1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN CHƯƠNG 2 MÁY KHỞI ĐỘNG

10 288 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 29,12 KB

Nội dung

BÀI GIẢNG CHƯƠNG 2 MÁY KHỞI ĐỘNGBÀI GIẢNG CHƯƠNG 2 MÁY KHỞI ĐỘNGBÀI GIẢNG CHƯƠNG 2 MÁY KHỞI ĐỘNGBÀI GIẢNG CHƯƠNG 2 MÁY KHỞI ĐỘNGBÀI GIẢNG CHƯƠNG 2 MÁY KHỞI ĐỘNGBÀI GIẢNG CHƯƠNG 2 MÁY KHỞI ĐỘNGBÀI GIẢNG CHƯƠNG 2 MÁY KHỞI ĐỘNGBÀI GIẢNG CHƯƠNG 2 MÁY KHỞI ĐỘNGBÀI GIẢNG CHƯƠNG 2 MÁY KHỞI ĐỘNGBÀI GIẢNG CHƯƠNG 2 MÁY KHỞI ĐỘNGBÀI GIẢNG CHƯƠNG 2 MÁY KHỞI ĐỘNGBÀI GIẢNG CHƯƠNG 2 MÁY KHỞI ĐỘNGBÀI GIẢNG CHƯƠNG 2 MÁY KHỞI ĐỘNGBÀI GIẢNG CHƯƠNG 2 MÁY KHỞI ĐỘNGBÀI GIẢNG CHƯƠNG 2 MÁY KHỞI ĐỘNGBÀI GIẢNG CHƯƠNG 2 MÁY KHỞI ĐỘNGBÀI GIẢNG CHƯƠNG 2 MÁY KHỞI ĐỘNGBÀI GIẢNG CHƯƠNG 2 MÁY KHỞI ĐỘNGBÀI GIẢNG CHƯƠNG 2 MÁY KHỞI ĐỘNGBÀI GIẢNG CHƯƠNG 2 MÁY KHỞI ĐỘNGBÀI GIẢNG CHƯƠNG 2 MÁY KHỞI ĐỘNGBÀI GIẢNG CHƯƠNG 2 MÁY KHỞI ĐỘNGBÀI GIẢNG CHƯƠNG 2 MÁY KHỞI ĐỘNGBÀI GIẢNG CHƯƠNG 2 MÁY KHỞI ĐỘNGBÀI GIẢNG CHƯƠNG 2 MÁY KHỞI ĐỘNG

Trang 1

GIÁO ÁN SỐ: 02 Thời gian thực hiện: 225 phút

Môn học: ĐIỆN- ĐIỆN TỬ Ô TÔ

Chương 2: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG

MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học xong chương này người học có khả năng:

 Trình bày được công dụng, phân loại, yêu cầu đối với hệ thống khởi động

 Nêu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy khởi động

 Giải thích được các sơ đồ mạch điện của hệ thống khởi động

 Nắm vững các kiến thức về chẩn đoán và sửa chữa đối với hệ thống khởi động

ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Đồ dùng dạy học:

- Phấn, bảng

- Bài giảng điện tử các kiến thức cơ bản về điện-điện tử ô tô(Power Point)

- Giáo trình ( tham khảo nội dung có liên quan trong các tài liệu)

Phương pháp dạy học :

- Thuyết trình có minh họa và giải thích

- Phát vấn

I ỔN ĐỊNH LỚP: Thời gian: 2’

Kiểm tra sỉ số lớp: Số sinh viên vắng: Tên:

Tài liệu phát tay ( một số hình vẽ sơ đồ khối)

II THỰC HIỆN BÀI HỌC:

1. Bài giảng mới

T

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

THỜI GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA SINH VIÊN

1 Dẫn nhập:

Hệ thống khởi động trên ô tô giữ

một vai trò quan trọng, nó giúp

người tài xế khởi động xe một cách

dễ dàng, thuận tiện hơn

5’

2 Giảng bài mới

Công dụng, Phân loại, yêu cầu

đối với hệ thống khởi động.

+ Giảng viên giới thiệu về công dụng, đối với HT

+ Sinh viên lắng nghe và lĩnh hội

Trang 2

2.1.1 Công dụng

Một động cơ đốt trong phải đảm

bảo đạt được những tiêu chí sau để

khởi động và tiếp tục chu trình hoạt

động là:

Chất lượng hỗn hợp hoà khí.

Áp suất nén.

Chất lượng tia lửa điện.

Tốc độ tối thiểu của động cơ

(động cơ xăng ≥ 50 v/p, động cơ

diesel ≥75 v/p).

Trong chương này chúng ta

sẽ tìm hiểu hệ thống giúp đảm bảo

yêu tố cuối cùng (tốc độ tối thiểu

của động cơ) đó là hệ thống khởi

động

Do động cơ đốt trong

không thể tự khởi động được, khi

đã tắt máy muốn động cơ hoạt

động lại cần phải có một mô-ment

xoắn phát động đặt vào bánh đà của

động cơ từ đó truyền đến trục

khuỷu của động cơ làm trục khuỷu

quay, piston chuyển động tịnh tiến

trong xi lanh lúc khởi động từ đó

kích hoạt những hệ thống khác hoạt

động theo để duy trì trạng thái hoạt

động của động cơ mà không bị tắt

máy như: hệ thống nhiên liệu, hệ

thống đánh lửa, hệ thống bôi

trơn….vv.Lúc này động cơ đã đạt

đươc tốc độ quay tối thiểu Hệ

thống tạo moment phát động đó

người ta gọi là hệ thống khởi động

2.1.2 Phân loại

Trong hệ thống khởi động

thành phần quan trọng nhất chính

khởi động

+ Giảng viên giới thiệu về phân loại đối với HT khởi động + Sinh viên lắng

nghe và lĩnh hội

10’

10’

Trang 3

là mô tơ khởi động để phân loại hệ

thống khởi động ta dựa vào hai yếu

tố của máy khởi động đó là phương

pháp đấu dây của các cuộn dây và

phương pháp truyền động của trục

rô-to máy khởi động đến bánh đà

động cơ

2.1.2.1 Phân loại theo phương pháp đấu dây

Dựa vào phương pháp đấu dây của

các cuộn dây trong mô tơ điện thì

ta chia hệ thống khởi động thành 3

loại là: phương pháp đấu nối tiếp,

phương pháp đấu song song,

phương pháp đấu hỗn hợp.(Hình

2.1, hình 2.2, hình 2.3)

Theo phương pháp truyền động thì

ta chia hệ thống khởi động thành 3

loại là:

• Truyền động trực tiếp tới

bánh đà không qua hộp giảm tốc.(Hình 2.4)

• Truyền động giảm tốc nhờ

bánh răng trung gian (Hình 2.5)

• Truyền động giảm tốc nhờ

cụm bánh răng hành tinh

(Hình 2.6)

2.1.3 Yêu cầu

 Yêu cầu đối với hệ thống

khởi động là:

- Khi hoạt động phải dẫn động

động cơ quay vượt qua được

tốc độ tối thiểu

- Tạo ra moment đủ lớn để khởi

động động cơ

- Chiều dài dây dẫn từ bình ắc

quy đến máy khởi động phải

+ Giảng viên gợi

ý về cách đấu dây đối với HT khởi động

+ Giảng viên gợi

ý để SV phân biệt 3 loại máy KĐ

+ Giảng viên trình bày yêu cầu của HT KĐ

+ Nghe giảng

+ Ghi bài

+Nêu lên những điểm chưa hiểu

để GV giải đáp

+ Nghe giảng

+ Ghi bài

+Nêu lên những điểm chưa hiểu

để GV giải đáp

+ Nghe giảng

+ Ghi bài

+Nêu lên những điểm chưa hiểu

để GV giải đáp

20’

10’

Trang 4

ngắn (˂1m)

- Kết cấu phải nhỏ gọn, dễ tháo

lắp bảo dưỡng và sửa chữa

- Nhiệt độ khi hoạt động phải

trong giá trị cho phép

- Đảm bảo khởi động lại được

nhiều lần

2.2 Cấu tạo hệ thống khởi động

2.2.1 Sơ đồ cấu tạo của hệ thống

khởi động

(Hình 2.7)

Một hệ thống khởi động cơ bản

thông thường bao gồm: ăc quy khởi

động, công tắc máy, các rơ le khởi

động,cầu chì, dây dẫn, máy khởi

động (công tắc từ, mô tơ điện, cơ

cấu cài khớp)

2.2.2 Cấu tạo ắc quy khởi động

Ắc quy axit bao gồm vỏ

bình, có các ngăn riêng thường là

ba ngăn hoặc 6 ngăn tuỳ theo loại

ắc quy 6V hay 12V (Hình 2.8)

Trong mỗi ngăn đặt khối bản cực

có hai loại bản cực: bản cực dương

và bản cực âm Các tấm bản cực

được ghép song song và xen kẽ

nhau, ngăn cách với nhau bằng các

tấm ngăn.(Hình 2.9)

Dung dịch điện phân là dung dịch

axit sunfuric H2SO4 có nồng độ

1.22-1.27g/cm 3 , hoặc 1.29-1.33

g/cm 3 nếu ở vùng khí hậu lạnh

II.2.3 Cấu tạo máy khởi động

(Hình 2.10, hình 2.11, hình 2.12)

a.Công tắc từ (Relay gài khớp)

Công tắc từ trong máy khởi động

có nhiệm vụ đóng ngắt dòng điện

+ Giảng viên gợi

ý để SV tìm ra cấu tạo máy KĐ

+ Giảng viên giới thiệu ắc quy KĐ

+ Giảng viên gợi

ý để SV tìm ra cấu tạo máy KĐ

+ Nghe giảng

+ Ghi bài

+Nêu lên những điểm chưa hiểu

để GV giải đáp

+ Nghe giảng

+ Ghi bài

+Nêu lên những điểm chưa hiểu

để GV giải đáp

+ Nghe giảng

+ Ghi bài

+Nêu lên những điểm chưa hiểu

để GV giải đáp

10’

25’

20’

Trang 5

của mô tơ khởi động điều khiển

bánh răng dẫn động khởi động

bằng cách đẩy nó vào ăn khớp với

bánh đà động cơ khi bắt đàu khởi

động và kéo nó ra khi kết thúc khởi

động Trên công tắc từ sẽ có 2 cuộn

dây là cuộn hút và cuộn giữ Cuộn

hút có tiết diện dây lớn hơn cuộn

giữ nên lực từ do nó tạo ra lớn hơn

cuộn giữ Ngoài ra còn có các tiếp

điểm để đóng ngắt dòng cho mô tơ

điện (Hình 2.13)

b Motor khởi động

Là bộ phận biến điện năng thành cơ

năng nhờ tác dụng của lực từ

trường Khi cấp điện cho cuộn dây

stato lực từ sẽ xuất hiện tác dụng

lên khung day (trục rô to) làm cho

trục rô to quay Trong mô tơ khởi

động bao gồm: stator gồm vỏ, các

má cực và các cuộn dây kích thích;

rotor gồm trục, khối thép từ, cuộn

dây phần ứng và cổ góp điện, các

nắp với các giá đỡ chổi than và

chổi than, các ổ trượt …

Phần ứng (Rô to)

Phần ứng tạo ra lực làm quay

motor và ổ bi cầu đỡ cho lõi

(phần ứng) quay ở tốc độ cao

(Hình 2.14)

Cuộn dây kích từ (Stato)

Vỏ máy khởi động này tạo ra từ

trường cần thiết để cho motor

+ Giảng viên gợi

ý để SV tìm ra cấu tạo và nguyên lý hoạt động công tắc từ

+ Giảng viên gợi

ý để SV tìm ra chức năng motor KĐ

+ Giảng viên gợi

ý để SV tìm ra chức năng phần ứng

+ Nghe giảng

+ Ghi bài

+Nêu lên những điểm chưa hiểu

để GV giải đáp

+ Nghe giảng

+ Ghi bài

+Nêu lên những điểm chưa hiểu

để GV giải đáp

+ Nghe giảng

+ Ghi bài

+Nêu lên những điểm chưa hiểu

để GV giải đáp

15’

15’

Trang 6

hoạt động Nó cũng có chức

năng như một vỏ bảo vệ các

cuộn cảm, lõi cực và khép kín

các đường sức từ Cuộn cảm

được mắc nối tiếp với phần

ứng (Hình 2.15)

Chổi than và giá đỡ chổi

than

Chổi than được tì vào cổ

góp của phần ứng bởi các lò

xo để cho dòng điện đi từ

cuộn dây tới phần ứng theo

một chiều nhất định Chổi

than được làm từ hỗn hợp

đồng-cácbon nên nó có tính

dẫn điện tốt và khả năng

chịu mài mòn lớn Các lò xo

chổi than nén vào cổ góp

phần ứng và làm cho phần

ứng dừng lại ngay sau khi

máy khởi động bị ngắt

(Hình 2.16)

c.Cơ cấu khớp truyền động

Là cơ cấu truyền moment từ phần

động cơ điện đến bánh đà, đồng

thời bảo vệ cho động cơ điện qua ly

hợp một chiều (Hình 2.17)

2.2.4 Các hệ thống phụ hỗ trợ

khởi động khác

2.2.4.1 Relay bảo vệ khởi động.

a Công dụng

Relay bảo vệ khởi động là thiết

dùng để bảo vệ máy khởi động

+ Giảng viên gợi

ý để SV tìm ra chức năng phần ứng

+ Giảng viên gợi

ý để SV tìm ra chức năng chổi than và giá đỡ

+ Giảng viên gợi

ý để SV tìm ra chức năng cơ cấu khớp truyền động

+ Nghe giảng

+ Ghi bài

+Nêu lên những điểm chưa hiểu

để GV giải đáp

+ Nghe giảng

+ Ghi bài

+Nêu lên những điểm chưa hiểu

để GV giải đáp

+ Nghe giảng

+ Ghi bài

+Nêu lên những điểm chưa hiểu

để GV giải đáp

15’

10’

10’

Trang 7

trong những trường hợp sau:

• Khi tài xế không thể nghe

được tiếng động cơ nổ

• Khởi động bằng điều khiển

từ xa

• Khởi động lại nhiều lần

(Hình 2.18, hình 2.19)

2.3 Nguyên lý hoạt động của hệ

thống khởi động.

2.3.2 Nguyên lý hoạt động hệ

thống khởi động

a.Quá trình ăn khớp máy khởi

động với bánh đà.

Khi bật khoá điện lên vị trí

START, dòng điện của ắc quy đi

vào cuộn giữ và cuộn hút Sau đó

dòng điện đi từ cuộn hút tới phần

ứng qua cuộn cảm xuống mát

Việc tạo ra lực điện từ trong các

cuộn giữ và cuộn hút sẽ làm từ hoá

các lõi cực và do vậy piston của

công tắc từ bị hút vào lõi cực của

nam châm điện Nhờ sự hút này

thông qua cần đẩy mà bánh răng

bendix bị đẩy ra và ăn khớp với

vành răng bánh đà đồng thời đĩa

tiếp xúc sẽ bật công tắc chính lên

Để duy trì điện áp kích hoạt công

tắc từ, một số xe có relay khởi

động đặt giữa khoá điện và công

tắc từ

(Hình 2.29)

b.Quá trình giữ

+ Giảng viên gợi

ý để SV tìm ra chức năng relay bảo vệ khởi động

+ Giảng viên gợi

ý để SV tìm ra nguyên lý hoạt động của máy KĐ

+ Giảng viên gợi

ý để SV tìm ra nguyên lý hoạt động của máy

KĐ ở giai đoạn hút

+ Nghe giảng

+ Ghi bài

+Nêu lên những điểm chưa hiểu

để GV giải đáp

+ Nghe giảng

+ Ghi bài

+Nêu lên những điểm chưa hiểu

để GV giải đáp

+ Nghe giảng

+ Ghi bài

+Nêu lên những điểm chưa hiểu

để GV giải đáp

10’

10’

Trang 8

Khi công tắc chính trong công tắc

từ được bật lên, thì không có dòng

điện chạy qua cuộn hút vì hai đầu

cuộn hút bị đẳng áp, cuộn cảm và

cuộn ứng nhận trực tiếp dòng điện

từ ắc quy Cuộn dây phần ứng sau

đó bắt đầu quay với vận tốc cao và

động cơ được khởi động Ở thời

điểm này piston được giữ nguyên

tại vị trí chỉ nhờ lực điện từ của

cuộn giữ vì không có dòng điện

chạy qua cuộn hút (Hình 2.30)

c.Quá trình nhả khớp.

Khi khoá điện được xoay từ vị trí

START sang vị trí ON, tại thời

điểm này, tiếp điểm chính vẫn còn

đóng, dòng điện đi từ phía công tắc

chính tới cuộn hút rồi qua cuộn giữ

Đặc điểm cấu tạo của cuộn hút và

cuộn giữ là có cùng số vòng dây

quấn và quấn cùng chiều Ở thời

điểm này, dòng điện qua cuộn hút

bị đảo chiều, lực điện từ được tạo

ra bởi cuộn hút và cuộn giữ triệt

tiêu lẫn nhau nên không giữ được

piston Do đó piston bị đẩy trở lại

nhờ lò xo hồi về và công tắc chính

bị ngắt làm cho máy khởi động

dừng lại.(Hình 2.31)

2.3.3 Sơ đồ tính toán và đặc

tuyến máy khởi động

(Hình 2.32, Hình 2.33)

Ở chế độ thứ nhất, nếu tốc độ

không tải đo được của máy khởi

động nhỏ hơn giá trị cho phép của

nhà chế tạo n 0 và cường độ dòng

điện không tải lớn hơn bình thường

thì hư hỏng xảy ra chủ yếu ở phần

+ Giảng viên gợi

ý để SV tìm ra nguyên lý hoạt động của máy

KĐ ở giai đoạn giữ

+ Giảng viên gợi

ý để SV tìm ra nguyên lý hoạt động của máy

KĐ ở giai đoạn hồi vị

+ Giảng viên hướng dẫn SV tìm đường đặc tính máy KĐ

+ Nghe giảng

+ Ghi bài

+Nêu lên những điểm chưa hiểu

để GV giải đáp

+ Nghe giảng

+ Ghi bài

+Nêu lên những điểm chưa hiểu

để GV giải đáp

+ Nghe giảng

+ Ghi bài

+Nêu lên những điểm chưa hiểu

để GV giải đáp

10’

10’

10’

Trang 9

cơ: xem xét các ổ đỡ và chổi than.

Ở chế độ thứ ba, nếu dòng ngắn

mạch lớn hơn giá trị cho phép

trong khi moment kéo nhỏ hơn thì

hư hỏng chủ yếu xảy ra ở phần

điện: chập mạch các vòng dây hoặc

chạm mass

3 Củng cố kiến thức và kết thúc

• Trình bày được công dụng,

phân loại, yêu cầu đối với

hệ thống khởi động

• Nêu cấu tạo và nguyên lý

hoạt động của máy khởi

động

• Giải thích được các sơ đồ

mạch điện của hệ thống

khởi động

• Nắm vững các kiến thức về

chẩn đoán và sửa chữa đối

với hệ thống khởi động

4 Hướng dẫn tự học Giảng viên hướng dẫn sinh viên tham

khảo thêm một số tài liệu về các vấn

đề liên quan HT Khởi Động

5 Tài liệu tham khảo

Trang 10

Rút kinh nghiệm:

- Phương pháp dạy học:

- Phương tiện dạy học:

- Phân bố thời gian:

- Hình thức ví dụ:

Ngày tháng năm 2017

(ký và ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 23/01/2018, 08:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w