1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu trường hợp điển hình rồng và cầu vồng (2008) quang kim ngọc, yu chang kuang

11 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Quang Kim Ngọc, KỶ Kuang Chang YẾUYu HỘ I THẢO QUỐC TẾ VIỆT NAM HỌC LẦN THỨ BA TIỂU BAN VAấN HOA VIET NAM NGHIÊN CứU TRƯờNG HợP ĐIểN HìNH: RồNG Và CầU VồNG Quang Kim Ngc *, Kuang Yu Chang** Dẫn nhập Trong xu tồn cầu hố kinh tế ngày có nhiều người Đơng Nam Á di cư lên phía bắc để mưu sinh tìm kiếm lợi ích kinh tế Thế văn hố sao? Thời cổ đại, quốc gia láng giềng phương Bắc (Trung Hoa) chứng tỏ uy lực cách bành trướng lãnh thổ phương Nam thơn tính dân tộc văn hố Khi họ xâm chiếm nước láng giềng phương Nam, chắn phải diễn tác động chiều hai chiều Thường ảnh hưởng mang tính hai chiều – ảnh hưởng qua lại Bài viết giải vấn đề sau: trước hết, yếu tố tâm lý tích tụ để tạo nên hình ảnh rồng nhiều nơi tồn giới; thứ hai, mặt ngơn ngữ, tên lồi rồng tiếng Việt thống ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam cho thấy “rồng” liên quan tới rắn, trăn tinh, v.v… Quan điểm củng cố chứng khảo cổ lưu giữ bảo tàng Việt Nam; thứ ba, nghiên cứu chữ Hán, thấy tất từ có nghĩa “rồng” có “trùng” “xà” ( 蟲字部, trùng tự bộ) – ví dụ jiāo lóng 蛟龍 Giao long (thuồng luồng), pán lóng 蟠龍 Bàn long (rồng sừng), chī lóng 螭龍 Ly long (rồng không sừng), shé 蛇rắn (xà) Thú vị chỗ từ cầu vồng tiếng Hán lại có “trùng” Đó từ căi hóng 彩虹 *, ** Đại học Quốc gia Thanh Hoa, Viện Ngôn ngữ học Sau Đại học 206 NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH: RỒNG VÀ CẦU VỒNG Từ chứng nêu trên, ủng hộ giả thuyết “rồng xuất phát từ cầu vồng thông qua khái niệm rắn cầu vồng, quan niệm có từ kỷ Pleistocene” (xem Blust, 2000:519) Tơi cố gắng tìm lời giải thích cho giả thuyết Trần (1995) đưa đặc điểm rồng bắt nguồn từ nước Đông Nam Á sau lan rộng phương Bắc đến Trung Hoa để chứng minh khái niệm “Rồng Trung Hoa” bị ảnh hưởng hình ảnh rồng nước Đơng Nam Á láng giềng có từ nhiều năm trước số nhiều ví dụ khác việc văn hoá phương Nam di chuyển ảnh hưởng tới phương Bắc Chúng ta tìm hiểu tên “rồng” tiếng Việt tìm hiểu lý rồng tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc thiểu số khác Việt Nam lại liên quan tới rắn, thuồng luồng, cá sấu, v.v… Tên “Rồng” tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam Người Việt Nam từ xưa coi “con Rồng cháu Tiên” – điều chứng tỏ người Việt từ lâu sống “nền văn hoá rồng” Qua nghiên cứu khảo cổ học, thấy nhiều vật có đặc điểm rồng Hãy xem tìm hiểu tranh chứng hữu rồng Việt Nam Thời cổ đại, Lạc Long Quân (thuỷ tổ người Việt) dạy người Việt miền cao xăm để bảo vệ thân khỏi thuồng luồng, có tên Giao long (蛟龍) (xem Lĩnh Nam chích quái, kỷ XV) Một số nhà nghiên cứu cho nguồn gốc rồng Việt Giao long/thuồng luồng Một số khác khẳng định “cá sấu” vật tổ (tô-tem) người Việt Từ điển Tiếng Việt Văn Tân giải nghĩa cá sấu loại kỳ lân-trùng (麟蟲), tức rắn có vây Trong Văn học dân gian Việt Nam Đinh Gia Khánh Chu Xuân Diên, Giao long ( 蛟龍) giải thích loại cá sấu Còn Nguyễn Minh Hiệu (1983) chứng minh rồng Việt Nam có nguồn gốc cá sấu cá sấu vật tổ chủ yếu người Việt cổ Những đặc điểm rồng Việt Nam rồng – cá sấu lịch sử Việt Nam, đặc điểm thay đổi nhiều ảnh hưởng từ “bên ngoài” 207 Quang Kim Ngọc, Kuang Yu Chang Cá sấu – rồng Giao long Hình khắc bình đất nung Đào Thịnh (2000 – 257 tr CN) Hình thuồng luồng Việt Nam khắc lưỡi rìu đồng phát núi Voi (500 – 258 tr CN) Rồng cá sấu – rắn Hình ảnh (đầu cá sấu rắn cuộn tròn) trang trí phần yếm áo giáp tìm thấy Ninh Bình Rồng rắn đầu cá sấu Trang trí lưỡi cuốc Đơng Sơn (làm đồng) kỷ V đến kỷ III tr CN (lưu giữ Bảo tàng Lịch sử Hà Nội) 208 NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH: RỒNG VÀ CẦU VỒNG Rồng mèo Một đặc điểm rồng in đồ đất nung tráng men tìm thấy tỉnh Bắc Ninh Đầu cá sấu biến mất, thay vào đầu nhỏ, cổ dài, vây lưng có cánh, khuỷu chân có hình rồng Đại Việt Rồng thời Ngô (939 – 965) Đặc điểm rồng trang trí viên gạch Cổ Loa Mình rồng thời Ngơ ngắn rồng thời trước, giống hình mèo lưng có vây Rồng rắn Đặc điểm rồng triều Lý không rõ đặc điểm thời Trần Rồng đời Lý “Rồng nhân văn”, rồng đời Trần “Rồng anh hùng” Đời Trần, rồng tượng trưng cho vua giàu sang quyền quý Đặc điểm rồng triều Lý (1010 – 1225) 209 Đặc điểm rồng đời Trần (1225 – 1400) Quang Kim Ngọc, Kuang Yu Chang Sư /Lân rồng Rồng đời Lê (1428 – 1788) giữ đặc điểm rồng đời Lý Trần chịu ảnh hưởng rồng phương Bắc (Trung Quốc) tợn, oai nghiêm Thời Tây Sơn (1778 – 1802), đặc điểm rồng Việt Nam tái tạo với phần thân đẹp mềm mại, phần đầu trơng oai phong Phía hình rồng kỳ lân với đặc điểm giống với đặc điểm đồng xu Cảnh Thịnh Rồng đời Nguyễn (1802 – 1883) Đặc điểm Rồng với đuôi xoắn nhiều vây dài Năm 1883 – 1945, đặc điểm rồng vẻ tự nhiên ưu điểm mình, trở nên thiếu tự nhiên, thơ thiển cứng nhắc Rồng Makara dân tộc Chăm Việt Nam 210 NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH: RỒNG VÀ CẦU VỒNG Một rồng Việt Nam điển hình Rồng Việt Nam điển hình có đặc điểm sau đây: – Thân: Gồm 12 phần, uốn lượn hình sin, tượng trưng cho 12 tháng năm, lưng có vây nhỏ – Đầu: Bờm dài, cằm có râu, khơng sừng, mắt lồi, có nanh, lưỡi dài mỏng – Miệng: Ngậm viên ngọc ngửa lên để đỡ hạt ngọc tượng trưng cho văn minh phương Đơng cổ đại Hòn ngọc tượng trưng cho tính nhân văn, tri thức tinh thần nghĩa hiệp Chúng ta nhìn thấy đặc điểm rồng số chứng khảo cổ tìm thấy tên tiếng Việt Về mặt ngơn ngữ, tìm hiểu tên “rồng” tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc thiểu số khác Trước tiên, xem cách chia nhóm ngơn ngữ Việt Chứt Ferlus (1979) Việt Chứt Mường Sơn La, Hồ Bình Pọng Mường Thanh Hố Pakatan Phong Soung Mường Nghệ An Thà Vựng Nguồn 211 Quang Kim Ngọc, Kuang Yu Chang Nguyễn (2000) cho muốn biết tên rồng tiếng Việt, cần tìm hiểu chúng theo giai đoạn lịch sử: tên địa phương từ thời tiền sử sau tên rồng mượn từ tiếng Trung (thời kỳ Bắc thuộc) Tên “rồng” thời tiền sử Trong tiếng Việt Mường, rồng gọi /rong/ (mượn từ tiếng Hán) Trong tiếng Thà Vựng, Pọng, Phon Soung, Khạ Phọng Pakatan, “rồng” gọi /mahing/ (M Ferlus), /khlụ/ (Nguyễn Văn Tài), /malel/ (M Ferlus), /sơmưl, sơmưr/ (Đoàn Văn Phúc M Ferlus) (Nguyễn, 2000) Nhưng khu vực khác, đến tận bây giờ, người ta lại gọi “rồng” Ferlus cho /mahing/ có gốc với từ /rong/ âm /h/ tiếng Thà Vựng tương đương với âm /r/ tiếng Việt Tuy nhiên, ơng tự thấy giả thuyết có vấn đề điều kiện /h/ phải đứng đầu âm tiết Hơn nữa, /h/ biến thành /r/, làm giải thích biến đổi âm /ma/? Sau đó, Nguyễn (2000) đề xuất /mahing/ giống /msinh/ (có nghĩa “rắn” tiếng Rục Yên Hợp) Từ phổ biến phương ngữ người Sách Mày v.v… Từ “rồng” phổ biến nhóm Việt – Mường, số từ rồng, ví dụ /malel/, /sơmưl, sơmưr/, khơng biết xác lại có biến âm Tuy nhiên, số chứng cho thấy “rồng” vật tưởng tượng, gần với loài rắn, cá sấu, v.v… Những tên “rồng” mượn tiếng Hán Trong tiếng Việt, có trường hợp tên “rồng” mượn tiếng Hán, (i) rồng ([roη]): rồng vàng (金龍), bệ rồng (龍庭); (ii) long [lƆη]: long lân quy phụng(龍麟龜鳳), long nhan (龍顏), long mạch (龍脈), etc; (iii) luồng [lu∋η]: thuồng luồng (螳螂) Từ “long” [luη] tiếng Trung thuộc nhóm phụ âm Lai (來母) Trong tiếng Hán cổ, phụ âm thuộc nhóm Lai đọc /r/ Sau đó, thời Tam Quốc (三國時代), âm /r/ biến thành âm /l/ Đó lý tiếng Việt có tương ứng /r/ tiếng Việt âm /l/ từ Hán Việt (Nguyễn, 2000) Ví dụ: rồng – long, rèm – liêm… Vần “long” [luη] tiếng Trung thuộc nhóm vần (鐘) Sau đó, thời Nam Bắc triều (南北朝), chuyển thành [luη] (Nguyễn, 2000) Từ phân tích trên, thấy tiếng Việt mượn từ “rồng” [roη], sau mượn từ “long” [lƆη] Vậy từ “luồng” [loәη]? Trong 212 NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH: RỒNG VÀ CẦU VỒNG tiếng Việt, có nhiều trường hợp âm “o” [Ɔ] biến thành “ua” [uә] Ví dụ: rọng – ruộng, ló – lúa Vì suy luận q trình mượn từ “long” từ tiếng Hán sau: [roη] → [luәη] → [lƆη] Trong tiếng Hán cổ, “long” [luη] âm ngang Các Bình/Bằng (p’ing) (平), shang (上), ch’u (去) xuất đời Tần đời Hán Thời kỳ này, “long” [luη] chuyển thành âm mang Bình (p’ing) (平) Thanh Bình (p’ing) (平) tiếng Hán tương đương với Ngang Huyền tiếng Việt Và thấy tên có chữ “rồng” tiếng Việt mượn từ [roη] [luәη] tiếng Hán có Huyền [lƆη] mang Ngang Điều có nghĩa Ngang, Huyền tiếng Việt phù hợp với Bình tiếng Hán Nguyễn (2000) kết luận rằng: từ “rồng” [roη] tiếng Việt mượn từ đời Tây Hán (206 tr CN – sau CN) – Đông Hán (25 – 220 sau CN); “luồng” [luәη] đưa vào tiếng Việt khoảng thời kỳ đầu đến đời Đường (618 – 907) từ “long” [lƆη] mượn vào khoảng cuối đời Đường Hơn nữa, năm rồng tiếng Hán gọi Chen (辰) Chen (辰) tiếng Hán cổ phát âm [djәn], [zjën] thời kỳ Trung Cổ [dzin] thời kỳ đầu Trung Cổ Trung Hoa (Boltz, 1991, 55) Chen (辰) âm Hán Việt tương đương với từ Thìn có âm tắc [t’in] than [t’әn] Điều lần chứng tỏ âm xuýt tiếng Hán tương đương với âm tắc tiếng Việt Theo Thoại văn giải tự (Shuowenjiezi 說文解字), có giả thuyết khác tiếng Hán cổ, từ Chen (辰) có âm ngạc mềm [k’] Và Norman (1985) khôi phục âm */k’әn/ cho từ Chen (辰) Điều thú vị chỗ âm /k’/ tương đương với nhiều từ có nghĩa “trăn” tiếng Việt Ví dụ tiếng Việt tiếng Mông, “trăn” phát âm tương ứng /klon/ /klan/; Chrau, Koho đọc /klăn/… Đó lý trang web www.khoahoc.net, Nguyễn Cung Thơng dựng lại q trình biến âm tên có chữ “rồng” sau 8: *tsri(a)n → tlan → trăn [tşăη] (python), lươn [lwәη] (eel) (/l/ > /r/) *tsri(a)n → rắn [răη] (snake) (/ts/ lost) *tsri(a)n → rồng [roη] , long [lƆη] (dragon) (/o/ replace /a/) *tsri(a)n → tlăn–→ thằn lằn [t’ăη lăη] (lizard) *tsri(a)n → tlian → thuồng luồng [t’uәη luη] (serpent) 213 Quang Kim Ngọc, Kuang Yu Chang Chúng ta thấy phần lớn vật mềm mại, có khả uốn cong thể Có nhiều thứ có hình cong vậy, có cầu vồng Tiếp theo, tìm hiểu mối quan hệ rồng cầu vồng để lý giải tiếng Hán từ cầu vồng lại có “trùng” (nghĩa sâu) (蟲字部): từ căióng 彩虹? Mối quan hệ rồng cầu vồng Không người Việt mà người Nhật, người Hàn Quốc, người Trung Quốc coi hậu duệ rồng Chẳng hạn, người Trung Quốc toàn giới tự xưng “long de chuan ren” (con cháu rồng) Elliot – Smith nói: “Khơng nghi ngờ nữa, rồng Trung Quốc hậu duệ yêu quái Babylon, nguồn cảm hứng cho sáng tạo vươn tới Shensi thiên niên kỷ thứ III tr CN” (Bernard, 1982) Thực tế đến không đủ tài liệu, chứng nguồn gốc rồng Trung Quốc Nhưng khẳng định rằng, rồng Trung Quốc chịu ảnh hưởng văn hố khác Chúng tơi đưa hai giả thuyết liên quan tới nguồn gốc rồng Trung Quốc: tiếp biến văn hoá từ phương Tây sang phương Đông hai tiếp biến từ Nam lên Bắc Nhiều nghiên cứu rồng liên quan tới rắn, thằn lằn thuồng luồng “Trong phân loại khoa học, phái Draco gồm số loài thằn lằn, cho thấy toàn giới từ rồng áp dụng cho loài bò sát giống rồng nào” (Bernard 1982) “Trong tiếng Hy Lạp, từ rồng ban đầu loại rắn lớn nào, rồng thần thoại Hy Lạp thực rắn” Đó lý nghiên cứu chữ Hán, thấy tất dạng mang nghĩa “rồng” có chứa “trùng” “xà” (蟲字部, chongzibu, “trùng” trùng), ví dụ jiāo lóng 蛟龍 (Giao long) (thuồng luồng), pán lóng 蟠龍 Bàn long (rồng sừng), chī lóng 螭龍 Ly long (rồng khơng sừng), shé 蛇 rắn (xà) Thú vị chỗ từ cầu vồng tiếng Hán lại có “trùng” Đó từ: căi hóng 彩虹 Quan hệ từ rồng, rắn, thuồng luồng cầu vồng gì? Giáo sư Blust Nguồn gốc rồng Anthropos, 2000 đưa giả thuyết “rồng phát triển từ cầu vồng thông qua quan niệm rắn cầu vồng, quan niệm có từ kỷ Pleistocene” Ông đưa nhiều chứng để chứng minh rồng cầu vồng có mối quan hệ mật thiết với Cả hai kết tưởng tượng, liên quan tới thác nước, nước mưa hạn hán, tới thuồng luồng rắn, v.v Ông đưa điểm tương đương đối lập mặt biểu tượng rồng tượng thiên nhiên (sấm, chớp mặt trời) sau: Sấm = chớp = chim sét = chim Cầu vồng = rắn cầu vồng = rồng 214 NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH: RỒNG VÀ CẦU VỒNG Những điểm tương đương mặt biểu tượng rồng cầu vồng chứng tỏ chúng có tương tác với lý giải kết hợp hư thực Hơn nữa, cho rồng Trung Quốc bị ảnh hưởng đặc điểm rồng Đơng Nam Á Có thể hiểu từ cầu vồng tiếng Hán lại có “trùng” hay “xà” Kết luận Từ phân tích trên, kết luận giả thuyết Blust (2000) việc rồng bắt nguồn từ cầu vồng hợp lý Có thể nói lúc đầu rồng Trung Hoa chịu ảnh hưởng hình ảnh rồng nước Đơng Nam Á, có Việt Nam, sau rồng Việt Nam lại bị ảnh hưởng đặc điểm rồng Trung Hoa đánh đặc điểm ban đầu Điều có nghĩa rồng Trung Hoa có lịch sử lâu đời nhiều ví dụ ảnh hưởng văn hố phương Nam CHÚ THÍCH Ninh Bình tỉnh miền Bắc Việt Nam, thuộc đồng châu thổ sơng Hồng, có diện tích 1.382km2 Bắc Ninh tỉnh miền Bắc Việt Nam, thuộc đồng châu thổ sông Hồng Tỉnh nằm phía đơng Thủ Hà Nội, tiếp giáp với Bắc Giang, Hưng Yên, Hải Dương, Vĩnh Phúc Hà Nội Cảnh Thịnh: Hoàng đế Việt Nam (1792 - 1802), tên thật Nguyễn Quang Toản Qua thời gian, tiếng Việt trở thành ngôn ngữ chủ yếu người Việt Một số tài liệu chia lịch sử Việt Nam thành bốn giai đoạn Bắc thuộc: – Thời kỳ Bắc thuộc thứ nhất: 111 - 39 tr CN – Thời kỳ Bắc thuộc thứ hai: 43 – 544 – Thời kỳ Bắc thuộc thứ ba: 602 – 905 – Thời kỳ Bắc thuộc thứ tư: 1407 – 1427 /heh/, /hooch/ tiếng Thà Vựng tương đương với /re/, /rut/ tiếng Việt Nhà Tần (221 - 206 tr CN), nhà Hán (202 tr CN - 220 sau CN) Đây vấn đề tồn mà tơi tiếp tục nghiên cứu giải thích cách tường minh đáng tin cậy 215 Quang Kim Ngọc, Kuang Yu Chang TÀI LIỆU THAM KHẢO Bernard E Read, Chinese Medicine series Chinese Materia Medica: Insect drugs, Dragon and snake drugs, fish drugs, 1982, Reprinted by Southern Materials Center, INC Robert Blust, The origin of Dragons, Anthropos 95, 2000, p 519 – 536 William G Boltz, The old Chinese Terrestrial Rames in Saek, 1991 Nguyễn, Some evidences on linguistics, character and culture, Hanoi National University Publisher, (Nguyễn Tài Cẩn, Một số chứng tích ngơn ngữ, văn tự văn hoá, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000) Tran, Vietnam Cultural Foundation, Ho Chi Minh city General University Press, 1995 (Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hoá Việt Nam, Trường Đại học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh in, 1995) 216 ... lập mặt biểu tượng rồng tượng thiên nhiên (sấm, chớp mặt trời) sau: Sấm = chớp = chim sét = chim Cầu vồng = rắn cầu vồng = rồng 214 NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH: RỒNG VÀ CẦU VỒNG Những điểm tương... điểm rồng vẻ tự nhiên ưu điểm mình, trở nên thiếu tự nhiên, thô thiển cứng nhắc Rồng Makara dân tộc Chăm Việt Nam 210 NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH: RỒNG VÀ CẦU VỒNG Một rồng Việt Nam điển hình. ..NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH: RỒNG VÀ CẦU VỒNG Từ chứng nêu trên, ủng hộ giả thuyết rồng xuất phát từ cầu vồng thông qua khái niệm rắn cầu vồng, quan niệm có từ kỷ

Ngày đăng: 19/01/2018, 17:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN