1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vai trò của phụ nữ đơn thân huyện thanh trì, thành phố hà nội trong hoạt động chăm sóc, giáo dục con cái hiện nay

121 216 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TÔ MỸ HẠNH VAI TRÕ CỦA PHỤ NỮ ĐƠN THÂN HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC CON CÁI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TÔ MỸ HẠNH VAI TRÕ CỦA PHỤ NỮ ĐƠN THÂN HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC CON CÁI HIỆN NAY Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Mai Thị Kim Thanh Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn với đề tài: Vai trò phụ nữ đơn thân huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội hoạt động chăm sóc, giáo dục nay) cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân tôi, không chép Các kết nghiên cứu Luận văn tự tìm hiểu, phân tích thu thập số liệu cách trung thực khách quan Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Học viên Tô Mỹ Hạnh LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sĩ tơi hồn thành, ngồi nỗ lực thân, nhận giúp đỡ quý thầy cô, bạn gia đình Nhân dịp này, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: Các thầy cô giáo Khoa Xã hội học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội truyền đạt cho kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thiện đề tài này, đặc biệt Cô giáo hướng dẫn TS Mai Thị Kim Thanh Nhờ bảo tận tâm mà tơi lựa chọn đề tài phù hợp với khả mình, từ có nhìn sâu vấn đề nghiên cứu khoa học Tôi gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo UBND xã Vĩnh Quỳnh, xã Tam Hiệp, xã Tả Thanh Oai, gia đình phụ nữ đơn thân, bác cộng tác viên dân số thôn, tổ dân phố địa phương tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thu thập thông tin để sử dụng nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng, song thân số hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên luận văn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp từ quý thầy cô giáo bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Ngƣời thực Học viên Tô Mỹ Hạnh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Ý nghĩa nghiên cứu 2.1 Ý nghĩa lý luận 2.2 Ý nghĩa thực tiễn 3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu gia đình việc chăm sóc, giáo dục 3.2 Nghiên cứu phụ nữ phụ nữ đơn thân Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 4.1 Mục đích nghiên cứu 10 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 10 5.1 Đối tượng nghiên cứu 10 5.2 Khách thể nghiên cứu 10 5.3 Phạm vi nghiên cứu 10 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 11 6.1 Câu hỏi nghiên cứu 11 6.2 Giả thuyết nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 7.1 Phương pháp phân tích tài liệu 12 7.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 12 7.3 Phương pháp vấn sâu 14 7.4 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 14 Khung phân tích 15 NỘI DUNG CHÍNH 16 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 16 1.1 Cơ sở lý luận 16 1.1.1 Khái niệm công cụ 16 1.1.2 Một số lý thuyết liên quan 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước liên quan đến phụ nữ đơn thân 23 1.2.2 Vài nét địa bàn nghiên cứu 25 1.2.3 Chân dung phụ nữ đơn thân mẫu điều tra 29 CHƢƠNG PHỤ NỮ ĐƠN THÂN HUYỆN THANH TRÌ VỚI HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC SỨC KHỎE CHO CÁC CON 38 2.1 Thực trạng hoạt động chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ đơn thân 38 2.1.1 Hoạt động chăm sóc sức khỏe thể chất cho 38 2.1.2 Hoạt động chăm sóc sức khỏe tinh thần cho 43 2.2 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến việc thực vai trò phụ nữ đơn thân việc chăm sóc sức khỏe cho 48 2.2.1 Yếu tố học vấn 49 2.2.2 Yếu tố thu nhập 52 2.2.3 Thời gian dành cho 58 Tiểu kết chương 66 CHƢƠNG PHỤ NỮ ĐƠN THÂN HUYỆN THANH TRÌ TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CON CÁI 68 3.1 Thực trạng hoạt động giáo dục phụ nữ đơn thân 68 3.1.1 Hoạt động đầu tư giáo dục học tập cho 68 3.1.2 Hoạt động giáo dục đạo đức cho 76 3.2 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến việc thực vai trò phụ nữ đơn thân hoạt động giáo dục 82 3.2.1 Yếu tố học vấn 82 3.2.2 Yếu tố thu nhập 87 3.2.3 Yếu tố thời gian dành cho 92 Tiểu kết chương 99 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 107 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phụ nữ đơn thân huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội 27 Bảng 1.2 Thông tin chung số con, cấp học, kết học tập tình trạng sức khỏe phụ nữ đơn thân 36 Bảng 2.1 Lý không đưa khám bệnh viện công 40 Bảng 2.2 Bữa ăn cần thiết để đảm bảo sức khỏe cho 42 Bảng 2.3 Trình độ học vấn cách xử lý bị đau ốm PNĐT 49 Bảng 2.4 Trình độ học vấn cách xử lý buồn khơng có bố bên cạnh phụ nữ đơn thân 51 Bảng 2.5 Thu nhập cách xử lý ốm phụ nữ đơn thân 55 Bảng 2.6 Thu nhập cách phụ nữ đơn thân xử lý buồn khơng có bố bên cạnh 57 Bảng 2.7 Học vấn thời gian phụ nữ đơn thân dành cho con/ngày 60 Bảng 2.8 Thu nhập thời gian phụ nữ đơn thân dành cho con/ngày 62 Bảng 2.9 Thời gian dành cho cách phụ nữ đơn thân xử lý buồn khơng có bố 64 Bảng 3.1 Đánh giá mẹ đơn thân tầm quan trọng việc học tập 68 Bảng 3.2 Sự đầu tư vào môn học thêm cho PNĐT 71 Bảng 3.3 Mức độ thường xuyên giúp đỡ học hình thức khác phụ nữ đơn thân 73 Bảng 3.4 Những nội dung giáo dục đạo đức cho mẹ đơn thân 77 Bảng 3.5 Tương quan học vấn mức độ kiểm tra 83 Bảng 3.6 Tương quan học vấn biện pháp thường sử dụng có hành vi không tốt 85 Bảng 3.7 Tương quan thu nhập mức độ kiểm tra 88 Bảng 3.8 Tương quan thu nhập biện pháp uốn nắn có hành vi không tốt 90 Bảng 3.9.Tương quan thời gian dành cho mức độ kiểm tra 93 Bảng 3.10 Khó khăn phụ nữ làm mẹ đơn thân chăm sóc, giáo dục 95 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Cơ sở y tế PNĐT lựa chọn khám chữa bệnh cho 40 Biểu đồ 2.2 Những nội dung mức độ trò chuyện mẹ đơn thân với họ 44 Biểu đồ 2.3 Thái độ mẹ đơn thân hỏi cha chúng 46 Biểu đồ 2.4 Cách PNĐT lựa chọn buồn khơng có bố bên cạnh 48 Biểu đồ 2.5 Thu nhập bình quân tháng phụ nữ đơn thân 53 Biểu đồ 2.6 Thời gian phụ nữ đơn thân huyện Thanh Trì dành cho con/ngày 58 Biểu đồ 3.1 Thái độ phụ nữ đơn thân có yêu cầu học tập 69 Biểu đồ 3.2 Phương pháp phụ nữ làm mẹ đơn thân sử dụng để giáo dục đạo đức cho 79 Biểu đồ 3.3 Phương pháp mẹ đơn thân sử dụng nhiều để uốn nắn hành vi trẻ cư xử không 81 Biểu đồ 3.4 Yếu tố ảnh hưởng đến vai trò chăm sóc, giáo dục PNĐT 94 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Xu hướng gia đình đơn thân ni trở lên phổ biến Việt Nam thời gian gần Một thực tế xu hướng có chiều hướng gia tăng theo tỷ lệ ly lượng trí thức nữ giới thành phố lớn, nhiều tên tuổi văn nghệ sĩ tiếng công khai giãi bày chuyện sinh đơn thân ni sau ly hôn.Trong nghiên cứu này, quan tâm đến đối tượng phụ nữ làm mẹ đơn thân, nhóm phụ nữ lựa chọn sinh ni nhiều hồn cảnh khác đơn thân chồng mất, đơn thân ly hôn, ly thân, đơn thân bị chồng ruồng bỏ Mỗi phụ nữ đơn thân lại có hồn cảnh khác người lại gặp phải khó khăn khác sống Trong xã hội, từ xưa đến nay, gia đình ln thiết chế gắn liền với đời sống người Gia đình liên kết người lại với nhằm thực việc trì nòi giống, chăm sóc giáo dục Vì vậy, cá nhân tồn phát triển đơn lẻ mà phải gắn liền với gia đình xã hội Nhiều nhà nghiên cứu xã hội học cho rằng, hình thái đời sống gia đình xã hội đa dạng, mn hình mn vẻ Có nhiều hình thái gia đình khác gia đình hạt nhân, gia đình mở rộng, gia đình gốc, gia đình phụ hệ, gia đình mẫu hệ… Đây hình thái gia đình với hai hệ gia đình, có đầy đủ vợ chồng, hệ trước chung sống Vợ chồng chăm lo cho gia đình ni dạy Tuy nhiên nhiều nhân tố chủ quan khách quan, gia đình Việt Nam đại có nhiều biến đổi cấu trúc, mơ hình văn hóa tổ chức đời sống so với gia đình truyền thống Do đó, hình thái gia đình xuất hiện, gắn bó tồn song song hình thái gia đình truyền thống gia đình đại, hình thái “gia đình mẹ (cha) đơn thân, ni theo kiểu single mom” (Mai Huy Bích, 2009) Hình thái này có khả lan rơ ̣ng và trở thành mô ̣t những mô hình gia đình của xã hô ̣i Viê ̣t Nam, đă ̣c biê ̣t ở các đô thi ̣lớn Theo “Kết điều tra gia đình Việt Nam năm 2006”, 2.5% dân số sống đơn thân Trong đó, phụ nữ đơn thân chiếm đa số với tỷ lệ 87.6% (Tổng cục thống kê, Viện gia đình giới, UNICEP, 2008) Đồng thời, theo nghiên cứu năm 2007, có triệu người phụ nữ tuổi trưởng thành chọn lối sống độc thân, ¾ chấp nhận ni [11] Trên thực tế, trước thay đổi xã hội, câu chuyện bà mẹ đơn thân trở nên không xa lạ với nhiều người chấp nhận, miễn người phụ nữ đủ lực ni dạy Tuy nhiên, có thực tế khơng thể phủ nhận, người phụ nữ đơn thân nuôi dù tầng lớp, lứa tuổi xã hội phải chịu áp lực lớn phải gánh trách nhiệm cha mẹ - tự lo toan kinh tế phải tự hoàn thành trách nhiệm gia đình, chăm sóc ni dạy Trẻ em dựa vào mẹ nhiều đặc điểm họ bảo vệ, ni dưỡng, từ mối quan hệ mẹ thành lập từ mang thai lúc sinh tiếp tục chăm lo đứa trẻ lớn khôn Khi khơng có người đàn ơng bên cạnh, bà mẹ đơn thân phải trở thành trụ cột gia đình, vừa làm cha, vừa làm mẹ, lúc vai trò họ nặng nề Do đó, mẹ đơn thân khơng có đủ thời gian cần thiết để hỗ trợ, chăm sóc, giám sát Điều ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, ni dạy họ Hiện nay, nghiên cứu khoa học xã hội vấn đề phụ nữ đơn thân nói chung phụ nữ đơn thân ni nhiều bàn tới Tuy nhiên, vấn đề đề cập đan xen cơng trình nghiên cứu phụ nữ nông thôn, nghiên cứu ly hay cơng trình nghiên cứu đời sống nhóm phụ nữ nghèo Vì thế, câu hỏi đặt là: phụ nữ đơn thân chăm sóc giáo dục họ phải dành nhiều thời gian cho việc mưu sinh? Họ gặp khó khăn chăm sóc, giáo dục cái? Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, giáo dục họ? Để làm rõ câu hỏi trên, thực đề tài “Vai trò phụ nữ đơn thân huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội hoạt động chăm sóc, giáo dục nay” Từ đưa khuyến nghị nhằm nâng cao vai trò phụ nữ đơn thân hoạt động chăm sóc, giáo dục Tiểu kết chƣơng “Gia đình tế bào xã hội”, nơi người sinh ra, lớn lên trưởng thành Vai trò giáo dục cho trẻ em không thực nhà trường mà giáo dục gia đình có ảnh hưởng lớn tới hình thành nhân cách trí tuệ trẻ Nhận thức tầm quan trọng vai trò giáo dục cái, 80% phụ nữ đơn thân đánh giá việc học tập quan trọng quan trọng Sự quan tâm đầu tư cho việc giáo dục tri thức thể cách đáp ứng nhu cầu học tập cho như: đóng học phí, tiền học thêm, mua sách vở, phương tiện học tập hay phương tiện lại, Cùng với đầu tư vật chất, cần thiết quan tâm tới q trình giáo dục khơng thể thiếu Phụ nữ đơn thân thực vai trò chăm sóc giáo dục cho cách kiểm tra con, nhắc học tập, dạy học, trao đổi với giáo viên, tìm lớp học thêm/ giáo viên dạy cho con, trao đổi với phụ huynh khác, Vai trò giáo dục đạo đức cho gia đình với phẩm chất tốt đẹp, phù hợp với phong mỹ tục Việt Nam hoạt động tất yếu gia đình Trong khuôn khổ luận văn, tập trung vào nội dung đạo đức người mẹ đơn thân truyền tải cho như: kính trọng, hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ (chiếm 100%); tình u thương, trách nhiệm với người thân gia đình (chiếm 81.7%); tính trung thực, thẳng thắn (chiếm 58.3%); lòng nhân ái, giúp đỡ người (chiếm 54.2%); tính tự lập, có ý chí vươn lên (chiếm 90.8%) Phương pháp giáo dục góp phần hình thành ý thức hành vi đạo đức cho trẻ Do đó, gia đình phụ nữ đơn thân có phương pháp răn dạy khác nhau, nhiên, phương pháp giáo dục đạo đức mẹ đơn thân sử dụng nhiều phương pháp: khuyên bảo nêu gương (chiếm 73.3%); Những yếu tố ảnh hưởng tới vai trò giáo dục phụ nữ đơn thân tương tự với vai trò chăm sóc cái, yếu tố: học vấn, thu nhập thời gian dành cho Ở vai trò giáo dục cái, trình độ học vấn người mẹ đóng vai trò quan trọng việc kiểm sốt học 99 hành Trình độ học vấn mẹ cao việc kiểm tra, đơn đốc học hành thuận tiện nhiều có khả bảo trực tiếp cho học hành Theo kết nghiên cứu, phụ nữ đơn thân địa bàn nghiên cứu chủ yếu có trình độ học vấn từ trung học phổ thơng trở lên, nhóm phụ nữ có trình độ học vấn trung bình trung bình có tần suất kiểm tra việc học hành, cao nhiều (chiếm 58.3%) so với nhóm phụ nữ có trình độ học vấn thấp Tuy nhiên, đầu tư vật chất tinh thần cho việc học tập lại không phụ thuộc nhiều vào trình độ học vấn người mẹ đơn thân Thu nhập yếu tố nhiều ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục học tập Tất nhóm phụ nữ có thu nhập từ mức thấp đến mức cao cho biết, họ thường xuyên kiểm tra cho Tuy nhiên, mức độ thường xuyên, khác biệt thể tỷ lệ nhóm phụ nữ đơn thân có thu nhập cao chiếm phần lớn Sự lựa chọn biện pháp xử lý có hành vi khơng đắn nhóm phụ có thu nhập khác không giống Nhưng dù chọn hình thức xử phạt phụ nữ đơn thân mong muốn không phạm phải lỗi nữa, để biết sai mà sửa Ở chương này, phân tích, thấy, yếu tố ảnh hưởng nhiều đến việc thực vai trò mẹ đơn thân chăm sóc, giáo dục thời gian dành cho Có 70.2% phụ nữ đơn thân cho biết họ bận rộn với công việc nên thiếu thời gian quan tâm chăm lo cho việc giáo dục Rất nhiều khó khăn nảy sinh hoạt động giáo dục quỹ thời gian dành cho công việc eo hẹp Do áp lực kinh tế, phụ nữ đơn thân phải bươn trải kiếm sống, họ khơng có nhiều thời gian dành cho Thiếu thời gian dành cho khiến cho việc trò chuyện, giao tiếp với con, hướng dẫn học khó khăn khiến phụ nữ đơn thân khó thực tốt vai trò chăm sóc, giáo dục họ, đặc biệt, khó khăn lớn mà họ gặp phải đặt hình thức kỷ luật 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ tìm hiểu vai trò phụ nữ đơn thân huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội hoạt động chăm sóc, giáo dục nay, nghiên cứu rút số kết luận sau: Thứ nhất, với hoạt động chăm sóc sức khỏe cho cái, hầu hết phụ nữ đơn thân quan tâm đến sức khỏe Vai trò chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ đơn thân thể qua việc chăm sóc sức khỏe thể chất thơng qua hoạt động phòng ngừa mua bảo hiểm y tế phòng ốm đau để giảm chi phí khám chữa bệnh Họ thực hoạt động chữa trị cho bị ốm nặng Quan điểm lựa chọn nơi khám chữa bệnh cách thức chăm sóc bị ốm người khác nhau, nhìn chung, tất phụ nữ làm mẹ đơn thân muốn lựa chọn thứ tốt nhất, có lợi cho sức khỏe em Bên cạnh đó, họ thể vai trò qua việc chăm sóc sức khỏe tinh thần cho việc lựa chọn phương pháp trò chuyện, an ủi cái, giúp có nhiều động lực sống Tuy nhiên, sức khỏe thể chất đa số phụ nữ đơn thân quan tâm với mong muốn có thể khỏe mạnh ngược lại, xuất phát từ nhiều lý khác mà số bà mẹ trò chuyện để tìm hiểu khúc mắc cái, để ý đến tinh cảm Thứ hai, phụ nữ đơn thân nhận thức giá trị học vấn nên họ thể vai trò giáo dục rõ thông qua hoạt động đầu tư vật chất học tập cho Do điều kiện kinh tế, họ ln có cân nhắc, tính tốn có yêu cầu học tập đáp ứng nhu cầu phương tiện lại, mua sách vở, học thêm, học phí… Ngồi việc học lớp, họ sẵn sàng đầu tư cho học thêm để củng cố kiến thức môn học bản, chí, nhận thức phát triển tồn diện khơng việc học văn hóa, số bà mẹ đầu tư cho phát triển khiếu Tuy nhiên, đầu tư vật chất học tập cho cái, phụ nữ đơn thân vất vả lo kinh tế nên có hạn chế định việc 101 đầu tư thời gian quan tâm đến việc học tập Bên cạnh đầu tư cho học tập, phụ nữ đơn thân coi trọng việc giáo dục đạo đức cho gia đình Họ đề cao giáo dục đạo đức cho nội dung kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ dạy tính tự lập, có ý chí vươn lên sống Phụ nữ đơn thân giáo dục đạo đức cho nhiều phương pháp khác nhau, bà mẹ sử dụng bạo lực để giáo dục bản, phương pháp chủ yếu mẹ đơn thân sử dụng để giáo dục đạo đức cho khuyên bảo nêu gương, phương pháp giáo dục mang tính tối ưu mà bà mẹ đơn thân lựa chọn Để uốn nắn hành vi cư xử không đúng, phụ nữ đơn thân thường sử dụng biện pháp nghiêm khắc răn đe nhắc nhở nhẹ nhàng, để tránh cho trẻ tổn thương tâm lý Thứ ba, q trình chăm sóc, nuôi dậy cái, phụ nữ đơn thân gặp khó khăn áp lực kinh tế, bận rộn với công việc, thiếu kiến thức chăm sóc giáo dục con, khó trò chuyện, tâm với hay đặt quy định, kỷ luật để tuân theo…Nghiên cứu rằng, khó khăn lớn mà phụ nữ đơn thân gặp phải việc đặt quy định, kỷ luật cho Nghiên cứu tập trung phân tích ảnh hưởng yếu tố yếu tố học vấn, thu nhập, thời gian dành cho đến vai trò chăm sóc, giáo dục phụ nữ đơn thân thông qua số báo cách xử lý ốm đau, có biểu buồn bã khơng có bố bên cạnh, mức độ kiểm tra biện pháp uốn nắn có hành vi/cư xử khơng Kết cho thấy, yếu tố trên, có ảnh hưởng đến vai trò chăm sóc, giáo dục phụ nữ đơn thân, nhiên yếu tố có ảnh hưởng nhiều mang tính định việc phụ nữ đơn thân có thực tốt vai trò khơng, thời gian mà họ dành cho Khi khơng có người chồng bên cạnh, bà mẹ đơn thân phải trở thành trụ cột gia đình, họ phải thực đầy đủ hai vai trò vừa làm cha, vừa làm mẹ, đó, họ khơng có đủ thời gian cần thiết để hỗ trợ, chăm sóc, giám sát đầy đủ 102 Khuyến nghị Việc chăm sóc, giáo dục gia đình phụ nữ đơn thân cần thực cách khoa học với kiến thức, kỹ phù hợp Khi thực chức chăm sóc, giáo dục con, phụ nữ đơn thân tách rời yếu tố khác nhà trường cộng đồng xã hội; mẹ đơn thân không quan tâm tới vấn đề sinh hoạt với gia đình mà cần quản lý, giám sát hoạt động chúng trường học, nơi sinh hoạt cộng đồng, chủ động nắm bắt tình hình học tập, rèn luyện, thay đổi suy nghĩ, tư tưởng để kịp thời ngăn chặn tiêu cực xảy Chăm sóc tiến hành mặt: vật chất tinh thần Phụ nữ làm mẹ đơn thân với khả cao mình, cung cấp cho điều kiện tốt để phát triển thể chất Trong điều kiện nay, kinh tế gia đình nâng lên, phụ nữ đơn thân nên dành cho quan tâm không điều kiện vật chất mà cần trọng chăm sóc mặt trí tuệ, tạo điều kiện để học tập, phát triển theo khả Với đứa trẻ có thiên hướng xuất số khiếu, mẹ đơn thân cần phải biết phát hiện, khuyến khích, tạo điều kiện để ươm mầm tài Trẻ em giáo dục, dạy dỗ người mẹ, lớn lên chịu ảnh hưởng chuẩn mực mà mẹ đơn thân dậy cho chúng tiếp cận chuẩn mực xã hội Chính vậy, gia đình phụ nữ đơn thân, chức giáo dục phải coi trọng, người mẹ cần phải trở thành gương sáng cho trẻ học tập, làm theo Những hành vi mà tiếp nhận, học tập từ mẹ đơn thân, thơng qua thái độ, tình cảm, tâm lý, mối liên hệ thường xuyên, bền vững mẹ với trẻ để khéo léo truyền thụ cho chúng hành vi ứng xử gia đình ngồi xã hội Là phụ nữ đơn thân, dù trẻ có mặc cảm, tự ti định, mẹ đơn thân cần phải trau dồi kiến thức, kỹ chăm sóc, đặc biệt phải có kỹ trò chuyện, chia sẻ với từ chúng nhỏ, đặc biệt, trẻ giai đoạn dậy thì, mẹ đơn thân cần phải quan tâm đến 103 nhiều nữa, tìm cách khiến cho chúng mở lòng tâm với mẹ, để mẹ hiểu nhau, hạn chế suy nghĩ, hành động lệch lạc trẻ Với biến đổi xã hội, kiểu gia đình mẹ đơn thân có xu hướng tăng lên, chức chăm sóc, giáo dục trẻ gia đình hoàn toàn người mẹ thực hiện, trẻ phát triển thể chất, đạo đức, lối sống có ảnh hưởng từ cách chăm sóc, giáo dục người vừa mẹ vừa cha – mẹ đơn thân ni con, vậy, cần thiết có lớp học kỹ chăm sóc, ni dậy cho bà mẹ đơn thân 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Huy Bích (2009), Giáo trình xã hội học gia đình NXB Đại học quốc gia Hà Nội Phạm Tất Dong – Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên) (2002), Xã hội học đại cương, NXB Thế giới, Hà Nội Phan Đại Dỗn (1994), Tìm hiểu chức đặc điểm gia đình người Việt – Dưới giác độ xã hội học lịch sử, Tạp chí xã hội học, số Nguyễn Chí Dũng (2006), Kiểu loại gia đình giáo dục trẻ em gia đình Hà Nội nay, Tạp chí Xã hội học, số SEGALEN, M Phan Ngọc Hà dịch (2013), Xã hội học gia đình, NXB Thế giới Lê Như Hoa (1993), Gia đình giáo dục cái, Tạp chí Khoa học phụ nữ Vũ Thanh Hoài (2012), Thực tương lai gia đình giới hội nhập, Hội thảo khoa học quốc tế, Hà Nội Bùi Minh Hiền (chủ biên) (2006), Quản lý giáo dục, NXB ĐH sư phạm, Hà Nội Lê Ngọc Hùng (2009), Ba nấc thang phát triển lý thuyết vị vai trò người cấu trúc xã hội, Tạp chí Nghiên cứu người, số 10 Lê Ngọc Hùng (2009), Lịch sử lý thuyết xã hội học, NXB ĐH Quốc Gia 11 Trần Thị Xuân Mai (2013), Phụ nữ nông thôn phát triển kinh tế cộng đồng, Tạp chí xã hội học, số 12 Nguyễn Thị Hồng Nga (2009), Giáo trình Gia đình học, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 13 La Nghi (2010), Được Mất “single mom” http://thanhnien.vn/doi- song/hon-nhan-gia-dinh/duoc-mat-single-mom-288561.htm 14 Nguyễn Linh Khiếu (2007), Vị phụ nữ số vấn đề gia đình, Tạp chí xã hội học, số 105 15 Trần Quý Long (2009), Hành vi chăm sóc sức khỏe trẻ em gia đình nay, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình giới, số 16 Lê Thị Quý (2011), Giáo trình xã hội học gia đình, NXB trị - hành chính, Hà Nội 17 Phạm Văn Quyết – Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Lê Thi (1996), Cuộc sống người phụ nữ đơn thân Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu Khoa học Gia đình Phụ nữ, Hà Nội 19 Lê Thi (chủ biên) (1996), Gia đình phụ nữ thiếu vắng chồng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Lê Thi (2009), Sự tương đồng khác biệt quan niệm hôn nhân gia đình hệ người Việt Nam nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Lê Thi (1998), Vai trò gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, NXB Phụ nữ 22 Bùi Thị Thìn (2012), Gia đình đơn thân hình thái gia đình đơn thân 23 Phạm Thị Thu (2001), Cuộc sống người phụ nữ đơn thân xã hội Việt Nam đại Kỷ yếu Hội thảo Khoa học cán nữ Đại học Quốc gia lần thứ 6, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Bùi Thị Hồng Vân (2002), Vai trò người phụ nữ gia đình thị - Nghiên cứu trường hợp quận Hai Bà Trưng, TP Hà Nội 106 PHỤ LỤC Phiếu số:……… PHIẾU PHỎNG VẤN I THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN Nghề nghiệp nay: a Sản xuất nông nghiệp b Công nhân c Nhân viên hành văn phòng d Kinh doanh, buôn bán e Nhân viên bán hàng, phục vụ f Chưa có việc làm/đang tìm việc g Khác (ghi rõ):…………………………………………… Trình độ học vấn: a Tiểu học d Cao đẳng/ Đại học b THCS e Sau Đại học c THPT f Mù chữ Kiểu đơn thân: a Phụ nữ góa bụa b Ly c Khơng có chồng d Chồng bỏ Tuổi:……………………… Thu nhập bình quân/tháng bà? a Dưới triệu đồng/tháng b Từ – triệu/tháng c Từ – triệu/tháng d Trên triệu/tháng Các nguồn thu nhập gia đình bà?(Chọn nhiều đáp án) a Trồng trọt/ chăn nuôi b Kinh doanh, buôn bán c Việc làm có lương/được trả cơng d Tiền gửi về/nhận e Tiền cho thuê nhà đất f Khác (ghi rõ):…………………………………………… Khoản chi tiêu nhiều nhất/tháng gia đình? a Ăn uống hàng ngày b Điện, nước, gas, internet… c Mua sắm vật dụng gia đình d Y tế, chăm sóc sức khỏe e Việc học hành d Khác (ghi rõ):……………………………………………………… Thời gian làm việc ngày bà? a Dưới tiếng/ngày b tiếng/ngày c Trên tiếng/ngày Xin bà cho biết, tính chất công việc bà? a Không ổn định b Điều kiện làm việc vất vả c Ổn định, bình thường 10 Ngồi cơng việc tại, bà có làm thêm việc khác khơng? a Có b Khơng Nếu có làm thêm, xin cho biết cơng việc gì? a1 Bn bán nhỏ a2 Nhận thêm đồ thủ cơng a3 Cơng việc khác (ghi rõ):……………………………………… II THƠNG TIN VỀ CON CỦA NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN Số con:……, có: … trai : …….tuổi, … gái : … tuổi Con học cấp học nào? (Tích dấu (x) vào tương ứng) Cấp học a Tiểu học Con Con Con b THCS c THPT d Đã nghỉ học Kết học tập năm học 2015 – 2016 Kết Con Con a Giỏi b Khá c Trung bình d Yếu/kém Nếu có nghỉ học, xin cho biết lý do? Con a Khơng có tiền cho học b Học kém, không theo c Con không muốn học d Khác (ghi rõ):……………………………………………………… Sức khỏe bà nhƣ nào? Sức khỏe Con Con Con a Tốt b Trung bình c Yếu III NỘI DUNG CHĂM SĨC, GIÁO DỤC CON A Chăm sóc sức khỏe Xin cho biết, mức độ quan tâm bà sức khỏe cái? a Quan tâm b Ít quan tâm c Khơng quan tâm Con bà có hay đau/ốm khơng? a Khơng b Ít c Thường xuyên Khi đau/ốm, bà thƣờng làm gì? a Tự mua thuốc cho b Đưa đến sở y tế c Để tự khỏi d Khác (ghi rõ):……………………………………………………… Bà có sử dụng BHYT việc khám chữa bệnh cho khơng? a Có b Khơng Xin cho biết, lần gần nhất, đau ốm nặng phải bệnh viện, nơi bà đƣa tới khám chữa bệnh là? a Trạm y tế b Bệnh viện công c Bệnh viện, phòng khám tư nhân * Nếu chọn phương án c, trả lời tiếp câu 5 Lý không đƣa khám bệnh viện công? a Thủ tục phức tạp, phức tạp b Chất lượng khám c Thái độ phục vụ d Khác (ghi rõ):…………………………………………… Bà đánh giá bữa ăn ngày quan trọng để đảm bảo sức khỏe con? (Chỉ chọn phương án) a Bữa sáng b Bữa trưa c Bữa tối Bà thƣờng chuẩn bị bữa sáng cho nhƣ nào? a Tự tay chuẩn bị nhà b Mua đồ ăn sẵn cho c Đưa ăn d Cho tiền, ăn tự mua Bà thƣờng trao đổi/trò chuyện/tâm với vấn đề gì? Nội dung Thường xuyên Sức khỏe Việc học tập Vấn đề tình yêu/tình bạn Bạo lực học đường Vấn đề tình yêu/tình bạn Cư xử người xung quanh Khác (ghi rõ):…………………………………………… Thỉnh thoảng Không Khi hỏi bố chúng bà sẽ? a Lắng nghe, trả lời để hiểu b Nói dối c Trả lời qua lo cho có d Lảng tránh, không trả lời e Giận dữ, quát mắng f Khác (ghi rõ):……………………………………………………… 10 Nếu buồn khơng có bố bên cạnh, bà thƣờng làm gì? a Trò chuyện, an ủi b Mua quà c Im lặng/ coi d Khác (ghi rõ):………………………………………… B Hoạt động giáo dục học tập giáo dục đạo đức cho Xin chị cho biết, việc học tập bà là? a Quan trọng b Ít quan trọng c Không quan trọng Khi bà có yêu cầu liên quan đến việc học tâp, bà đáp ứng hay cần cân nhắc? Các khoản chi Đáp ứng Cần cân nhắc a Học phí b Tiền học thêm/học gia sư c Mua sách vở, đồ dùng học tập d Phương tiện lại Khác: …………………………………………………………………… Ngoài học lớp, bà có cho học thêm khơng ? Có Khơng Nếu có, xin cho biết mơn học thêm bà ? a Mơn Tốn b Mơn Ngữ Văn (Tiếng Việt) c Ngoại ngữ (Tiếng Anh) d Năng khiếu (múa, hát, vẽ,…) e Khác (ghi rõ):…………………………… Nếu không, xin cho biết lý do? Xin bà cho biết, mức độ thƣờng xuyên thực hoạt động quan tâm đến việc học tập con? Hình thức Ko Hiếm Thỉnh thoảng Khá thường xuyên Thường xuyên Nhắc nhở học Dạy học Kiểm tra Trao đổi với giáo viên Tìm lớp học thêm, giáo viên dạy cho Trao đổi với phụ huynh khác, bạn bè Khác:………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Bà thƣờng giáo dục đức tính nào? a Sự kính trọng, hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ b Tình yêu thương, trách nhiệm với anh/chị em c Tính trung thực, thẳng thắn d Lòng nhân ái, giúp đỡ người e Tính tự lập, có ý chí vươn lên f Khác (ghi rõ):………………………………………………………… Các phƣơng pháp bà sử dụng giáo dục đạo đức cho con? a Khuyên bảo b Nêu gương c Kể cho truyền thống gia đình d Đặt nguyên tắc, bắt buộc phải tuân theo e Giáo dục qua hành vi gương mẫu thân Khi cƣ xử không đúng, bà làm nào? a Quát mắng b Đánh đòn c Nghiêm khắc răn đe d Nhắc nhở nhẹ nhàng e Khác:……………………………………………… C Những khó khăn hoạt động chăm sóc, giáo dục Bà có gặp khó khăn chăm sóc, ni dậy khơng? a Có b Khơng Nếu có, xin cho biết khó khăn là? a Áp lực kinh tế b Quá bận rộn với công việc c Thiếu kiến thức chăm sóc, giáo dục d Khó khăn đặt kỷ luật cho e Trò chuyện, tâm với f Kiểm tra vở, dạy học g Khác (ghi rõ):……………………………………………………… Thời gian bà dành cho việc chăm sóc, giáo dục ngày là? a Dưới b Từ - c Từ - d Trên e Không có thời gian Theo bà, yếu tố có ảnh hƣởng nhiều đến việc chăm sóc, giáo dục cái? a Trình độ học vấn b Thu nhập c Thời gian dành cho d Kết học tập e Độ tuổi, giới tính Xin chân thành cảm ơn! ... đề tài Vai trò phụ nữ đơn thân huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội hoạt động chăm sóc, giáo dục nay Từ đưa khuyến nghị nhằm nâng cao vai trò phụ nữ đơn thân hoạt động chăm sóc, giáo dục 2 Ý nghĩa... đề phụ nữ đơn thân, nhiên, chưa có nghiên cứu đầy đủ vấn đề vai trò phụ nữ đơn thân hoạt động chăm sóc, giáo dục Vì vậy, tơi thực đề tài Vai trò phụ nữ đơn thân huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội. .. QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TÔ MỸ HẠNH VAI TRÕ CỦA PHỤ NỮ ĐƠN THÂN HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC CON CÁI HIỆN NAY Luận

Ngày đăng: 18/01/2018, 14:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w