GIÁO ÁN MÁY KHỞI ĐỘNGGIÁO ÁN MÁY KHỞI ĐỘNGGIÁO ÁN MÁY KHỞI ĐỘNGGIÁO ÁN MÁY KHỞI ĐỘNGGIÁO ÁN MÁY KHỞI ĐỘNGGIÁO ÁN MÁY KHỞI ĐỘNGGIÁO ÁN MÁY KHỞI ĐỘNGGIÁO ÁN MÁY KHỞI ĐỘNGGIÁO ÁN MÁY KHỞI ĐỘNGGIÁO ÁN MÁY KHỞI ĐỘNGGIÁO ÁN MÁY KHỞI ĐỘNGGIÁO ÁN MÁY KHỞI ĐỘNGGIÁO ÁN MÁY KHỞI ĐỘNGGIÁO ÁN MÁY KHỞI ĐỘNGGIÁO ÁN MÁY KHỞI ĐỘNGGIÁO ÁN MÁY KHỞI ĐỘNGGIÁO ÁN MÁY KHỞI ĐỘNGGIÁO ÁN MÁY KHỞI ĐỘNGGIÁO ÁN MÁY KHỞI ĐỘNGGIÁO ÁN MÁY KHỞI ĐỘNGGIÁO ÁN MÁY KHỞI ĐỘNGGIÁO ÁN MÁY KHỞI ĐỘNGGIÁO ÁN MÁY KHỞI ĐỘNG
Trang 1Môn học thuộc lĩnh vực chuyên môn của ngành Cơ Khí Ô Tô, Công Nghệ Kỹ Thuật Ô
Tô Bài giảng trình bày cấu tạo và phương pháp kiểm tra các thiết bị điện cơ bản trên ôtô
II MỤC TIÊU - YÊU CẦU BÀI HỌC
1 Về kiến thức
Sau khi học xong chương này học sinh có khả năng:
Kiểm tra các chi tiết bên trong máy phát điện xoay chiều
Kiểm tra hoạt động của máy máy phát điện xoay chiều
Quy trình bảo dưỡng sửa chữa máy máy phát điện xoay chiều
2 Về kỹ năng
Kiểm tra các chi tiết bên trong máy phát điện xoay chiều
Kiểm tra hoạt động của máy máy phát điện xoay chiều
Quy trình bảo dưỡng sửa chữa máy máy phát điện xoay chiều
Trang 23 Về thái độ
- Phát triển tốt khả năng tư duy độc lập sáng tạo và làm việc nhóm hiệu quả.
- Cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp.
III CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
Giáo viên giảng dạy chuẩn bị:
- Chương trình chi tiết môn học THỰC HÀNH ĐIỆN Ô TÔ 1 hệ Cao Đẳng
- Đề cương bài giảng, giáo trình môn học: THỰC HÀNH ĐIỆN Ô TÔ 1
- Đồ dùng dạy học: bảng, phấn, mô hình, dụng cụ lắp đặt và thiết bị đo kiểm mạch
- Những kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến bài học: Hệ thống điện – điện tử ô
tô, các thiết bị và linh kiện điện – điện tử ô tô, công tắc tích hợp, công tắc máy,máy phát điện trên ô tô
- Tài liệu học tập: giáo trình THỰC HÀNH ĐIỆN Ô TÔ 1.
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số:
2 Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
- Câu hỏi kiểm tra: Trình bày cách kiểm tra máy khởi động?
- Dự kiến học sinh kiểm tra:
Trang 3Điểm
3 Giảng bài mới (177 phút)
- Đặt vấn đề: (7 phút)
Hệ thống cung cấp điện trên ô tô giữ một vai trò quan trọng, nó giúp cung cấp điện
đến các phụ tải điện trên ô tô, sạc điện cho ắc quy và giúp cho các phụ tải điện hoạt động
ổn định hơn
Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về tổng quan hệ thống cung cấp điện Đặcbiệt, chúng ta sẽ tìm hiểu về quy trình tháo lắp, lắp mạch điện máy phát
- Nội dung và phương pháp: (150 phút)
Nội dung bài giảng Thờ
i gian
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phươn
2 Nội dung bài thực hành
- Giới thiệu cấu tạo, chi tiết bên
trong các loại máy máy phát điện
xoay chiều
- Nguyên lý hoạt động của máy máy
phát điện xoay chiều
- Kiểm tra các chi tiết bên trong
máy máy phát điện xoay chiều
- Kiểm tra hoạt động của máy phát
điện xoay chiều
60’
10’
30’
Đặt câu hỏi thảo luận:
Tại sao cần phải cómáy máy phát điệnxoay chiều trên ô tô?
- Trực quan: môhình mặt cắt máy máyphát điện xoay chiều
- Phát phiếu hướngdẫn thực hành
- Làm mẫu theophiếu hướng dẫn thựchành
- Nêu những điểmthường hư hỏng trong
Học sinh trả lời câuhỏi
- Quan sát môhình mặt cắt máymáy phát điện xoaychiều
- Đọc phiếuhướng dẫn thựchành, ghi chépnhững điểm cần chú
Các loạimáy phát điện xoay chiều
Trang 4II Hướng dẫn thường xuyên
- Tháo lắp máy máy phát điện
xoay chiều
- Đo kiểm các chi tiết bên trong
máy máy phát điện xoay chiều
- Kiểm tra hoạt động của máy
máy phát điện xoay chiều
- Nhắc nhở an toànlao động
- Theo dõi, quansát các thao tác củahọc sinh
- Quan tâm các họcsinh yếu
- Phát hiện sai sótcùa học sinh để hướngdẫn khắc phục
Nhận xét buổi thựctập:
- Thao tác của họcsinh
- Chấp hành giờgiấc quy định củaxưởng thực hành
ý trong phiếu hướngdẫn
- Quan sát giáoviên làm mẫu, chú ýnhững điểm dễ gây
hư hỏng
- Ghi chépnhững điểm cần lưuý
- Thực hành theonhóm đã được phânchia
- Chú ý an toànlao động trong thựchành
- Thực hiện theophiếu hướng dẫnthực hiện
- Thảo luận, làmphiếu báo cáo thựchành
Các loạimáy phát điện xoay chiều
Trang 5- Những công việccần chuẩn bị cho bài
những sai sótthường gặp để khắcphục
- Tuân thủ giờgiấc quy định củaxưởng thực hành
- Ghi chépnhững công việccần chuẩn bị cho bàisau
Các điểm quan trọng của bài:
- Kiểm tra cuộn stator, rotor
- Kiểm tra hoạt động của máy phát điện xoay chiều
VI GIAO NHIỆM VỤ CHO HỌC SINH CHUẨN BỊ BÀI SAU:
Xem lại phương pháp kiểm tra hoạt động máy phát điện xoay chiều.Nhiệm vụ thực hành
4 Giao nhiệm vụ (1 phút): Phát phiếu bài tập và phiếu động tác cho sinh viên
5 Rút kinh nghiệm sau tiết giảng :
- Về nội dung:
Trang 6
- Về phương pháp:
- Về phương tiện:
- Về thời gian:
- Về học sinh:
6 Tài liệu tham khảo : [1] Bộ môn Ô Tô, Giáo trình thực hành điện ô tô 1 [2] Toyota, Tài liệu đào tạo kỹ thuật viên. Tp.HCM, ngày tháng năm Bộ môn Ô tô Giáo viên soạn
NGUYỄN ĐỨC TRỌNG
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG
Trang 7Bài ĐO KIỂM VÀ LẮP MẠCH HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
I Mục đích :
1 Về kiến thức
Kiểm tra các chi tiết bên trong máy phát điện xoay chiều
Kiểm tra hoạt động của máy máy phát điện xoay chiều
Quy trình bảo dưỡng sửa chữa máy máy phát điện xoay chiều
2 Về kỹ năng
Kiểm tra các chi tiết bên trong máy phát điện xoay chiều
Kiểm tra hoạt động của máy máy phát điện xoay chiều
Quy trình bảo dưỡng sửa chữa máy máy phát điện xoay chiều
3 Về thái độ
- Phát triển tốt khả năng tư duy độc lập sáng tạo và làm việc nhóm hiệu quả.
- Cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn, vệ sinh công nghiệp.
4 Yêu cầu :
Sau khi học xong chương này học sinh có khả năng:
Kiểm tra các chi tiết bên trong máy phát điện xoay chiều
Kiểm tra hoạt động của máy máy phát điện xoay chiều
Quy trình bảo dưỡng sửa chữa máy máy phát điện xoay chiều
5 Thiết bị thực hành
1 Máy phát điện, Relay, công tắc
Trang 8- Tháo dây nối với bộ chỉnh lưu (với loại tiết chế lắp ngoài máy phát).
- Tháo vòng nhựa, đai ốc và lấy dây dẫn từ cực B+ của máy phát ra
Trang 9Hình 3.2 :Tháo cáp máy phát
- Làm giảm lực căng dây curoa bằng cách tháo lỏng đai ốc điềuchỉnh ở phần đỉnh của thanh điều chỉnh
Hình 3.3: Tháo bulong và thanh giữ máy phát
- Tháo bulong định vị và đai ốc điều chỉnh lấy máy phát ra khỏixe
Trang 10Hình 3.4 :Tháo máy phát ra khỏi động cơ
- Với máy phát loại này thì đẩy máy phát về phía động cơ để làmlỏng dây đai và tháo dây đai
Hình 3.5: Tháo dây cu roa
- Quá trình lắp ngược lại với quá trình tháo và chú ý cho cả khi tháo và lắp máyphát
- Không được siết quá căng giây curoa truyền động
- Đảm bảo rằng tất cả những gì liên quan về điện phải được siết chặt
Trang 11- Một số máy phát điện được dẫn động bằng dây curoa nhiều rảnh và mỏng nênkhi lắp cần chú ý để dây đai nằm đúng vị trí.
- Không làm bẩn hoặc mất tiếp xúc mass ở bộ tiết chế vi mạch với nắp máy Nếu không máy phát sẽ không mồi từ được hoặc không điều chỉnh được điện áp
3.3.2 Tháo rã máy phát điện
3.3.2.1 Chuẩn bị phương tiện
- Khay đựng chi tiết, dụng cụ
- Lựa chọn dụng cụ thích hợp cho từng loại máy phát điện thực hành
3.3.2.2 Tháo rã máy phát điện loại có quạt gió phía ngoài
Hình 3.6
- Tháo bơm áp thấp (nếu có trang bị phía sau máy phát điện): (hình 3.17)
- Tháo 3 bulong giữ bơm áp thấp;
- Lấy bơm áp thấp ra Cẩn thận tránh trầy xước bề mặt lắp ghép của bơm.Tách rời rotor với nắp phía trước của máy phát điện: (hình 3.18, 3.19)
- Tháo 4 bulon dài kết nối giữa nắp phía sau với nắp phía trước máy phát;
Trang 12- Tách phần rotor và nắp phía trước ra khỏi phần stator và nắp phía sau máy phát
Chú ý: Không tách rời cuộn stator với nắp phía sau của máy phát điện, vì có thể làm trầy xước lớp cách điện của cuộn dây này; Phải cẩn thận tránh làm hư hỏng phốt chận nhớt
- Tháo đai ốc giữ puly; (hình 3.20)
- Tháo puly;
- Tháo cánh quạt gió làm mát;
- Tháo các miếng canh dọc;
- Tháo rotor ra khỏi nắp phía trước:Cẩn thận tránh làm hư hại rotor;
- Tháo bạc đạn phía trước;
- Tháo bạc đạn phía sau
Hình 3.8 Hình 3.7
Trang 13Tách rời phần stator với nắp phía sau: (hình 3.11)
- Tháo các đai ốc giữ các đầu dây nối
- Tháo stator và bộ tiết chế IC ra khỏi nắp phía sau máy phát điện
2
- Tháo đế giữ bộ tiết chế, bộ chỉnh lưu; (hình 3.22)
- Tháo bộ chỉnh lưu;
- Tháo giá bắt chổi than và bộ tiết chế IC
3.3.2.2 Tháo rã máy phát điện loại quạt gió phía trong, dùng
bộ tiết chế IC
Hình 3.12 Hình 3.11
Trang 14Hình 3.13
Tháo dây nối, đai ốc (2);
- Tháo 3 đai ốc (1) ở vỏ phía sau và đai ốc tại cọc B, sau đó tách vỏ phía sau (3) ra khỏi máy phát;
- Tháo 2 vis giữ đế lắp chổi than vào lỗ lắp đặt (5) của nó, lấy đế lắp chổi than (4) ra khỏi máy phát;
- Tháo 3 vis giữ bộ tiết chế IC, sau đó tách bộ tiết chế (6) ra khỏi máy phát;
Trang 15- Tháo 4 vis lắp ghép giữa bộ chỉnh lưu (7) với cuộn stator;
- Tháo đai ốc giữ puly Chú phải dùng êtô có ngàm bằng đồng để kẹp chặt puly
- khi tháo đai ốc;
- Tháo 4 đai ốc (8) giữ vỏ trước và rotor với vỏ sau và stator bằng miếng cách điện (9);
- Dùng cảo để tách vỏ phía sau;
- Lấy cụm rotor ra;
- Tách rotor ra khỏi vỏ phía trước Dùng cây nối bằng đồng để ép (đóng) rotor
ra khỏi vỏ phía trước (12)
Trang 163.3.3 Kiểm tra sửa chữa Máy phát điện.
a Kiểm tra sữa chữa phần cơ:
- Máy phát điện có thể hư hỏng phần cơ: vỏ máy, nắp máy,cánh quạt, buly, then bị nứt, bể sẽ không đảm bảo trong quá trìnhlàm việc cần phải thay, bulong bắt máy phát lên động cơ bị lỏng trongquá trình làm việc có thể gây tiếng ồn và làm độ căng dây đai khôngđúng Khi nhấn tay cái vào giữa dây đai thì độ chùng đai khoảng 6-12mm
- Trục, ổ bi bị mòn, trục rotor bị cong quá mức sẽ làm giảm độ bền
cơ khí của máy phát điện nếu độ mòn của bạc trượt quá 0.1mm thìphải thay ổ tượt, một số máy phát ổ trượt và vỏ máy phát gắn liềnvới nhau thì phải thay nguyên cả bộ, mỗi khi thay ổ bi thì phảithay cả phốt chắn bụi Kiểm tra nắp trước và nắp sau xem có biến
Trang 17dạng, nứt mẻ không, ren đầu trục rotor có bị chờn không Nhìnchung những hư hỏng phần cơ có thể kiểm tra bằng mắt
b Kiểm tra rotor:
- Dùng panme, thước cặp để đo độ côn méo của vành trượt, độ côn méo cho
phép phải nhỏ hơn 0.05mm
Kiểm tra độ lỏng vòng ngoài ổ bi với vỏ như máy phát một chiều
Hình 3.14: kiểm tra độ côn của rotor
- Kiểm tra độ lỏng vòng trong ổ bi với trục, nếu có thì hàn đấp rồi gia công lại
- Ổ bi bị rơ thì thay mới
c Kiểm tra chổi than:
- Kiểm tra sự tiếp xúc của chổi than với vành trượt Nếu thấy tiếp xúc
không tốt thì hàn lại
- Kiểm tra chiều dài chổi than yêu cầu phải nhỏ hơn hoặc bằng ½ chiều dài nguyên thuỷ
Trang 18
Hình 3.15: Kiểm tra chiều dài chổi than
d.Kiểm tra sữa chữa phần điện:
* kiểm tra phần ứng stator:
- Kiểm tra sự cách mát:
Trang 19Hình 3.16 :Kiểm tra sự cách mass stator
Dùng bóng đèn hoặc đồng hồ ôm để kiểm tra Một đầu que dò đặt vào vỏ, mộtđầu đặt vào một trong ba đầu dây pha Đèn không sáng hoặc kim đồng hồ không báo là tốt Nếu đèn sáng hoặc kim đồng hồ báo là cuộn stator chạm mát
Ta lần lượt kiểm tra xem cuộn nào bị chạm mát bằng cách tách đầu dây chung
- Kiểm tra sự thông mạch cuộn stator:
Hình 3.17 : Kiểm tra sự thông mạch cuộn stator
Trang 20Dùng đèn hoặc đồng hồ để kiểm tra, ta lần lượt đặt que dò vào các đầu dây pha Nếu đèn sáng hoặc đồng báo là tốt.
- Kiểm tra sự chạm chập:
Hình 3.18: Kiểm tra sự chạm chập của staor
Dùng đồng hồ ôm lần lượt đo giá trị điện trở như hình trên của hai cuộn dây Nếu điện trơ nhỏ hơn qui định là có sự chạm chập giữa các pha với nhau hoặc cuộn dây trong một pha Nếu không có giá trị qui định ta so sánh giá trị ở ba lần đo UAB, UAC, UBC Nếu bằng nhau là tốt.Nếu có chạm chập ít thì ta tẩm vecni cách điện Nếu nhiều thì quấn lại
* Kiểm tra rotor phần cảm:
- Kiểm tra sự cách mát cuộn dây:
Hinh 3.19: Kiểm tra sự cách mass cuộn dây rotor
Trang 21Dùng bóng đèn hoặc đồng hồ ôm để kiểm tra một đầu que dò đặt vào vành trượt, một đầu đặt vào trục nếu đèn không sáng hoặc kim đồng hồ không báo làtốt Nếu đèn sáng hoặc kim đồng hồ báo chứng tỏ chạm mát,ta phải quấn lại rôtor.
- Kiểm tra sự thông mạch cuộn dây:
Dùng bóng đèn hoặc đồng hồ ôm để kiểm tra Nếu đèn sáng hoặc kim đồng hồ báo là tốt
Hình 3.20: Kiểm tra sự thông mạch cuộn dây rotor
* Kiểm tra diốt:
- Dùng bóng đèn và nguồn điện ắc qui để kiểm tra:
Như hình vẽ, ở hình a phân cực thuận thì đèn sáng Hình b phân cựcnghịch thì đèn không sáng Chứng tỏ điốt còn tốt
Trang 22
Hình 3.21: Kiểm tra diot
Dùng đồng hồ ôm để kiểm tra :
+
Hình 3.22 : Kiểm tra diot
Nếu đồng hồ ôm chỉ ở vị trí như hình vẽ thì điốt còn tốt