TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
Khóa: 2012 – 2015
Người hướng dẫn : DS Nguyễn Minh TúDs Phan Thị Thanh Thủy
TP Hồ Chí Minh, năm 2015
Trang 2BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
BỆNH VIỆN QUẬN 4
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trong suốt ba tuần thực tập tại Khoa Dược – Bệnh viện Quận 4, em đã học được rất nhiều điều quý báu Từ cách tổ chức, sắp xếp và làm việc chuyên nghiệp của khoa đến cách cư xử giao tiếp với các bộ phận, truyền đạt thông tin chính xác đến bệnh nhân mà khi học trong trường chưa được biết đến Tất cả em học được tuy khoảng thời gian ngắn ngủi nhưng em không thể hoàn thành nếu không có sự hướng dẫn chi tiết và tận tình của Thầy cô trong trường, trong khoa Dược Bệnh viện cùng tất cả cán bộ là Cô Chú, Anh Chị Dược sĩ đang công tác tại khoa Dược bệnh viện quận 4.
Qua đó, e xin chân thành cám ơn quý thầy cô giáo trong khoa Dược trường Đại học Nguyễn Tất Thành đã giảng dạy và trang bị cho em những kiến thức cơ bản cũng như chuyên môn để em có kiến thức nền bền vững khi tiếp cận với thực tế và hoàn thành bài thực tập tốt nghiệp này.
Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy cô, Cô Chú, Anh chị cán bộ đang công tác tại bệnh viện Quận 4 đã tận tình hướng dẫn và nhiệt tình tạo điều kiện tốt nhấttrong suốt quá trình em thực tập tại đây.
Trong quá trình thực tâp, do thời gian có hạn và trình độ còn hạn chế nên bài báo cáo sẽ không tránh được sai sót Em rất mong được sự góp ý và chỉ dẫn của quý thầy cô.Em xin chân thành cảm ơn.
Trang 4MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 4
Phần 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 5
1.1 Tổ Chức khoa dược bệnh viện 5
1.2 Chức trách, nhiệm vụ các bộ phận trong khoa Dược 7
Phần 2: BÁO CÁO THỰC TẬP 11
2.1 Quy định sắp xếp, phân loại thuốc trong kho 11
2.2 Quy định bảo quản thuốc trong kho bệnh viện theo GSP 13
2.3 Hội Đồng thông tin thuốc và điều trị - Hoạt động thông tin thuốc 17
2.4 Quy trình mua thuốc – Hóa chất – Vật tư y tế 19
2.5 Quy trình cấp phát thuốc 20
2.6 Nghiệp vụ dược bệnh viện 26
2.7 Một số thuốc trong bệnh viện 27
Phần 3: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 0
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
“Đạo làm thuốc là một nhân thuật có nhiệm vụ giữ gìn tính mạng người ta, phải lo cái lo của người, vui cái vui của người, chỉ lấy việc giúp người, làm phận sự của mình mà không cầu lợi kể công” là quan niệm y đức cũng như lời dạy của Hải Thượng Lãn Ông – Lê Hữu Trác với thế hệ Thầy thuốc
Song song đó, Bác Hồ cũng dành ra năm chữ vàng cho cán bộ Y – Dược “Lương y như từ mẫu”
Để nhắc nhở về lương tâm người thầy thuốc về y đức, để luôn được nhân dân coi trọng và tôn làm Thầy.
Đối với một Dược sĩ tương lai không thể thiếu giữa việc học và hành, lý thuyết và thực tiễn đi đôi với nhau Chính vì vậy thực tập tốt nghiệp là một phần không thể thiếu.Với phương châm “ Tất cả vì bệnh nhân thân yêu” và mục tiêu chất lượng, Bệnh viện Quận 4 là một trong những đơn vị then chốt trong chăm sóc sức khỏe nhân dân của Thành phố Bên cạnh cùng với đội ngũ cán bộ - Công nhân viên giàu kinh nghiệm, tận tâm và tràn đầy nhiệt huyết.
Hàng năm, bệnh viện đã nhận và khám chữa bệnh hàng nghìn bệnh nhân, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Đồng hành cùng các khoa phòng điều trị lâm sàng, khoa Dược Bệnh viện đóng vai trò chuyên môn quan trọng trong việc hậu cần cho ngành y tế giúp phân phối thuốc tân dược, đông dược; vật tư y tế, hóa chất, cũng như theo dõi, kịp thời thông tin thuốc phục vụ cho việc khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.
Trang 6Phần 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Bảng 1.1 Sơ đồ tổ chức khoa Dược
1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ cơ bản của khoa Dược
• Khoa dược BV Quận 4
Phó trưởng khoa: DS Phạm Hòa An
TRƯỞNG KHOA
PHÓ KHOA
DS Công tác DLS
DS Công tác nghiệp vụ
DS Phụ trách kho cấp phát
Nhà thuốc bệnh viện
Trang 7• Chức năng và nhiệm vụ cơ bản của khoa Dược ( Thông tư 22/2011/TT – BYT)
Chức năng:
Chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc bệnh viện
Có trách nhiệm quản lý và tham mưu cho Giám Đốc Bệnh viện toàn bộ công tácDược trong BV nhằm đảm bảo:
Cung cấp đầy đủ, kịp thời thuốc có chất lượng
Tư vấn, giám sát việc thực hiện sử dụng thuốc an toàn, hợp lý.
Nhiệm vụ cơ bản
Lập kế hoạch, cung ứng thuốc bảo đảm đủ số lượng, chất lượng cho nhu cầu điều trị và thử nghiệm lâm sàng nhằm đáp ứng yêu cầu chẩn đoán, điều trị và các yêu cầu chữa bệnh khác (phòng chống dịch bệnh, thiên tai, thảm họa). Quản lý, theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị và các
nhu cầu đột xuất khác khi có yêu cầu.
Đầu mối tổ chức, triển khai hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị. Bảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc”. Tổ chức pha chế thuốc, hóa chất sát khuẩn, bào chế thuốc đông y, sản xuất
thuốc từ dược liệu sử dụng trong bệnh viện.
Thực hiện công tác dược lâm sàng, thông tin, tư vấn về sử dụng thuốc, tham gia công tác cảnh giác dược, theo dõi, báo cáo thông tin liên quan đến tác dụng không mong muốn của thuốc.
Quản lý, theo dõi việc thực hiện các quy định chuyên môn về dược tại các khoa trong bệnh viện.
Nghiên cứu khoa học và đào tạo; là cơ sở thực hành của các trường Đại học, Cao đẳng và Trung học về dược.
Phối hợp với khoa cận lâm sàng và lâm sàng theo dõi, kiểm tra, đánh giá, giám sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý đặc biệt là sử dụng kháng sinh và theo dõi tình hình kháng kháng sinh trong bệnh viện.
Tham gia chỉ đạo tuyến.
Tham gia hội chẩn khi được yêu cầu.
Trang 8 Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc.
Quản lý hoạt động của Nhà thuốc bệnh viện theo đúng quy định.
Thực hiện nhiệm vụ cung ứng, theo dõi, quản lý, giám sát, kiểm tra, báo cáo về vật tư y tế tiêu hao (bông, băng, cồn, gạc) khí y tế đối với các cơ sở y tế chưa có phòng Vật tư - Trang thiết bị y tế và được người đứng đầu các cơ sở đó giao nhiệm vụ.
1.2 Ch c trách, nhi m v các b ph n trong khoa Dứệụộậượ cTrưởng khoa
DS Công tácDLS
DS Công tácnghiệp vụ Dược
DS Phụ trách khocấp phát Thuốc
Yêu cầu Trình độ
Tối thiểu phải là
dược sĩ đại học
Đối với bệnh viện hạng 3 và không phân hạng chưa có dược sĩ đại
học thì Giám
đốc bệnh viện ủy quyền bằng văn bản cho dược sĩ trung học phụ trách khoa.
Tối thiểu là
dược sĩ đại học.
Tối thiểu là dược
sĩ đại học đối
với bệnh viện hạng đặc biệt, hạng 1 và 2.Bệnh viện hạng 3
và không phân
hạng, yêu cầu
tối thiểu là dược sĩ trung học.
Thủ kho giữ
thuốc gây nghiện
là dược sĩ đại
học hoặc dược sĩtrung học có giấy ủy quyền
theo quy định Thủ kho giữ các
thuốc khác có trình độ tối thiểu
là dược sĩ
Chức trách, nhiệm vụ
a) Thực hiện nhiệmvụ, quyền hạnchung của Trưởngkhoa trong bệnhviện.
b) Tổ chức hoạt
a) Chịu tráchnhiệm vềthông tin thuốctrong bệnhviện, triển khaimạng lưới theodõi, giám sát,
a) Thực hiệncông tác kiểm traquy định chuyênmôn dược tạikhoa Dược, cáckhoa lâm sàngvà Nhà thuốc
a) Có trách nhiệmthực hiện đầy đủnguyên tắc về“Thực hành tốt bảoquản thuốc”, đảmbảo an toàn của
Trang 9động của khoac) Chịu tráchnhiệm trước Giámđốc bệnh viện vềmọi hoạt động củakhoa và công tácchuyên môn vềdược tại các khoalâm sàng, nhàthuốc trong bệnhviện.
d) Là Phó Chủ tịchthường trực Hộiđồng thuốc và điềutrị, tham mưu choGiám đốc bệnhviện, Chủ tịch Hộiđồng thuốc và điềutrị về lựa chọnthuốc sử dụngtrong bệnh viện;làm đầu mối trongcông tác đấu thầuthuốc; kiểm tra,giám sát việc kêđơn, sử dụng thuốcnhằm tăng cườnghiệu quả sử dụngthuốc và nâng caochất lượng điều trị.
báo cáo tácdụng khôngmong muốccủa thuốc vàcông tác cảnhgiác dược.
b) Tư vấn vềsử dụng thuốcan toàn, hợp lýcho Hội đồngthuốc và điềutrị, cán bộ y tếvà người bệnh.c) Tham giatheo dõi, kiểmtra, giám sátviệc kê đơnthuốc nội trúvà ngoại trúnhằm đẩymạnh việc sửdụng thuốc antoàn, hợp lý vàhiệu quả.d) Hướng dẫnvà kiểm traviệc sử dụngthuốc trongbệnh viện;
trong bệnh viện.b) Cập nhậtthường xuyên cácvăn bản quy địnhvề quản lýchuyên môn,tham mưu choTrưởng khoatrình Giám đốcbệnh viện kếhoạch phổ biến,triển khai thựchiện các quy địnhnày tại các khoatrong bệnh viện.c) Đảm nhiệmviệc cung ứngthuốc.
d) Định kỳ kiểmtra việc bảo quản,quản lý, cấp phátthuốc tại khoaDược.
đ) Kiểm tra việcsử dụng và bảoquản thuốc trongtủ trực tại cáckhoa lâm sàng.e) Đảm nhiệm
b) Hướng dẫn, phâncông các thành viênlàm việc tại khothực hiện tốt nộiquy của kho thuốc,khoa Dược.
c) Kiểm tra, giámsát chặt chẽ việcxuất, nhập thuốctheo quy định củacông tác khoa Dượcvà báo cáo thườngxuyên hoặc độtxuất cho Trưởngkhoa về công táckho và cấp phát.d) Tham gia nghiêncứu khoa học,hướng dẫn và bồidưỡng nghiệp vụchuyên môn chocác thành viêntrong khoa và họcviên khác theo sựphân công.
đ) Thực hiện mộtsố nhiệm vụ kháckhi được Trưởng
Trang 10đ) Lập kế hoạch vàtổ chức thực hiệnviệc cung ứng, bảoquản và sử dụngthuốc, hóa chất(pha chế, sátkhuẩn).
e) Tổ chức thựchiện việc nhập,xuất, thống kê,kiểm kê, báo cáo;phối hợp với phòngTài chính - kế toánthanh quyết toán;theo dõi, quản lýkinh phí sử dụngthuốc đảm bảochính xác, theođúng các quy địnhhiện hành.
g) Theo dõi, kiểmtra việc bảo quảnthuốc; nhập, xuấtthuốc, hóa chất(pha chế, sátkhuẩn) đảm bảochất lượng theođúng quy định hiệnhành.
chịu tráchnhiệm tínhtoán hiệuchỉnh liều đốivới ngườibệnh cần điềuchỉnh liều;được quyềnxem xét thaythế thuốc (nếuphát hiện thấycó tương táctrong kê đơn,kê đơn cùnghoạt chất,thuốc trongkho của khoaDược hết)bằng thuốctương đươngđồng thờithông tin lạicho khoa lâmsàng biết vàthống nhấtviệc thay thếthuốc.
đ) Tham gianghiên cứukhoa học và
nghiệm, kiểmsoát chất lượngthuốc (nếu bệnhviện không tổchức bộ phậnkiểm nghiệm thìsau khi pha chếphải gửi mẫu chocác cơ quan cóchức năng kiểmnghiệm thựchiện).
g) Thực hiện mộtsố nhiệm vụ kháckhi được Trưởngkhoa Dược giao.h) Chịu tráchnhiệm trướcTrưởng khoaDược về nhiệmvụ được phâncông.
khoa Dược giao.e) Chịu trách nhiệmtrước Trưởng khoaDược về nhiệm vụđược phân công.
Trang 11h) Thông tin, tưvấn, hướng dẫn sửdụng thuốc cho cánbộ y tế.
i) Chịu trách nhiệmtham gia hội chẩnhoặc phân côngdược sỹ trong khoatham gia hội chẩnkhi có yêu cầu củaLãnh đạo bệnhviện.
k) Quản lý hoạtđộng chuyên môncủa Nhà thuốcbệnh viện.
l) Tham gia nghiêncứu khoa học,giảng dạy, đào tạochuyên môn dượccho đồng nghiệp vàcán bộ tuyến dưới.m) Thực hiện cácnhiệm vụ khác khiđược Giám đốcbệnh viện giao.
bồi dưỡngnghiệp vụchuyên môncho các thànhviên trongkhoa và họcviên khác theosự phân công.e) Thực hiệnmột số nhiệmvụ khác khiđược Trưởngkhoa Dượcyêu cầu.
g) Chịu tráchnhiệm trướcTrưởng khoa
nhiệm vụ đượcphân công
1.3 Bảng so sánh các Bộ phận của khoa Dược1.4
Trang 12Phần 2: BÁO CÁO THỰC TẬP
2.1 Quy đ nh s p x p, phân lo i thu c trong khoịắếạố
Theo văn bản nội quy kho của khoa dược bệnh viện đã quy định: việc sắp xếp và phân loaị kho được thực hiện nghiêm chỉnh và đúng quy định (hình 2.1: quy định sắp xếp và phân loại thuốc trong kho)
Thuốc được sắp xếp theo đúng quy định ở các kho
Ở kho chẵn bệnh viện, hàng hóa trong kho được đặt lên các pallets, cách tường và trần theo đúng quy định
Các kho nội trú, kho BHYT và nhà thuốc có trang bị kệ tủ, pallet để thuốc và nơi ra lẻ thuốc đúng quy cách, linh hoạt.
Hình 2.1: Quy định sắp xếp thuốc trong kho
Cách thức theo dõi thuốc trong kho: Theo dõi chất lượng:
• Theo dõi định kì 1 tháng/ lần chất lượng mỗi lô thuốc từ khi nhập vào kho cho đến khi xuất hết
• Kiểm tra bằng cảm quan chất lượng thuốc trên 1 đơn vị đóng gói nhỏ nhất• Trong quá trình cấp phát/ tồn trữ nếu có nghi ngờ hay sự số gì xảy ra về chất
lượng của thuốc phải báo ngay cho các kho cùng tiêu thụ lô thuốc và Trưởng khoa Dược thu hồi tiến hành kiểm tra lại.
• Theo dõi hạn dùng định kì, rà soát hạn dùng từng lô thuốc khi nhập vào và tồn kho đến khi hết
2.2 Quy đ nh b o qu n thu c trong kho b nh vi n theo GSPịảảốệệ
Đối với bảo quản thuốc trong kho được tuân thủ nghiêm ngặt và đúng quy định trong từng quy trình vận chuyển, nhập kho, tồn trữ,… nhằm đảm bảo mục tiêu chất lượng thuốc đến tay bệnh nhân.
Trang 13 Một số hạn mục trong quy định bảo quản thuốc
Nhân sự • Trình độ tối thiểu DSTH, thủ kho được đào tạo kỹ năng bảo quản theo từng phân loại thuốc, nắm rõ về Dược và có trách nhiệm cao
Nhà kho vàtrang thiết bị
• Địa điểm: Lầu 3, khu A tại Bệnh viện (Cao ráo, an toàn )• Trang thiết bị đầy đủ và đảm bảo: nhiệt kế, ẩm kế, máy lạnh,
tủ lạnh, hệ thống chữa cháy, ….
• Nội quy ra vào kho được đặt ra bằng văn bản và dán tại kho.
Vệ sinh • Khu vực bảo quản sạch sẽ, không có bụi rác tích tụ Cách các khu riêng biệt Được vệ sinh hàng ngày và định kì.
Bảng 2.2 Hạn mục trong quy định bảo quản thuốc
Quy trình bảo quản trong kho:
• Tủ lạnh: Nhiệt độ trong khoảng 2-80C.
• Kho đông lạnh: Nhiệt độ không vượt quá - 100C.• Độ ẩm: độ ẩm tương đối không quá 70% Bảo quản thuốc:
Kiểm tra kỹ nguồn gốc, số lô, hạn sử dụng cũng như chất lượng thuốc khi nhập kho Đối với Vaccin, huyết thanh, thuốc nhạy cảm với nhiệt độ kiểm tra nhiệt độkhi nhập và trong suốt quá trình bảo quản.
Nguyên tắc nhập trước - xuất trước (FIFO- First In /First Out) hoặc hết hạn trước - xuất trước (FEFO- First Expired/ First Out) được thực hiện.
Trang 14 Các điều kiện bảo quản được yêu cầu như: chủng loại bao bì, giới hạn nhiệt độ, độ ẩm, việc bảo vệ tránh ánh sáng được duy trì trong suốt thời gian bảo quản Bao bì thuốc luôn được giữ nguyên vẹn trong suốt quá trình bảo quản Không
dùng lẫn lộn bao bì đóng gói của loại này cho loại khác.
Thuốc độc, thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần được bảo quản theo đúng các qui định tại qui chế liên quan.
Các thuốc nhạy cảm với nhiệt độ như Vaccin, huyết thanh, được bảo quản ở trong tủ lạnh.
Các thuốc có mùi phải được bảo quản trong bao bì kín, ở kho riêng.
Các chất dễ cháy, nổ phải được bảo quản tại kho riêng, đáp ứng các qui định củapháp luật.
Định kỳ tiến hành việc đối chiếu thuốc trong kho theo cách so sánh thuốc hiện còn và lượng hàng còn tồn theo phiếu theo dõi xuất nhập thuốc
Định kỳ kiểm tra chất lượng của hàng lưu kho để phát hiện các biến chất, hư hỏng trong quá trình bảo quản do điều kiện nhiệt độ, độ ẩm hoặc các yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến chất lượng thuốc, nguyên liệu.
Tất cả đều có văn bản, hệ thống sổ sách tài liệu quản lý theo dõi chặt chẽ và được lưu trữ cản thận.
Những điểm chưa phù hợp của kho Dược Bệnh viện với qui định GSP ( theo quyết định số 2701/2011/QĐ – BYT Ngày 29/06/2001 và Thông tư 45/2011/TT – BYT ngày 21/12/2011)
Chưa nhận ra điểm chưa phù hợpSơ đồ bố trí thuốc kho chẵn (hình 2.3)
Trang 15Sơ đồ kho chẵn: Pallet( P) kích thước: 50x150
Tủ lạnh(thuốc tiêm)Thuốc truyền
dịch Vật tư y tế
chương trình(P)
Máy lạnh
Nhóm thuốc tiêu hóa(P)
Nhóm thuốc kháng H1(P)
Nhóm thuốc Vitamin
Nhómkhángsinh/giảm đau
Nhómthuốc tim
mạch/huyết áp
(P)Nhóm thuốc tim mạch
Nhómthuốc Giảmđau –hạ sốtKhu
biệttrữ
Trang 16Hình 2.3 sơ đồ kho chẵn
2.3 H i Đ ng thông tin thu c và đi u tr - Ho t đ ng thông tin thu cộ ồốềịạ ộố
2.3.1 Hội đồng thông tin thuốc và Điều trị (Thông tư 21/2013/TT-BYT)
Tổ chức : do Giám đốc bệnh viện ra quyết định thành lập, hoạt động theo
Nhóm thuốc Lipid máu(P)
Tủ lạnh(thuốc tiêm)Nhóm
Nhóm gâynghiện –
hướngTâm thần
Trang 17Chức năng: Hội đồng có chức năng tư vấn cho giám đốc bệnh viện về các vấn đề liên quan đến thuốc và điều trị bằng thuốc của bệnh viện, thực hiện tốt chính sách quốc gia về thuốc trong bệnh viện.
Nhiệm vụ:
• Xây dựng các quy định về quản lý và sử dụng thuốc trong bệnh viện• Xây dựng danh mục thuốc dùng trong bệnh viện
• Xây dựng và thực hiện các hướng dẫn điều trị
• Xác định và phân tích các vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc
• Giám sát phản ứng có hại của thuốc (ADR) và các sai sót trong điều trị • Thông báo, kiểm soát thông tin về thuốc
Hoạt động:
• Hội đồng họp định kỳ hai tháng 1 lần hoặc đột xuất do Chủ tịch Hội đồngtriệu tập Hội đồng có thể họp đột xuất để giải quyết các vấn đề phát sinh giữa các kỳ họp định kỳ của Hội đồng.
• Hội đồng xây dựng quy chế làm việc, kế hoạch hoạt động và nội dung họp định kỳ trong 1 năm.
• Phó Chủ tịch kiêm ủy viên thường trực Hội đồng chịu trách nhiệm tổng hợp tài liệu liên quan về thuốc cho các buổi họp của Hội đồng Tài liệu phải được gửi trước cho các ủy viên Hội đồng để nghiên cứu trước khi họp.
• Hội đồng thảo luận, phân tích và đề xuất ý kiến, ghi biên bản và trình Giám đốc bệnh viện phê duyệt và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt.• Hội đồng thực hiện sơ kết, tổng kết và báo cáo định kỳ 6 và 12 tháng theo mẫu quy định tại Phụ lục 9 ban hành kèm theo Thông tư 22/2013/TT- BYT
2.3.2 Giám sát hoạt động thông tin thuốc
Hoạt động thông tin thuốc được giám sát bởi Hội đồng thông tin thuốc và điều trị.
Các thông tin thuốc được đưa tới bệnh nhân thông qua tờ thông tin của từng thuốc đính kèm, qua bàn tư vấn của bệnh viện do Dược sĩ phụ trách Các thông
Trang 18tin đảm bảo chính xác, đầy đủ và cần thiết đến Bệnh nhân về cách sử dụng thuốc, tác dụng phụ,…
Thông tin thuốc mới đến Bác sĩ, hỗ trợ theo dõi phác đồ điều trị, quá trình hội chẩn bệnh tư vấn cho Bác Sĩ thuốc chính xác cụ thể và an toàn.
Luôn sử dụng nguồn thông tin chính xác, khách quan đáng tin cậy từ khoa Dược cung cấp.
Trang 192.4 Quy trình mua thu c – Hóa ch t – V t t y tốấậ ưế
Hình 2.4 Sơ đồ quy trình mua thuốc – hóa chất – Vật tư y tế
Hồ sơ lưu trữ:
Nhập kho, nhập thẻ kho
hàng tháng kế toán và thủ kho dược đối chiếu số liệu xuất nhập tồn kho
Thủ kho dược và kế toán Báo cáo số liệu nhập xuất,thẻ kho
Nhận hàng theo phiếu đặt hàng đã được duyệt kiểm tra hàng nhập so với đơn đặt hàng
Đặt hàng theo phiếu đặt hàng được duyệtgửi phiếu đặt hàng cho thủ kho
Dược sĩ làm công tác nghiệp vụ dược Hồ sơ/ Biểu mẫu gồm: Phiếu đặt hàng thuốc, VTYT, phim Xquag
Trình phiếu đặt hàng cho Trưởng khoa DượcXem xét phiếu đặt hàng
Đồng ý: ký duyệt
Không đồng ý: yêu cầu chỉnh sửa, bổ sung Hồ sơ/ Biểu mẫu gồm: Phiếu đặt hàng thuốc, VTYT, phim XquangLập phiếu đặt hàng thuốc (số lượng 01 tháng Hội đồng thuốc - Điều trị đã duyệt), hóa
chất, VTYT, phim Xquang ( số lượng, nhu cầu của khoa lâm sàng)
Dược sĩ làm công tác nghiệp vụ dược Hồ sơ/ Biểu mẫu gồm: Phiếu đặt hàng thuốc, VTYT, phim Xquang