1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lối sống của cộng đồng người việt ở australia qua một số nghiên cứu nước ngoài

12 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Số (2019) 685-696 Lối sống cộng đồng người Việt Australia qua số nghiên cứu nước ngồi Trần Thị Thanh Giang* Tóm tắt: Người Việt Australia trở thành cộng đồng lớn mạnh, có nét đặc trưng riêng văn hóa lối sống Những năm gần đây, nhà nghiên cứu Australia tiến hành nhiều nghiên cứu khai thác khía cạnh khác cộng đồng nhiều góc độ: văn hóa học, nhân học, xã hội học, v.v Trên sở điểm luận sớ cơng trình nghiên cứu cơng bớ tạp chí chun ngành sách chun khảo lới sống người Việt Australia, tác giả viết tổng hợp đặc điểm bật lối sống người Việt ba khía cảnh: lới sớng quần cư, trì sinh hoạt văn hóa cộng đồng trao truyền giá trị văn hóa gia đình Bài viết gồm ba phần: giới thiệu sơ lược q trình người Việt nhập cư Australia; lới sớng người Việt Australia thông qua điểm luận công trình nghiên cứu cơng bớ; sớ nhận định, bình ḷn Từ khóa: lới sớng; văn hóa gia đình; người Việt di cư; người Việt Australia Ngày nhận 19/4/2019; ngày chỉnh sửa 14/6/2019; ngày chấp nhận đăng 25/12/2019 DOI: https://doi.org/10.33100/tckhxhnv5.6.TranThiThanhGiang Theo dòng lịch sử, người Việt nhập cư vào Australia nhiều đợt, nhiều khác nhau, thậm chí có giai đoạn việc nhập cư tạo thành “làn sóng” Ngồi phận nhỏ người Việt đến từ nửa đầu kỷ XX trở trước, kể từ năm 1954 đến nay, dựa theo cột mốc quan trọng lịch sử Việt Nam đại, tạm chia lượng người Việt nhập cư thành ba đợt: trước 1975 (trong thời gian chiến tranh), sau 1975 (thời kỳ trước Đổi mới) thời kỳ Đổi (kể từ sau năm 1986 đến nay) Trong đợt nhập cư đầu tiên, diễn từ 1954 đến 1975, người chủ yếu từ khu vực miền Nam Họ bao gồm ba nhóm: Nhóm thứ du học sinh theo chương trình khuyến học Colombo Chính phủ Australia tài trợ vào năm 1960 kéo dài quyền Sài Gịn sụp đổ Mang tâm lý lo ngại tình hình chiến căng thẳng quê hương nên Vài nét trình di cư người Việt sang Australia  Theo số liệu thống kê dân số năm 2016 Australia, có 236.700 người Việt Nam sinh sống định cư đây, chiếm 1% tổng dân số xếp thứ danh sách 10 q́c gia có đơng người nhập cư (ABS 2016) Tuy nhiên, số bao gồm người Việt thuộc hệ thứ (sinh Việt Nam đến Australia đến tuổi trưởng thành), mà chưa tính tới hệ thứ hai, thứ ba (theo cha mẹ từ nhỏ sinh Australia) Như vậy, thực tế, số người Australia gốc Việt cư trú lâu dài cao nhiều so với số thống kê nêu  Trường Đại học Văn hóa Hà Nội; email: giangttt@huc.edu.vn 685 Trần Thị Giang Thanh / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Số (2019) 685-696 sau kết thúc khóa học chương trình Colombo, nhiều người tìm cách lại sinh sớng, làm việc (Neumann 2015) Nhóm thứ hai phụ nữ Việt kết với binh lính Australia tham chiến Việt Nam, theo chồng hồi hương Nhóm thứ ba số trẻ em Việt bị mồ côi, thất lạc gia đình chiến tranh gia đình Australia tiếp nhận ni dưỡng theo chương trình nhân đạo (Viviani 1984) Trong cơng trình xuất gần đây, Ben-Mosche cộng (2012) cho biết, năm 1975, số lượng người Việt đến quốc gia khoảng 1.000 người Khái niệm “làn sóng”1 gắn với đợt nhập cư thứ hai, sau chiến tranh kết thúc (1975) Số người từ Việt Nam chủ yếu từ tỉnh phía Nam Họ thường vượt biển thuyền, nghiên cứu liên quan, họ thường gọi danh từ “thuyền nhân” Sau rời khỏi Việt Nam đường biển, họ đến lưu trú trại tị nạn quốc gia láng giềng Malaysia, Hongkong, v.v sau tổ chức q́c tế chuyển tiếp tới số quốc gia giới Australia, theo thỏa thuận quốc tế, quốc gia tiếp nhận đối tượng Cần phải đề cập thêm rằng, việc nhập cư người Việt tị nạn vào Australia thời điểm có nhiều thuận lợi hưởng sách nhập cư thử nghiệm phủ Nghiên cứu Viviani (1984) Neumann (2015) có nhắc tới thay đổi quan trọng sách nhập cư phủ Australia sau: Nếu trước đó, Australia chấp người nhập cư da trắng với sách tiếng "white Australia policy" từ năm 1975, với mong ḿn xây dựng Thuật ngữ “làn sóng”được học giả nghiên cứu lịch sử nhập cư Australia dùng để số lượng lớn người Việt nhập cư vào nước theo diện tị nạn khoảng thời gian từ cuối thập kỷ 70 đến thập kỷ 80 kỷ XX 686 q́c gia đa dạng văn hóa, phủ nước cho phép cư dân châu Á Nhờ vậy, thuyền nhân Việt Nam trở thành cộng đồng cư dân da vàng có quyền nhập cư hợp pháp Australia (Thomas 2004) Hơn thế, Chương trình “đồn tụ gia đình” (Family Reunion Program) phủ Australia thông qua từ năm 1985 cho phép người nhập cư dạng tị nạn bảo lãnh người thân gia đình đến sinh sớng Australia Vì thế, thời gian không lâu sau nhập cư đây, người Việt tị nạn đón người thân họ Việt Nam (bố mẹ, vợ chồng, cái) sang Australia đồn tụ gia đình Sau hợp pháp hóa, gia đình người Việt bắt đầu yên tâm thiết lập sống vùng lãnh thổ Australia, đặc biệt tập trung thành phố lớn Melbourne, Sydney, Brisbane Adelaide (Ben Mosche 2012 cộng sự) Như vậy, với mở rộng sách phủ đới với người nhập cư, cộng đồng người Việt đông đảo trước nhiều lần Đợt nhập cư thứ ba năm 90 kỷ XX, thời kỳ Đổi Chính sách đới ngoại cởi mở phủ Việt Nam - mong ḿn hội nhập với giới - dẫn đến gia tăng người Việt đến học tập, nghiên cứu, làm việc quốc gia phát triển Theo Đặng Nguyên Anh (2007) Nguyễn Hồng Chi (2014), số quốc gia này, Australia nhiều người chọn lựa Sự hấp dẫn vùng đất bắt nguồn từ nhiều lý do, thí dụ khí hậu ơn hịa, trị ổn định, giáo dục phát triển mức chi dùng không cao Đối tượng đến Australia giai đoạn thường lớp người trẻ đến từ vùng miền đất nước Họ du học sinh từ cấp phổ thông, đại học, sau đại học; nhà khoa học khảo sát chủ đề nghiên cứu mới; doanh nhân tìm kiếm hội hợp tác kinh 687 Trần Thị Giang Thanh / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Số (2019) 685-696 doanh…Trong sớ có khơng người lựa chọn lại lập nghiệp gia nhập vào cộng đồng người Việt Có thể thấy rằng, sau nhiều thập kỷ, cộng đồng người Việt sống xa quê hương, cộng cư đất nước Australia thành hình Họ thuộc nhiều nhóm tuổi, nhiều thành phần xã hội, đến từ nhiều vùng quê Họ rời Việt Nam nhập cư vùng đất mới, q́c gia với nhiều lý mục đích khác Họ trở thành cơng dân thức Australia góp cơng sức cộng đồng khác hướng tới xây dựng quốc gia phồn thịnh Tuy nhiên đa số người cộng đồng không qn q hương, nguồn cội Một mặt họ hịa mình, nhập thân vào văn hóa mới, mặt khác, họ vừa kiên trì lưu giữ giá trị nhân văn truyền thống dân tộc trao truyền cho hệ tiếp nới Có thể thấy rõ điều số nghiên cứu công bố lối sống cộng đồng người Việt Lối sống người Việt Australia Lối sớng tiếp cận hai góc độ lối sống cá nhân lối sống cộng đồng Theo Nguyễn Trần Bạt (2015), lối sống cộng đồng tập hợp quy tắc, thói quen thừa nhận rộng rãi tuân thủ gần đương nhiên cộng đồng Trong không gian thời gian khác nhau, cộng đồng có lới sớng khác Khái niệm “lối sống” định nghĩa sử dụng nhiều góc độ nghiên cứu Sau liệt kê phân tích nhiều định nghĩa khác nhà nghiên cứu nước, Phạm Hồng Tung (2007: 277) đưa định nghĩa lối sống sau: “Lối sống người chiều cạnh chủ quan văn hóa, q trình thực hóa giá trị văn hóa thơng qua hoạt động sớng người Lối sống bao gồm tất hoạt động sống phương thức tiến hành hoạt động sớng phận lớn tồn thể nhóm hay cộng đồng người chấp nhận thực hành khoảng thời gian tương đối ổn định, đặt mối tương tác biện chứng điều kiện sống hữu mối liên hệ lịch sử chúng” Tác giả nhấn mạnh lối sống có liên quan mật thiết với văn hóa lới sống quan niệm phận hợp thành văn hóa, phương thức tồn biểu văn hóa Như vậy thấy rằng, lới sớng trước hết q trình thực hóa giá trị văn hóa hoạt động sớng Hơn thế, q trình thực hành văn hóa phải diễn khoảng thời gian không gian sống ổn định Đối với cộng đồng người Việt di cư Australia, hoàn cảnh không gian sống mới, trải qua thời gian khoảng 40 năm kể từ thuyền nhân đến lập nghiệp đây, họ trì hình thành lới sớng riêng người Việt di cư nơi Dựa định nghĩa lối sống Phạm Hồng Tung, tác giả viết tổng ḷn sớ tài liệu cơng bớ có nội dung phân tích mơ tả lới sớng người Việt Australia theo ba khía cạnh sau: chung sống quần cư địa bàn; trì thường xuyên sinh hoạt cộng đồng; trọng giữ gìn trao truyền giá trị văn hóa gia đình 2.1 Chung sống quần cư địa bàn Một đặc trưng lối sống người Việt “đất nước chuột túi” Thomas Mandy, Carruthers Ashley, Viviani Nancy… đề cập đến lối sống quần cư Người Việt thường chọn sống gần Trần Thị Giang Thanh / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Số (2019) 685-696 địa bàn định Ở thành phớ Australia có khu mà người Việt cộng cư với tỷ lệ cao ví dụ Footsray, Sunshine, North Richmon Melbourne, hay Cabramatta, Bankstown… Sydney (Ben-Mosche cộng 2012; Thomas 2005) Trong công trình nghiên cứu nhân học tiếng người Việt tị nạn Australia: “Dreams in the shadows : Vietnamese-Australian lives in transition” (Những giấc mơ bóng tới: chuyển biến sống Người Australia gốc Việt), sau nhiều năm quan sát lối sống cộng đồng người Việt từ vườn tược, khu nhà ở, nhà hàng Việt, trung tâm mua sắm, v.v Thomas (1999) đưa nhận xét người Việt muốn sống gần gần đưa quê hương họ đến vùng đất Người Việt có xu hướng chọn mua nhà vùng mà người thân gia đình họ Các anh chị em gia đình người Việt thường chọn sớng gần họ lập gia đình.Thậm chí nhiều người chọn định cư gần người tỉnh vùng q cịn Việt Nam Vậy nên Springvale hay North Richmon thuộc thành phố Melbourne thường tập trung người Việt đến từ tỉnh Bến Tre, Vũng Tàu, Huế Nhờ sống địa bàn, nên tương trợ lẫn việc làm người Việt trở nên dễ dàng Nhiều người Việt đến Australia thiết lập sống rơi vào cảnh thất nghiệp hầu hết phải lựa chọn làm nghề lao động phổ thông Viviani (1984) cuốn The Long Journey: Vietnamese Migration and Settlement in Australia (Chuyến dài: Người Việt di cư ổn định sống Australia) kết luận nguyên nhân thất nghiệp người Việt hạn chế tiếng Anh Thêm vào đó, trước đến Australia họ chưa đào tạo nghề chuyên 688 môn, đào tạo nhiều hội cạnh tranh với nguồn nhân lực địa Vậy nên, sống địa bàn, người Việt thường làm nhà máy nơng trại Có thực tế là, người Việt nhận vào làm, sau giới thiệu người Việt khác sống gần nhà vào làm việc Ở nhiều nơng trại trồng nấm, dâu, cherry… nhà máy xí nghiệp, dễ dàng nhìn thấy sớ lượng nhân công người Việt chiếm đa số Sự tương trợ này, mặt góp phần củng cớ mối quan hệ bền chặt người Việt với đất Australia Việc sống địa bàn điều kiện thuận lợi để người Việt giữ gìn nét văn hóa truyền thớng Một điều dễ thấy mạng lưới nhà hàng với chuỗi ẩm thực Việt hình thành “thủ phủ” người Việt Melbourne, Sydney hay Brisbane Sự hình thành chuỗi nhà hàng Phở tiệm tạp hóa, rau kiểu Việt nơi này, theo lập luận Thomas (2004) nghiên cứu văn hóa ẩm thực người Việt, phản ánh nỗi nhớ quê hương thể sắc văn hóa cộng đồng miền đất họ gây dựng lại sống Thomas cho cộng đồng người Việt sống Australia coi vùng mệnh danh “thủ phủ” đồ Việt Springvales, North Richmon… nơi để họ có cảm giác thuộc Vậy nên, vào dịp cuối tuần hay kỳ nghỉ lễ dài ngày, người Việt có xu hướng tìm nơi để gặp gỡ bạn bè người thân, thưởng thức văn hóa ẩm thực phong phú mang đậm hương vị quê nhà Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm trội nêu trên, việc sống quần cư bộc lộ mặt trái Nghiên cứu gần Roslyn (2014) vận chuyển ma túy tiết 689 Trần Thị Giang Thanh / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Số (2019) 685-696 lộ khu có nhiều người Việt chung sớng quần tụ Springvale, North Richmon, v.v thành phố Melbourne tạo nhiều thuận lợi cho số người Việt làm ăn bất hợp pháp Những khu lọt vào “danh sách đen” cảnh sát Australia vấn đề tị nạn xã hội, trồng cần sa, hay sản xuất ma túy Rosyn có năm nghiên cứu phụ nữ Việt vận chuyển ma túy bị bắt vào tù Melbourne, bà phát rằng: chơi hụi đánh bạc cộng đồng người Việt phổ biến Theo Roslyn, nguyên nhân dẫn người phụ nữ đến với đường vận chuyển ma túy thua bạc, hay vỡ hụi cộng đồng Chung sống cộng đồng, tụ tập để làm ăn phi pháp người Việt nét bật nghiên cứu Helen (2016) nhắc tới Nghiên cứu tập trung chủ yếu vào đới phó cảnh sát Australia đối với cộng đồng người Việt Một điểm nhấn mà Helen tìm thấy từ thực địa nghiên cứu cộng đồng người Việt Melbourne là: Mới quan hệ khăng khít, tương trợ mật thiết lẫn người Việt tạo rào cản lớn cho lực lượng cảnh sát Australia họ xử lý vụ việc phạm tội Khi có người nhóm người Việt bị phạm tội, người hàng xóm thành viên gia đình họ bao che cách từ chới cung cấp chứng ḷn tội Như vậy, thấy rằng, chung sống khu vực định tạo điều kiện thuận lợi cho người Việt gắn kết cộng đồng, tương trợ lẫn thể nét văn hóa riêng định cư Australia Bên cạnh hạn chế lới sống quần cư bộc lộ mặt trái, làm xấu hình ảnh cộng đồng người Việt nơi Ngồi ra, khía cạnh thể lối sống đặc trưng người Việt Australia cịn trì thường xun hoạt động cộng đồng 2.2 Duy trì thường xuyên sinh hoạt cộng đồng Cũng nhiều cộng đồng nhập cư khác Australia, sinh hoạt cộng đồng người Việt trọng diễn thường xuyên (Thomas 1999; Hartley 1995) Có thể kể đến sớ hoạt động tiêu biểu như: sinh hoạt thiết chế tôn giáo (nhà thờ chùa); tổ chức lễ hội trời vào dịp Tết Nguyên đán Trung thu; dạy Tiếng Việt văn hóa Việt cho trẻ em Theo nghiên cứu Ben-Mosche (2012), hệ người Việt thứ có 58,6% theo đạo Phật, 22,1% theo Thiên chúa giáo Ở “thủ phủ” người Việt thuộc thành phố Melbourne, Sydney Brisbane có ngơi chùa người Việt xây dựng Các nhà thờ Thiên chúa giáo mà người Việt thường hay lui tới chiếm sớ lượng lớn Đó nơi không để người Việt hành lễ tôn giáo, mà cịn để gắn kết trì hoạt động cộng đồng Chùa Quang Minh thành phố Melbourne nơi nhiều người Việt lui tới vào dịp rằm, mùng âm lịch hàng tháng Đây nơi mở lớp học tiếng Việt, trì hoạt động Phật pháp lễ hội người Việt địa bàn Hàng năm, người Việt thành phố lớn Australia tổ chức hội chợ Tết Nguyên đán hoạt động đón năm theo lịch mặt trăng Các Hội người Việt ví dụ Hội phụ nữ Việt Australia hay Hội Doanh nhân Việt Nam Australia, đứng tổ chức trì hoạt động (Thomas 2004; Mosche 2012 ) Tác giả Carruthers (2008) nghiên cứu văn hóa người Việt thành phớ Sydney hoạt động diễn dịp Tết Nguyên đán Tết Trung Trần Thị Giang Thanh / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Số (2019) 685-696 thu thể đậm nét sắc văn hóa Việt gói bánh chưng, đớt pháo mừng năm mới, lì xì đồng tiền may mắn phong bì màu đỏ Các lớp học tiếng Việt Australia chủ yếu tổ chức sở tôn giáo chùa nhà thờ vào cuối tuần Thầy cô giáo đứng lớp đa số người làm giáo viên làm lĩnh vực giáo dục miền Nam Việt Nam trước 1975 Chương trình dạy trường phân chia theo 12 cấp độ từ lớp đến lớp 12 Các gia đình Việt định cư Australia đa sớ gửi đến để trì nói thực hành tiếng Việt Một động lực quan trọng người Việt Australiacó thể trì tiếng Việt bền lâu qua nhiều hệ sách khuyến khích học tiếng Việt phủ nước Từ nhiều năm nay, Bộ giáo dục Australia lấy môn tiếng Việt (và tiếng nhiều cộng đồng khác) mơn thi tớt nghiệp trung học phổ thơng Chính phủ cịn ban hành tiêu chí cộng thêm điểm xét tuyển vào trường đại học cho tất học sinh có kết tớt với mơn tiếng Việt Theo kết nghiên cứu công bố hai năm trước Ben-Moshe, Pyke, and Kirpitchenko (2016) có đến 90% người Việt tham gia nghiên cứu tác giả nói đọc tiếng Việt thành thạo Một điều đặc biệt cần đề cập thêm là, đối tượng tham gia khảo sát không người sinh lớn lên Việt Nam sau nhập cư, định cư Australia, mà gồm người sinh lớn lên Australia Ở thời điểm khảo sát, họ độ tuổi trẻ 40, 40 tuổi Như vậy, thấy rằng, sinh sống thời gian lâu dài Australia, sinh lớn lên đất nước này, ngôn 690 ngữ tiếng Việt trì mạnh mẽ đời sớng họ 2.3 Chú trọng giữ gìn trao truyền giá trị văn hóa gia đình Bên cạnh lới sớng cộng đồng, trì thường xuyên sinh hoạt tập thể, người Việt cịn nỗ lực khơng ngừng việc trì giá trị văn hóa gia đình lới sớng Theo nghiên cứu cơng bớ năm 1995 hai tác giả người Australia gốc Việt, Vương Nguyễn Mai Hồ, nhiều nhà nghiên cứu khác, bố mẹ người Việt ln có ý thức gìn giữ thực hành giá trị văn hóa gia đình Việt lịng hiếu thảo, hịa tḥn, đồn kết, lúc họ, người sinh lớn lên văn hóa Australia chấp nhận noi theo Sự xung đột văn hóa nhiều ảnh hưởng đến việc lưu giữ giá trị truyền thống Việt Australia Một giá trị văn hóa gia đình lưu giữ cẩn thận qua hệ hịa tḥn đoàn kết Theo nghiên cứu Trần Thị Thanh Giang (2018), giá trị trao truyền cách công phu, bền bỉ từ hệ bố mẹ sang Thú vị hơn, qua nghiên cứu định tính thái độ thực hành văn hóa hệ đới với giá trị đồn kết hòa thuận, tác giả chứng minh giá trị lưu giữ cẩn trọng đời sớng gia đình người sinh lớn lên xứ sở Australia Những gia đình cịn coi hịa tḥn đồn kết “vớn văn hóa” (Cultural Capital)2 để từ tạo nên sức mạnh bới cảnh sớng “Vớn văn hóa” (cultural capital) khái niệm nhà xã hội học tiếng người Pháp Pierre Bourdieu xây dựng vận dụng cơng trình nghiên cứu xã hội học ông Theo Bourdieu, vốn văn hóa tồn taị ba dạng: Trạng thái thể (Embodied state); Trạng thái khách quan (Objectified state) Trạng thái thể chế (Institutionalized state) 691 Trần Thị Giang Thanh / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Số (2019) 685-696 Australia Trong nghiên cứu khác mối quan hệ cha mẹ gia đình người Việt định cư Australia, Rosenthal cộng (1996) đưa kết ḷn rằng, giá trị văn hóa gia đình Việt truyền thống trao truyền qua hệ, bị mờ nhạt tác động hai yếu tố: thời gian sống Australia, từ chới tiếp nhận thực hành văn hóa Việt hệ sinh lớn lên đất nước Rosenthal cộng (1996) khẳng định rằng, sớng lâu năm Australia, hệ bớ mẹ Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc giữ gìn lới sớng Việt gia đình Họ quen với cách sớng mới, giá trị giảm dần thực hành giá trị truyền thớng văn hóa gia đình Cùng với đó, họ thực hành lới sớng “Tây” với giá trị tơn vinh bình đẳng, độc lập Vậy nên trao truyền giá trị văn hóa gia đình Việt hệ người Việt nỗ lực, yếu tố khách quan ảnh hưởng khơng nhỏ tới q trình lưu truyền Bên cạnh đó, cấu trúc mơ hình nhiều gia đình Việt thay đổi định cư Australia, hệ người Việt cớ gắng để níu giữ mới quan hệ bền chặt thành viên gia đình Theo Vương Nguyễn Mai Hồ, sống xã hội tôn vinh độc lập tự cá nhân Australia, người Việt khó có hội để trì mơ hình gia đình đa hệ Những người Việt sinh lớn lên Australia có xu hướng chuyển ngồi sớng độc lập, kể chưa kết Vì vậy, mơ hình gia đình hạt nhân cấu trúc phổ biến người Việt nước Tuy nhiên, theo sớ nghiên cứu cơng bớ gần đây, điển hình Nunn (2012) nghiên cứu hệ người Việt Melbourne, cho biết đa số bố mẹ Việt dù sớng riêng trì tụ họp gia đình giúp đỡ chăm sóc cháu Tất nhiên xu hướng chung ngày có nhiều bớ mẹ người Việt già đi, nghỉ hưu, khơng sớng Thậm chí, nhiều số họ chọn trại dưỡng lão để sớng chăm sóc già Như vậy thấy rằng, thơng qua nghiên cứu học giả nước ngồi, lới sớng cộng đồng người Việt mô tả đậm nét góc độ như: Lới sớng cớ kết cộng đồng phát huy trì mạnh mẽ Australia Các sinh hoạt văn hóa cộng đồng trì bền bỉ, trao truyền gia trị văn hóa gia đình qua nhiều hệ Trong phần tiếp theo, tác giả viết đưa sớ nhận định bình ḷn vấn đề Một số nhận định bình luận 3.1 Thứ nhất, lối sống gắn kết cộng đồng người Việt Australia chịu ảnh hưởng trình rời Việt Nam nhập cư Australia Hay nói cách khác, hiểm nguy mát trình di cư khỏi Việt Nam, khó khăn bỡ ngỡ đến vùng đất củng cố lối sống gắn kết cộng đồng người Việt Lối sống gắn kết cộng đồng người Việt vớn hình thành lâu đời lịch sử Nhiều nhà nghiên cứu văn hóa lới sớng Việt cho rằng, tập quán canh tác lúa nước đòi hỏi người Việt phải gắn kết lẫn trình sản xuất, từ gieo cấy đến thu hoạch mùa màng Cùng với đó, nơng nghiệp lúa nước địi hỏi người Việt phải đồn kết để chớng chọi lại với thiên tai địch họa, ví dụ đắp đê trị thủy (Đào Duy Anh 1938; Trần Q́c Vượng 1998) Do đó, lới sống gắn kết cộng đồng coi nét văn hóa người Trần Thị Giang Thanh / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Số (2019) 685-696 Việt, làm nên tính cách người Việt Theo thời gian, lối sống người Việt chịu tác động đáng kể yếu tố khách quan chiến tranh, phát triển kinh tế, q trình cơng nghiệp hóa, tồn cầu hóa,… q trình di cư Ví dụ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, mơ hình hợp tác xã miền Bắc Việt Nam coi mơ hình điển hình để củng cố sức mạnh cộng đồng (Trương Hữu Quýnh cộng 2001) Mặc dù mơ hình có bộc lộ nhiều khuyết điểm, ưu điểm cố kết sức mạnh tinh thần để vượt qua bom đạn chiến tranh điều khó chới cãi Ngoài ra, nhiều nghiên cứu biến đổi xã hội Việt Nam thời kỳ Đổi cho với phát triển cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn, giá trị văn hóa cớ kết cộng đồng dần bị nới lỏng (Lương Văn Hy 2003) Cùng với đó, di cư, nhập cư q trình có tác động mạnh mẽ lên tính cố kết cộng đồng Đối với cộng đồng người Việt định cư Australia, trình rời Việt Nam tái lập sớng đất nước có ảnh hưởng lớn tới gắn kết cộng đồng họ Nói cách khác, lới sớng gắn kết cộng đồng người Việt củng cố bồi đắp q trình di cư nhập cư Có thể thấy rõ rằng, đới với nhóm di cư theo diện tị nạn, rời Việt Nam đường biển hiểm nguy khó khăn đến trại tị nạn để nhập cư vào Australia dẫn đến nhu cầu cố kết cộng đồng để tạo nên sức mạnh cho họ vượt qua thách thức Nhu cầu cần giúp đỡ, tương trợ trình rời Việt Nam hình thành trình tự nhiên sớng cịn Khi đến Australia, vùng đất mới, ngơn ngữ mới, tập quán mới, để thiết lập lại đời, họ cần phải sống gần nhau, giúp đỡ lẫn để tồn phát triển hoàn cảnh Hơn thế, phần lớn 692 người Việt phải rời Việt Nam sau chiến tranh khơng có điều kiện để dễ dàng hòa nhập vào sống Như nghiên cứu vừa nêu cho thấy đa số không thạo tiếng Anh, lại khơng đào tạo có cấp chuyên môn, nên đến Australia họ gặp nhiều cản trở việc hịa nhập tìm việc làm Những yếu dẫn đến việc người Việt cần có gắn kết tương trợ lẫn vùng đất Vì vậy, họ sớng qy quần địa bàn, nỗ lực trì sắc văn hóa góp phần tạo nên thành trì vững văn hóa tinh thần, để tái lập hồi sinh gia đình vùng đất Đới với người Việt rời Việt Nam thời kỳ Đổi mới, đến định cư Australia theo diện lao động tay nghề Khác với nhóm thuyền nhân, họ khơng vượt biển hiểm nguy, khơng phải sớng ngày khó khăn trại tị nạn, ngược lại, họ có đầy đủ cấp kỹ để hòa nhập tốt vào sống Australia Tuy nhiên, cho dù vậy, nhóm người Việt di cư ln ý thức trì lới sớng gắn kết cộng đồng Nguyên nhân dẫn đến tượng lý giải theo xu hướng lập luận nhiều nhà nghiên cứu di cư Họ cho rằng, nhóm người nhập cư q́c gia nhóm yếu so với nhóm người dân địa, vậy nên nhóm yếu ln có xu hướng co cụm để bảo vệ tương trợ lẫn (Suårez‐Orozco cộng 2002) Những nghiên cứu người Việt Australia nêu mặt trái cộng đồng người Việt nơi Một số người Việt lợi dụng không gian sống gần để bao che lẫn việc làm bất hợp pháp trồng cần sa, chơi hụi, đánh bạc, vận chuyển ma túy… Nguyên nhân tượng nhiều nhà 693 Trần Thị Giang Thanh / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Số (2019) 685-696 nghiên cứu cho tâm lý chung người nhập cư Họ cảm giác đơn, lạc lõng, khó hịa nhập nên dẫn đến suy nghĩ hành động tiêu cực vậy (Roslyn 2014; Barnes 2001) Cũng sử dụng biện giải để nhìn nhận thái độ tiêu cực số người Việt Australia, cho dù họ sống nhiều năm đất nước này, đa sớ sớ họ chưa thực hịa nhập tớt rào cản ngơn ngữ trình độ Nhiều người sớ thuyền nhân cịn mang nặng tâm lý tự ti, tiêu cực, mát phải rời bỏ quê hương sau chiến tranh… Vậy nên, sớng, lới sớng họ có ảnh hưởng nặng nề tâm lý (Barnes 2001) 3.2 Thứ hai, văn hóa gia đình Việt gìn giữ qua hệ nhằm tạo nên sức mạnh cho cá nhân gia đình tái lập sống Australia Theo Lê Ngọc Văn (2012: 54), văn hóa gia đình “hệ thớng giá trị, chuẩn mực khu biệt đặc thù điều tiết mối quan hệ thành viên gia đình mới quan hệ gia đình xã hội… Văn hóa gia đình Việt Nam truyền thớng hình thành sở kết hợp văn hóa địa nảy sinh từ xã hội sản xuất nông nghiệp lúa nước với tư tưởng nho giáo Trung Hoa với triết lý đạo Phật gia đình” Những nét đẹp giá trị văn hóa truyền thớng hiếu thảo, đồn kết, hịa tḥn, chung thủy, tình thương, trách nhiệm, v.v lưu truyền qua nhiều hệ coi giá trị cớt lõi văn hóa gia đình Việt Trong trình nhập cư vùng đất Australia, nơi có khơng gian thực hành văn hóa gia đình hồn tồn có trái ngược với giá trị truyền thống, ví dụ có xu hướng sớng riêng, độc lập mặt tài với bớ mẹ, khơng muốn nghe theo định bố mẹ (Rosenthal 1996), bớ mẹ người Việt thấy rõ vai trị quan việc giữ gìn, trì trao truyền cho giá trị văn hóa gia đình (Trần Thị Thanh Giang 2018) Những giá trị cớt lõi lịng hiếu thảo, hịa tḥn, đồn kết… ln coi trọng chuẩn mực cần thiết để trì mới quan hệ gắn bó bớ mẹ hay anh chị em ruột thịt gia đình (Nunn 2012) Có thể cho rằng, giá trị cớt lõi góp phần tạo nên nguồn sức mạnh để giúp họ vượt qua khó khăn q trình nhập cư Theo Berry (2005), cộng đồng nhập cư thường phải khó khăn q trình hịa nhập vào đời sớng văn hóa vùng đất Tác giả cho rằng, q trình sớc văn hóa, tiếp biến văn hóa, đồng hóa… biểu đặc trưng hầu hết tất nhóm người nhập cư Đới với người Việt nhập cư số nước phương Tây Mỹ, Canada, Nauy… cơng trình nghiên cứu liên quan nhận định rằng: Sự khác biệt văn hóa Đơng Tây có ảnh hưởng đến q trình hịa nhập tái lập sống họ Bởi vậy, cách mà gia đình Việt sử dụng để vượt qua khó khăn chung giữ gìn trao truyền giá trị văn hóa gia đình góc độ nguồn sức mạnh tinh thần họ (Tingvold cộng 2012; Nguyễn Nga Anh cộng 1989; Chan cộng 1998) Có thể dễ dàng thấy hệ bố mẹ người Việt sinh lớn lên Việt Nam, thấm nhuần thực hành văn hóa Việt Khi định cư Australia, họ lập gia đình, có họ coi việc trì thực hành văn hóa gia đình điều đương nhiên để trì sắc Khơng thế, cịn cách tạo nên cố kết "sở hữu" Trần Thị Giang Thanh / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Số (2019) 685-696 đứa tài sản quý báu đất khách (Trần Thị Thanh Giang 2018) Xu hướng giữ gìn trao truyền văn hóa gia đình Việt Australia trùng khớp với cộng đồng nhập cư khác Nghiên cứu Hyun (2001) gia đình nhập cư người Hàn Q́c Mỹ cho biết hầu hết họ có xu hướng giữ gìn cẩn thận giá trị văn hóa đạo Khổng mà họ mang theo rời khỏi Hàn Quốc 30 năm trước Tương tự vậy, bố mẹ người Hoa Mỹ ln trọng trì thực hành nét văn hóa gia đình sau nhiều thập kỷ sinh sớng nước này, dù cách dẫn đến nhiều xung đột gia đình họ (Zhou 2009) Rõ ràng tương đồng cách trì trao truyền văn hóa nhóm người nhập cư từ châu Á Việt Nam, Hàn Quốc hay Trung Quốc, v.v sang xã hội phương Tây nghiên cứu nên thể xu chung trình giữ gìn trao truyền cách bền bỉ dịng chảy văn hóa truyền thống cộng đồng nhập cư Mặt khác, xung đột hệ văn hóa, nói xu hướng phổ biến gia đình nhập cư đến từ châu Á nước phương Tây Vì thế, q trình trao truyền văn hóa gia đình qua hệ người Việt Australia khó tránh khỏi đứt gãy định 3.3 Thứ ba, sách đa dạng văn hóa phủ Australia tạo điều kiện tốt cho người Việt giữ gìn lối sống gắn kết cộng đồng nét văn hóa riêng Theo sớ liệu thớng kê dân sớ năm 2016 Australia có khoảng 30% dân số đất nước đến từ 100 quốc gia khác Australia quốc gia có tỉ lệ người dân nhập cư đứng hàng đầu giới Những 694 người nhập cư đến Australia, thường mang theo giá trị văn hóa truyền thớng họ ln có xu hướng tiếp tục trì thực hành nét văn hóa đất Australia Trải qua nhiều thập kỷ đón nhận cộng đồng này, nhà nước Australia theo đuổi sách trì phát triển đa dạng văn hóa Bởi vậy, cộng đồng nhập cư đất nước Australia hưởng sách ưu đãi kinh tế trị đặc biệt trì văn hóa lới sớng riêng Ngồi sách khuyến khích giữ gìn phát triển tiếng mẹ đẻ, cộng đồng nhập cư cịn trì, phát triển thiết chế tôn giáo, tổ chức ngày lễ hội văn hóa truyền thớng, tổ chức khu chợ, khu ẩm thực mang đặc trưng văn hóa truyền thớng dân tộc Trong trường học ln trì đa dạng văn hóa tất cộng đồng nhập cư (Hartley 1995) Đối với cộng đồng người Việt, lối sống quần cư, hoạt động văn hóa cộng đồng thiết chế tơn giáo trì thường xun nhờ vào sách mang tầm quốc gia Hơn nữa, sinh sống không gian đa sắc tộc giúp cho người Việt có hội bảo tồn trì thực hành văn hóa điều kiện thuận lợi Tiếng Việt trì tớt qua hệ ví dụ điển hình cho tḥn lợi mà cộng đồng người Việt có sinh sớng Australia Như vậy, qua nghiên cứu người Việt Australia học giả nước ngồi thấy rằng: lối sống gắn kết cộng đồng người Việt trì mạnh mẽ, nét văn hóa Việt thực hành thường xuyên; giá trị văn hóa gia đình lưu giữ trao truyền qua hệ Có điều này, mặt, thân cộng đồng người Việt trải qua trình di cư nhập cư nhiều biến cớ có nhu cầu trì lới sớng gắn bó lưu giữ giá trị Trần Thị Giang Thanh / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Sớ (2019) 685-696 695 văn hóa truyền thớng Ngồi ra, yếu tớ khách quan đến từ sách văn hóa đất nước sở tạo nên tác động không nhỏ đối với cộng đồng Việt sinh sống Tác giả chân thành cảm ơn Nhà giáo Ưu tú Nguyễn Hồng Mai Tiến sĩ Nguyễn Tiến Dũng với ý kiến đóng góp quý báu cho viết lúc cịn dạng sơ thảo Trong q trình gửi đăng bài, tác giả biết ơn nhận xét khoa học sâu sắc từ hai chuyên gia phản biện kín để viết hồn thiện * Tài liệu trích dẫn ABS 2016 (http://www.abs.gov.au/AUSSTATS/abs@.nsf/ mf/3412.0 2016) Cited August 2017 Barnes, D., 2001 "Resettled refugees' attachment to their original and subsequent homelands: long‐term Vietnamese refugees in Australia" Journal of refugee studies 14 (4): 394-411 Ben-Mosche, Danny, and Joanne Pyke 2012 “The Vietnamese Disapora in Australia: Current and Potential links with the homeland” Conference Report of Australian Research Council Linkage project, Melbourne Ben-Moshe, Danny, Joanne Pyke, and Liudmila Kirpitchenko 2016 "The Vietnamese diaspora in Australia: identity and transnational behaviour" Diaspora Studies (2): 112-127 doi: 10.1080/09739572.2016.1183891 Berry, J W 2005 "Acculturation: Living Successfully in Two Cultures" Int J Intercult Relat 29 (6): 697-712 Carruthers, Ashley 2008 “Exile and return: deterritorialising national imaginaries in Vietnam and the diaspora” PhD thesis Faculty of Arts, Depatement of Anthropology, University of Sydney Chan, Kwok Bun, and Louis-Jacques Dorais.1998 "Family, Identity, and the Vietnamese Diaspora: The Quebec Experience" [In English] Journal of Social Issues in Southeast Asia 13 (1998): 285 Đặng Nguyên Anh 2007 "Labour Export from Viet Nam: Issues of Policy and Practice" In the 8th International Conference of Asia Pacific Migration Research Network Fuzhou, China Đào Duy Anh 1938 Việt Nam văn hóa sử cương Sài Gịn: Nhà xuất Thu Lam Hartley, Robyn 1995 Families and Cultural Diversity in Australia edited by Robyn Hartley and Studies Australian Institute of Family St Leonards, N.S.W: St Leonards, N.S.W: Allen & Unwin in association with the Australian Institute of Family Studies Helen McKernan 2016 “Whiteness and policing Vietnamese Australian communities” PhD thesis Swinburne Institute for Social Research, Swinburne University Hyun, Kyoung Ja 2001 "Sociocultural change and traditional values: Confucian values among Koreans and Korean Americans" International Journal of Intercultural Relations 25 (2): 203229 Lê Ngọc Văn 2012 Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Lương Văn Hy 2003 "Gender Relation: Ideologies, Kinship Practice and Political Economy" In Postwar Vietnam: Dynamics of a Transforming Society edited by Luong Văn Hy Lanham, Md.: Lanham, Md: Rowman & Littlefield Neumann, Klaus 2015 Across the seas: Australia's response to refugees: A history Edited by body ProQuest issuing: Melbourne: Schwartz Publishing Pty Ltd Nguyễn Hồng Chi 2014 "Development and brain drain: a review of Vietnamese labour export and skilled migration" Migration and Development (2): 181-202 doi: 10.1080/21632324.2014.883243 Nguyễn Nga Anh, and Harold L Williams 1989 "Transition from East to West: Vietnamese Adolescents and Their Parents" Journal of the American Academy of Child & Adolescent Psychiatry 28 (4) : 505-15 Trần Thị Giang Thanh / Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, Tập 5, Số (2019) 685-696 Nguyễn Trần Bạt 2005 “Lối sống” (https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tracuu/loi_song.html) Truy cập 6-2019 Nunn, Caitlin 2012 "Người Úc gốc Việt: Generational Change and Intergenerational Relations among Vietnamese Australians." PhD thesis The Australian Centre, School of Historical & Philosophical Studies, University of Melbourne Phạm Hồng Tung 2007 "Nghiên cứu lối sống: Một số vấn đề khái niệm cách tiếp cận" Tạp chí Khoa học Đại học Q́c gia Hà Nội 23: 271-278 Rosenthal, Doreen, Nadia Ranieri, and Steven Klimidis 1996 "Vietnamese Adolescents in Australia: Relationships between Perceptions of Self and Parental Values, Intergenerational Conflict, and Gender Dissatisfaction" International Journal of Psychology 31 (2): 8192 Roslyn Le 2014 “Ricky business:Understanding Vietnamese women’s Pathway into Australia’s Illicit Drug Trade” PhD thesis Swinburne Unversity of Technology, Australia Suårez‐Orozco, Cerola, Irina L G Todorova, and Josephine Louie 2002 "Making Up For Lost Time: The Experience of Separation and Reunification Among Immigrant Families" Family Process 41 (4): 625-643 Thomas, Mandy 1999 Dreams in the shadows: Vietnamese-Australian lives in transition St Leonards, N.S.W.: St Leonards, N.S.W : Allen & Unwin Thomas, Mandy 2004 "Transitions in Taste in Vietnam and the Diaspora" Australian Journal of Anthropology 15 (1): 54-67 696 Thomas, Mandy 2005 "Vietnamese in Australia" In Encyclopaedia of Diasporas: Immigrant and Refugee Cultures around the World., edited by Carol R Ember and Ian Skoggard: Springer eBooks Tingvold, Laila, Edvard Hauff, James Allen, and Anne-Lise Middelthon 2012 "Seeking Balance between the Past and the Present: Vietnamese Refugee Parenting Practices and Adolescent Well-Being" International Journal of Intercultural Relations 36 (4) : 563-74 Trần Quốc Vượng 1998 Cơ sở văn hóa Việt Nam Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Trần Thị Thanh Giang 2018 "Sharing cultural values across generations in Vietnamese Australian families" PhD thesis Swinburne University of Techology, Australia Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn 2001 Đại cương lịch sử Việt Nam - Từ thời nguyên thuỷ đến Năm 2000 (tập 3) Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Viviani, Nancy 1984 The long journey: Vietnamese migration and settlement in Australia Carlton, Vic: Melbourne University Press Vương Nguyễn, and Mai Hồ 1995 "VietnameseAustralia families" In Families and cultural diversity in Australia, edited by Robyn Hartley Allen& Unwin Zhou, Min 2009 "Conflict, coping and reconciliation: intergenerational relations in Chinese immigrant families" In Across Generations: Immigrant Families in America, edited by Nancy Foner New York London: New York University Press ... kết cộng đồng Đối với cộng đồng người Việt định cư Australia, trình rời Việt Nam tái lập sớng đất nước có ảnh hưởng lớn tới gắn kết cộng đồng họ Nói cách khác, lới sớng gắn kết cộng đồng người. .. đặc trưng người Việt Australia cịn trì thường xun hoạt động cộng đồng 2.2 Duy trì thường xuyên sinh hoạt cộng đồng Cũng nhiều cộng đồng nhập cư khác Australia, sinh hoạt cộng đồng người Việt trọng... thể thấy rõ điều số nghiên cứu công bố lối sống cộng đồng người Việt Lối sống người Việt Australia Lới sớng tiếp cận hai góc độ lới sống cá nhân lối sống cộng đồng Theo Nguyễn Trần

Ngày đăng: 18/03/2021, 08:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w