1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyển mã với tư cách là một phương cách khẳng định cá tính nghiên cứu trường hợp cộng đồng người việt ở australia (2008) thái duy bảo

20 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 839,74 KB

Nội dung

CHUYỂN MÃ O GIỐNG MỘT PHƯƠNG CÁCH KHẲNG KỶ YẾ U HỘI THẢ QUỐCNHƯ TẾ VIỆ T NAM HỌC LẦ N THệ BA NH C TNH: TIểU BAN NGÔN NGữ Và TIếNG VIệT CHUYểN MÃ với tư cách MộT PHƯƠNG CáCH KHẳNG ĐịNH Cá TíNH: NGHIÊN CứU TRƯờNG HợP CộNG ĐồNG NGƯờI VIệT AUSTRALIA Thỏi Duy Bo* Giới thiệu Bài viết rút từ kết nghiên cứu trước “đặc điểm tiếng Việt cộng đồng gốc Việt hải ngoại” (diasporic Vietnamese) vào năm 2004 - 2006 Đại học Quốc gia Úc Trong khuôn khổ hội nghị lần này, người viết chủ định nêu bật đặc trưng ngôn ngữ tiếng Việt sử dụng châu Úc để làm sáng tỏ yếu tố xã hội, gắn liền với thực tế sử dụng nhóm cộng đồng Cụ thể hơn, viết đề cập đến tượng phương thức chọn mã, chuyển mã trộn mã hệ thứ hai số cộng đồng dân cư gốc Việt từ kết điều tra thực tế Nhiều phần khảo sát tham luận “Hội thảo giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ” tổ chức Phan Rang vào tháng vừa qua (năm 2008 – BT) 1.1 Trong giới đa ngữ đa văn hoá, nơi mà tiếp xúc ngôn ngữ thường xuyên xảy thành viên cộng đồng thường có vốn ngữ khơng đồng khái niệm cộng đồng ngơn ngữ (speech community) ngày biến đổi (Lo, 1999) Đến lượt mình, nhóm ngơn ngữ hay cộng đồng ngơn ngữ này, kể hộ gia đình, theo lập luận số nhà ngôn ngữ xã hội học, thực tế đồng mặt ngôn ngữ (Barch, 1969; Irvine, 1987), cho dù thành viên thường chia sẻ định hướng hay giả định chuẩn mực chia sẻ có khác nhiều cấp độ Tuy nhiên, khác biệt vốn ngơn ngữ cấp độ cá nhân lẫn cộng đồng cho * Đại học Quốc gia Australia 15 Thái Duy Bảo phép thành viên chấp nhận lẫn từ đó, giả định chuẩn tắc không gian giao tế khác với xã hội ngôn ngữ trước họ Khái niệm đồng nhóm (co-membership) cộng đồng ngơn ngữ từ mà hình thành nhiên, khái niệm cộng đồng ngôn ngữ khoác lên diện mạo (Silverstein, 1997) Chuyển mã, phương thức thể khái niệm đồng nhóm, hành vi mà người nói vừa biểu minh sắc nhóm lẫn sắc xã hội (Ochs, 1993) họ chia sẻ với chuẩn mực mang tính biểu trưng nội nhóm Do vậy, tương tác chuyển mã góp phần hình thành nên giả định nhóm (contingent validations), thân thành viên khác cộng đồng ngôn ngữ Ở bình diện rộng lớn hơn, cộng đồng ngơn ngữ hình thành nên gọi hình thái sắc cộng đồng xã hội (communalistic form of social affiliation) tảng ý niệm cộng đồng nhận thức thành viên (Ratcliffe, 1994; Phinney, 1990) Và vậy, định hướng chuẩn mực, tiền giả định ý niệm chia sẻ chung thành viên biến đổi theo thời gian Điều tương tự với ý niệm nhóm, nhận thức đồng nhóm cộng đồng ngơn ngữ 1.2 Cộng đồng gốc Việt sinh sống châu Úc với số dân 200.000 người mà 2/3 số người có quê hương cội nguồn Việt Nam chủ yếu đến từ sóng khác nhau, tính từ mốc thời gian 1975 - 1979, 1979 - 1985 sau 1985 (Thomas, 1997), không kể số lượng nhỏ thuộc diện học bổng Columbo lưu lại Úc trước ngày 30/4/1975 So với sóng di dân thứ khoảng 30.000 người, sóng thứ hai gần 50.000 người, sóng di dân thứ ba có khuynh hướng tăng năm Chẳng hạn, riêng thời gian từ 1985 1990, số 38.000 người, 1990 - 1995 39.000 người sách thơng thống phủ Úc hình thức “đồn tụ gia đình” năm sau, từ 1995 - 2000, số lượng giảm có khuynh hướng giữ khoảng 12.000 người năm Đặc điểm cư dân biến đổi từ diện di dân tỵ nạn trị, kinh tế sang đồn tụ gia đình (Clyne, 2003: 14) sau có diện tay nghề làm phong phú thêm thành phần dân cư tình hình sinh hoạt người gốc Việt Tuy có phận sống thiếu tập trung, thành phố liệt kê, cộng đồng gốc Việt (dù khác khía cạnh nhân học) có điểm chung tỷ lệ người nói tiếng Việt cao so với cộng đồng di dân khác nước Úc, cho dù thái độ ngôn ngữ cội nguồn họ nhiều khơng đồng 1.3 Trong thực tế sử dụng, việc chuyển đổi từ ngôn ngữ cội nguồn sang ngơn ngữ tiếp cư khơng cịn vấn đề bàn cãi nữa, lực đẩy yêu cầu hội nhập xã hội hội việc làm, thăng tiến công việc, thuận tiện sinh hoạt ngày Không cộng đồng sắc dân khác Úc, tượng chuyển đổi ngôn ngữ sang tiếng Anh ghi nhận thấp cộng đồng người Việt (Clyne, 2003: 35) Điều đáng nói thân cộng đồng Việt, tỷ lệ người nói trẻ tuổi (dưới 14 tuổi, sinh Úc) lại cao cách vượt trội, 16 CHUYỂN MÃ GIỐNG NHƯ MỘT PHƯƠNG CÁCH KHẲNG ĐỊNH CÁ TÍNH:… xếp hàng thứ hai sau cộng đồng Ý (mà lẽ ra, phải đứng hàng thứ năm theo tổng số cộng đồng có lượng người nói cao nhất), số tương quan với trình độ tiếng Anh thời gian định cư họ Tuy vậy, tượng tồn khu vực giao tế gia đình mà thơi tỏ thấp khu vực giao tế trường học, cộng đồng hay xã hội (Thai, 2005b) Trên bình diện giao tế cộng đồng, việc chọn mã cho trình giao tế cộng đồng di dân nói chung thường khơng giới hạn bình diện ngơn ngữ mà cịn khái niệm thuộc ý thức hệ, tính chất tiếp xúc xuyên văn hoá quan niệm sắc (Barch, 1969; Irvine, 1987), cho dù nhóm xã hội, hay nhỏ gia đình di dân, thường khơng phải nhóm đồng ngôn ngữ (Lo, 1999) Nhưng qua tiếp xúc, giao tế thành viên có vốn ngơn ngữ khác biệt mà nhóm hình thành chí chuyển đổi chuẩn mực thừa nhận cộng đồng Trong chiều hướng này, thái độ nhìn nhận tiếp nhận lẫn giúp cho thành viên giả định phép, kiêng kỵ khơng gian giao tế mới, khác với vốn sống họ trước đây; vậy, bình diện rộng lớn hơn, cộng đồng ngôn ngữ hình thành nên gọi hình thái sắc cộng đồng xã hội (communalistic form of social affiliation) tảng ý niệm cộng đồng nhận thức thành viên (Ratcliffe, 1994; Phinney, 1990) Do vậy, định hướng chuẩn mực, tiền giả định ý niệm chia sẻ chung thành viên nâng cao dần theo thời gian Điều tương tự với ý niệm nhóm, nhận thức đồng nhóm cộng đồng ngơn ngữ 1.4 Xét theo ý niệm giao tế hạn hẹp, số nhà ngôn ngữ - nhân học lại cho ý niệm nhóm khơng hình thành cách tự phát, mà trái lại, hệ tương tác giáp ranh nhóm tộc ngữ có vị trí thắng khơng thắng (Bister-Broosnen, 1998; Finger, 2001; Carli et al, 2002) Do vậy, sắc xã hội nhóm phản ảnh qua việc lựa chọn ngơn ngữ đến lượt mình, thân nhóm ngầm định gọi phương thức tương tác dựa mã chọn khung chuẩn mực Hay nói khác đi, việc chọn mã (code-choice), chuyển mã (code-switching) trộn mã (code-mixing) cộng đồng ngôn ngữ cần phải xem xét nhiều cung bậc thuộc giới hạn vừa ngôn ngữ học, vừa xã hội học, chế ước khu vực giao tế (Fishman, 1965; Greenfield; 1972, Parasher, 1980), mạng lưới xã hội (Gumperz, 1966; Poplack, 1977; Lipski, 1978; Milroy Li, 1995), mối tương liên với trình phát ngôn thành viên cộng đồng (Scotton Wanjin, 1983; Myer-Scotton, 1988, 1993) Dù việc miêu tả thực ngôn ngữ cộng đồng di dân thường trọng đến tác tố xã hội dẫn đến tượng song ngữ hay đa ngữ, thiếu sót khơng đề cập đến thái độ việc sử dụng mã nào, định kiến làm nên “ốc đảo ngôn ngữ” cộng đồng di dân và, vậy, dễ dàng dẫn đến tượng rút lui khỏi tương tác xã hội số thành viên nhóm xuất hiện tượng cọ xát, tiếp xúc ngôn ngữ 17 Thái Duy Bảo cộng đồng ngơn ngữ sử dụng quốc (Thai, 2005) Bài viết thực khơng tìm lời đáp cho câu hỏi nêu ra, tiếng Việt quê nhà, với tư cách ngơn ngữ đích q trình giáo dục ngơn ngữ - nhìn từ góc độ sư phạm ngôn ngữ học, mà ngược lại, tiến hành khảo sát tiếng Việt sử dụng cộng đồng đặc điểm vận hành xem xét chừng mực tiếng Việt cộng đồng (diasporic Vietnamese) đưa vào giảng dạy Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiếng Việt sử dụng cộng đồng gốc Việt, chủ yếu ngữ 28 người gốc Việt, độ tuổi từ 20 - 62, gồm 17 nam, 11 nữ có công việc khác như: kỹ sư tin học, bác sỹ, nhà văn, giáo sư đại học, sinh viên, nhân viên bán hàng, phục vụ, thợ làm bánh, nội trợ v.v… Trong đối tượng này, có người coi thông thạo hai ngôn ngữ Anh Việt (bilingual), tất người có thời gian định cư Úc năm Tư liệu thu thập đối tượng 37 đối thoại, trao đổi tự nhiên chủ đề xoay quanh vấn đề sinh hoạt ngày, khía cạnh văn hố xã hội sống Úc Ngôn ngữ trao đổi tiếng Việt Địa bàn cư trú đối tượng tham gia vùng Mt.Pritchard (bang New South Wales), Springvale (bang Victoria), Belconnen, Gungalin (thủ Canberra) Ngồi quan sát tự nhiên, để thu ngắn khoảng cách xã hội làm liên tục câu chuyện, người nghiên cứu có tham gia vào đối thoại chủ động vấn sơ Tổng độ dài đối thoại gần 10 tiếng đồng hồ Với đối thoại, ghi âm phiên âm tất từ, ngữ sử dụng suốt trình trao đổi, bao gồm danh từ, tính từ, phó từ, động từ hay đơn vị ngôn ngữ sử dụng Ngồi ra, đối tượng nghiên cứu cịn 120 văn hình thức báo, mẫu quảng cáo, truyện ngắn, tin với độ dài khác tờ báo lưu hành địa phương 52 bảng biển thông báo, 40 băng CD-video ca nhạc lưu hành cộng đồng hay mạng nằm đối tượng khảo sát Điểm trọng tâm nghiên cứu đặc điểm từ vựng - cấu trúc tượng chuyển đổi ngôn ngữ tiếng Việt cộng đồng Bàn luận 3.1 Đặc điểm xã hội tiếng Việt với tư cách ngôn ngữ cộng đồng 3.1.1 Nghiên cứu yếu tố tính chất q trình trì ngơn ngữ tiếng Anh cộng đồng di dân Úc nước châu Âu, Mỹ khơng cịn đề tài mẻ Một số cơng trình nhấn mạnh đến tính lành mạnh môi trường nhân văn hỗ trợ cho việc trì ngơn ngữ cộng đồng lẫn phát triển tính đa văn hố tinh thần đề cao sắc hay 18 CHUYỂN MÃ GIỐNG NHƯ MỘT PHƯƠNG CÁCH KHẲNG ĐỊNH CÁ TÍNH:… sách ngơn ngữ tích cực v.v… (Clyne, 1985; Haugen, 1971, 1979; Smolicz Harris, 1976) Một số khác lại trọng đến yếu tố miền môi trường tự nhiên chủ thể phát lời cảm thấy thoải mái lựa chọn ngôn ngữ mà biến số như: tình huống, chủ đề, phong cách, mối quan hệ liên nhân, địa điểm, phương thức phương tiện đóng vai trị quan trọng việc lựa chọn (Fishman, 1965; Cooper, 1969; Greenfield, 1971 Sandkoff, 1971) Tuy vậy, điểm chung cơng trình nhiều gia đình (đặc biệt gia đình có thành viên thuộc hệ thứ nhất) muốn trì tiếng mẹ đẻ phương cách trì văn hố truyền thống, hệ họ lại sử dụng tiếng Anh (với tư cách ngôn ngữ xã hội tiếp cư) mã hoạt động giao tiếp thường nhật 3.1.2 Dù đối đầu hay không trước hai khuynh hướng nghịch chiều trì sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, tiếp ứng ngôn ngữ tiếp cư - tượng vay mượn từ tiếng Anh vào ngôn ngữ nguồn cội cho phổ biến nhất, đặc biệt cộng đồng di dân vùng đô thị (Haugen, 1950; Myers-Scotton, 1977; Meyers-Scotton Jake, 2000) Tuy nhiên, mức độ vay mượn từ tiếng Anh ngôn ngữ nguồn tuỳ thuộc trước hết vào điều kiện sinh hoạt cá nhân, mạng lưới xã hội, phong cách sống lẫn vốn ngữ người nói (ở hai ngôn ngữ); theo thời gian, tượng hoạt động qua đường cải biến, mở rộng, chuyển đổi tái tạo nghĩa ngôn ngữ nguồn Quá trình thường diễn mức độ khác yếu tố giới tính - chẳng hạn như, hệ thứ nhất, việc chuyển đổi mã xảy tần suất cao nam giới, nữ giới trì ngơn ngữ cộng đồng nhiều (Clyne, 2003) Trong nghiên cứu so sánh tượng trì chuyển đổi ngôn ngữ cộng đồng người Đức, Hy Lạp Việt Nam Melbourne, Pauwels (1995) ghi nhận phụ nữ cộng đồng Hy Lạp Đức sử dụng ngôn ngữ LOTE nhiều so với phụ nữ cộng đồng người Việt Nhưng nhóm đối tượng nhóm người gốc Ý có khuynh hướng sử dụng ngôn ngữ cội nguồn miền khác nhiều nhóm Tuy vậy, miền chuyển di phụ nữ Đức Việt Nam thuộc hệ thứ hai lại sử dụng ngôn ngữ cội nguồn nhiều nam giới (Winter Pauwels, 2000) Từ thực tế khảo sát, xin bàn luận tượng vay mượn, chuyển di chuyển đổi mã xảy cấp độ ngôn ngữ dụng học tiếng Việt cộng đồng Úc sau: 3.2 Đặc điểm ngôn ngữ học tiếng Việt cộng đồng 3.2.1 Vay mượn (Borrowing) 3.2.1.a Theo Myers-Scotton (2006), vay mượn khuynh hướng tất yếu buổi ban đầu bối cảnh tiếp xúc ngơn ngữ Tiến trình vay mượn thường mang 19 Thái Duy Bảo tính “một chiều” (one-way street) khó xảy trường hợp hồn trả ngôn ngữ tiếp nhận (recipient language) ngôn ngữ cho (donor language) Quá trình hiển nhiên chưa trao đổi bình đẳng (Myers-Scotton, 2006: 209-11) Vay mượn ngơn ngữ, đến lượt mình, chủ yếu diễn cấp độ từ vựng (lexical borrowings) Hai tượng thường xảy trình tiếp xúc song ngữ giao thoa (interference) đồng quy (convergence) ngôn ngữ cho để lại ảnh hưởng tiêu cực đến ngôn ngữ tiếp nhận (giao thoa) ngôn ngữ tiếp nhận có sử dụng số đơn vị vay mượn số đơn vị có hình thái tương đồng với ngôn ngữ cho (đồng quy) Đồng quy ngôn ngữ thường xảy cấp độ âm vị, hình thái âm vị, ngôn điệu cú pháp 3.2.1.b Clyne số cơng trình nghiên cứu tượng đa ngữ phương thức mà người di dân sử dụng để xây dựng vốn nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt môi trường định cư là: tự tạo từ mới, mở rộng nghĩa chuyển di (ở cấp độ từ vựng lẫn cấu trúc) Đến lượt mình, tạo lập từ (neologism) phương thức, đồng thời tên gọi sản phẩm sáng tạo cho tiếng Anh vay mượn từ tiếng Pháp Qua liệu khảo sát, tượng tạo từ xảy cộng đồng Việt dựa đơn vị từ vựng vốn có ngơn ngữ tiếp cư Chẳng hạn, quan sát trường hợp sau: (1) làm pham (farm) (2) tách phom (form), ghép phom (3) ăn gueo-phe (welfare), ăn tít két (ticket) (4) làm neo (nail) Trong trường hợp trên, từ ngữ tiếng Anh farm, form, welfare, ticket, nail Việt hoá với cách phát âm người Việt (trong khảo sát) Tuy nhiên, nghĩa từ biến đổi quy theo nghĩa bối cảnh ngôn ngữ nguồn Chẳng hạn, “đi làm pham” (to work on a farm) “đi làm trang trại” hay “đi làm ruộng” tiếng Việt; mà công việc mang tính thời vụ, dù trang trại, công việc trả tiền mặt (không phải đóng thuế) thường dùng phổ biến thành phần kinh tế phi thức (informal sector) Hoặc từ “form” tiếng Anh có nghĩa phiếu, tờ khai, hay mẫu kê khai, tổ hợp với động từ “tách” hay “ghép” nghĩa chuyển đổi theo nghĩa tiếng Anh bối cảnh nước Úc, dùng để biểu thị hành vi sống ly thân ly hơn, thức chưa thức (tách phom) Ngược lại, “ghép phom” hành vi kết hôn, hợp chung sống thức với vợ chồng nhằm thừa nhận thụ hưởng sách an sinh xã hội nước này, trợ cấp tài chính, xem xét khai thuế v.v… 20 CHUYỂN MÃ GIỐNG NHƯ MỘT PHƯƠNG CÁCH KHẲNG ĐỊNH CÁ TÍNH:… Trong đó, trường hợp (3) (4) có biến đổi nghĩa định, qua đường vay mượn phận (chủ yếu thành phần nòng cốt), chẳng hạn, từ welfare (có nghĩa “phúc lợi”) ticket (vé), kết hợp với động từ “ăn” tiếng Việt (không tương đương nghĩa với động từ “eat” tiếng Anh) nhằm tạo nét nghĩa “hưởng chế độ an sinh, phúc lợi xã hội” trợ cấp thất nghiệp, tiền trợ cấp cho người già hay cho tuổi vị thành niên v.v… Tương tự, “ăn tít-két” có nghĩa bị phạt tiền vi phạm hành đậu xe sai quy định, lái xe q tốc độ Cịn (4) có nghĩa làm thợ móng tay nghề nghiệp (manicurist), khơng đơn viện thẩm mỹ, làm đẹp móng tay v.v… 3.2.1.c Có thể nói, việc tạo lập từ đường vay mượn từ ngôn ngữ xã hội tiếp cư thường đơn vị từ vựng có tảng văn hố - xã hội khác với xã hội xuất cư (cultural borrowings), phần nhiều số tạo lập có tượng vay mượn thành phần nòng cốt (core borrowings) trùng âm với đơn vị nguồn Chẳng hạn sóp (shop: cửa hàng), cao-sồ (council: hội đồng quyền), neo (nail: móng tay), búk (book: đăng ký), lêm (claim: kê khai), lét (flat: hộ) v.v… Trùng hợp với học giả nghiên cứu song ngữ trước (Zentella, 1997; Simango, 2000), khảo sát ghi nhận tượng vay mượn văn hoá điều kiện sinh hoạt môi trường tiếp cư mới, buộc phải vay mượn nội hàm văn hố từ đó, vay mượn phận, có đơn vị từ vựng tương đương tiếng Việt, tuý áp lực văn hoá thắng (sheer magnetism of the dominant culture) (Mougeon Beniak, 1991) 3.2.1.d Ngồi ra, thực tiễn sử dụng ngơn ngữ cộng đồng Việt có lượng đơn vị từ vựng lẫn cấu trúc ghi nhận lưu dụng từ trước năm 1975 thấy sử dụng nước Có đơn vị xem “cổ” lỗi thời (archaism) Tình hình chia sẻ với kết nghiên cứu người tỵ nạn Hungary, Croatia, Ba Lan, Latvia vào cuối thập niên 40 - 50 kỷ trước hiểu biết lượng từ vựng đương đại nước xuất cư, không chấp nhận đơn vị từ vựng gắn với diễn biến trị (Clyne 2003) Chẳng hạn, quan sát trường hợp: (5) Khởi từ thoả thuận này, môn tiếng Anh mơn học mà học sinh tồn quốc có chương trình học đồng … (“Trường học tồn nước Úc có chương trình học thống nhất”, Thời báo, số 300, 21/7/2003) (6) Sang Thương Vụ: Ủi dập Cơ hội làm ăn tốt, không cạnh tranh, làm nhiều ăn nhiều… Cần tiền sang gấp Xin liên lạc… (Thời báo-Vietnamese Community Newspaper, số 300, 21/7/ 2003) 21 Thái Duy Bảo (7) Ở bên Việt Nam có bỏ giấy nhật trình… (“Tư Ếch di dân”, Việt Luận Online, số 18/2/2005) (8) Nhà chức trách Úc kêu gọi giúp đỡ công chúng Đức cố gắng tìm cước phụ nữ (“Một phụ nữ Sydney bị giam giữ nhầm lẫn trại di trú, Nam Úc Thời báo, 18/2/2005) Từ ví dụ (5) đến ví dụ (8), từ khởi đi, thương vụ, nhật trình có khuynh hướng sử dụng dần ngữ văn luận nước, lại sử dụng với tần số cao ngữ (nhất với đối tượng 50 tuổi) nhiều ngơn ngữ báo chí cộng đồng Khơng từ tên gọi quốc gia hay đơn vị liên quan đến tiền tệ sử dụng nhiều như: Hoa Lục, Nam Dương, Nhật Bổn, Mạc Tư Khoa, Luân Đôn, Hoa Thịnh Đốn, Ăng-Lê, Úc Đại Lợi, Úc Kim, Mỹ Kim, phân lời v.v… 3.2.1.e Trái lại, tư liệu thu thập từ đối thoại lẫn phương tiện truyền thông cho thấy lượng từ không nhỏ xem phổ biến quê nhà lại xuất hay gần không sử dụng cộng đồng, chẳng hạn, từ khẩn trương, phấn khởi, hồ hởi, mạnh dạn, nhận thức, đăng ký, quần chúng, bao cấp, hộ v.v… Lý tượng xuất phát từ mối tương liên nhu cầu ý chí vốn lực đẩy mang tính vừa bổ sung vừa loại bỏ, bối cảnh giao tế “người đơn ngữ” họ muốn lưu giữ yếu tố nằm vốn ngữ họ tâm biến ngôn ngữ sử dụng thành “một phương tiện riêng” cho cộng đồng (Clyne, 2003: 104) 3.2.1.f Một điều ghi nhận thêm tượng vay mượn ngược (reverse core borrowing) là: vay mượn xảy theo chiều ngược lại đề cập, song tồn dạng số từ ngữ quen thuộc số ngôn ngữ qua tiếp xúc, chẳng hạn chuyên gia nói tiếng Anh sống Trung Quốc thường dùng từ “Guan-xi” để quan hệ thay cho “relationship”, người Anh nói “safari” mượn từ tiếng Ả Rập thay cho “journey” khảo sát chưa ghi nhận đơn vị tiếng Anh mượn từ tiếng Việt, ngoại trừ qua biển quảng cáo hiệu ăn sử dụng từ phở thay cho từ đồng âm “far” để biến thành ngữ “so far so good” thành “so phở so good” (IG 08) số từ xưng gọi (chủ yếu đại từ nhân xưng tiếng Việt) mà đề cập sau 3.2.2 Chuyển di (Transference) 3.2.2.a Chuyển di thường xảy cung bậc khác nhau: ngữ âm, từ vựng, ngữ nghĩa, hình thái ngơn điệu Đối với ngơn ngữ “di dân” (migrant languages), chuyển di từ vựng thường đa dạng, nhiều thành tố (multiple transference) đối tượng nghiên cứu sâu rộng nhiều học giả, mà điển hình 22 CHUYỂN MÃ GIỐNG NHƯ MỘT PHƯƠNG CÁCH KHẲNG ĐỊNH CÁ TÍNH:… tiên phong lãnh vực Haugen (1953), Weinreich (1953) gần Clyne (2003), Meyers-Scotton (2006) Nguyên nhân dẫn đến tượng này, theo Clyne (1979), vốn ngôn ngữ cá nhân (idolect) hệ di dân thứ cọ xát với “tình hình tiếp xúc hỗn nhập” vùng thị (urban melting-pot situation) Hiện tượng chuyển di nói chung trùng lặp nhiều cấp độ khác nhau, đồng thời, chúng tác động lẫn làm nảy sinh biến thể ngôn ngữ (Clyne, 2003: 111) Trong tư liệu mình, chúng tơi ghi nhận tượng chuyển di từ vựng (lexical transference) xuất phát từ việc người nói khơng tìm thấy đơn vị tương đương ngôn ngữ mẹ đẻ để định danh đối tượng, vật hay khái niệm tìm thấy xã hội mới, từ ngày đầu định cư Hiện tượng ghi nhận hai đối tượng, song ngữ đơn ngữ theo kết phân tích đối thoại kho tư liệu, chuyển đổi từ vựng khơng thiết tương ứng với trình độ thông thạo tiếng Anh đối tượng Mặt khác, số trường hợp, cịn biểu thị phong cách nói mới, khu biệt với lối nói truyền thống ngôn ngữ xuất cư trước 3.2.2.b Các phạm trù chuyển di từ vựng vào tiếng Việt cộng đồng thường rơi vào miền giao tế gia đình, trường học, sinh hoạt thường nhật mua sắm, làm vườn, giải trí chiếm số phần trăm thấp miền giao tiếp công sở Chẳng hạn, quan sát tượng sau: (8) sóp thịt, sóp hoa, sóp vải, sóp Tàu (chỉ tiệm thực phẩm Á châu hay Việt Nam), sóp neo, làm ga-đờn (garden), ờ-kao-tờn (accountant), xen-tờ-lin (Centerlink), thết-ờ guê (take-away), lin nhà (cleaning), thằng bôi (boy), gơ (girl), phom (form) (điền form, khai form), stem điêu-tì (stamp duty), kao-sồ (council), ốt stơ-đi (Aus Study), đai-ợt (diet), (phờ) lét (flat), rết (rate), lum-bờ/lum-mờ (plumber) 3.2.2.c Một đặc điểm khác trình chuyển đổi số lượng từ vựng nếp sống đại ghi nhận trội, lại xuất nhiều vốn ngữ người có thời gian định cư ngắn, đồng thời, có gốc xuất cư từ vùng nơng thơn Việt Nam Chẳng hạn, nhóm từ sinh hoạt giải trí như: (9) lấp (go to clubs), kéo máy (đánh máy sịng bài), ka-si-nơ (casino), pa-ti (party), đi/lấy ho-li-đây (take holidays), th lét (rent a flat), đì-pơ-sít (deposit), tiền ren (rent), in-tơ-rịt fri (interest-free), ê-dừn (real estate agent), lóc-kờ (locker), goa-rốp (wardrobe), đúp-bồ-ga-ra (double garage), bờ-rít-vơ-nia (brick veneer), bớt (going by bus), pê-chéc (pay-check), bi-zi-nịt (business), goa-răn-ti (warranty), in-sua-răn (insurance), công-trắc (contract), in-péc-sờn (inspection) v.v 3.2.2.d Trên phương diện từ loại, tư liệu cho thấy tổng số đơn vị chuyển di, tỷ lệ danh từ chiếm cao (gần 80%) (Thai, 2005) mối liên hệ trực tiếp hình thức nội dung từ (Haugen, 1953: 406; Clyne, 23 Thái Duy Bảo 1985: 95) Về mặt hình thái, chuyển di thường có tượng vừa chuyển di nguyên dạng vào ngôn ngữ cộng đồng (transversion) tồn hình thức lối nói khn thức ngang câu, ngữ hay thành ngữ Chẳng hạn: (10) personal issue, private matters, cash-on-hand, brandnew-in-the-box, first come first serve, walk-in walk-out, so far so good, buy one get one free v.v… Trong đó, từ loại động từ ghi nhận tư liệu khảo sát có tần số cao thứ hai, tính từ, phó từ, thán từ hai đối tượng đơn ngữ song ngữ Chẳng hạn: (11) động từ: lin (clean), búc (book), thết (take), rân (run), mé-nịt (manage), hen-đồ (handle), điêu (deal), thết ô-vờ (take over), li (lease), seo (sell), ruy-lắt (relax), lút áp-(tờ) (look after), thết-ke (take care), ke (care), nờ-gô-shi-ết (negotiate), rin (ring/ call), ko (call), phôn (phone), ken-sồ (cancel), guốc pạt-thai (work part time)/ phun-thai (full time), ga-răn-ti (guarantee), phơ-gét (forget), no (ignore), phài-nen (finance) (12) tính từ i-zì (easy), bi-zì (busy), hép-pi (happy), lất-kỳ (lucky), te-ri-bồ (terrible), sốc (shocked), nai (nice), ke-fun (careful), xếp (safe), gút (good), phờ ri/ phi (free) hay tư liệu đối thoại: Con gơ lất-ki ghê Xấu mà sống hép-pi nghe Được thằng bồ thiệt nai (CR 27 b) (13) yếu tố mào đầu, đưa đẩy, thán từ: geo (well), ế-nì g (anyway), mai gót (Oh my God!), só-rì nghe (sorry!) Hầu liệu khơng phát trường hợp chuyển di từ loại giới từ liên từ vào tiếng Việt Điều đặc biệt ghi nhận liệu tượng chuyển di hai đại từ nhân xưng “you” “me” sử dụng rộng rãi giao tế đối thoại, bỏ qua biến đổi ngữ pháp ngôn ngữ cho Chẳng hạn, đối thoại ghi nhận: (14) Đại từ nhân xưng: Ê, Tài, ngày mai du (you) lấy xe mi (me) mà làm (CR 18) 3.2.2.e Ngoài ra, chuyển di cấp độ âm vị ngơn điệu, theo phân tích tư liệu, có tượng tạo loại từ vị (lexeme) gần giống hình thức nguyên dạng tiếng Anh, đồng thời, có khuynh hướng loại bỏ số phụ âm đầu /f/ “lét” “flat”, /c/ “lêm” “claim” số phụ âm cuối /k/, /z/, /s/ “chéc” “check”, “li” “lease”, “phài-nen” “finance” /dz/ “mé-nịt” “manage”, “chên” “change” Điều tương thích với nhận xét Rayfiled (1970) Clyne (1976, 1980,1985) chuyển di từ vựng, thường diễn từ ngôn ngữ tiếp cư đến ngôn ngữ cộng đồng, song chuyển di âm vị đối tượng thuộc hệ thứ thường theo đường ngược lại 24 CHUYỂN MÃ GIỐNG NHƯ MỘT PHƯƠNG CÁCH KHẲNG ĐỊNH CÁ TÍNH:… 3.2.2.f Trên cấp độ cú pháp, liệu ghi nhận số chuyển di từ tiếng Anh sang tiếng Việt mà tìm thấy ngữ thường đàm; thay vào số văn luận hay số đối tượng học thức thuộc hệ di dân thứ Phổ biến việc sử dụng thể bị động tiếng Anh như: (15) Bà khỏi bệnh viện Manly năm ngoái đến Queensland, cuối tìm thấy thổ dân Úc Coen, thuộc miền Bắc Queensland, ngày 31 tháng năm ngoái - Người ta tin chẳng kiểm tra bới nhân viên di trú (“Một phụ nữ Sydney bị giam giữ nhầm lẫn trại di trú”, Nam Úc Thời báo, 18/2/ 2005) - Một định thức đảng Tự Do khơng đưa họp đảng NSW vấn đề (“Tự không tranh cử Werria”, Nam Úc Thời báo, 19/2/2005) 3.2.2.g Cuối cùng, bình diện dụng học, ngồi tượng phổ biến vay mượn đại trà hai đại từ nhân xưng “you” “me” nói trên, hình thức chuyển đổi trật tự tên người (trật tự đảo họ tên “Tai Van Dang”, thay cho “Đặng Văn Tài”, hay xuất đột biến với tần số sử dụng cao số hành vi cảm ơn xin lỗi đáng ý Song, chuyển đổi ngôn điệu vào tiếng Việt khuynh hướng điệu hoá với tượng xuống giọng cuối (tonalization with falling at end) xem nét đặc thù Chẳng hạn, tư liệu ghi nhận tượng xuống giọng với huyền cuối như: (16) tít-sìu (tissue), gưng-ga-lìn (Gungalin), hen-rì (Henry), mơ-nì (money), ken-sồ (cancel), kao-sồ (council), i-zì (easy) v.v… hoặc, số trường hợp có giọng xuống cuối với nặng như: (17) Ki-pẹc (Kippax), den-tịt (dentist) v.v… 3.3 Phương thức dụng mã tiếng Việt cộng đồng đường hình thành sắc 3.3.1 Thích ứng hay hồ nhập (integration) q trình gắn liền hoạt động vay mượn bối cảnh tiếp xúc ngôn ngữ Haugen (1953) phân biệt trình vay mượn du nhập (borrowing hay importation) với chuyển đổi (switching) sở nhìn vào ba “vay mượn”/ “thích ứng”/ “chuyển đổi” Thích ứng tạo tính liên tục yếu tố trung tâm thành phần ngoại biên (center-periphery continuum), nêu rõ mức độ chấp nhận đơn vị vay mượn ngôn ngữ tiếp nhận (Clyne, 2003) Các kiểu loại thích ứng thường, ghi nhận thích ứng ngữ nghĩa, ngữ âm, hình thái, cú pháp ngơn điệu Song, từ 25 Thái Duy Bảo thực tế khảo sát tiếng Việt, với tư cách ngôn ngữ tiếp nhận, thích ứng cấp độ từ vựng cú pháp khơng điều gây ý tính chất loại hình học ngơn ngữ đơn lập Chẳng hạn, quan sát phát ngôn sau, ta thấy: (18) - Du book (+0) bác sỹ cho mi chưa vậy? (CR 18a) (khơng có tượng biến đổi ngữ pháp (thì khứ) book) - Cho sandwich (+0) nhé! (CR 37) (Khơng có biến đổi ngữ pháp hình thức số nhiều sandwich) Hiện tượng trội nguyên nhân làm nảy sinh chuyển đổi hay trộn mã bối cảnh tiếp xúc ngôn ngữ người Việt nơi nói chung Úc nói riêng, đơi có phần tuỳ tiện, phi chuẩn mực Chẳng hạn, tượng thích ứng sau từ mẫu quảng cáo báo địa phương tư liệu (IG 23) Từ mẫu quảng cáo này, điều ghi nhận thích ứng sở vay mượn biến đổi IG 23 tả khác xa với thành phần trung tâm, “complete” trở thành “komplit” “kitchen” giữ nguyên dạng ban đầu tiếng Anh “kitchens” hình thức ngữ pháp số nhiều IG 14 Ngược lại, mẩu quảng cáo khác (IG 14) xuất trung tâm mua sắm, có độ thích ứng dễ chấp nhận Ở có tượng mở rộng nghĩa từ “shop” sang “doanh nghiệp”, mà đích thực “business sale” (sang doanh nghiệp) Thêm vào đó, cụm từ “walk in walk out” lại chuyển di nguyên 26 CHUYỂN MÃ GIỐNG NHƯ MỘT PHƯƠNG CÁCH KHẲNG ĐỊNH CÁ TÍNH:… dạng vừa từ vựng, vừa cú pháp (lexicosyntactic) nhằm chuyển đổi nội hàm nghĩa phương thức thực (diễn toán) Hoặc tương tự, mẫu quảng cáo sau (IG 26) nhà hàng ăn tự chọn thực khách ăn theo nhu cầu, theo nghĩa “bao bụng” hay gọi “buffet” “all you can eat” tượng hồ nhập, thích ứng dễ chấp nhận, như: IG 26 Mặt khác, liệu cho thấy miền giao tế chuyên biệt tồn nhiều tượng thích ứng mang tính “gần-như-thay-thế” đơn vị ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ yêu cầu đòi hỏi bắt buộc bối cảnh xã hội; nghĩa là, việc sử dụng đơn vị vay mượn phương cách có Chẳng hạn, quảng cáo sau (IG 33), dịch vụ kiểm tra xe để cấp phiếu kiểm tra (pink slip) yêu cầu đăng kiểm lưu hành xe giới nhằm chuyển đổi giấy phép lưu hành chuyển đổi sở hữu phương tiện giao thông thường thực số ga-ra uỷ thác - nơi có dịch vụ bảo dưỡng khác thay nhớt, thay phận xe lọc khí, bình xăng phun điện tử (EFI service), làm máy (reconditioning engine), cân vành tay lái (wheel alignment) dịch vụ bảo dưỡng theo nhật ký sử dụng xe thời gian bảo hành (service logbook under warranty) v.v… đơn vị từ vựng thích ứng tồn phần nói lên tính chuyên nghiệp đơn vị cung cấp dịch vụ, đồng thời, phản ánh cách xác yêu cầu cộng đồng vốn có nhu cầu, sinh hoạt khác với môi trường xuất cư họ trước 27 Thái Duy Bảo IG 33 3.3.2 Chuyển đổi ngôn ngữ hay chuyển mã (code-switching) xem tiến trình thực chức ngơn (Gumper, 1964; Alvarez-Caccamo, 1998, Meeuwis Blommaert, 1998) mà qua đó, việc chuyển đổi hay biến đổi mã không thiết tạo nghĩa giao tiếp (Clyne, 2003: 70) Sau thời diễn nhiều tranh luận gay gắt, giới học giả dường thống lập luận phân biệt vay mượn (diễn cấp độ từ), chuyển mã (ở cấp độ rộng từ hay liên câu) (Myers-Scotton, 1992; Treffers-Daller, 1994; Backus, 1996; Mahootian, 1996; Boyd, 1997) trộn mã (code-mixing) (ở nội câu) (McClure, 1977; Kachru, 1978; Sridhar, 1978; Plaff, 1979) Từ kết khảo sát, đề tài ghi nhận có trùng khớp với khuynh hướng chung nghiên cứu trước cộng đồng, tượng chuyển mã từ ngôn ngữ cộng đồng sang tiếng Anh khuynh hướng ngược lại (trong giới trẻ, có mặt hay vắng mặt thành viên người lớn) Chẳng hạn, đối tượng vấn thổ lộ chiến lược chọn mã sau: Extract 1: “Nếu người lớn phải dùng tiếng Việt, khơng có rude, cịn “Hey, how’re you going?” thấy là… khơng có đúng… với người lớn, “thưa chú, thưa bác”, khơng có rude… cịn you, me, I hổng có… em nhớ hồi nhỏ, bà ngoại em nói “hổng có you, me, I hết, hổng có… tơn trọng người lớn hết trơn há.” Bởi zậy, em thấy với người lớn phải “thưa chú, thưa bác, thưa cô…” (h) (Đối tượng nữ, 18 tuổi, sinh viên) CR 18 Nhiều đối tượng liệu thổ lộ họ cảm thấy khó khăn việc lựa chọn mã ban đầu, đối tượng trẻ Một nguyên nhân khó khăn việc xác định từ xưng gọi thích ứng tiếng Việt, vốn chế ước chặt chẽ so với “you” “me” tiếng Anh Đến lượt mình, từ tác tố kích đẩy cho việc chuyển mã Phân tích hội thoại (CA), ghi nhận băng video lưu hành cộng đồng sau: 28 CHUYỂN MÃ GIỐNG NHƯ MỘT PHƯƠNG CÁCH KHẲNG ĐỊNH CÁ TÍNH:… Extract 2: A: Cái me tặng cho you nè Me giữ cái, you giữ Chừng you nhìn thấy nó, you nghĩ tới me B: À, you lucky me nhiều lắm: you có ba nè, you có má nè Mỗi lần me học về, me buồn Me khóc hồi à… Er Má me nói me là… hổng có me, má me kills herself Rồi ba me nói me Ba me thương me với Má me nhiều đời A: Oh, oh, mà ba you xạo Nếu mà ba you thương you với má you ln há, ba you đâu có theo girlfriend làm chi đâu? Mỗi tối, me pray to God, ba me đừng có giống ba you Nếu mà Ba me mà giống Ba you, me ba me Chừng you qua bên A-lás kà, you nhớ gọi cho me nhe Oh, có hình để me tặng cho you Tấm hình nè, gia đình me với you tàu nè B: OK Chừng đến đó, me gọi cho you liền Er Me kiếm hình đẹp đẹp há, me gởi cho you… VCD HB (Bối cảnh đối tượng trẻ em, độ tuổi 10 - 12, chủ đề xoay quanh việc người cha có bạn gái) Ở lượt đáp, chiến lược tương tác đối tượng B có nhiều thời để chuyển đổi, nhờ vào yếu tố “me” với tư cách từ kích đẩy (trigger-word) thường kéo theo tượng chuyển/trộn mã “má me kills herself” Tương tự, lượt khởi tiếp theo, đối tượng A, hậu thuẫn biểu đối tượng tiếp lời (B) khai mở, vậy, việc chuyển di diễn dễ dàng so với lượt khởi Ngoài đại từ xưng hơ “you” “me” thích ứng với hình thức ngữ pháp tiếng Việt tiếng Anh, ghi nhận việc chuyển di lớp từ cảm thán “Oh, oh!”, chuyển đổi từ vựng hình thức ngữ động từ “pray to God” chuyển đổi điệu xuống thấp “A-las-kà” v.v… Tóm lại, chiến lược dụng mã thành phần chuyển di hay kết trộn (transference or mixing constituents) từ tiếng Anh nêu nội dung ngôn ngữ cho (embedded language) trình chuyển mã, trộn mã lại mang hình thức ngơn ngữ tiếp nhận vận hành (matrix language) (Meyers-Scotton, 1992) 3.3.3 Yếu tố sắc 3.3.3.a Chuyển mã không luôn phân bố cộng đồng ngôn ngữ (Gumpez, 1982; Bourdieu, 1982), thành phần cộng đồng/ nhóm chia sẻ thang giá trị Một động chuyển đổi hay trộn mã xuất phát từ vốn ngữ thành viên (Heller, 1995) Thực hành vi chuyển mã, thành viên dấn thân vào chơi thị trường (marketplace), theo cách lập luận Bourdieu, chế ước quy luật hệ thống mạng (network) theo quan niệm Gumpez Họ tìm 29 Thái Duy Bảo cách sử dụng tài nguyên sẵn có (available resources) để giải hạn chế hay rào cản gặp phải Ln ln, bối cảnh song ngữ, q trình thương lượng xem thường trực chủ thể phát lời buộc phải lựa chọn chiến lược hành xử tương hợp với điều “buộc phải làm” “có bổn phận phải làm” tảng hệ giá trị chia sẻ nhóm (Thai, 2006) Mẫu trích từ liệu sau minh hoạ cho nhận định này, biểu thị thái độ ngơn ngữ cội nguồn miền giao tiếp gia đình đối tượng phải loại bỏ tiếng Anh vốn dễ dàng cho giao tiếp đồng nhóm Extract 3: “Er, gia đình em er, em phải dùng tiếng Việt, ba mẹ em dạy em từ nhỏ luôn nhà phải dùng tiếng Việt… er có chuyện mà em khơng dịch em phải chêm vào tiếng Anh… à… luôn phải nói tiếng Việt nhà Ở ngồi gặp người Việt, người lớn em xài, em dùng tiếng Việt Còn nhỏ, cịn trẻ trẻ tuổi em, em dùng tiếng Anh Tại nhà em, em có nói chuyện với ba mẹ em thơi, với gia đình khơng có biết, giống giao tiếp với người trẻ tuổi em á, I don”t know, xưng sao… you know, completely different words… với gia đình dạ, thưa, I’m always successful, but with friends, em khơng biết nói sao… yeah! completely different words.” (Đối tượng nữ, 20 tuổi, sinh viên) CR 33a Rõ ràng, trộn mã việc “chêm vào tiếng Anh” trường hợp phương thức khắc phục giao thoa đối tượng song ngữ đường ngược lại Thái độ tuân thủ theo lễ giáo gia đình gắn liền với định chọn mã, chuyển mã đối tượng Nổi bật hơn, động thái chuyển mã trước đối tượng khác biệt hệ trình phân tích, dị xét phương thức “we-code” “they-code”, theo Gumpez, nhằm bảo tồn mối quan hệ bối cảnh thân mật (informal) đồng nhóm (in-group) thân mật ngồi nhóm (less personal out-group) 3.3.3.b Ngược lại, việc lựa chọn ngôn ngữ cội nguồn từ ban đầu hình thức biểu minh sắc nhóm Theo Myers-Scotton (1988), người nói cần phải nhận biết nhanh nhạy kiểu loại tương tác ước lệ (interaction type of conventionalized exchange), gọi nhận biết hệ thống tính trội (markness metric) Trường hợp ghi nhận sau liệu, lần khẳng định cho lý thuyết tính trội Myer-Scotton Trong trộn mã hay chuyển mã bối cảnh biểu mối quan hệ tương thân việc chọn mã cội nguồn ngầm ẩn biện pháp tự vệ nhóm Extract “Theo em, em nghĩ bắt đầu tiếng Anh, mà trở nên thân há, theo em, em dùng hai ngơn ngữ Vì dùng hai ngơn ngữ nói you, 30 CHUYỂN MÃ GIỐNG NHƯ MỘT PHƯƠNG CÁCH KHẲNG ĐỊNH CÁ TÍNH:… me, it sounds so more egalitarian, mà muốn có conversation mà không muốn share chung between both of us khơng muốn người xung quanh nghe bắt đầu nói tiếng Việt So you know, we can keep it as a secret Như thơng thường nói tiếng Việt khơng muốn người khác nghe” (Đối tượng nữ, song ngữ, 18-20 tuổi, sinh viên) CR 33b 3.3.3.c Mặt khác, chọn, chuyển mã theo tình phương thức phổ biến thực tế đa ngữ châu Úc Vì thành viên “khơng thoả mãn với hai sắc gắn liền với hành vi nói (trong ngơn ngữ) với việc tương tác với người khác (bằng thứ tiếng khác)… họ cảm nhận niềm tưởng thưởng cho hai sắc” (Myerscotton, 1993b: 122) Tuy nhiên, trường hợp sau lại chứng minh điều khác biệt: việc chọn mã bối cảnh đa ngữ khơng hồn tồn lựa chọn trội (code-switching itself as an unmarked choice), mà thay vào đó, trở thành lựa chọn bình thường, tạo nhiều sắc trân quý nhiều (more positively evaluated identities) Extract 5: “Vì đất nước có nhiều ngơn ngữ mà muốn nói giống they speak their own languages Giống ngày xưa, học high school hồi cịn nhỏ há, you more like behaving …cịn holding up to… your values You know, you don”t care what people think about you So you what you would like to and what comes easy to you…thì em nghĩ khơng có sai nói tiếng Việt đám đơng mà họ khơng hiểu em Tức khơng nghĩ try not to be so rude mà họ không… không say chung với Ví dụ có người bạn người Việt nói tiếng Việt để khơng exclude họ out Cịn họ different người ngồi, phải care?” (Đối tượng nam, 20 – 22 tuổi, sinh viên) CR 34a 3.3.3.d Cuối cùng, chuyển mã gắn liền với lực ngôn ngữ cá nhân, với yếu tố sắc mà biểu minh cho thái độ hệ giá trị tồn nhóm mã chọn Khi tiếng Việt hành chức mã chọn cộng đồng có nhiều hội để thực chức xã hội gắn kết, lưu giữ giá trị ngồi ngơn ngữ Tuy nhiên, thiếu vắng điều kiện tương tác liên quốc, mà nói hơn, mối liên hệ với xã hội xuất cư, tiếng nói cộng đồng di dân có nhiều khác biệt với tiếng Việt quê nhà Điều dễ tạo tượng thông hiểu hay thái độ xa lạ ngôn ngữ sử dụng quê nhà Cảm nhận sau đối tượng liệu chia sẻ, đồng thời, điểm nhấn nghiên cứu nhỏ này, trước chuyển đến lời kết Extract 31 Thái Duy Bảo “Em nghĩ tiếng Việt khác hẳn với bên Việt Nam Ở có muốn giữ anh phải not forget identity before 1975 So they want to keep identity but not as a whole Với lại, em không hiểu…yeah, mà đổi some more đại giống bên Việt Nam bên kia, có người suy nghĩ you wanna… wanna following the wave, becoming traitors pretty much Vì lúc giữ lại identity người Việt before the war and I think it’s a separate identity” CR 35b Kết luận 4.1 Từ thực tế khảo sát này, nói, tiếng Việt sử dụng cộng đồng gốc Việt có đặc điểm khác với tiếng Việt sử dụng quê nhà có mặt yếu tố vay mượn, chuyển di thích ứng với ngôn ngữ xã hội tiếp cư Những tượng thường xuất phát từ tảng văn hoá - xã hội khu biệt cho phép tiếng Việt cộng đồng vận hành cách tự nhiên, đa dạng linh hoạt sinh hoạt ngày cộng đồng Nền tảng văn hoá - xã hội địa phương, đến lượt mình, với mạng lưới xã hội cá nhân, nhóm cộng đồng làm cho tiếng Việt vùng địa lý nhiều bổ sung thêm biến thể; chẳng hạn tiếng Việt vùng Sydney phần mang yếu tố từ vựng khác biệt với tiếng Việt Perth hay Tasmania tương tự, tiếng Việt Úc có nhiều thành tố từ vựng, ngữ âm - hình thái khác với tiếng Việt Nhật, Nga hay Mỹ 4.2 Do tính chất loại hình, so với ngơn ngữ cộng đồng khác, tiếng Việt cộng đồng mở rộng cách đáng kể cho tượng vay mượn, thích ứng chuyển mã trộn mã Vì lẽ đó, tiếng Việt cộng đồng nói chung thường có biến thể từ hoàn cảnh kinh tế - xã hội (practice-based variations) khác biệt với tiếng Việt sử dụng quê nhà Khi hành chức, tiếng Việt cộng đồng có mang yếu tố đặc thù, vốn ngữ cá nhân, thời gian định cư, bề dày trải nghiệm thái độ việc hội nhập xã hội thân thành viên sử dụng Kết liệu cho thấy, mức thông thạo ngôn ngữ tiếp cư cao tượng thích ứng ngữ âm tiếng Việt thấp, mà thay vào đó, xảy tượng chuyển di, chuyển mã trộn mã với tiếng xã hội tiếp nhận Các tượng ngơn ngữ đích thực gương phản chiếu sắc người sử dụng, nói lên thái độ người nói thực xã hội (cộng đồng), ngôn ngữ xã hội tiếp cư lẫn ngôn ngữ cội nguồn 4.3 Điều không loại trừ tình hình khu biệt tiếng Việt cộng đồng (diasporic Vietnamese) tiếng Việt quê nhà (Vietnamese in the homeland) thu ngắn tuỳ thuộc vào yếu tố ngồi ngơn ngữ mối quan hệ liên quốc gia (transnational links) cá nhân, nhóm cộng đồng mối quan hệ 32 CHUYỂN MÃ GIỐNG NHƯ MỘT PHƯƠNG CÁCH KHẲNG ĐỊNH CÁ TÍNH:… cộng đồng hải ngoại với cộng đồng hải ngoại với cộng đồng nước Do vậy, trì, gìn giữ phát triển sắc tiếng Việt (trong bối cảnh song ngữ hay đa ngữ) phương thức để trì văn hố Việt cộng đồng q trình chia sẻ khơng nội cộng đồng mà tồn xã hội ngơn ngữ Việt nói chung, diễn nhiều hình thức tầng bậc khác nhau, từ cấp quốc gia đến cộng đồng, có tiếp sức cấp phủ xã hội tiếp cư lẫn xã hội xuất cư 33 Thái Duy Bảo TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ABS (Australian Bureau of Statistics) (1996 - 2005) Census of the Commonwealth of Australia, Canberra [2] Auer, P.(1984) Bilingual conversation John Benjamins, Amsterdam [3] Auer, P (1991) “Bilingualism in/as Social Action: A Sequential Approach to CodeSwitching” Paper for the Symposium on Code-Switching in Bilingual studies European Science Foundation Network on Code-Switching and Language Contact, Strasbourg, pp.319-352 [4] Auer, P (1995) “The Pragmatics of code-switching: a sequential approach” In: L.Milroy & P.Muysken (Eds.), One speaker, two languages: cross disciplinary perspectives on codeswitching Cambridge University Press, pp.136-57 [5] Auer, P.(Ed.) (1998) Code-Switching in Conversation: Language, Interaction and Identity Routledge, London [6] Auer, P.(2005) A Postscript: code-switching and social identity Journal of Pragmatics 37, 403-410 [7] Barth, F.(1969) Ethnic groups and boundaries: The social organization of culture difference Boston: Little, Brown [8] BIR (Burreau of Immigration and Population Research) (1994) Community Profiles: Vietnam-born, Statistics Division [9] Bister-Broosen, H (1988) Sprachkontakle und Sprachattituden Jugendlicher im Elasass und in Baden Frankfurt: Lang [10] Bourdieu, P.(1982) Ce que parler veut dire Paris: Fayard Brown, B.(2003) Codeconvergent borrowing in Louisina French Jounal of Linguistics 7(1) [11] Brown, R.W & Gilman, A (1960) “The pronouns of ower and solidarity” In T.A Sebok (ed.) Style in language Cambridge: 53-76 [12] Cameron, D (1990) “Demythologizing sociolinguistics: why language does not reflectsociety” In: Joseph, J.E., Taylor, T.J (Eds), Ideologies of language, London, Routledge, pp.73-93 [13] Carli, A., Sussi, E.& Kaudidi - Basa, M (2002) “History and stories: identity construction on the Italian-Slovene border”, in Meinhof, U.H.(ed.) Living (with) borders Identity Discourses on East- West Borders in Europe Aldershot: Ashgate, 33- 52 [14] Cashman, H.(2005) Identity at play: language preference and group membership in bilingual talk in interaction Journal of Pragmatics 37, 301-315 34 ... (transnational links) cá nhân, nhóm cộng đồng mối quan hệ 32 CHUYỂN MÃ GIỐNG NHƯ MỘT PHƯƠNG CÁCH KHẲNG ĐỊNH CÁ TÍNH:… cộng đồng hải ngoại với cộng đồng hải ngoại với cộng đồng nước Do vậy, trì,... nói thân cộng đồng Việt, tỷ lệ người nói trẻ tuổi (dưới 14 tuổi, sinh Úc) lại cao cách vượt trội, 16 CHUYỂN MÃ GIỐNG NHƯ MỘT PHƯƠNG CÁCH KHẲNG ĐỊNH CÁ TÍNH:… xếp hàng thứ hai sau cộng đồng Ý (mà... việc chuyển mã Phân tích hội thoại (CA), ghi nhận băng video lưu hành cộng đồng sau: 28 CHUYỂN MÃ GIỐNG NHƯ MỘT PHƯƠNG CÁCH KHẲNG ĐỊNH CÁ TÍNH:… Extract 2: A: Cái me tặng cho you nè Me giữ cái,

Ngày đăng: 19/01/2018, 16:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w