3.3 Kiểm tra chổi than

Sử dụng thước kẹp đo chiều dài dọc tâm chổi than Thay mới chổi than nếu kết quả đo nhỏ hơn giới hạn, kiểm tra vị trí nứt, vỡ và thay thế nếu cần thiết

Kiểm tra cách điện giá giữ chổi than:

Đo điện trở cách điện giữa chổi than dương và chổi than âm trên giá giữ chổi than

Kiểm tra lò xo của chổi than:

Nhìn bằng mắt kiểm tra lò xo không bị yếu hoặc rỉ sét

Trang 18

Hình 2.22: Kiểm tra chổi than Hình 2.23: Kiểm tra giá giữ chổi than

Hình 2.24: Kiểm tra lò xo của chổi than

2.3.4 Kiểm tra ly hợp

Nhìn bằng mắt xem bánh răng có bị hỏng hoặc mòn Quay bằng tay để kiểm tra ly hợp chỉ quay theo một chiều

Trang 19

Hình 2.27 Kiểm tra điện áp accu

Hình 2.25 : Kiểm tra li hợp

2.3.5 Kiểm tra cuộn hút, cuộn giữ

2.3.5.1 Thử chế độ hút

Công tắc từ còn tốt nếu bánh răng bendix bật ra khi dây 3 được nối

Hình 2.26 : Kiểm tra cuộn hút, cuộn giữ

2.3.5.2 Thử chế độ giữ

Giữ nguyên tình trạng như khi thử chế độ hút Công tắc từ còn tốt nếu bánh răng bendix còn giữ còn được đẩy ra ngoài khi tháo dây thử số 1

2.3.6 Kiểm tra điện áp

2.3.6.1 Kiểm tra điện áp của accu

Khi máy khởi động hoạt động điện áp ở cực của

accu giảm xuống do cường độ dòng điện ở trong

mạch lớn Thậm chí ngay cả khi điện áp accu bình

thường trước khi động cơ khởi động, mà máy không

thể khởi động bình thường trừ khi một lượng điện áp

accu nhất định tồn tại khi máy khởi động bắt đầu làm

việc Do đó cần phải đo điện áp cực của accu sau đây

khi động cơ đang quay khởi động

Thực hiện theo các bước sau:

đo điện áp giữa các cực của accu

thay thế accu

Nếu máy khởi động không hoạt động hoặc quay chậm, thì trước hết phải kiểm tra xem accu có bình thường không

Thậm chí ngay cả khi điện áp ở cực của accu đo được là bình thường, thì nếu các cực của accu bị mòn hoặc rỉ cũng có thể làm cho việc khởi động khó khăn vì điện trở tăng lên làm giảm điện áp đặt vào motor khởi động khi bật khoá điện đón vị trí START

Trang 20

Hình 2.28: Kiểm tra điện áp cực 30

2.3.6.2 Kiểm tra điện áp ở cực 30

Bật khoá điện đón vị trí START tiến

hành đo điện áp giữa cực 30 và điểm tiếp

mát

Điện áp tiêu chuẩn: 8.0 V hoặc cao

hơn

Nếu điện áp thấp hơn 8.0 V, thì phải

sửa chữa hoặc thay thế cáp của máy khởi

động Vị trí và kiểu dáng của cực 30 có

thể khác nhau tuỳ theo loại motor khởi

động nên phải kiểm tra và xác định đúng

cực này theo tài liệu hướng dẫn sửa

chữa

Bật khoá điện đến vị trí START, tiến

2.3.6.3.Kiểm tra điện áp cực 50

Bật khoá điện đến vị trí START, tiến

hành đo điện áp giữa cực 50 của máy khởi động với điểm tiếp mát

Điện áp tiêu chuẩn 8.0 V hoặc cao hơn

Nếu điện áp thấp hơn 8.0 V phải kiểm tra cầu chì , khoá điện, công tắc khởi động số trung gian, relay máy khởi động, relay khởi động ly hợp, ngay lúc đó Tham khảo sơ đồ mạch điện, sửa chữa hoặc thay thế các chi tiết hỏng hóc

Hình 2.29: Kiểm tra điện áp cực 50

- Máy khởi động của xe có công tắc khởi động ly hợp không hoạt động trừ khi bàn đạp ly hợp được đạp hết hành trình

- Trong các xe có hệ thống chống trộm, nếu hệ thống bị kích hoạt thì máy khởi động sẽ không hoạt động, vì relay của máy khởi động ở trạng thái ngắt ngay cả khi khoá điện ở vị trí

Ngày đăng: 23/01/2018, 10:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w