Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến: TS.Bùi Thị Thuý Hằng, Cô giáo trực tiếp hướng dẫn tận tình, chu đáo, nghiêm túc trình thực luận văn Các Thầy Cô lãnh đạo Khoa, Thầy Cô giáo Viện Sư phạm kỹ thuật, thầy cô Viện sau đại học Thầy Cô khác Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tận tình giảng dạy giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn thầy, cô Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo & Quản lý HSSV, Phòng Tài chính, Phòng Cơ sở vật chất, Phòng Đảm bảo chất lượng & Quản lý khoa học, Phòng Tổ chức Hành chính, lãnh đạo giáo viên khoa trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội, đồng nghiệp, bạn bè gia đình tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng luận văn chắn tránh khỏi có thiếu sót Tôi mong nhận góp ý, dẫn Thầy giáo, Cô giáo, bạn đồng nghiệp tất quan tâm tới luận văn Tác giả Dƣơng Thị Thanh Hoa CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN HS Học sinh SV Sinh viên HSSV Học sinh sinh viên TP Thành phố GD & ĐT Giáo dục Đào tạo GVCN Giáo viên chủ nhiệm CĐ Cao đẳng TC Trung cấp VD Ví dụ 10 THCS Trung học sở 11 THPT Trung học phổ thông 12 LĐ TB & XH Lao động Thƣơng binh Xã hội 13 GV Giáo viên 14 GVCN Giáo viên chủ nhiệm 15 CĐN Cao đẳng nghề 16 NH Năm học 17 NT Nhà trƣờng 18 ĐC Động 19 TT Tiếp tục 20 GDNN Giáo dục nghề nghiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ẢNH HƢỞNG TỪ CÁCH THỨC QUẢN LÝ NHÀ TRƢỜNG TỚI ĐỘNG CƠ HỌC TẬP VÀ BỎ HỌC 1.1.Tổng quan nghiên cứu ảnh hưởng từ cách thức quản lý nhà trường tới động học tập bỏ học 1.1.1.Tổng quan nghiên cứu giới 1.1.2.Tổng quan nghiên cứu nước 1.2 Cơ sở lý luận quản lý nhà trường 11 1.2.1 Quản lý, chức quản lý 11 1.2.2 Quản lý nhà trường nguyên tắc quản lý nhà trường 14 1.2.3 Các nội dung quản lý hoạt động đào tạo trường nghề 17 1.3 Động cơ, động học tập 21 1.3.1 Khái niệm động cơ, động học tập 21 1.3.2 Tổng quan nghiên cứu động động học tập Việt Nam24 1.3.3 Động theo lý thuyết tính tự 31 1.4.Bỏ học 32 1.4.1.Khái niệm phân loại bỏ học 32 1.4.2.Nguyên nhân bỏ học 35 KẾT LUẬN CHƢƠNG 36 CHƢƠNG THỰC TRẠNG BỎ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 37 2.1 Thực trạng bỏ học HSSV học nghề trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội 37 2.1.1 Giới thiệu nhà trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội 37 2.1.2 Thực trạng bỏ học SV nhà trường 40 2.2 Điều tra ảnh hưởng từ cách thức quản lý nhà trường tới động học tập bỏ học SV trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội 49 2.2.1 Mục đích 49 2.2.2 Phương pháp tổ chức điều tra 49 2.2.3 Kết nghiên cứu 54 KẾT LUẬN CHƢƠNG 64 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÁCH THỨC QUẢN LÝ NHÀ TRƢỜNG NHẰM TÍCH CỰC HÓA ĐỘNG CƠ HỌC TẬP VÀ GIẢM TÌNH TRẠNG BỎ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 66 3.1 Nguyên tắc xây dựng giải pháp 66 3.1.1 Tính khoa học 66 3.1.2 Tính kế thừa phát triển 66 3.1.3 Tính hệ thống, đồng 66 3.1.4 Tính thực tiễn 66 3.1.5 Tính hiệu 67 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu cách thức quản lý nhà trường nhằm tích cực hóa động học tập tình trạng bỏ học SV trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội 67 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên tầm quan trọng công tác quản lý nhà trường 67 3.2.2 Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý Hoàn thiện hệ thống văn quy định hoạt động quản lý nhà trường 69 3.2.3 Nâng cao nhận thức nghề nghiệp tương lai cho HSSV 71 3.2.4 Liên kết với sở sản xuất, doanh nghiệp tạo điều kiện cho HSSV vừa học, vừa làm 73 3.2.5 Nâng cao vị trí, vai trò trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm 77 3.2.6 Tăng cường sách hỗ trợ cho SV 80 3.3 Kiểm chứng tính cần thiết tính khả thi giải pháp 82 3.3.1 Mục đích việc kiểm chứng 82 3.3.2 Kiểm chứng tính cần thiết tính khả thi giải pháp 82 3.3.3 Các bước kiểm chứng 83 3.3.4 Kết kiểm chứng 84 KẾT LUẬN CHƢƠNG 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mô hình quản lý trường học theo mục tiêu giáo dục 16 Hình 1.2: Các kiểu động điều chỉnh theo lý thuyết tính tự (Deci & Ryan, 2008) .32 Hình 1.3 Sơ đồ phân loại bỏ học 33 Hình 1.4: Thời điểm học sinh sinh viên bỏ học 34 Hình 2.1: Sơ đồ hóa mối liên hệ biến nghiên cứu 49 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Lưu lượng HSSV học nghề qua năm 40 Bảng 2.2: Thống kê SV bỏ học học kì năm gần 41 Bảng 2.3: Thống kê số lượng SV khóa K34 (2010-2013) bỏ học theo năm 43 Bảng 2.4: Thống kê số lượng SV khóa K35 ( 2011-2014) bỏ học theo năm .44 Bảng 2.5: Thống kê số lượng SV bỏ học khoa năm học 2012 – 2013 45 Bảng 2.6: Thống kê số lượng SV bỏ học khoa năm học 2013 – 2014 46 Bảng 2.7: Phân bố khách thể nghiên cứu theo khối ngành .50 Bảng 2.8: Phân bố khách thể nghiên cứu theo giới tính 51 Bảng 2.9: Điểm trung bình item thang đo cách thức quản lý nhà trường 55 Bảng 2.10: Điểm trung bình, độ lệch chuẩn, xếp hạng thang đo động học tập .56 Bảng 2.11: Điểm trung bình, độ lệch chuẩn thang đo ý định bỏ học tiếp tục theo học 57 Bảng 2.12: Hệ số R R2 phân tích hồi quy đơn biến cách thức quản lý nhà trường với kiểu động 58 Bảng 2.13: Hệ số R R2 phân tích hồi quy đa biến kiểu động với ý định bỏ học 59 Bảng 2.14: Hệ số tương quan β hiệu chỉnh kiểu động ý định bỏ học 59 Bảng 2.15: Hệ số R R2 phân tích hồi quy đa biến kiểu động với ý định tiếp tục theo học 60 Bảng 2.16: Hệ số tương quan β hiệu chỉnh kiểu động ý định tiếp tục theo học .61 Bảng 2.17: Hệ số R R2 phân tích hồi quy đa biến kiểu động với ý định tiếp tục theo học 62 Bảng 2.18: Điểm trung bình tất thang đo hai nhóm sinh viên học sinh viên bỏ học 62 Bảng 3.1: Các giải pháp kiểm chứng 82 Bảng 3.2: Kết kiểm chứng tính cần thiết giải pháp 84 Bảng 3.3: Kết kiểm chứng tính khả thi giải pháp 84 Bảng 3.4: Tương quan tính cần thiết tính khả thi giải pháp .85 Biểu đồ 2.1: Tình trạng bỏ học SV học kỳ năm gần 41 Biểu đồ 2.2: Tình trạng bỏ học SV khóa K34 bỏ học năm học khóa học 43 Biểu đồ 2.3: Tình trạng bỏ học SV khóa K35 bỏ học năm học khóa học 44 Biểu đồ 2.4: Tình trạng bỏ học SV khoa năm học 2012-2013 46 Biểu đồ 2.5: Tình trạng bỏ học SV khoa năm học 2013-2014 47 Biểu đồ 2.6: Điểm trung bình thang đo động học tập 56 Biểu đồ 2.7: Điểm trung bình thang đo ý định bỏ học tiếp tục theo học .57 Biểu đồ 2.8: Điểm trung bình tất thang đo hai nhóm sinh viên học sinh viên bỏ học .63 Biểu đồ 3.1: Tính cần thiết tính khả thi giải pháp 85 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đào tạo nghề đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, cải thiện mức sống tạo nhiều hội việc làm cho quốc gia Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020 rõ phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao ba khâu đột phá Do vậy, phát triển nâng cao chất lượng đào tạo nghề yêu cầu đòi hỏi đất nước nhằm góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nâng cao lực cạnh tranh kinh tế nói chung Trong thời kì đổi đất nước, Thủ đô Hà Nội tiên phong đầu phong trào, hoạt động xứng danh thủ đô - trái tim nước Trong thời gian qua, Nhà nước ngành Giáo dục - Đào tạo, Sở lao động thương binh & xã hội, Tổng cục dạy nghề quan tâm nhiều đến hoạt động phát triển dạy nghề nhiều lí khác dẫn tới trình hoạt động đào tạo nghề, hoạt động dạy nghề trường đại học, cao đẳng nghề Trung tâm hướng nghiệp - Dạy nghề địa bàn TP Hà Nội nói chung Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội nói riêng nhiều bất cập Đó là: nhận thức nhiều người học nghề chưa đầy đủ, phiến diện có người làm ngành giáo dục Họ quan tâm đến việc dạy học lý thuyết hàn lâm trường đại học, cao đẳng chuyên nghiệp cho HSSV họ cho có học đại học, cao đẳng hàn lâm có tương lai tốt đẹp, học nghề cỏi, khó xin việc làm nên việc bỏ học HSSV học nghề nói chung việc học nghề SV trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội nói riêng phổ biến dẫn đến hạn chế kết việc dạy học nghề Đây tượng đáng lo ngại, cần quan tâm suy nghĩ Tỉ lệ học sinh bỏ nhiều vấn đề nhức nhối trường nghề Vấn đề điều cần quan tâm, khắc phục hạn chế SV nghỉ học, bỏ học đến mức tối đa Có nhiều nguyên nhân dẫn đến SV học nghề bỏ học, động học tập định chủ yếu đến ý định bỏ học hay tiếp tục theo học SV Mặt khác, đội ngũ cán quản lý nhà trường có nhiều cố gắng hạn chế thiếu kinh nghiệm, lực chưa đáp ứng yêu cầu, chưa đào tạo để quản lý dạy nghề nên ảnh hưởng đến động học tập SV tình trạng bỏ học SV Tình trạng SV bỏ học nhiều cách thức quản lý nhà phương pháp giảm số lượng SV bỏ học hạn chế Chính lí thúc đẩy lựa chọn đề tài: “Ảnh hƣởng từ cách thức quản lý nhà trƣờng tới động học tập tình trạng bỏ học sinh viên trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội” để nghiên cứu làm luận văn thạc sỹ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm hiểu ảnh hưởng từ cách thức quản lý nhà trường tới động học tập tình trạng bỏ học sinh viên trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội Trên sở đưa số giải pháp nhằm cải thiện cách thức quản lý nhà trường tích cực hóa động học tập HSSV góp phần làm giảm tỉ lệ bỏ học HSSV học nghề KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Các biện pháp cải thiện cách thức quản lý nhà trường để tích cực hóa động học tập giảm thiểu tượng bỏ học học sinh, sinh viên 3.2 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động quản lý nhà trường ảnh hưởng đến hoạt động học tập sinh viên: động học tập, bỏ học GIẢ THUYẾT KHOA HỌC: Quản lý nhà trường đóng vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo Nếu đề xuất giải pháp khả thi, hợp lý giải pháp tiến hành đồng tạo sức mạnh tổng thể góp phần nâng cao chất lượng cách thức quản lý nhà trường nhằm tích cực hóa động học tập giảm tình trạng bỏ học SV cách có hiệu NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: - Xây dựng sở lý luận quản lý nhà trường tới động học tập việc bỏ học - Đánh giá thực trạng bỏ học số sở giáo dục nghề nghiệp nước trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội - Xác định ảnh hưởng từ cách thức quản lý nhà trường tới động ý định bỏ học sinh viên - Đề xuất số giải pháp cách thức quản lý nhà trường nhằm góp phần tích cực hóa động học tập làm giảm tình trạng bỏ học sinh viên trường nghề GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 6.1 Giới hạn mặt nội dung Trong điều kiện cho phép luận văn sâu tìm hiểu ảnh hưởng từ cách thức quản lý nhà trường tới động học tập tình trạng bỏ học HSSV Trên sở đó, đề xuất số giải pháp nhằm giảm tình trạng bỏ học HSSV trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội 6.2 Giới hạn phạm vi khách thể địa bàn nghiên cứu - Nghiên cứu tiến hành trường Cao đẳng Nghề Công nghiệp Hà Nội - Hoạt động khảo sát tiến hành HSSV thuộc ngành nghề khóa 37 hệ Cao đẳng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu, phân tích tổng hợp tài liệu giáo dục, dạy nghề, quản lý cách thức quản lý nhà trường, động động học tập HSSV, bỏ học HSSV 7.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn Đề tài sử dụng phương pháp như: quan sát, điều tra phiếu khảo sát, chuyên gia - Mục đích phương pháp quan sát tiếp cận hoạt động nhà trường làm sở cho công tác nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng Từ đê xuất kiến nghị, giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà trường đáp ứng yêu cầu đào tạo nhà trường KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chương dựa sở lý luận ảnh hưởng từ cách thức quản lý nhà trường đến động học tập bỏ học SV trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội, tác giả luận văn đề xuất giải pháp sau: - Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên tầm quan trọng công tác quản lý nhà trường - Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý Hoàn thiện hệ thống văn quy định hoạt động quản lý nhà trường - Nâng cao nhận thức nghề nghiệp tương lai cho HSSV - Liên kết với sở sản xuất, doanh nghiệp tạo điều kiện cho HSSV vừa học, vừa làm - Nâng cao vị trí, vai trò trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm - Tăng cường sách hỗ trợ SV Các giải pháp lấy ý kiến cán quản lý, giáo viên SV nhà trường tính cần thiết khả thi Kết thu cho thấy giải pháp đánh giá có tính khả thi cần thiết cao Tuy nhiên, giải pháp cần tiến hành đồng tạo sức mạnh tổng thể góp phần nâng cao chất lượng cách thức quản lý nhà trà trường nhằm tích cực hóa động học tập giảm tình trạng bỏ học SV cách có hiệu Trong trình thực tuỳ thuộc vào điều kiện tình hình thực tế trường giai đoạn định Các nhà quản lý trường cần phải sử dụng giải pháp cách linh hoạt để phát huy tối đa hiệu giải pháp 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong khuôn khổ luận văn này, làm công việc sau: Phần sở lý luận trình bày khái niệm liên quan đến đề tài như: Quản lý, quản lý nhà trường, động cơ, động học tập, bỏ học phân loại bỏ học Chương I điểm qua tình hình nghiên cứu động cơ, yếu tố ảnh hưởng đến động học tập Việt Nam lý thuyết tính tự - lý thuyết động áp dụng phổ biến rộng rãi nghiên cứu liên văn hóa nghiên cứu liên quan đến động bỏ học theo lý thuyết Chương II luận văn trình bày thực trạng bỏ học trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội Với mục tiêu tìm hiểu cách thức quản lý nhà trường, động học tập ý định bỏ học SV, luận văn xây dựng bảng hỏi Trong có bảng hỏi đánh giá cách thức quản lý nhà trường, bảng hỏi động học tập bảng hỏi ý định bỏ học tiếp tục theo học SV Các bảng hỏi dịch từ tiếng Anh sang Tiếng Việt Việt hóa theo quy trình thích nghi công cụ nghiên cứu lĩnh vực xã hội nhân văn Vì bảng hỏi hoàn toàn sử dụng nghiên cứu có liên quan sau Để xử lý số liệu thu được, luận văn giới thiệu phương pháp thống kê toán học mục đích sử dụng chúng Kết thu từ luận văn cho thấy: - Khi đánh giá cách thức quản lý nhà trường, sinh viên khảo sát cho thấy nhà trường tạo điều kiện cho sinh viên lựa chọn khóa học học, họ cung cấp thông tin cách đầy đủ cặn kẽ, thăm dò ý kiến trước đưa quy định Như cách thức quản lý nhà trường nhìn chung sinh viên nhìn nhận tích cực ủng hộ tính tự chủ họ - Về động học tập, câu trả lời SV chứng tỏ động họ mang tính tự chủ nhiều bị kiểm soát không động Kết chứng tỏ, SV chọn nhà trường theo học hứng thú cá nhân đánh giá cao vai trò tầm quan trọng việc học nghề nên theo học cách tự nguyện 88 - Về ảnh hưởng từ cách thức quản lý nhà trường tới động học tập SV, kết nghiên cứu cho thấy ủng hộ tính tự chủ từ phía nhà trường làm tăng động tự chủ hạn chế tình trạng không động SV Những sinh viên đánh giá phong cách quản lý nhà trường ủng hộ tính tự chủ có động học tập mang tính tự cao trạng thái động Chính sinh viên động em có xu hướng nuôi dưỡng ý định bỏ học, ngược lại, sinh viên dù có loại động nào, bên hay bên trong, mang tính tự chủ hay bị kiểm soát thể mong muốn tiếp tục học tập Phải nói thêm rằng, cách thức quản lý nhà trường có liên hệ gián tiếp tới ý định bỏ học thông qua động học tập sinh viên Trên sở đó, chương III luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao cách thức quản lý nhà trường nhằm tích cực hóa động học tập giảm tình trạng bỏ học SV trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội: - Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên tầm quan trọng công tác quản lý nhà trường - Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý Hoàn thiện hệ thống văn quy định hoạt động quản lý nhà trường - Nâng cao nhận thức nghề nghiệp tương lai cho HSSV - Liên kết với sở sản xuất, doanh nghiệp tạo điều kiện cho HSSV vừa học, vừa làm - Nâng cao vị trí, vai trò trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm - Tăng cường sách hỗ trợ SV Các giải pháp nêu lấy ý kiến cán quản lý, giáo viên, SV nhà trường đánh giá khả thi cần thiết Thực đồng bộ, triệt để giải pháp công tác quản lý sở vật chất góp phần nâng cao chất lượng quản lý nhà trường phù hợp yêu cầu thực tế góp phần tích cực hóa động học tập giảm tình trạng bỏ học SV cách có hiệu Ngoài kết thu trình bày trên, nhận thấy vài điểm hạn chế trình thực luận văn 89 - Số lượng SV khảo sát (209 sinh viên ngành: Kế toán; Ôtô; Cơ khí; Công nghệ thông tin, Điện – Điện tử thuộc trường cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội) nên tính đại diện chưa cao Điều làm hạn chế việc khái quát hóa kết nghiên cứu đề tài - Luận văn thu thập số liệu từ bảng hỏi khách thể SV năm thứ (bởi lẽ sở lí luận thực tiễn đề tài cho thấy, sinh viên năm thứ có tỉ lệ bỏ học cao nhất) mà chưa thực vấn với SV để hiểu rõ thêm cách thức quản lý nhà trường mong đợi SV cán bộ, GV nhà trường Trước hạn chế nêu đưa định hướng nghiên cứu tương lai: - Tiến hành khảo sát nhiều khóa học với số lượng SV đông - Thực thêm số vấn cá nhân với SV cách thức quản lý nhà trường, để hiểu rõ mong đợi SV cán nhà trường - Bổ sung thêm số biến nghiên cứu phong cách giảng dạy giáo viên, nhận thức lực kết học tập SV Kiến nghị Với kết thu được, nghiên cứu bước đầu phản ánh mối liên hệ cách thức quản lý nhà trường tới động học tập ý định bỏ học sinh viên sở rút học kinh nghiệm việc quản lý trường học nói chung sở GDNN nói riêng 2.1 Đối với Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội - Đề nghị Ban giám hiệu nhà trường cần xem xét cho thực giải pháp đề xuất luận văn - Các giải pháp đề cần phối hợp chặt chẽ, thực đồng - Trong trình triển khai thực giải pháp cần thường xuyên đánh giá, rút kinh nghiệm để đạt kết tốt - Nhà trường cần tạo điều kiện cho SV có nhiều hội lựa chọn đưa định việc học tập - Cần tôn trọng SV thể việc lắng nghe, tiếp nhận ý kiến, đưa thông tin, dẫn cụ thể, rõ ràng Quan tâm đến mong muốn nguyện vọng SV 90 - Lấy ý kiến SV trước đưa định mới, tìm cách đáp ứng yêu cầu SV Cách quản lý tạo bầu không khí tự chủ, kích thích hứng thú học tập ngăn ngừa ý định bỏ học sinh viên 2.2 Đối với Tổng cục Dạy nghề - Trong thời gian trước mắt, cần xem xét tình hình thực tế công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, cán quản lý công tác quản lý nhà trường, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ quản lý cho giảng viên, cán trường cao đẳng nghề địa bàn thành phố Hà Nội thông qua việc ban hành sách, chế, sở vật chất việc bồi dưỡng Đồng thời thông qua biện pháp mà luận văn đề cập nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, cán quản lý trường cao đẳng nghề địa bàn Thành phố Hà Nội - Cần phải thường xuyên rà soát, hoàn thiện hệ thống văn pháp quy quản lý nhà trường cho phù hợp với điều kiện cụ thể giai đoạn phát triển, giai đoạn hội nhập quốc tế, phục vụ chiến lược phát triển nguồn nhân lực đến 2020 - Tăng cường hợp tác quốc tế, có nhiều chế huy động nguồn nhân lực chất lượng cao, cán nguồn phục vụ công tác đào tạo - Tạo hành lang pháp lý để trường tìm kiếm, trao đổi nguồn nhân lực chất lượng cao cán nguồn làm đối tác, hợp tác, học hỏi lẫn phát triến 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2002), Lý luận đại cương Quản lý, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Bá Dương (1999) Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực Thế kỷ XXI, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Thị Đức (1994), Về phạm trù động học tập học sinh giai đoạn nay, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 4, Tr 10- 11 Phạm Thị Đức (1997) Bước đầu tìm hiểu động học tập học sinh khiếu bậc PTTH Tạp chí nghiên cứu giáo dục, 9, 7-11 Lưu Song Hà (2008), Tác động giáo dục gia đình đến động thành đạt niên, Tạp chí Tâm lý học, số (113) Lưu Song Hà (2006), Thực trạng quan hệ cha mẹ - lứa tuổi học sinh trung học sở, Tạp chí Tâm lý học, số (89) Vũ Ngọc Hải (Chủ biên), Nguyễn Minh Đường, Đặng Bá Lãm, Phạm Đỗ Nhật Tiến (2013), Quản lý nhà nước hệ thống giáo dục Việt Nam đổi bản, toàn diện hội nhập quốc tế, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Kế Hào (1981), Đặc điểm cấu trúc động hoạt động học tập phụ thuộc vào kiểu khái quát tài liệu học tập, Luận án PTS KHTL, Matxcova (bản dịch) 10 Bùi Thị Thúy Hằng, Dương Thị Thanh Hoa (2014), Ảnh hưởng từ cách thức quản lý nhà trường tới động học tập ý định bỏ học sinh viên trường nghề, Kỷ yếu hội thảo Tâm lý học học đường lần thứ IV, số 113, Tháng 2/2015, trang 18-21 11 Bùi Thị Thúy Hằng, Dương Thị Thanh Hoa (2015), Ảnh hưởng bối cảnh xã hội tới động tình trạng bỏ học HS/SV, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 113, Tháng 1/2015, trang 10-13 92 12 Bùi Thị Thúy Hằng, Dương Thị Thanh Hoa (2015), Ảnh hưởng từ cách thức quản lý nhà trường tới động học tập ý định bỏ học sinh viên trường nghề, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 113, Tháng 2/2015, trang 18-21 13 Lưu Thị Hoa (2011), Ảnh hưởng không khí lớp học đến động học tập học sinh THPT Hà Nội, Khóa luân tốt nghiệp, Trường Đại học giáo dục, ĐHQGHN 14 Phan Văn Kha (2007) Giáo trình Quản lý Nhà nước giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Trần Kiểm (2012) Giáo trình Đại cương khoa học quản lý quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 16 Lê Ngọc Lan (1994) Động học tập học sinh nhỏ Tạp chí nghiên cứu giáo dục 7, 11 17 Đặng Thị Lan (2003), Động học tập ngoại ngữ - Yếu tố thúc đẩy phát triển nhận thức sinh viên trường Đại học ngoại ngữ, Đại học quốc gia Hà Nội, Tạp chí Tâm lý học, số 7, Tr 33 – 37 18 Nguyễn Hồi Loan (2003), Động học tập sinh viên trường ĐHKHXH&NV, Tạp chí Tâm lý học, Tr – 11, số 19 Đào Thị Oanh (1997), Đặc điểm động học tập học sinh khiếu bậc trung học sở, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, Số 20 Dương Thị Kim Oanh (2008), Động học tập sinh viên trường Đại học bách khoa Hà Nội, Tạp chí tâm lý học, số 21 Dương Thị Kim Oanh (2008), Tương quan động học tập sinh viên ngành khoa học kỹ thuật số nhân tố tác động, Tạp chí Tâm lý học, số 22 Ngô Đình Qua (2002) Thực trạng biểu biện pháp phát huy tính độc lập nhận thức Học sinh THPT Tạp chí giáo dục, 28(4), 14-15 23 Nguyễn Ngọc Quang (1989) Những khái niệm lí luận quản lí giáo dục, Trường cán quản lí giáo dục đào tạo Trung ương, Hà Nội 24 Trần Thị Thìn (2004), Động học tập 25 Phạm Viết Vượng (2007), Giáo dục học, Nhà xuất Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Nguyễn Như Ý (1998), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội 93 Tài liệu tiếng nƣớc 27 Andreas Frey and Jean-Jacques Ruppert, Prevention of dropout in vocational training http://www.praelabhdba.eu/fileadmin/redaktion/Materialien/Englisch/Weitere_Materialien /Explanations_to_Presentation_PraeLAB_Cape_Town.pdf 28 Alivernini, F & Lucidi, F (2011): Relationship Between Social Context, Self-Efficacy, Motivation, Academic Achievement, and Intention to Drop Out of High School: A Longitudinal Study, The Journal of Educational Research, 104, 241–252 29 Bui T T H (2007), Le sentiment d’autonomie de l’enfant par rapport l’école: Analyse compare en France et au Vietnam, Thèse de doctorat, Université Paris XNanterre 30 Fenouillet, F (2009a) Vers une intégration des conceptions théoriques de la motivation: Présentation du modèle intégratif de la motivation (Note de synthèse pour l„habilitation diriger des recherches) Université Paris Ouest Nanterre La Défense (Paris X) 31 Hardre, P L., & Reeve, J (2003) A motivational model of rural students’intentions to persist in, versus drop out of, high school Journal of Educational Psychology, 95, 347– 356 32 Hardre, P L., & Reeve, J (2003) A motivational model of rural students’intentions to persist in, versus drop out of, high school Journal of Educational Psychology, 95, 347–356 33 Otis, N., Grouzet, F.,&Pelletier, L G (2005) Latent otivational change in an academic setting:A3-year longitudinal study Journal of Educational Psychology, 97, 170– 183 34 Sénécal C., Vallerand R J & Pelletier L G (1992) Type de programme universitaire et sexe de l’étudiant : effet sur la perception du climat et sur la motivation Revue des sciences de l’éducation, 18(3), 375-388 35 Vallerand, R J., & Bissonnette, R (1992) Intrinsic, extrinsic, and amotivational styles as predictors of behavior: A prospective study Journal of Personality, 60, 599-620 94 36 Vallerand R J et Thill E A (1993) Introduction au concept de motivation In Vallerand et Thill (Eds.) Introduction la psychologie de la motivation, p 3-39 Paris: Vigot 37 Vallerand, R J., Fortier, M S., & Guay, F (1997) Self-determination and persistence in a real-life setting: Toward a motivational model of high school dropout Journal of Personality and Social Psychology, 72, 1161–1176 38 Vansteenkiste, M., Zhou, M M., Lens, W., & Soenens, B (2005) Experiences of autonomy and control among Chinese learners: Vitalizing or immobilizing? Journal of Educational sychology, 97, 468–483 95 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT CÁCH QUẢN LÝ CỦA NHÀ TRƢỜNG VÀ VIỆC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Để góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà trường chất lượng học tập sinh viên Trường Cao Đẳng nghề công nghiệp Hà Nội, thực nghiên cứu khoa học nhằm tìm hiểu mối liên hệ cách thức quản lý nhà trường với việc học tập sinh viên Sau câu hỏi phương án trả lời bên cạnh Anh/chị đánh X vào ô tương ứng với phương án trả lời phù hợp Đừng nhiều thời gian vào câu hỏi, chọn đáp án xuất đầu Tất câu trả lời anh/chị dùng cho mục đích nghiên cứu hoàn toàn giữ bí mật I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên:………………………………… Giới tính: Nam Nữ Tuổi:…………… Lớp:……………………… Địa liên hệ: ……………………………………………… II NỘI DUNG KHẢO SÁT Bảng hỏi : Bảng hỏi gồm câu liên quan đến cảm nhận bạn cách quản lý nhà trường cách làm việc cán trường Nhà trường có cách thức quản lý khác cán có nhiều phong cách khác làm việc với sinh viên muốn biết rõ cảm nhận anh/chị Hoàn toàn không phù hợp Ít phù hợp Tƣơng đối phù hợp 96 Khá phù hợp Hoàn toàn phù hợp 1 Tôi thấy nhà trường tạo điều kiện cho lựa chọn học môn học Bất cần thông tin cán nhà trường cung cấp cách đầy đủ cặn kẽ Tôi không thích cách mà cán trường nói với Nhà trường thăm dò ý kiến sinh viên trước đưa quy định Nhà trường áp dụng nhiều hình thức kỷ luật học sinh, sinh viên Bảng hỏi : Anh/chị ra, mệnh đề đây, mức độ tương ứng với lý anh/chị đăng ký vào Trường cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội Hoàn toàn không phù hợp Ít phù hợp Tƣơng đối Khá phù hợp phù hợp Hoàn toàn phù hợp TẠI SAO ANH/CHỊ LẠI VÀO HỌC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ? 1 Nếu có phổ thông, tìm việc làm có thu nhập tốt Tôi cảm thấy vui hài lòng học điều mẻ Theo học tập giúp chuẩn bị tốt cho nghề nghiệp mà lựa chọn Thực ; có cảm giác thời gian học tập 97 5 Để chứng tỏ với người học cao bậc trung học phổ thông Để có hội tìm công việc tốt sau Tôi thích chia sẻ ý tưởng với người khác Theo học giúp bước vào lĩnh vực việc làm mà yêu thích Tôi có lý đắn theo học tự hỏi có nên tiếp tục học không 10 Sự thành công học tập giúp cảm thấy có giá trị 11 Tôi muốn xây dựng sống tốt đẹp tương lai 12 Tôi thích hiểu biết sâu nghề nghiệp mà lựa chọn 13 Điều giúp lựa chọn tốt định hướng nghề nghiệp 14 Tôi không hiểu lại theo học trường sẵn sàng bỏ học mà không chút tiếc nuối 15 Để chứng tỏ với người người có ý chí 16 Để nhận mức lương cao sau 17 Tôi học trường điều mà thích thú 18 Tôi tin học tập giúp phát triển lực nghề nghiệp 19 Tôi không biết, không hiểu làm học trường 20 Tôi muốn chứng tỏ với thân thành công học tập 98 Bảng hỏi : Anh/chị ra, mệnh đề đây, mức độ tương ứng với suy nghĩ dự định anh/chị Hoàn toàn Ít phù hợp Tƣơng đối không phù hợp Khá phù hợp phù hợp phù hợp 1 Hoàn toàn 5 Đôi suy nghĩ việc bỏ học Đôi cảm thấy không chắn việc tiếp tục học trường Tôi có ý định bỏ học Tôi tin theo học trường tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị ! 99 PHỤ LỤC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU TRƢNG CÂU Ý KIẾN Để cải tiến công tác quản lý Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo quản lý nhà trường, xin Anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý sở vật chất phục vụ đào tạo sau đây: (Đánh dấu x vào ô phù hợp với ý kiến đồng chí) PHẦN I: THÔNG TIN VỀ BẢN THÂN Họ tên:……………….tuổi……………giới tính: Nam Nữ Năm công tác ngành giáo dục: …………………………… Trình độ chuyên môn đào tạo cao nhất: Tiến sỹ Thạc sỹ Cử nhân đại học Cử nhân cao đẳng Hệ đào tạo Chính quy Vừa học vừa làm Từ xa Chuyên môn đào tạo: …………………………………………… Chức vụ quản lý: Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng Các chức vụ khác 100 Trưởng phòng (Khoa) PHẦN II: CÁC NỘI DUNG Mức độ cần thiết Các biện pháp Rất cấp thiết Cấp thiết Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên tầm quan trọng công tác quản lý nhà trường Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý Hoàn thiện hệ thống văn quy định hoạt động quản lý nhà trường Nâng cao nhận thức nghề nghiệp tương lai cho HSSV Liên kết với sở sản xuất, doanh nghiệp tạo điều kiện cho HSSV vừa học, vừa làm Nâng cao vị trí, vai trò trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm Tăng cường sách hỗ trợ SV ````````````````````````````````````````````````` 101 Chƣa cấp thiết Tính khả thi Rất khả Khả Chƣa thi thi khả thi ... CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ẢNH HƢỞNG TỪ CÁCH THỨC QUẢN LÝ NHÀ TRƢỜNG TỚI ĐỘNG CƠ HỌC TẬP VÀ BỎ HỌC 1.1.Tổng quan nghiên cứu ảnh hưởng từ cách thức quản lý nhà trường tới động học tập bỏ học ... CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ẢNH HƢỞNG TỪ CÁCH THỨC QUẢN LÝ NHÀ TRƢỜNG TỚI ĐỘNG CƠ HỌC TẬP VÀ BỎ HỌC 1.1.Tổng quan nghiên cứu ảnh hƣởng từ cách thức quản lý nhà trƣờng tới động học tập bỏ học 1.1.1.Tổng... cứu tìm hiểu cách thức quản lý nhà trường tới động học tập ý định bỏ học học sinh lại Theo hiểu biết có nghiên cứu xem xét ảnh hưởng từ cách thức quản lý nhà trường tới động học tập [34], [37]