Hàng năm bệnh viện Đa khoa Khu Vực Thủ Đức đã khám chữa bệnh cho hàng nghìn lượt bệnh nhân, đáp ứng được phần lớn nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân trong quận.Tuy nhiên, vì là
Trang 1//
-BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC THỦ ĐỨC
Sinh viên thực hiện: LÊ THỊ NGỌC BÍCH
MSSV: 1411529823 Lớp: 14CDS06
Trang 2Khóa: 2014 – 2017
Người hướng dẫn: DS Nguyễn Mai Phượng
Trang 3NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP
TP Hồ Chí Minh, Ngày… Tháng… Năm 2017
Trưởng khoa Dược
Trang 4NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
TP Hồ Chí Minh, Ngày… Tháng… Năm 2017
Trưởng khoa Dược
Trang 5MỤC LỤC
Trang
Phần 1:
Cơ Cấu Tổ Chức, Chức Năng Và Nhiệm Vụ Của Khoa Dược Bệnh Việ 10
Phần 2:
Sắp Xếp Phân Loại, Bảo Quản Thuốc Tại Kho Của Khoa Dược Bệnh Viện11
4.Hoạt động thông tin giới thiệu thuốc trong bệnh viện
Nhiệm vụ và hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị 17
Phương thức phát thuốc đến tay người bệnh 21
Trang 6Em vẫn mãi là người thầy thuốc
Như mẹ hiền khoa dược em ơi!
Áo Blouse dâng hiến cho đời
Âm thầm lặng lẽ cứu người hồi sinh
Đời vô tận… chính mình học hỏi
Muốn làm thầy thuốc giỏi thăng hoa
Ngành y có rất nhiều khoa
Tận tâm dâng hiến, tim ta yên lòng
Em nuôi dưỡng, tâm hồn tính cách
Đặt tình yêu, huyết mạch từ tâm
Mồ hôi rơi, vẫn ân cần
Âm thầm phát thuốc, bao lần giờ tan
Bao thế hệ, vô vàn gương sáng
Em băn khoăn, cứu mạng sống người
Bôi nhòa đi hết cái “tôi”
Làm người "từ mẫu" suốt đời vị tha…
Tôi từng nghe một câu nói rất hay: “Sức khỏe là con số đơn vị làm cho những con số 0cuộc đời có giá trị” Câu nói cho thấy vai trò quan trọng, to lớn của ngành y tế đối với cộng đồng Ngành dược trong quan niệm của mọi người là một nghề cao quý Với truyền thống lâu đời, với những cống hiến to lớn, bền bỉ vì mục đích cao cả là sức khỏe của con người, ngành dược đã khẳng định vị trí của mình trong xã hội, và nhận được sự kính trọng của xã hội Ngành dược nhiều tự hào nhưng cũng lắm gian truân
Có lẽ, đây cũng là ngành đặc biệt nhất trong xã hội Bởi lẽ đối tượng của nó là con người, mục đích là sức khỏe, hạnh phúc, niềm tin vào cuộc sống của người bệnh Có lẽcũng bởi vậy mà ngành dược đòi hỏi về trình độ, đạo đức khắt khe hơn các ngành nghềkhác
Học ngành dược phải đánh đổi rất nhiều thứ: thời gian - tuổi trẻ, tiền bạc, cơ hội Đánhđổi nhiều vậy nhưng chẳng nhận được bao nhiêu Với bất kỳ ai đã - đang theo con đường dược sĩ đều hiểu rằng đó là một con đường vô cùng gian nan - vất vả
Ở khoa – nơi tôi thực tập, có nhiều dược sĩ viên tóc đã pha sương vẫn đêm ngày làm công việc thầm lặng , là cây cầu nỗi giữa bác sĩ và bệnh nhân để họ không còn ốm đau bệnh tật bằng những viên thuốc , bằng cả những tấm lòng, chuyên môn …Họ đã vì sức
Trang 7khỏe người bệnh và dìu dắt thế hệ trẻ chúng tôi vào nghề Mỗi lúc thấy mệt mỏi, thấy áp lực tôi lại nhìn vào họ, nghĩ về họ….để noi theo.
Bệnh viện đa khoa khu vực Thủ đức là đơn vị có một nhiệm vụ then chố là chăm sóc sức khỏe cho mọi bệnh nhân trong khu vực và các quận huyện lân cận Cùng vối đội ngũ cán bộ, công nhân viên giàu kinh nghiệm, giàu nhiệt huyết, có chuyên môn và hệ thống khoa, phòng, cơ sở vật chất kiên cố,khang trang Hàng năm bệnh viện Đa khoa Khu Vực Thủ Đức đã khám chữa bệnh cho hàng nghìn lượt bệnh nhân, đáp ứng được phần lớn nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân trong quận.Tuy nhiên, vì là một đơn
vị tuyến huyện nên bệnh viện Đa Khoa Khu Vực Thủ Đức còn gặp nhiều khó khăn trong công tác chuyên môn và thiết bị máy móc, dụng cụ y tế phục vụ cho công tác khám và điều trị một số bệnh hiểm nghèo.Bên cạnh các khoa, phòng điều trị lâm sàng thì khoa Dược là một khoa cóvị trí quan trọng với chuyên môn làm nhiệm vụ hậu cần cho nghành y tế nói chung và phân phối thuốc tân dược, đông y, hoá chất, dụng cụ y tế Khoa Dược bệnh viện Đa Khoa khu vực Thủ Đức luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ, đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu về thuốc men, dụng cụ y tế phục vụ cho điều trị nội ngoạitrú, góp phần không nhỏ trong công tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân
Trang 8Trong suốt quá trình học tập rèn luyện lí thuyết trên ghê nhà trường và sau 2 tuần thựctập thực tế tại Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Thủ Đức mặc dù thời gian không quá dài nhưng giúp chúng em học được những điều kinh nghiệm thực tế hài hòa giữa kiến thức
lý thuyết vào trong quá trình thực hành đó là ngững điều quý báu từ cách tổ chức, sắp xếp và thực thi công việc thực tế tại một nơi công tác thực tiễn đến cách cư xử hòa nhãvới nhau giữa các đồng nghiệp, các bộ phận cũng như cách giao tiếp thân thiện và truyền đạt thông tin một cách hiệu quả nhất đến bệnh nhân,…Chúng em hiểu được rằng những kĩ năng và kinh nghiệm thực tiễn này không chỉ đơn giản là đọc trong sáchvở mà có được Và tất nhiên chúng em không thể hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập nếu như không có sự hướng dẫn chi tiết và tận tình của cô Nguyễn Mai Phượng và các anh, chị ở các phòng, các tổ Khoa Dược, cũng như không thể thiếu sự chỉ dẫn và giúp
đỡ nhiệt tình của các cô các chú , các anh các chị làm việc tại các bộ phận đã giúp chúng em nắm được công việc một cách nhanh chóng và có cái nhìn thực tế bao quát hơn so với những gì chúng em học trên sách vở lý thuyết
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ, giúp
đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác Chính vì vậy chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Phượng Các cô, chú, các anh, chị trong Khoa Dược Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Thủ Đức đã hướng dẫn nhiệt tình và tạo điều kiệntốt nhất cho chúng em suốt quá trình thực tập
Bệnh viện là nơi giúp em có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với thuốc, bệnh nhân, đây là nơi tạo điều kiện thuận lợi , là nền tảng quan trọng để sau này em tốt nghiệp ra trường làm việc tốt hơn trong chuyên ngành của mình
Cuối cùng, chúc các thầy cô, anh chị công tác tại bệnh viện thật nhiều sức khỏe, thân tâm an lạc để đồng hành cùng sự nghiệp dược sĩ Em hy vọng một ngày nào đó có thể trở lại bệnh viện với một quy mô to hơn, lớn hơn, để góp một phần nhỏ bé của để giúp
Trang 9Phần 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ
THỰC TẬP
Tên và đơn vị thực tập :Bệnh viện Đa Khoa Khu Vực THỦ ĐỨC
Địa chỉ: 64 Lê Văn Chí, Phường Linh Trung, quận Thủ Đức
Điện thoại: (84-8) 3722 3556 Fax: (84-8) 3722 2522
Hoạt động chuyên môn:
Nhập hàng, kiểm hàng, nhập hàng và xuất hàng
Kho chẳn: Trưởng kho phải là dược sĩ , giúp trưởng kho làm dự trù mua thuốc, nắm
vững tình hình tồn kho, cấp phát thuốc cho các kho lẻ Luôn theo dõi, thông báo lượnghàng mua , sản phẩm sắp hết hàng trên thực tế và trên phần mềm , các sản phẩm cần
mua sẽ được đặt hàng giao đến kho chẵn của bệnh viện.Kho chẵn cấp phát thuốc cho
kho lẻ, kho BHYT và lên dự trù thuốc
Kho lẻ: nhận thuốc trực tiếp từ kho chẳn rồi cắt lẻ theo toa theo phòng
Phòng bảo hiểm y tế: là nơi các nhân viên y tế tiếp nhận đơn của bác sĩ và cắt thuốc
theo từng bệnh nhân
Phòng thông tin thuốc: các chuyên viên có trình độ, luôn cập nhật những loại thuốc
mới, hoạt chất mới … , cũng là nơi để dươc sĩ tra thông tin về thuốc
Phòng cấp phát: là nơi nhận thuốc từ kho lẻ , các dược sĩ sắp xếp và phân thuốc theo
từng phòng bệnh để đưa xuống từng khoa, từng phòng cho các bệnh nhân nội trú
Chức năng của khoa Dược
-Là khoa chuyên môn chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc bệnh viện
Trưởng Khoa
Kho Chẳn Kho Lẻ Phòng Bảo hiểm y tế Phòng Thông Tin Thuốc Phòng Tiếp Liệu Phòng Hành chánh Phòng Cấp Phát
Trang 10-Theo dõi nhu cầu sử dụng thuốc, hóa chất và dụng cụ ( gọi tắt là thuốc) của các khoa phòng tại bệnh viện trong tháng, dự toán và lập kế hoạch số lượng và chủng loại của các thuốc hóa chất, dụng cụ cho các tháng tiếp theo.
Khoa dược là chức năng quản lí và tham mưu cho giám đốc bệnh viện về toàn bộ côngtác dược trong bệnh viện nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời thuốc có chất lượngvà tư vấn, giám sát việc thực hiện sử dụng thuốc an toàn, hợp lý
Nhiệm vụ của khoa Dược
Lập kế hoạch, cung ứng thuốc đảm bảo số lượng, chất lượng cho nhu cầu điều trị và thử nghiệm lâm sàng nhằm đáp ứng nhu cầu chuẩn đoán, điều trị và các yêu cầu chữa bệnh khác (phòng chống dịch bệnh, thiên tai, thảm họa)
Bảo quản thuốc tốt đúng như yêu cầu của nhà sản xuất cũng như các quy chế chuyên môn, đảm bảo chất lượng thuốc trong bệnh viện.Thực hiện kiểm kê định kỳ hàng tháng về hạn dùng số lượng, xuất, nhập, tồn ccá thuốc
Cấp phát và đưa thuốc đến tay bệnh nhân nội trú và bảo hiểm ngoại trú hằng ngày.Quản lý,kiểm tra việc sử dụng, theo dõi an toàn hợp lý trong bệnh viện Luôn đôn đốc các nhân viên trong khoa dược thực hiện tốt về các quy định y đức và làm theo lời dạy của Bác Hồ “ LƯƠNG Y NHƯ TỪ MẪU”
Đầu mối tổ chức, triển khai hoạt động của hội đồng thuốc và điều trị
Phần 2: KẾT QUẢ THỰC TẾ
2.Sắp xếp phân loại và bảo quản thuốc tại kho của khoa Dược bệnh viện.
Sắp xếp và phân loại thuốc.
Một kho thuốc cần có vị trí thuận lợi, sắp xếp hợp lý, gọn gàng sạch sẽ và đẻm vbảo anninh để:
Quản lý dễ dàng và hiệu quả
Bảo quản tốt thuốc và vật tư y tế
An toàn cho nhân viên và hàng hóa trong kho
Tại các kho thuốc, thiết bị và vật dụng y tế tiêu hao được xếp trên các pallet hoặc các
kệ thuốc được xếp theo từng nhóm riêng biệt; trong từng nhóm thuốc được xếp theo a,b,c Ở các kệ trong kho, mỗi loại sản phẩm nên chỉ có một và chỉ một khu vực lưu trữ cụ thể Thuốc, vật tư y tế được sắp xếp theo hàng, cột có khoản cách để dễ dàng vận chuyển bảo quản, quay nhãn hàng hóa ra ngoài, những hàng hóa lẻ thì đặt lên trên cùng hoặc dãy ngoài cùng của cột
-Thuốc, vật tư y tế được luân chuyển để cho những lô nhận trước hoặc có hạn dùng
trước sẽ đem sử dụng trước theo nguyên tắc nhập trước- xuất trước (FIFO- First
In/First Out) hoặc hết hạn trước – xuất trước (FEFO-First Expired/First Out).
nguyên t ắ c kho
Ý nghĩa: để đảm bảo chất lượng thuốc đến tay người sử dụng đòi hỏi phải thực hiện tốtcác giai đoạn: Sản xuất, bảo quản, lưu thông, phân phối Trong đó có “Thực hành tốt bảo quản thuốc”
Không để thuốc sát trần, sát vách
Các hoạt động diễn ra trong kho thuốc:
Trang 11Đặt mua dược phẩm: bao gồm đặt mua tại các cơ sở dược hợp pháp( trong nước hoặc nước ngoài), sau đó kiểm tra sản phẩm có giống trong đơn hàng.
Bảo quản thuốc: bao gồm ghi chép, lưu trữ hàng hhóa nhận được sau đó kiểm soát sự bảo toàn và tiêu thụ sản phẩm
Phân phối sản phẩm lưu kho: bao gồm chuẩn bị,phân phói và kiểm tra đơn đặt hàng.Nguyên tắc bảo quản cơ bản “ 3 dễ, 5 chống”
Bảo Quản thuốc tại kho
a.Theo dõi nhiệt độ
Thuốc được đảm bảo ở nhiệt độ ≤ 25°C
b Theo dõi hạn dùng
Định kỳ hàng tháng thủ kho phải rà sót lại hạn dùng của từng lô sản phẩm đang tồn kho và sẽ báo cáo về trưởng khoa Dược và bộ phận cung tiêu nếu có sai sót
c Theo dõi chất lượng.
Mỗi lô sản phẩm sau khi nhập vào kho thì 01 tháng phải tiến hành theo dõi chất lượng định kỳ cho đến khi xuất hết toàn bộ lô đó
Thủ kho kiểm tra lại hình thức cảm quan thành phần trên một đơn vị đóng gói nhhor nhất
Trong quá trình tồn trữ cấp phát nếu có bất kì sự cố hay nghi ngờ nào về tình trạng chất lượng của một lô thành phẩm tiến hành kiểm tra và báo cóa chô trưởng khoa Dược và bộ phận cung tiêu
d Kiểm tra tồn kho
Định kỳ: hàng tháng
Kiểm tra đối chiếu tồn kho giữa thực tế so với phần mềm
Kiểm tra đã cập nhật đầy đủ tất cả số liệu, chứng từ nhập/ xuất trong tháng gồ phiếu nhập/ xuất kho
Đối chiếu với số lượng tồn ghi trên mỗi thẻ kho, mọi chênh lệch phải kiểm tra thật kĩ
để tìm ra nguyên nhân và báo cáo ngay cho bộ phận giám sát tại kho và Trưởng khoa Dược Thủ kho không được che giấu hay tự giải quyết các nhầm lẫn do giao nhận hay cấp phát
3.KHO THUỐC TRONG BỆNH VIỆN THEO HƯỚNG DẪN GSP
Ý nghĩa
Trang 12GSP là các biện pháp đặc biệt, để đảm bảo chất lượng thuốc đến tay người sử dụng đòihỏi phải thực hiện tốt các giai đoạn: Sản xuất, bảo quản, lưu thông, phân phối Trong
đó có “Thực hành tốt bảo quản thuốc” GSP đưa ra nguyên tắc cơ bản các hướng dẫn chung về “ Thực hành tốt bảo quản thuốc” vơi 7 điều khoản và 115 yêu cầu Tuy nhiên các nguyên tắc hướng dẫn này có thể điều chỉnh để đáp ứng các yêu cầu cụ thể riêng biệt nhưng vẫn đảm bảo chất lượng thuốc đã định
Yêu cầu nhân sự:
Theo quy mô của kho , kho thuốc phải đầy đủ nhân viên, có trình độ phù hợp với công việc được giao
Cán bộ chủ chốt kho phải có chức năng giám sát , kiểm tra, cần phải trung thực,có những hiểu biết, kinh nghiệm cần thiết và có trình độ kĩ thuật, kinh nghiệm phù hợp Thủ kho phải là người có trình độ, hiểu biết về dược, về nghiệp vụ bảo quản, phương pháp bảo quản, phương pháp quản lí sổ sách xuất- nhập, chất lượng thuốc…
Yêu cầu
Thiết kế: Trang thiết bị tủ lạnh để bảo quản thuốc có yêu cầu nhiệt độ thấp Kho có quạt thông gió, điều hòa nhiệt độ, nhiệt kế, máy hút ẩm có đủ giá, kệ để xếp thuốc , khoản cách phải đủ rộng để vệ sinh và xếp hàng Đủ trang thiết bị cho phòng cháy chữa cháy Trần, tường, mái nhà kho phải được thiết kế, xây dựng sao cho đảm bảo sự thông thoáng , luân chuyển không khí , vững bền chống lại cấc ảnh hưởng của thời tiếtnhư nắng, mưa, bão lụt…
Nền kho phải đủ cao , phẳng, nhẵn, đủ chắc, cứng và được xử lí thích hợp để đảm bảo trách được sự ảnh hưởng của nước ngầm , đảm bảo hoạt động của nhân viên làm việc trong kho, và sự di chuyển của các phương tiện cơ giới Không được có các khe , vết nứt gãy … Là nơi tích lũy bụi, trú ẩn của sâu bọ, côn trùng…
Địa điểm: kho phải được xây dựng ở nơi cao ráo, an toàn, phải có hệ thống cống rãnhthoát nước để đảm bảo thuốc tránh được sự ảnh hưởng của nước ngầm , mưa lớn, lũ lụt,… Kho phải có một vị trí xác định, nằm ở nơi thuận tiện cho việc xuất- nhập , vận , chuyển, bảo vệ …
Đặc biệt vị trí kho phải cách xa nguồn ô nhiễm
Thiết kế, xây dựng phải tuân thủ các nguyên tắc: khu vực bảo quản phải đủ rộng và khicần thiết, cần phải có sự phân cách giữa các khu vực và mục đích bảo quản riêng biệt Tùy theo mục đích bảo quản và quy mô của kho (kho của nhà sản xuất, kho của nhà phân phối,…) khi thiết kế phải đảm bảo những khu vực xác định:
-Tiếp nhận: Biệt trữ và đảm bảo các nguyên liệu, bán thành phẩm, tá dược ,bao bì , đóng gói hoặc thuốc chờ nhập kho
-Lấy mẫu nguyên liệu: Khu vực này phải được trang thiết bị thích hợp và phải có hệ thống cung cấp không khí sạch đảm bảo yêu cầu của việc lấy mẫu
-Bảo quản các nguyên liệu, thành phẩm thuốc đã xuất kho chờ cấp phát, đưa vào sản xuất
-Bảo quản nguyên liệu, thành phẩm thuốc bị loại trước khi xử lí
-Bảo quản thuốc có các yêu cầu các điều kiện bảo quản đặc biệt
-Các thao tác đóng gói ra lẻ và dán nhãn
-Bảo quản bao bì đóng gói
- Bảo quản biệt trữ trước khi xuất nguyên liệu
Trang 13KHO THUỐC CẦN ĐƯỢC SẠCH SẼ:
Phần lớn thuốc được sử dụng bởi bệnh nhân, vệ sinh và cảm quan tốt là yếu tố quan trọng tất cả các cấp độ của sử lý sản phẩm :
vệ sinh nhà kho thường xuyên với dung dịch chống khuẩn
khi lấy thuốc ra khỏi hộp, vỉ , gói cần sử dụng găng tay và khay thuốc
không hút thuốc và ăn uống trong kho
KHO THUỐC ĐẢM BẢO AN TOÀN:
có cửa khóa và đủ ổ khóa vững chắc
có cửa sổ bảo vệ
đảm bảo chiếu sáng, máy phát điện, điều hòa hoạt động tốt để đảm bảo điều kiện làm việc
vệ sinh nền nhà thường xuyên
không hút thuốc trong kho
CÁC ĐIỀU KIỆN BẢO QUẢN TRONG KHO
Bảo quản là việc cất giữ an toàn thuốc, nguyên vật liệu thuốc theo quy định và phải tuân thủ các quy định về hồ sơ, tài liệu và điều kiện bảo quản
Về nguyên tắc này các điều kiện bảo quản phải là điều kiện ghi trên nhãn thuốc Theo quy định của tổ chức y tế thế giới, điều kiện bảo quản bình thường là bảo quản trong điều kiện khô, thoáng , và nhiệt độ từ 15-20°C hoặc tùy thuộc vào điều kiện khí hậ, nhiệt độ có thể lên tới 30°C Phải tránh ánh sáng trực tiếp gay gắt, mùi từ bên ngoài vào và các dấu hiệu nhiễm khác
Nếu trên nhãn không ghi rõ điều kiện bảo quản thì bảo quản ở nhiệt độ bình thường là30°C và độ ẩm không quá 70% Ngoài ra, cần chú ý bảo uản đặc biệt theo nhãn như:
Kho đông lạnh: Nhiệt độ không vượt quá -10°C
Tủ lạnh: Nhiệt độ trong khoản 2-8°C
Kho lạnh: Nhiệt độ không vượt quá 8°C
Kho nhiệt độ phòng: Nhiệt độ trong khoản 15-25°C, trong từng khoản thơi gian
nhiệt độ có thể lên tới 30°C
* Một số quy định về bảo quản thuốc:
Thuốc kháng sinh, thuốc viên: 15 – 25oC
Có đủ các trnag thiết bị, các bảng hướng dẫn cần thiết cho công tác phòng chống cháy nổ như : hệ thống phòng cháy chữa cháy tự động, các bình chữa cháy, hoặc các
hệ thống nước và vồi nước chữa cháy,…
Trang 14Có đủ các trang thiết bị , kệ , giá … để xếp hàng Không xếp hàng trực tiếp trên nền kho, khoảng cách giữa các kệ, giá, nền kho phải đủ rộng cho việc vệ sinh kho, kiểm trađối chiếu và xếp , dỡ hàng hóa.
Dược liệu phải được bảo quản ở kho khô, thông thoáng.Các thùng hàng phải được sắp xếp hợp lý đảm bảo cho không khí lưu thông.Các vật liệu thích hợp để làm bao bì bảo quản dược liệu có thể là thủy tinh, nhựa, giấy … Các dược liệu chứa tinh dầu cũngcần phải được bảo quản trong bao bì kín
Kho bảo quản thuốc có yêu cầu bảo quản đặc biệt: các biện pháp đặc biệt cần được thực hiện đối với việc bảo quản chất độc, chất nhạy cảm với ánh sáng , nhiệt độ ẩm,
….chất có hoạt tính cao, chất nguy hiểm như: các chất lỏng, chất rắn, cháy nổ, các khí nén, chất gây nghiện , các chất có độc tính cao , các vật liệu phóng xạ …
Có các biện pháp, có chương trình bằng văn bản để ngăn chặn sự kiểm soát thâm nhập phát triển của côn trùng, sâu bọ loài gặm nhắm,…
Các thuốc đòi hỏi các điều kiện bảo quản đặc biệt , cần phải bảo quản ở các khu vực riêng biệt được xây dựng và trang thiết bị thích hợp để đảm bảo các điều kiện dặc biệt theo yêu cầu và các quy định của pháp luật
Đối với các thuốc đòi hỏi điều kiện bảo quản có kiểm soát vé nhiệt độ , độ ẩm, ánh sáng thì những điều kiện này phải được theo dõi ,duy trì kiên tục và được chỉnh thích hợp khi cần thiết
Đối với thuốc độc , thuốc gây nghiện , thuốc hướng tâm thần phải sắp xếp vào khu vực biệt trữ và được bảo vệ bởi 1 dược sĩ có trách nhiệm
Thùng carton được đặt chồng hợp lý để ngăn ngừa đổ sập.Đặt sao cho nhãn thùng dễ quan sát và đọc đẽ dàng Tất cả hộp thùng trong kho nên được đóng lại
Đối với các chất lỏng dễ cháy nổ, khí nén … Phải được bảo quản trong kho được thiết kế xây dựng cho việc bảo quản các sản phẩm cháy nổ theo quy định của pháp luật, phải xa các kho khác và khu vực nhà ở Kho phải thông thoáng và trang bj đèn chốngcháy nổ Các công tắc điện phải được đặt ngoài kho
Các thuốc, hóa chất có mùi như tinh dầu các loại , amoniac, cồn thuốc … cần được bảo quản trong bao bì kín , cần để khu vực riêng tránh mùi hấp thụ vào các thuốc khác
Các thiết bị sử dụng để theo dõi điều kiện bảo quản : nhiệt kế, ẩm kế,… phải định kìđược kiểm tra, hiệu chỉnh và kết quả kiểm tra ,hiệu chỉnh này phải được ghi lại và lưu trữ
Khu vực bảo quản, xử lí các nguyên liệu hoặc sản phẩm chờ đóng trong gói trong các hoạt động như lấy mẫu, hoặc cấp phát lẻ, cần phải tách biệt với các khu vực khác và được trang bị các thiết bị cần thiết cho tiến hành công việc cũng như phải có đủ các thiết bị cung cấp và thải khí, phòng chống nhiễm chéo
Thuốc hết hạn dùng, bị nhiễm khuẩn, hư hỏng phải được bảo quản riêng, phải dán nhãn chờ xử lý.Phải có các biện pháp đề phòng việc cấp phát, sử dụng thuốc, nguyên liệu đã hết hạn dùng, thuốc
Nội dung hoạt động
Trang 15- Các điều kiện bảo quản kho ( nhiệt độ, độ ẩm)
-Kho bảo quản thuốc có yêu cầu bảo quản đặc biệt
Vệ sinh
Các quy trình bảo quản
Yêu cầu chung
+ Nhãn và bao bì
+ Thiếp nhận thuốc
+ Cấp phát- quay vòng kho
+ Bảo quản thuốc
Thuốc trả về
Gởi hàng
Hồ sơ tài liệu
+Quy trình thao tác
+Hệ thống sổ sách
4.Hoạt động thông tin giới thiệu thuốc trong bệnh viện , Hồi dồng thuốc và điều trị
Hoạt động thông tin giới thiệt thuốc trong bệnh viện
Công tác thông tin và tư vấn về sử dụng thuốc
+ Thông tin về thuốc: tên thuốc, hoạt chất , liều dùng, liều độc, quá liều, hiệu chỉnh liều cho các đối tượng người bệnh đặc biệt, chỉ định, chống chỉ định, tác dụng không mong muốn, tương tác thuốc, tương kỵ của thuốc,lựa chọn thuốc trong điều trị, sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai/ cho con bú, các lưu ý khi sử dụng thuốc
+ Tổ chức đơn vị thông tin thuốc để phổ biến, theo dõi, tuyền truyền sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả
+Tư vấn về sử dụng thuốc cho bác sĩ kê đơn lựa chọn thuốc trong điều trị, đảm bảo an toàn, hợp lý
+Thông báo kịp thời những thông tin về thuốc mới: Tên thuốc, thành phần, tác dụng dược lí, tác dụng không mong muốn, chỉ định, chống chỉ định, liều dùng đến các khoa lâm sàng
+Tham gia công tác cảnh giác dược; theo dõi, tập hợp các báo cáo về tác dụng không mong muốn của thuốc trong đơn vị và báo cáo về Trung tâm Quốc gia về thông tin thuốc và theo dõi phản ứng có hại của thuốc Đề xuất biện pháp giải quyết và kiến nghịvề sử dụng thuốc hợp lý, an toàn
+Hướng dẫn về sử dụng thuốc cho điều dưỡng, người bệnh nhằm tăng cường sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hướng dẫn cách dùng, đường dùng, khoản cách dùng, thời điểm dùng thuốc, hướng dẫn theo dõi, giám sát điều trị
+Tư vấn cho Hội đồng thuốc và điều trị trong việc lựa chọn thuốc đưa vào danh mục thuốc dùng trong bệnh việ, trong xây dựng tiêu chí lựa chọn thuốc trong đấu thầu+Tham gia phổ biến cập nhật kiến thức chuyên môn liên quan đến thuốc và sử dụng thuốc cho cán bộ y tế
+tham gia nghiên cứu khoa học về sử dụng thuốc, về thử nghiệm thuốc trên lâm
sàng ,đánh giá hiệu quả kinh tế y tế trong bệnh viện
+tham gia chỉ đạo tuyến
SỬ DỤNG THUỐC
Trang 16+Xây dựng các tiêu chí lựa chọn thuốc, hóa chất (pha chế, sát khuẩn) cung cấp cho hộiđồng thuốc và điều trị và Hội đồng đấu thầu để lựa chọn thuốc, hóa chất( pha chế, sát khuẩn)sử dụng trong bệnh viện.
+Đánh giá sử dụng thuốc về chỉ định(sự phù hợp với hướng dẫn điều trị, với danh mụcthuốc bệnh viện), chống chỉ định, liều dùng, tương tác thuốc thông qua việc duyệt thuốc cho các khoa lâm sàn và tham gia phân tích sử dụng thuốc trong các trường hợplâm sàng và đánh giá quá trình sử dụng thuốc
+Kiểm soát việc sử dụng hóa chất tại các khoa phòng
+Xây dựng hướng dẫn sử dụng danh mục thuốc bệnh viện
+Kiểm tra, giám sát việc sử dụng thuôc hợp lý , an toàn bệnh viện
Nhiệm vụ và hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị
Nhiệm vụ
Xây dựng các quy định về quản lí và sử dụng thuốc trong bệnh viện
Xây dựng danh mục thuốc dùng trong bệnh viện
Xây dựng và thực hiện các hướng dẫn điều trị
Xác định và phân tích các vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc
Giám sát phản ứng có hại của thuốc (ADR) và các sai ót trong điều trị
Thông báo kiểm tra thông tin thuốc
Hoạt động
Hội đồng thuốc và điều trị họp định kỳ đúng quy định Hàng tháng Hội đồng thuốc và điều trị có tiến hành họp định kỳ nhằm mục đích:
Xây dựng bổ sung danh mục thuốc tại bệnh viện
Thông tin thuốc, theo dõi ADR
Giám sát kê đơn, bình bệnh án
Hội đồng họp định kì 2 tháng 1 lần hoặc đột xuất do Chủ tịch Hội đồng triệu tập Hội đòng có thể họp đột xuất để giải quyết các vấn đề phát sinh giữa các kỳ họp định
kỳ của Hội đồng
Hội đồng xây dựng quy chế làm việc, kế hoạch hoạt động và nội dung họp định kỳ trong 1 năm
Phó chủ tịch kiêm ủy viên thường trực Hội đồng chịu trách nhiệm tổng hợp tài liệu liên quan về thuốc cho các buổi họp hội đồng.Tài liệu phải được gửi trước cho các ủy viên Hội đồng để nghiên cứu trước khi họp
Hội đồng thảo luận, phân tích và đề xuất ý kiến , ghi biên bản và trình Giám đốc bệnh viện phê duyệt và tổ chức thực hiện sau khi phê duyệt
Hội đồng thực hiện sơ kết , tổng kết và báo cáo định kỳ 6 và 12 tháng theo mẫu quy định
5.Cung ứng và cấp phát thuốc trong Bệnh viện
Công tác cung ứng thuốc :
Dự trù thuốc theo 2 bước cơ bản
Bước 1: Theo dõi hàng hóa:
Tổ cung tiêu và tổ kho theo dõi và thông báo sản phẩm sắp hết hàng ( trên thực tế và phần mềm)
Mức độ xuất hàng các thời kỳ trước , lượng tồn kho hiện tại các hợp đồng mua đã ký , theo dõi số lượng đã ký, theo dõi số lượng đăng ký ngay từ đầu năm
Trang 17Nhu cầu về sản phẩm mới: Do bác sĩ và các khoa dự trù và được Hội đồng thuốc thôngqua và phê duyệt
Các nhu cầu đột xuất( hàng cấp cứu)
Bước 2: Lập kế hoạch mua hàng:
Tổ cung tiêu lên hàng dự trù số lượng hàng cần mua dựa vào khối lượng hàng tồn kho tối thiểu, lượng xuất trong tháng trước báo cáo lên Trưởng Khoa Dược
Phương Thức Phát Thuốc Đến Tay Người Bệnh
Thuốc
Kho chẳn
Trang 18B nh nhân n i trú ệnh nhân nội trú ội trú
B nh nhân ngoại trú ệnh nhân nội trú
Trang 19Ngoại trú:
Bệnh nhân ngoại trú không có bảo hiểm y tế sau khi được bác sĩ khám và kê đơn sẽ mang đơn thuốc sang nhà thuốc bệnh viện mua thuốc Nhà thuốc bệnh viện sẽ bán thuốc theo quy trình sau
Nhận toa thuốc
Nhập toa thuốc vào phần mềm
Thu tiền
Soạn thuốc và ghi hướng dẫn sữ dụng thuốc
Giao thuốc cho bệnh nhân
Nội trú:
Đối với bẹnh nhân nội trú , các khoa sẽ tự tổng hợp thuốc của từng bệnh nhân sau đó đem toa lên khoa lẻ nhận thuốc Sau khi nhận thuốc từ kho lẻ, các khoa phòng tự phân liều cho từng bệnh nhân rồi phát tận tay bệnh nhân đang điều trị nội trú tại khoa phòng
đó có 2 quy trình cấp phát thuốc lẻ:
Quy Trình Cấp Phát Thuốc Nội Viện 1:
Nhận phiếu lãnh từ các khoa phòng đã được ký duyệt
Nhập phiết lãnh trên phần mềm
In phiếu xuất hàng có giá xuất cho khoa , phòng
Đi giao thuốc cho khoa, phòng
Kiểm tra thuốc với các khoa phòng
Ký giao nhận vào sổ ký nhận của các khoa, phòng
Quy Trình Cấp Phát Thuốc Nội Viện 2:
Nhận phiếu lãnh từ các khoa phòng đã được ký duyệt
Khóa phiếu lãnh và xuất thuốc cho bệnh nhân trên phần mềm
Soạn và giao thuốc cho khoa phòng
Ký giao nhận vào phiếu lãnh của các khoa phòng
6.
BẢO HIỂM Y TẾ: