1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp để dạy tốt phân môn lịch sử lớp 4

25 307 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

Giáo dục Tiểu học hình thành cho học sinh những cơ sở ban đầu đúng đắn cho sự phát triển lâu dài về trí tuệ, tình cảm, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để các em học tiếp ở Trung học cơ sở và các bậc học cao hơn. Phát triển trí tuệ cho học sinh tiểu học là một trong những vấn đề được quan tâm của hầu hết của những bậc phụ huynh và các thầy cô giáo. Vì vậy Lịch sử là một trong những kiến thức quan trọng cần trang bị cho học sinh Tiểu học. Việc học tập lịch sử giúp hình thành niềm tin đạo đức, chuẩn mực về thái độ và hành vi đúng đắn. Nhân vật lịch sử có vai trò rất quan trọng trong dạy học Lịch sử. Khắc sâu biểu tượng nhân vật lịch sử không những giúp học sinh ghi nhớ đến các anh hùng, danh nhân của dân tộc mà còn giáo dục các em học tập, noi gương những đức tính tốt đẹp của thế hệ cha anh đi trước trong công cuộc xây dựng và gìn giữ đất nước. Hiện nay, vốn hiểu biết của người dân nói chung và giới trẻ nói riêng về lịch sử dân tộc rất đáng lo ngại. Học sinh học Lịch sử một cách thụ động, đối phó chứ không thực sự mong muốn tìm hiểu lịch sử nước nhà. Xã hội ngày nay do yêu cầu phát triển khoa học, kĩ thuật ngày càng nhanh, diễn ra từng ngày, từng giờ, đòi hỏi con người phải chủ động, tích cực sáng tạo để thích ứng được sự phát triển của xã hội. Vì vậy, đất nước đã đặt mục tiêu cho ngành giáo dục là: “Đào tạo ra những con người có kĩ thuật, văn hóa, khoa học, có kỹ năng nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo, có kỷ luật, giàu lòng nhân ái, yêu nước, yêu CNXH, sống lành mạnh (có kiến thức toàn diện). Đáp ứng được nhu cầu phát triển của đất nước và chuẩn bị cho tương lai”. Muốn vậy với giáo viên ngay từ đầu phải có biện pháp giảng dạy hữu hiệu làm sao phải hết sức đơn giản, nhẹ nhàng, cụ thể, dễ hiểu, song đảm bảo được mục tiêu, nội dung chương trình của môn học. Với học sinh tiểu học, do đặc điểm nhận thức còn non yếu, chưa đầy đủ sâu sắc và đạt đến trình độ tư duy khái quát bởi đây là môn học mới mẻ và nó được tách ra từ môn Tự nhiên và xã hội ở lớp 1, 2, 3. Hệ thống kênh chữ nhiều hơn kênh hình lại có nhiều sự kiện lịch sử liên quan đến nhân vật hay sự kiện lịch sử. Ở môn học này, có nhiều từ ngữ các em mới bắt đầu làm quen như: trước Công Nguyên, sau Công Nguyên, niên hiệu....Hơn nữa mục tiêu của môn này là cung cấp cho học sinh các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu có hệ thống theo dòng thời gian của lịch sử Việt Nam, đồng thời cho học sinh hiểu mối quan hệ giữa các sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử trong quá khứ và hiện tại của xã hội loài người trên đất nước Việt Nam. Vì vậy học sinh phải học hỏi tìm hiểu môi trường xung quanh....Từ đó các em biết tự hào, tôn kính cội nguồn dân tộc để hình thành nhân cách con người toàn diện. Qua hai năm giảng dạy khối lớp 4, tôi nhận thấy do đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh, nên việc dạy và học môn Lịch sử còn khó với giáo viên và có phần tẻ nhạt với học sinh. Vì đa số phụ huynh và học sinh đều quan niệm Lịch sử là môn học thuộc lòng nên thường không thích đầu tư cho môn học. Trước đây, phần lớn các em chỉ được cung cấp các khái niệm lịch sử, sự kiện, nhân vật lịch sử thông qua giáo viên nên giờ học Lịch sử chưa thực sự thu hút các em. Giáo viên cũng chưa thực sự chọn được những phương pháp gây hứng thú mới mẻ trong cách dạy để lôi cuốn các em. Với những trăn trở làm thế nào chọn được những phương pháp đặc trưng để dạy Lịch sử ở tiểu học, thu hút được học sinh và dạy như thế nào cho có hiệu quả? Đó không chỉ là vấn đề bản thân tôi quan tâm mà hầu hết các giáo viên Tiểu học đều quan tâm. Làm sao bộ môn Lịch sử không chỉ cung cấp kiến thức cơ bản cần thiết mà còn là bộ môn khoa học hấp dẫn học sinh. Bởi lí do đó nên tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp để dạy tốt phân môn Lịch sử lớp 4”.

Trang 1

A MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài:

Giáo dục Tiểu học hình thành cho học sinh những cơ sở ban đầu đúng đắncho sự phát triển lâu dài về trí tuệ, tình cảm, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơbản để các em học tiếp ở Trung học cơ sở và các bậc học cao hơn Phát triển trítuệ cho học sinh tiểu học là một trong những vấn đề được quan tâm của hầu hếtcủa những bậc phụ huynh và các thầy cô giáo Vì vậy Lịch sử là một trongnhững kiến thức quan trọng cần trang bị cho học sinh Tiểu học Việc học tập lịch

sử giúp hình thành niềm tin đạo đức, chuẩn mực về thái độ và hành vi đúng đắn.Nhân vật lịch sử có vai trò rất quan trọng trong dạy học Lịch sử Khắc sâu biểutượng nhân vật lịch sử không những giúp học sinh ghi nhớ đến các anh hùng,danh nhân của dân tộc mà còn giáo dục các em học tập, noi gương những đứctính tốt đẹp của thế hệ cha anh đi trước trong công cuộc xây dựng và gìn giữ đấtnước Hiện nay, vốn hiểu biết của người dân nói chung và giới trẻ nói riêng vềlịch sử dân tộc rất đáng lo ngại Học sinh học Lịch sử một cách thụ động, đốiphó chứ không thực sự mong muốn tìm hiểu lịch sử nước nhà Xã hội ngày nay

do yêu cầu phát triển khoa học, kĩ thuật ngày càng nhanh, diễn ra từng ngày,từng giờ, đòi hỏi con người phải chủ động, tích cực sáng tạo để thích ứng được

sự phát triển của xã hội Vì vậy, đất nước đã đặt mục tiêu cho ngành giáo dục là:

“Đào tạo ra những con người có kĩ thuật, văn hóa, khoa học, có kỹ năng nghềnghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo, có kỷ luật, giàu lòng nhân ái, yêu nước, yêuCNXH, sống lành mạnh (có kiến thức toàn diện) Đáp ứng được nhu cầu pháttriển của đất nước và chuẩn bị cho tương lai” Muốn vậy với giáo viên ngay từđầu phải có biện pháp giảng dạy hữu hiệu làm sao phải hết sức đơn giản, nhẹnhàng, cụ thể, dễ hiểu, song đảm bảo được mục tiêu, nội dung chương trình củamôn học Với học sinh tiểu học, do đặc điểm nhận thức còn non yếu, chưa đầy

đủ sâu sắc và đạt đến trình độ tư duy khái quát bởi đây là môn học mới mẻ và nóđược tách ra từ môn Tự nhiên và xã hội ở lớp 1, 2, 3 Hệ thống kênh chữ nhiềuhơn kênh hình lại có nhiều sự kiện lịch sử liên quan đến nhân vật hay sự kiện

Trang 2

lịch sử Ở môn học này, có nhiều từ ngữ các em mới bắt đầu làm quen như:trước Công Nguyên, sau Công Nguyên, niên hiệu Hơn nữa mục tiêu của mônnày là cung cấp cho học sinh các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu

có hệ thống theo dòng thời gian của lịch sử Việt Nam, đồng thời cho học sinhhiểu mối quan hệ giữa các sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử trong quá khứ vàhiện tại của xã hội loài người trên đất nước Việt Nam Vì vậy học sinh phải họchỏi tìm hiểu môi trường xung quanh Từ đó các em biết tự hào, tôn kính cộinguồn dân tộc để hình thành nhân cách con người toàn diện

Qua hai năm giảng dạy khối lớp 4, tôi nhận thấy do đặc điểm tâm lý lứa tuổihọc sinh, nên việc dạy và học môn Lịch sử còn khó với giáo viên và có phần tẻnhạt với học sinh Vì đa số phụ huynh và học sinh đều quan niệm Lịch sử làmôn học thuộc lòng nên thường không thích đầu tư cho môn học Trước đây,phần lớn các em chỉ được cung cấp các khái niệm lịch sử, sự kiện, nhân vật lịch

sử thông qua giáo viên nên giờ học Lịch sử chưa thực sự thu hút các em Giáoviên cũng chưa thực sự chọn được những phương pháp gây hứng thú mới mẻtrong cách dạy để lôi cuốn các em Với những trăn trở làm thế nào chọn đượcnhững phương pháp đặc trưng để dạy Lịch sử ở tiểu học, thu hút được học sinh

và dạy như thế nào cho có hiệu quả? Đó không chỉ là vấn đề bản thân tôi quantâm mà hầu hết các giáo viên Tiểu học đều quan tâm Làm sao bộ môn Lịch sửkhông chỉ cung cấp kiến thức cơ bản cần thiết mà còn là bộ môn khoa học hấp

dẫn học sinh Bởi lí do đó nên tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp để dạy tốt phân môn Lịch sử lớp 4”

2 Mục đích nghiên cứu:

Thực hiện đề tài này, bản thân tôi hi vọng tìm ra những biện pháp hữu hiệu

để giúp học sinh của mình ngày càng tiến bộ, giúp các em học sinh ngày càngngoan, chăm học, yêu quê hương đất nước, tự hào dân tộc,… nhằm giúp các emhọc tập đạt hiệu quả cao Bên cạnh đó, rèn luyện cho mình tinh thần năng động;giữ lửa lòng say mê, sáng tạo; cố gắng học tập, tự cải tạo mình để theo kịp sựtiến bộ của thời đại Từ đó góp phần bồi dưỡng và phát triển ở học sinh những

Trang 3

thái độ và thói quen ham học hỏi và tìm hiểu để biết môi trường xung quanh các

em thêm yêu thiên nhiên, con người, quê hương, đất nước

3 Đối tượng nghiên cứu:

Tập thể học sinh lớp 4A2 trường Tiểu học Phước Vĩnh B

4 Phạm vi nghiên cứu:

Nội dung chương trình Lịch sử lớp 4, sách giáo khoa và chuẩn kiến thức kĩnăng lớp 4 do Bộ Giáo dục ban hành

5 Phương pháp thực hiện:

- Phương pháp tìm kiếm tư liệu

- Phương pháp điều tra

ra trong đầu mình nhiều thắc mắc.Vì thế ngay từ tiết học đầu tiên (Bài 1: Môn Lịch sử và Địa lí) giáo viên cần giúp cho học sinh hiểu về môn học này.

1.1 Lịch sử là gì?

Lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ, được tái diễn lại bởi nhữngbài viết chân thật nhằm cho người sau biết và lấy nó làm kinh nghiệm để rút rabài học cho riêng mình

1.2 Mục tiêu của môn Lịch sử lớp 4:

Chương trình Lịch sử lớp 4 giúp cung cấp cho học sinh một số kiến thức

cơ bản và thiết thực về các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu.Tương đối có hệ thống theo dòng thời gian của lịch sử Việt Nam từ buổi đầudựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn Bướcđầu hình thành và rèn luyện cho học sinh kĩ năng sau:

Trang 4

Quan sát các sự vật hiện tượng: Thu thập tìm kiếm tư liệu lịch sử từ cácnguồn thông tin khác nhau

Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập và chọn thông tin đểgiải đáp

Nhận biết đúng các sự việc, sự kiện, hiện tượng lịch sử

Giúp các em trình bày kết quả nhận thức của mình bằng lời nói, bài viết,

sơ đồ, hình vẽ

Ngoài ra còn góp phần bồi dưỡng và phát triển ở học sinh những thái độ

và thói quen ham học hỏi, tìm tòi để hiểu biết về môi trường xung quanh cácem; Yêu thiên nhiên con người, quê hương, đất nước Việt Nam; tôn trọng, bảo

vệ các di tích lịch sử của cha ông để lại

1.3 Hệ thống, nội dung chương trình môn Lịch sử lớp 4:

Chương trình môn Lịch sử lớp 4 được phân phối như sau: Lịch sử 33 tiếttrong đó 27 tiết là cung cấp kiến thức mới, 1 tiết tổng kết, 5 tiết ôn tập và kiểmtra

Nội dung chương trình môn lịch sử lớp 4 được chia ra theo mốc thời giannhư sau:

+ Buổi đầu dựng nước và giữ nước: có 2 bài (khoảng năm 700 TCN đến

179 TCN)

+ Hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập: 4 bài gồm cả bài ôn tập (từnăm 179 TCN đến thế kỉ X)

+ Buổi đầu độc lập: 2 bài (từ 938 đến 1009)

+ Nước Đại Việt thời Lý: 3 bài (Từ 1009 đến năm 1226)

+ Nước Đại Việt thời Trần: 3 bài (Từ năm 1226 đến năm 1400)

+ Nước Đại Việt bắt đầu thời Lê (Thế kỉ XV)

+ Nước Đại Việt thế kỉ XVI – XVIII: 6 bài

+ Buổi đầu thời Nguyễn (1802 đến 1858): 3 bài gồm cả bài tổng kết NhàNguyễn thành lập Kinh thành Huế

*Nội dung chương trình Lịch sử được phân định theo hai loại bài:

Trang 5

- Loại bài cung cấp kiến thức mới.

- Loại bài ôn tập, tổng kết (5 bài ôn tập, kiểm tra và 1 bài tổng kết)

II CƠ SỞ THỰC TIỄN

Năm học 2014 – 2015 tôi được phân công dạy lớp 4A2 gồm 29/13 họcsinh nữ Vào đầu năm học, tôi thấy có những thuận lợi và khó khăn sau:

2.1 Thuận lợi:

- Nội dung chương trình đơn giản phù hợp với trình độ nhận thức của họcsinh lớp 4

- Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm giúp đỡ

- Đồ dùng và phương tiện dạy học rất phong phú, bản đồ, lược đồ, tranh ảnhmàu sắc rõ ràng, hấp dẫn, kích thích được sự hứng thú học tập của các em

- Các tranh ảnh, tư liệu để cung cấp cho việc dạy và học Lịch sử cũng tươngđối đầy đủ

2.2 Khó khăn:

- Học sinh chưa tập trung chú ý trong giờ học Lịch sử do hoạt động trong tiếtdạy không sôi nổi, thiếu sự chuẩn bị, chưa tạo được hứng thú và phát huy đượctính tích cực của học sinh, tham gia các hoạt động lĩnh hội kiến thức các emkhông thấy được cái hay, sự thú vị của môn học này

- Các em thiếu sự quan tâm của gia đình về việc mở rộng nâng cao kiến thức

do điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, một số gia đình đã quan tâm chăm locho con em nhưng còn xem nhẹ môn học này

- Chất lượng học sinh không đồng đều, một số em nhận thức chưa cao nêntiếp thu bài còn chậm Đa số các em chưa biết cách phân tích bảng số liệu, đọc

và chỉ bản đồ, lược đồ còn lúng túng, thậm chí có học sinh chưa hiểu đúng tácdụng của bản đồ, lược đồ

Một số giáo viên chưa thật sự mặn mà và yêu thích môn học và việc đổimới phương pháp còn hạn chế, còn lúng túng khi hướng dẫn học sinh chỉ lược

đồ, kể một câu chuyện lịch sử hay tường thuật diễn biến của một trận đánh, chưa

Trang 6

đầu tư các kiến thức liên quan đến bài giảng để giới thiệu dẫn dắt lôi cuốn họcsinh một cách hấp dẫn vào bài mới

Mặt khác, khi khai thác nội dung kiến thức giáo viên cũng chưa làm nổibật được thời điểm bắt đầu, thời điểm cao trào, thời điểm kết thúc

II BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN LỊCH SỬ LỚP 4

1 Đổi mới phương pháp dạy học Lịch sử lớp 4:

Để có một tiết dạy Lịch sử tốt, trước hết bước chuẩn bị luôn đóng vai tròquan trọng, người giáo viên phải biết vận dụng phương pháp vào giảng dạy phùhợp

1.1 Quan niệm về đổi mới phương pháp dạy học Lịch sử:

- Đổi mới PPDH trước hết được thể hiện ở sự đổi mới cách dạy của ngườigiáo viên và cách học của học sinh

- Đổi mới PPDH là phải đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học - Học sinh phải được tiếp thu thường xuyên với nguồn sử liệu, thông qua quátrình làm việc tích cực, chủ động, các em tự khám phá kiến thức, hình dungđược quá trình lịch sử

- Đổi mới PPDH Lịch sử chú ý rèn luyện phương pháp học và tự học chohọc sinh, tạo điều kiện cho các em mạnh dạn trình bày ý kiến của cá nhân, tăngcường học tập hợp tác

- Học sinh tiểu học thường hay nhớ những gì gần gũi, xung quanh Vì vậycần tích cực liên hệ nội dung bài học với thực tế cuộc sống học sinh

- Việc đổi mới PPDH Lịch sử chỉ thành công khi chúng ta tổ chức dạy họcLịch sử theo phương pháp mới trên cơ sở tăng cường áp dụng các phương pháp,phương tiện, hình thức tổ chức dạy học hiện đại kết hợp với việc cải biến cácPPDH truyền thống theo hướng đổi mới

1.2 Những yêu cầu cơ bản đối với đổi mới:

a) Tạo cho học sinh có một vị thế mới và những điều kiện thuận lợi để học sinh tích cực hoạt động nhận thức

Trang 7

- Học sinh phải trở thành chủ thể hành động tích cực tự giác chủ động vàsáng tạo trong hoạt động để tạo kiến thức (tức là học sinh phải biết cách học,cách tự học).

- Tạo ra và duy trì ở học sinh những động lực học tập đúng đắn để thamgia tích cực vào quá trình dạy học, đó chính là động cơ hứng thú, niềm lạc quancủa học sinh trong quá trình học tập

- Phát triển nuôi dưỡng học sinh ý thức trách nhiệm, khả năng tự đánh giákết quả học tập của mình, học sinh có thể điều chỉnh được các hoạt động củamình theo các mục tiêu đã định mà không phụ thuộc vào người khác

b) Vai trò của người giáo viên trong quá trình dạy học:

- Người giáo viên phải là người tổ chức, hướng dẫn, điều khiển các hoạtđộng học tập tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh Để làm điều đó người giáoviên phải đảm nhiệm tốt các chức năng sau:

+ Lập kế hoạch cho các quá trình dạy học cả về mục đích, nội dung,phương pháp, phương tiện và hình thức dạy học (người GV cần phải xuất phát

từ mục đích, nội dung của bài học)

+ Thông qua đặt vấn đề nhận thức tạo động cơ hứng thú, người giáo viênbiến ý đồ dạy của mình thành nhiệm vụ học tập tự nguyện, tự giác của học sinh

và chuyển giao cho học sinh những tình huống để các em hoạt động và thíchnghi

+ Điều khiển quá trình học tập của học sinh trên cơ sở thực hiện một hệthống mệnh lệnh chỉ dẫn, trợ giúp, đánh giá (bao gồm cả sự khuyến khích, độngviên)

+ Xác nhận, định vị kiến thức mới trong hệ thống kiến thức đã có đồngnhất hoá kiến thức riêng lẻ của học sinh thành tri thức KH - XH hướng dẫn vậndụng và ghi nhớ

+ Nắm vững kiến thức chuyên môn, tìm hiểu tình hình chất lượng họcsinh ở lớp mình dạy, biết được tâm tư tình cảm, những ham muốn của học sinhqua từng bài dạy, tiết dạy để điều chỉnh phù hợp khi sử dụng phương pháp mới

Trang 8

2 Thiết kế bài dạy theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh:

a) Xác định mục tiêu: Mục tiêu của bài học phải đạt được 3 nội dung:

+ Về kiến thức: Đó là những kiến thức cơ bản của bài cần cung cấp chohọc sinh, những yêu cầu cụ thể về kiến thức cần đạt được trong một bài học và ởtrong từng nội dung của mục bài

+ Về kỹ năng: Những kỹ năng cần cung cấp trong bài học cho học sinh:

Kỹ năng hiểu biết, phân tích biểu đồ, lược đồ, tranh ảnh, hình vẽ có nội dung bàidạy Thông qua hệ thống kênh hình, kênh chữ trong SGK, đồ dùng học tập, tàiliệu,

+ Về thái độ: Bồi dưỡng và phát triển ở học sinh những thái độ và thóiquen: ham học hỏi, tìm hiểu, yêu thiên nhiên,

b) Thiết bị dạy học:

Là những phương tiện cần thiết cho bài dạy giúp cho học sinh trực quanhơn trong tư duy nhận biết kiến thức Thiết bị dạy học bao gồm: Biểu đồ, bản

đồ, lược đồ, tranh ảnh, băng đĩa,

Phương tiện (thiết bị dạy học) được sử dụng trong một tiết học không quánhiều mà được chọn lọc kỹ, phương tiện dạy học phải mang tính khoa học, thẩm

mỹ và tính sư phạm đáp ứng được yêu cầu cho từng bài học cụ thể

c) Phương pháp dạy học:

+ Lựa chọn PPDH cho từng bài học phải phù hợp với nội dung kiến thức,đáp ứng yêu cầu đổi mới PPDH trong đó bao gồm hoạt động của giáo viên vàhọc sinh trên lớp

+ Lựa chọn PPDH phải căn cứ vào từng đối tượng của từng lớp học tạođược các điều kiện cần thiết đáp ứng được nhu cầu của cả hai đối tượng học sinhhoàn thành, đồng thời động viên và phát huy được học sinh năng khiếu

+ Trong một tiết dạy học Lịch sử người giáo viên ngoài việc nắm vữngchuyên môn nghiệp vụ, công việc chuẩn bị cho một tiết dạy phải công phu, kỹlưỡng, khi lên lớp giáo viên phải chủ động trong mọi tình huống

d) Thiết kế các hoạt động học tập của học sinh:

Trang 9

- Thiết kế các hoạt động học tập của học sinh là công việc có vai trò quantrọng giúp cho giáo viên chủ động trong quá trình dạy học, công việc thiết kếcàng kỹ lưỡng, càng khoa học bao nhiêu thì kết quả của việc tổ chức các hoạtđộng học tập của học sinh ở trên lớp càng đạt hiệu quả cao, đồng thời giúp giáoviên tự tin, sáng tạo trong quá trình dạy học.

- Trong một bài dạy, thường tập trung ở hai hoạt động chủ yếu:

+ Hoạt động tập thể, cá nhân

+ Hoạt động theo nhóm

- Cần phải có sự kết hợp hài hoà giữa các hoạt động trên tuỳ thuộc vàotừng bài học cụ thể, những kiến thức, kỹ năng cần cung cấp cho học sinh đểchọn hình thức nào cho phù hợp

- Dù lựa chọn hình thức dạy học nào giáo viên cũng tự đặt cho mình một

- Tổ chức các hoạt động học tập có hiệu quả người giáo viên cần:

+ Đề ra mục tiêu cụ thể cho từng hoạt động

+ Tổ chức các hoạt động như thế nào

+ Những nội dung nào để học sinh làm việc tập thể, cá nhân, nhóm

+ Với mỗi hoạt động giáo viên cần đưa ra yêu cầu cụ thể

- Nội dung hoạt động:

+ Đối với hoạt động cá nhân, hoạt động tập thể: Giáo viên cần sử dụngphương pháp nêu và giải quyết vấn đề sẽ có hiệu quả hơn Đây là phương pháptrong đó giáo viên đưa ra những câu hỏi đặt học sinh trước một (hay hệ thống)vấn đề nhận thức đưa học sinh vào một tình huống có vấn đề sau đó giáo viên

Trang 10

phối hợp cùng học sinh (hoặc hướng dẫn điều khiển học sinh) giải quyết vấn đề

đi đến kết luận cần thiết trong nội dung học tập

Câu hỏi đặt vào tình huống phải tự tìm tòi đó là câu hỏi học sinh chưa biếtcâu trả lời nhưng có thể bắt tay vào tìm kiếm lời giải đáp thông qua hệ thốngkiến thức trong SGK qua hệ thống kênh hình, đồ dùng dạy học, Tuy nhiên đókhông phải là câu hỏi đàm thoại đơn thuần mà câu hỏi phải tạo ra mâu thuẫngiữa kiến thức cũ và mới, giữa vốn kiến thức khoa học đã có và vốn kiến thứccần biết

Nội dung câu hỏi phải vừa sức học sinh, các em có thể giải quyết đượctrọn vẹn hay phần lớn nội dung mà câu hỏi yêu cầu Câu hỏi cũng phải thật sựgây hứng thú nhận thức của học sinh

Chẳng hạn: Khi dạy bài Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938).

Tôi cho cả lớp hoạt động tập thể, yêu cầu các em nêu được hiểu biết vềNgô Quyền Đề ra một số gợi ý để hướng dẫn học sinh:

Đầu tiên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa trang 21 Sau đó tôi hỏi cảlớp: Ngô Quyền quê ở đâu? Ông là người như thế nào? Ông là con rể của ai?Đối với từng câu hỏi sẽ có học sinh trả lời và cả lớp nhận xét, bổ sung Cuốicùng giáo viên kết luận

+ Đối với hoạt động nhóm: Đây là hình thức dạy học mới đòi hỏi giáoviên đưa ra câu hỏi phù hợp, vừa sức hướng dẫn học sinh hoạt động để đi đếnnhận thức

Chẳng hạn: Khi dạy bài “Nhà Trần và việc đắp đê”

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa trang 39, thảo luận nhómnhóm 4 để trả lời câu hỏi:

+ Nhà Trần đã tổ chức đắp đê chống lụt như thế nào?

Học sinh trình bày vào bảng nhóm, sau thời gian 2 phút đại diện mộtnhóm nhanh nhất lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung

Giáo viên nhận xét và kết luận

Trang 11

Học sinh thảo luận nhóm trong giờ học lịch sử

3 Rèn cho học sinh kĩ năng đọc và chỉ bản đồ, lược đồ:

Đây là kĩ năng quan trọng trong việc dạy – học Lịch sử vì trong mỗi tiết họcLịch sử việc sử dụng bản đồ, lược đồ là rất cần thiết Vì vậy để học tốt tiết Lịch

sử, học sinh phải biết đọc các kí hiệu ở bản đồ, lược đồ Giáo viên cần rèn kĩ

năng đọc và chỉ bản đồ, lược đồ, bảng số liệu ngay từ tiết học đầu tiên (Bài 3: Làm quen với bản đồ), sau đó lại tiếp tục rèn cho học sinh trong các tiết học tiếp

theo

Chẳng hạn: Khi dạy bài: Môn Lịch sử và Địa lí

Giáo viên treo lược đồ trận chiến trên sông Bạch Đằng, cho học sinh quan sát

và đọc phần chú giải xem kí hiệu sử dụng của lược đồ trận chiến trên sông BạchĐằng Cần chú ý hướng dẫn học sinh chỉ vị trí, các đường tấn công của ta và

địch tiến quân Từ đó tạo cho các em kĩ năng chỉ vị trí, hiểu được nội dung trên

lược đồ

Trang 12

4 Rèn cho học sinh kĩ năng hình thành biểu tượng và khái niệm lịch sử:

Đối với học sinh tiểu học, các em chưa hình dung được thế nào là dẹp loạn,thế nào là truất ngôi vua, trước công nguyên và sau công nguyên, thế nào làphân tranh,….Vì vậy giáo viên không nên giới thiệu một cách máy móc bằngnhững khái niệm đơn giản mà phải biết lựa chọn phương pháp thích hợp để học

sinh có thể hình dung và khắc sâu về vấn đề các em đang tìm hiểu Để khắc sâu

biểu tượng nhân vật lịch sử cho học sinh, giáo viên tổ chức cho các em tìm hiểu

về các nhân vật lịch sử có trong tên đường, trường mà các em học sau đó yêucầu học sinh kể lại trước lớp

Chẳng hạn: Khi dạy bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân

Giúp học sinh hình thành biểu tượng về người anh hùng Đinh Bộ Lĩnh bằngcách cho học sinh quan sát tranh về trò chơi đánh trận cờ lau, hoặc hình ảnh cờlau, hình ảnh người anh hùng Đinh Bộ Lĩnh Từ đó yêu cầu học sinh đưa ranhững hiểu biết về Đinh Bộ Lĩnh

Ngày đăng: 23/01/2018, 08:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w