1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP KHOA cấp cứu BV đại học y dược TP HCM

50 1,7K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Chúng em cũng đặc biệt gửi gắm lời tri ân đến với quý bác sĩ,các anh chị điều dưỡng và các nhân viên y tế trong khoa Cấp Cứu Bệnh viện Đại học Y Dược trong thời gian qua đã tạo cho chúng

Trang 1

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA ĐIỀU DƯỠNG – KỸ THUẬT Y HỌC

BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP KHOA CẤP CỨU-BV ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM

Trang 2

6 Lê Quốc Triệu

7 Nguyễn Minh Lệ Trinh

8 Huỳnh Thị Ngọc Trinh

9 Đỗ Thị Cẩm Tú

10 Lê Kiều Uyên

11 Lê Ngọc Xuân Yến

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên chúng em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô bộ môn Điều dưỡng

trường Đại học Y Dược Tp.HCM,đặc biệt là giáo viên hướng dẫn Th.s Lê Thị Cẩm Thu đã tạo điều kiện giúp chúng em có được khóa thực tế tốt nghiệp thật bổ

ích,mang lại nhiều kinh nghiệm và học hỏi được nhiều điều trong chuyên môn là

một điều dưỡng viên

Chúng em cũng đặc biệt gửi gắm lời tri ân đến với quý bác sĩ,các anh chị điều

dưỡng và các nhân viên y tế trong khoa Cấp Cứu Bệnh viện Đại học Y Dược trong

thời gian qua đã tạo cho chúng em nhiều cơ hội để thực tập nâng cao tay nghề,tận

tình hướng dẫn từng người chúng em từ những việc nhỏ nhặt đến những kiến thức

nâng cao.Mặc dù chúng em còn nhiều bỡ ngỡ,còn non nớt trong các nhiệm vụ,mục

tiêu học tập nhưng các anh chị vẫn kiên nhẫn chỉ dạy chúng em từng chút một với

một tâm tình của đàn anh đàn chị đi trước mong đàn em sẽ chững chạc hơn trong

tương lai là điều dưỡng viên

Chúng em xin cám ơn anh Lê Châu,mặc dù bận rộn với những trách nhiệm của điều dưỡng trưởng anh vẫn luôn quan tâm,hỏi thăm,chỉ dạy chúng em những kiến thức

lâm sàng rất bổ ích mỗi khi anh bắt gặp chúng em đang loay hoay,ngờ ngợ trước

những điều mới.Chúng em thấy được sự tận tâm, nhiệt huyết cho thế hệ mai sau nơianh,chúng em không có gì hơn ngoài đón nhận và ghi nhớ sự nhiệt huyết ấy và tự

mỗi người chúng em sẽ cố gắng hơn nhiều để trau dồi thêm kiến thức,thực hành

Trong thời gian thưc tập tại khoa cũng không ít lần chúng em làm sai sót,phiền đến công việc của các anh chị,mong các anh chị rộng lòng bỏ qua cho những thiếu

sót,non nớt của chúng em

Lời cuối cùng chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tất cả cán bộ - nhân viên

y tế trong khoa cấp Cứu đã cho chúng em có được những bài học thiết thực,những

kinh nghiệm sâu sắc và cả những kỷ niệm thời sinh viên thực tập buồn vui,hăng

say,nhiệt tình

Trang 4

PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHOA

I Nhiệm vụ của khoa

 Tiếp nhận bệnh nhân cấp cứu 24/24

 Giải quyết tất cả các tình huống cấp cứu như:

- Cấp cứu hô hấp: suy hô hấp cấp,cơn hen phế quản nặng,đợt cấp tính

COPD,viêm phổi nặng,dị vật đường thở,tràn khí màng phổi cấp tính,nhồi máu phổi nặng,

- Cấp cứu về tiêu hóa: viêm tụy cấp nặng,hôn mê gan,chảy máu đường tiêu hóa,

- Cấp cứu tim mạch:cơn tăng huyết áp,hội chứng vành cấp,tai biến mạch

máu não,các rối loạn nhịp tim nặng,

- Cấp cứu ngoại khoa: thủng tạng rỗng,nhiễm trùng đường mật,u đường

tiêu hóa,thoát vị bẹn nghẹt,lồng ruột,u gan vỡ,

- Cấp cứu thần kinh:đột quỵ cấp,cơn nhược cơ,viêm đa rễ thần kinh,đau

đầu cấp,

- Cấp cứu lồng ngực mạch máu:thuyên tắc tĩnh mạch sâu,tắc động

mạch,phình mạch và dị dạng mach máu,vết thương thấu ngực,tràn

dịch-tràn khí màng khí màng phổi lượng nhiều,

- Cấp cứu về ngộ độc: ngộ độc thức ăn,ngộ độc thuốc ngủ,ngộ đọc thuốc

diệt chuột,điện giật,say nắng,đuối nước,

 Đảm nhận vận chuyển cấp cứu người bệnh

 Cấp cứu thảm họa,cấp cứu ngoại viện khi có điều động

 Khoa cấp cứu là khoa lâm sàng chủ chốt,tiếp nhận người bệnh cấp cứu của

các chuyên khoa

 Khoa có sự phối hợp chặt chẽ với các khoa lâm sàng.Những trường hợp nặnghay nguy kịch sẽ được hội chẩn với các khoa liên quan,để đưa ra các phương thế xử trí nhanh nhất và an toàn cho người bệnh

Trang 5

 Thực hiện nghiêm chỉnh quy chế cấp cứu,quy chế chống nhiễm khuẩn bệnh

viện,quy chế quản lý và sử dụng vật tư trang thiết bị y tế,quy chế khám bệnh

và các quy chế khác của pháp luật về chuyên môn kỹ thuật y tế

 Tổ chức quy trình cấp cứu,cùng với khoa điều trị tích cực hỗ trợ chuyên môn cho hệ thống cấp cứu tại các khoa trong bệnh viện

 Đào tạo,huấn luyện cấp cứu cho học sinh,sinh viên,các tuyến trước(bác

sĩ,điều dưỡng,sinh viên nước ngòai )

 Nghiên cứu khoa học về cấp cứu,thông tin tư vấn và giáo dục về cấp cứu cho cộng đồng,hợp tác về cấp cứu.Tổ chức xây dựng,đào tạo và hỗ trợ cho hệ

thống cấp cứu của tuyến dưới

II Về hướng phát triển của khoa.

Nhằm mang đến hiệu quả cao nhất trong việc cấp cứu người bệnh, đápứng đầy đủ các yêu cầu về chuyên môn, xử trí các tình huống cấp cứu nhanh

và chính xác nhất, đội ngũ CB -VC khoa Cấp cứu không ngừng nâng cao

trình độ chuyên môn Bên cạnh đó, để thu hút và mở rộng đối tượng phục vụ

là người bệnh nước ngoài, tập thể CB -VC khoa Cấp cứu liên tục nâng cao

trình độ ngoại ngữ để đáp ứng tốt nhu cầu khám và chữa bệnh của khách

nước ngoài Với tinh thần tận tâm trong công việc, Khoa Cấp cứu tiếp tục

phấn đấu để giữ vững danh hiệu là một trong những khoa lâm sàng mạnh của Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM, một địa chỉ tin cậy mà người bệnh có

thể gửi trọn niềm trong những tình huống cấp cứu

III C s v t ch t, trang thi t b ,danh m c thu c trong khoa ơ sở vật chất, trang thiết bị ,danh mục thuốc trong khoa ở vật chất, trang thiết bị ,danh mục thuốc trong khoa ật chất, trang thiết bị ,danh mục thuốc trong khoa ất, trang thiết bị ,danh mục thuốc trong khoa ết bị ,danh mục thuốc trong khoa ị ,danh mục thuốc trong khoa ục thuốc trong khoa ốc trong khoa

Trang 6

 Mask phun khí dung: 10

 Mask oxy túi: 05

 Tube Levin: 10

 Bơm tiêm 50 đầu to: 10

 Catherter tĩnh mạch trung tâm:02

 Co chữ T :02

 Hậu môn nhân tạo hở 02

 Sonde Rectal: 02

 Sonde Blackmore:01

 Túi nước tiểu: 10

 Bơm 50 bơm tiêm điện: 10

Danh mục thuốc trong khoa

Trang 7

độ, hàm lượng dùng số chú

Thuốc gây nghiện

1 Tramadol 100mg/2ml ống IM, IV Tramadol

rotexmedeca 100mg/ 2ml

02

3 Fentanyl 100ug/ 2ml ống IM, IV Fetanyl 0,1mg/

2ml

01

Thuốc hướng tâm thần

4 Diazepam 10mg/2ml ông IM,IV Diazepam 10mg/

Thuốc chóng dị ứng và dùng trnog các trường hợp quá mẫn

11 Adrenalin 1mg/ml ống IM, IV,

02

Trang 8

Thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn

02

Dung dịch điều chỉnh nước và điện giải

19 Glucose 5% 500ml Chai Truyền

30

22 Lactal Ringer 500ml chai Truyền

TM

Lactal Ringer 500ml

05

23 Manitol 20% 250ml chai Truyền

TM

Osmofundin 20% 250ml

02

25 Kali clorid 10% 10ml ống Tiêm

truyền

Postassium Chlorid Proamp 0.1mg/ml

05

Trang 9

IV Cơ cấu phòng bệnh tại khoa

 Phòng bệnh tại khoa được chia làm 3 khu A,B, C và phòng VIP

 Phòng thoáng mát , các giường đều có song chắng an toàn cho người bệnh

 Chăn , grap , gối có đầy đủ và được giặt sạch sẽ, an toàn khi sử dụng, được

sắp sếp gọn gang trên kệ tủ trong khoa dụng cụ

 Có các cây treo dịch truyền có bánh xe có thể hỗ trợ cho người bệnh trong

việc tự di chuyển trong khoa (đi vệ sinh, đứng dậy vận động tại giường)

 Có bàn ăn di động cho người bệnh sử dụng

 Giữ các giường đều có rèm che đảm bảo sự kín đáo và riêng tư của người

Trang 10

 Được thiết kế lối đi một chiều khi nhận bệnh, và bệnh xuất khỏi khoa theo lốiriêng hạn chế ùn tắt, lộn xộn khi di chuyển người bệnh

 Vị trí khoa gần các phòng cận lâm sang thuận tiện nhanh chóng kịp thời khi

đưa người bệnh thực hiện các chỉ định cận lâm sang

Trang 12

V Nhiệm vụ và chức năng của các điều dưỡng

Nhiệm vụ chức năng điều dưỡng trưởng khoa

 Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện công tác chăm sóc người bệnh

 Phân chia công việc, tua trực cho điều dưỡng viên và điều dưỡng cơ sở

 Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các quy định, quy trình kỹ thuật bệnh viện, quy định về kiểm soát nhiễm khuẩn

 Tham gia nhận xét, đề xuất khen thưởng kỷ luật, tăng lương và học tập

 Quản lý buồng bệnh, đề xuất việc sửa chữa bảo dưỡng cơ sở hạ tầng, trang

thiết bị của khoa

 Quản lý kho vật tư y tế, dự trù y dụng cụ, vật tư tiêu hao

 Tổ chức và giám sát việc ghi hồ sơ điều dưỡng, sổ sách hành chánh, thống kê

và báo cáo trong khoa

 Định kỳ sơ kết, tổng kết, báo cáo công tác điều dưỡng trong khoa, họp rút

kinh nghiệm chuyên môn điều dưỡng

 Kịp thời báo cáo cho các Trưởng khoa, trực lãnh đạo, các trường hợp đột

xuất, khó khăn chuyên môn, các sự cố trong khoa

 Giám sát điều dưỡng viên và điều dưỡng cơ sở trong khoa

 Tham gia nghiên cứu các đề tài khoa học

Nhiệm vụ, chức năng điều dưỡng trưởng tua

 Thực hiện chăm soc người bệnh theo đúng quy trình ky thuật bệnh viện

 Quản lý tất cả diễn tiến và tình trạng bệnh trong phiên trực

 Phân công công việc hợp lý cho các điều dưỡng viên

 Theo dõi, đôn đốc điều dưỡng viên thực hiện y lệnh chăm sóc

 Giám sát điều dưỡng viên thực hiện các quy trình chăm sóc người bệnh và

kiểm soát nhiẽm khuẩn

 Lập kế hoạch theo dõi người bệnh nặng, mời hội chẩn kịp thời

 Hướng dẫn người bệnh xuất viện, cấp phát thuốc, hướng dẫn người bệnh

uống thuốc theo toa và tái khám đúng hẹn

Trang 13

 Giải đáp thắc mắc, tư vấn và hướng dẫn tự chăm sóc cho thân nhân và người bệnh

 Chịu trách nhiệm quản lý, kiểm tra hồ sơ bệnh án trong phiên trực

 Báo cáo và viết tường trình giao ban: báo cáo tất cả các trường hợp nặng, cần theo dõi, sự cố trong tua trực

 Hướng dẫn học viên về quy trình kỹ thuật, tham gia đánh giá học viên sau đợtthực tập

Nhiệm vụ chức năng điều dưỡng hành chánh

 Kiểm tra 5s trong khoa

 Kiểm tra máy móc, oxy tường, bình hút đàm

 Bảo quản máy móc tại khoa, báo sửa chữa

 Kiểm tra tài liệu giao ban

 Giao ban thông báo nội dung của lãnh đạo khoa (nếu có)

 Hướng dẫn nhập máy, xuất nhập điện cho thư ký Kiểm tra, đối chiếu ký

 Tiếp nhận và chắm sóc người bệnh đến khoa, trợ giúp bác sĩ khám bệnh

 Giáo dục sức khỏe cho người bệnh và thân nhân

 Hỗ trợ giải quyết quá tải khi bệnh đông, bệnh cấp cứu hàng loạt

 Hỗ trợ tính dịch vụ, thanh toán xuất nhập viện và bảo hiểm y tế khi bệnh

đông

 Hỗ trợ giải quyết các vấn đề hành chính phát sinh tại khoa

 Thống kê số lượng người bệnh, gửi báo cáo về phòng hành chính

 Ghi nhật ký công tác tại khoa

 Quản lý dụng cụ y tế: kiểm tra và bổ sung y cụ; lãnh dụng cụ y tế, bảo quản

và theo dõi hạn sử dụng Báo cáo vật tư ý tế về phòng tài chính

Trang 14

 Quản lý thuốc: thu hồi và kiểm tra thuốc hoàn nguyên và thuốc không sử

dụng cho kho lẻ theo quy chế sử dụng thuốc

Nhiệm vụ chức năng điều dưỡng viên chăm sóc

 Theo dõi, đánh giá và chăm sóc người bệnh

 Thực hiện các kỹ thuật bệnh viện

 Thực hiện tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe cho người bệnh và thân nhân

 Thực hiện các biện pháp phòng người nhiễm khuẩn, quy định về an toàn cho người bệnh

 Thực hiện an toàn khi sử dụng thuốc cho người bệnh

 Ghi chép hồ sơ bệnh án

 Chăm sóc dinh dưỡng

 Chăm sóc phục hồi chức năng

 Điều dưỡng trực xe ngoài làm nhiệm vụ như điều dưỡng viên thì có những

- Khi chuyển người bệnh, điều dưỡng xác nhận trên phiếu thu tiền

- Chịu trách nhiệm bảo quản các trang thiết bị đi kèm theo xe cứu thương

Nhiệm vụ chức năng của thư ký y khoa

a Thư ký làm việc tại quầy tiếp nhận

 Khai thông tin khám bệnh cấp cứu

 Soạn thảo, trình ký, giao nhận công văn

 Lưu trữ văn thư đi đến

 Tiếp nhận điện thoại bưu phẩm

 Mượn và trả hồ sơ về khoa

 Nhập, báo cáo tai nạn thương tích hằng tháng, cuối năm

b Thư ký làm việc tại quầy điều dưỡng

Trang 15

 Bổ sung chỉ định cận lâm sàng, tờ điều trị, biên bản hội chẩn.

 Tiếp nhận bản bàn giao nhập liệu, thanh toán, xuất viện từ tua trước

 Trình ký sổ trực bác sĩ trưởng tua

 Nhập thuốc, vật tư y tế, dịch vụ y tế, cận lâm sàng

 Nhập thông tin nhập viện, xuất viện, chuyển trại, bảo hiểm y tế

 Ghi cập nhật sổ khám chữa bệnh, các trường hợp người bệnh vào khoa,

chuyển khoa, chuyển viện, ra viện

 Bảo quản sổ xuất nhập viện, ấn chỉ

VI Cách phân công điều dưỡng trong khoa

Phân công điều dưỡng trong khoa

Mỗi tua trực điều dưỡng được phân công thành các vị trí:

 Điều dưỡng hành chánh: 2 nhân viên

 Điều dưỡng chăm sóc; Chăm sóc sức khỏe toàn diện cho người bệnh theo sự phân công của điều dưỡng trưởng khoa

 Điều dưỡng cơ sở: 2 nhân viên/ tua trực

 Điều dưỡng trưc xe: 3 nhân viên/ tua trực

Phân công điều dưỡng viên chăm sóc

Do tính chất đặc biệt của công tác cấp cứu nên yêu cầu chăm sóc người bệnh phải

toàn diện, tích cực Rừng khâu trong công việc cấp cứu và tưng thành viên không

thể thực hiện công việc chăm sóc một cách riêng lẻ mà phải cùng phối hợp chăm sócvới nhau Tại khao cấp cứu bệnh viện Đại học Y dược Tp.HCM cơ sở 1 đã và đang

áp dụng mô hình phan công chắm sóc theo dõi theo nhóm, đây là một mô hình chămsóc toàn diện hiệu quả hiện nay

 Thời gian làm việc: theo 3 ca, 4 kíp

- Sáng: 7h -14h

- Chiều: 14h- 20h

- Tối: 20h- 7h sáng hôm sau

 Khu vực cánh A: 01 điều dưỡng trưởng cánh, 01 điều dưỡng phụ trách cánh

A và 01 điều dưỡng phụ trách BOX CPR

Trang 16

 Khu vực cánh B: 01 điều dưỡng trưởng cánh,01 điều dưỡng phụ trách cánh

B1, 01 điều dưỡng phụ trách cánh B2

 Khu vực cánh C: 01 điều dưỡng trưởng cánh, 01 điều dưỡng phụ trách cánh

C1, 01 điều dưỡng phụ trách cánh C2 và 01 điều dưỡng phụ trách cánh C3

 Điều dưỡng cơ sở 2 người, phụ trách ba cánh

Trang 17

ĐD TRƯỞNG CÁNH B

ĐD TRƯỞNG CÁNH C

ĐD TRƯỞNG CÁNH C

Trang 18

VII Tình hình tổ chức nhân sự:

Ban Giám Đốc

BS Phó Khoa:

NGUYỄN VIẾT HẬU

BS trưởng khoa: PHẠM THÁI SON

ĐD trưởng khoa: LÊ CHÂU

ĐD trưởng tua

Trang 19

 BSCK1 Nguyễn Hiền Hải.

 BSCK1 Nguyễn Từ Tuấn Anh

 BSCK1 Tăng Tuấn Phong

 BS Trần Văn Nho

 BS Nguyễn Minh Hải

 BSCK1 Nguyễn Quốc Huy

 Th.S BS Nguyễn KHánh Dương

 BS Trần Thanh Hiền

Điều Dưỡng:

 Điều dưỡng trưởng: CN.ĐD Lê Châu

 Cử nhân điều dưỡng:

- Dương Cẩm Kim Huệ

- Huỳnh Thị Kiều Diễm

- Nguyễn Hoàng Du

Trang 20

- Tạ Thị Thanh Hương.

- Hứa Thị Ngọc Nga

- Nguyễn Thị Phương Oanh

- Bùi Thị Minh Phương

- Nguyễn Phong Em

- Trương Thái Quận

- Nguyễn Thị Linh Hậu

- Trương Thanh Phương Thúy

-Trương Thanh Huyền

-Phan Thị Kim Mai

-Phan Huỳnh Ngọc Loan

-Nguyễn Thị Ngọc Điểm

-Võ Ngọc Thanh

Trang 21

VIII Nội dung của họp hội đồng bệnh nhân

Họp hội đồng người bệnh là một trong những hoạt động hiệu quả để phát huy

quyền làm chủ của người bệnh trong việc đóng góp các ý kiến về công tác tiếp đón, khám chữa bệnh và chăm sóc người bệnh đồng thời hướng dẫn , giải thích vận động người bệnh/ người nhà có trách nhiệm thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ của mình

Trang 22

PHÀN 2: CÁC BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP TẠI KHOA

VIÊM RUỘT THỪA

I Sinh lý bệnh:

 Phì đại các nang bạch huyết: chiếm 60% chảy máu các trường hợp

- Ứ đọng sạn, phân trong long ruột thừa (35%)

- Vật lạ như: hột ớt, giun (4%)

- Bướu

 Sự tắc nghẽn lòng ruột thừa gây ra sự tăng sinh của vi khuẩn, tăng tiết dịch

nhày trong lòng, làm tăng áp lực trong lòng ruột thừa -> ứ huyết, phù nề niêmmạc

 Bệnh nhân có cảm giác đau tạng ở quanh rốn hay thượng vị

 Sự bài tiết ngày càng tăng gây tắc tĩnh mạch và bạch huyết -> thiếu máu cục

 Triệu chứng cơ năng:

- Đau bụng: thường xuất phát từ thượng vị lan xuống rốn và sau vài giờ lan

xuống hố chậu phải (đây là triệu chứng điển hình) Đau âm ỉ, liên tục, tăng

khi thay đổi tư thế

- Rối loạn tiêu hóa: chán ăn, buồn nôn, nôn nhẹ, tiêu lỏng trong trường hợp

người bệnh trong thể nhiễm độc

 Triệu chứng thực thể:

- Nhìn: bụng di động, không chướng khi người bệnh đến trễ bụng đươi di

động kém

- Sờ :

Trang 23

+ Điểm Mc-Burney: là điểm 1/3 đường nối gai chậu trước trên bên phải đến

rốn

+ Điểm Lanz: điểm nối 1/3 phải và trái của đường nối gai chậu trước trên

+ Dấu Rosving: Ấn vào hố chậu trái người bệnh đau hood chậu phải

+ Phản ứng dội ( Blumberg): ấn từ từ trên thành bụng rồi buông tay nhanh

người bệnh thấy nhói đau

+ Phản ứng và co cứng thành bụng

+ Dấu hiệu cơ thắt lưng: thường trong giai đoạn muộn hay trong trường hợp

ruột thừa nằm sau manh tràng

+ Thăm trực tràng âm đạo

 Triệu chứng toàn thân:

III Chăm sóc điều dưỡng:

1 Chăm sóc người bệnh trước mổ:

 Nhận định người bệnh:

- Đau bụng: thường không đau thành cơn Đau âm ỉ, liên tục, vị trí thường ở

vùng rốn sau lan đến thượng vị và cuối cùng khu trú ở chậu phải

- Ghi vào hồ sơ để giúp bác sĩ biết rõ diễn biến bệnh

- Dấu hiệu nhiễm trùng: nhiệt độ tăng nhẹ, môi khô, lưỡu dơ

- Dấu hiệu rối loạn tiêu hóa : chán ăn, buồn nôn, tiêu chảy

Trang 24

- Khám các điểm đau : Mac-Burney, lanz.

- Nếu người bệnh đến trễ cần phát hiện dấu hiệu nhiễm trùng nhiễm độc

 Can thiệp điều dưỡng: chuẩn bị mổ cấp cứu:

- Giải thích cho người bệnh hiểu về cần giải phẫu giúp người bệnh an tâm

- Không cho người bệnh ăn uống

- Không thụt tháo cho người bệnh

- Không thực hiện thuốc giảm đau khi chưa có chẩn đoán xác định

- Giúp bác sĩ thực hiện các thủ thuật chẩn đoán,

- Làm khẩn các xét nghiệm tiền phẫu

- Thực hiện dịch truyền và tiêm thuốc theo y lệnh

- Vệ sinh trước mổ

- Lấy dấu hiệu sinh tồn

- Đặt tube Levine

- Đặt sonde tiểu (nếu cần)

- Chuyển người bệnh đến phòng mổ cùng người thân

2 Chăm sóc người bệnh sau mổ:

 Nhận định người bệnh:

- Tình trạng bụng

- Vết mổ

- Dẫn lưu

- Vấn đề sau phẫu thuật

 Can thiệp điều dưỡng:

- Theo dõi tri giác người bệnh

- Khi người bệnh tỉnh cho nằm tư thế Fowler Sau 6-8 giờ người bệnh tỉnh rút sonde tiểu, tube Levine, cho người bệnh uống ít nước đường, khi người bệnh

có nhu động ruột thì cho người bệnh ăn uống bình thường

- Giúp người bệnh ngồi dậy sớm, đi lại quanh giường để ngăn ngừa biến chứngphổi và liệt ruột

Trang 25

- Người bệnh mổ nội soi cắt ruột thừa không cần thay băng, không cần cắt chỉ nếu khâu da bằng chỉ tan.

- Người bệnh sau gây tê tủy sống:

- Cho người bệnh nằm đầu bằng, tránh kích thích

- Theo dõi cảm giác và vận động hai chi dưới

- Theo dõi bí tiểu, đau đầu, đau lưng

- Vết mổ vô trùng không thay băng

- Khi người bệnh không buồn nôn có thể cho người bệnh ăn

 Trường hợp giải phẫu ruột thừa có biến chứng:

- Thường do ruột thừa vỡ đưa đến viêm phúc mạc, áp xe ruột thừa, ruột thừa

hoại tử

- Cho người bệnh nằm tư thế fowler nghiêng về phía có đặt dẫn lưu

- Cần ghi rõ màu sắc, tính chất, số lượng dịch dẫn lưu vào hồ sơ

- Dẫn lưu phòng ngừa cần báo bác sĩ để rút ra sớm khi đạt đủ các điều kiện

- Nếu dẫn lưu ổ mủ ruột thừa thường rút chậm hơn Khi có chỉ định rút thì rút

từ từ mỗi ngày 1-2 cm cho đến khi ống tự sút ra

IV Giáo Dục Sức Khỏe

 Viêm ruột thừa là tình trạng đặc trưng bởi hiện tượng viêm của ruột thừa

 Điều trị:

- Phẫu thuật cắt bỏ ruột thừa là phương pháp điều trị chính

+ Nếu ruột thừa chưa vỡ thì tiến hành phẫu thuật bằng phương pháp nội soi

+ Ruột thừa đã bị vỡ giải phóng ổ viêm ra ổ bụng thì cần tiến hành mổ rạch

 Tiên lượng:

Ngày đăng: 19/01/2018, 17:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w