Com hanh vi an dinh gia ban lai toi thieu gay thiet hai cho khach hang

8 163 0
Com   hanh vi an dinh gia ban lai toi thieu gay thiet hai cho khach hang

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HÀNH VI ẤN ĐỊNH GIÁ BÁN LẠI TỐI THIỂU GÂY THIỆT HẠI CHO KHÁCH HÀNG Ths NGUYỄN NGỌC SƠN (Giảng viên Khoa Kinh tế - Luật ĐH QG HCM) Nhằm đảm bảo lành mạnh quan hệ kinh doanh kinh tế thị trường, Luật Cạnh tranh năm 2004 (LCT) quy định ngăn cấm số hành vi liên quan đến giá cả, có quy định hành vi ấn định giá bán lại (khoản Điều 13) Tác giả viết phân tích chất kinh tế, pháp lý dạng vi phạm hành vi ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng Trên sở đó, tác giả bình luận, đưa yêu cầu cần thiết việc việc áp dụng LCT, góp phần hướng dẫn thi hành hiệu LCT, đưa LCT vào thực tiễn Đặt vấn đề Trong đời sống thị trường, nơi mà cung cầu cốt vật chất, giá diện mạo cạnh tranh linh hồn sống thị trường[1], hành vi làm sai lệch diện mạo thủ đoạn để bóc lột khách hàng, để củng cố, trì vị trí doanh nghiệp thương trường đáng lên án phải bị loại bỏ Trong cấu trúc pháp luật thị trường mà nhà nước ta nỗ lực xây dựng hồn thiện, ln có diện phận cấu thành quan trọng lĩnh vực pháp luật quản lý giá Pháp lệnh giá năm 2002 quy định nhiều biện pháp kinh tế -hành việc quản lý trật tự giá thị trường, ngăn cấm hành vi không lành mạnh cạnh tranh giá Song song với việc xây dựng mảng pháp luật quản lý quan hệ thị trường, nhà làm luật Việt Nam nỗ lực hoàn thiện lĩnh vực pháp luật đặc thù thị trường pháp luật cạnh tranh, với nhiệm vụ đấu tranh chống tiêu cực, bảo đảm lành mạnh quan hệ cạnh tranh Trong biểu bị cấm đoán, hành vi liên quan đến giá luật cạnh tranh (LCT) mô tả với nhiều dạng, nhiều mức độ vi phạm khác nhau, như: định giá giá thành toàn để loại bỏ đối thủ; áp đặt giá mua, giá bán hàng hoá, dịch vụ bất hợp lý gây thiệt hại cho khách hàng, định giá bán lại tối thiểu… Phần sau phân tích chất kinh tế,pháp lý dạng vi phạm cụ thể hành vi ấn định giá bán lại[2], quy định khoản Điều 13 LCT năm 2004 Từ đó, đặt yêu cầu cần thiết để văn hướng dẫn LCT góp phần đưa LCT vào thực tiễn,đồng thời dự liệu số tình xảy thực thi pháp luật cạnh tranh Hành vi ấn định giá bán lại 2.1 ấn định giá bán lại ý nghĩa Hành vi ấn định giá bán lại phản ánh mối quan hệ doanh nghiệp thuộc ngành (doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp bán sỉ) với doanh nghiệp thuộc ngành (doanh nghiệp phân phối, doanh nghiệp bán lẻ), theo đó, doanh nghiệp thuộc ngành áp đặt mức giá bán lại sản phẩm buộc doanh nghiệp thuộc ngành phải tuân thủ phân phối, tiêu thụ sản phẩm Hành vi ấn định giá bán lại gọi trì giá hạn chế theo chiều dọc[3] Khi bàn đến khái niệm hành vi ấn định giá bán lại, cần phải phân biệt ấn định giá bán lại ấn định giá thỏa thuận giá doanh nghiệp quy định khoản Điều LCT[4] Thoả thuận ấn định giá mô tả thống doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh để xác định mức giá cơng thức tính giá mà thành viên tham gia áp dụng tiêu thụ sản phẩm Như vậy, mức giá cơng thức tính giá thống thỏa thuận giá phải (i) kết tự nguyện thành viên đối thủ cạnh tranh (cùng cấp độ kinh doanh thị trường liên quan) tham gia thỏa thuận; (ii) tất doanh nghiệp tham gia thỏa thuận có nghĩa vụ áp dụng giá thỏa thuận tiêu thụ sản phẩm Đối với hành vi ấn định giá bán lại, kinh tế học coi dạng thỏa thuận giá, lại có dấu hiệu đặc thù: (1) Trước hết, ấn định giá bán lại thỏa thuận dọc nhà sản xuất với người phân phối sản phẩm họ; (2) giá bán lại kết áp đặt nhà sản xuất người phân phối Nói cách khác, biểu hành vi khuyết yếu tố tự nguyện, tự ý chí doanh nghiệp phân phối Vì vậy,có ý kiến cho rằng, ấn định giá bán lại khơng thỏa thuận bên quan hệ khơng có khả lựa chọn mức giá khác mức đối tác ấn định Quan điểm coi hành vi có dấu hiệu thỏa thuận dựa lập luận cho rằng, nhà phân phối có quyền lựa chọn tham gia hay không tham gia việc phân phối sản phẩm doanh nghiệp với mức giá đưa Vì vậy, trường hợp này, có chấp nhận người phân phối, tồn thỏa thuận doanh nghiệp Như vậy, cho dù có tồn thỏa thuận thực tế hay khơng hành vi ấn định giá bán lại, góc độ kinh tế học, ln phản ánh chiến lược liên kết giá để bóc lột khách hàng doanh nghiệp tham gia vào trình phân phối sản phẩm, mà không hành vi đơn phương doanh nghiệp Vì vậy, kết có thống nhất, phối hợp hành động mạng lưới theo chiều dọc doanh nghiệp tham gia vào công đoạn khác trình kinh doanh sản phẩm định Cách thức ấn định giá bán lại đa dạng, bao gồm: ấn định giá bán lại tối thiểu; ấn định giá tối đa (có thể kết hợp hai, tức định khung giá – tối thiểu tối đa); đưa mức giá cố định, mức giá gợi ý Dưới góc độ kinh tế học, việc ấn định mức giá bán lại có ý nghĩa lớn doanh nghiệp sản xuất Thông qua mức giá ấn định, doanh nghiệp đảm bảo ổn định thống giá phạm vi thị trường đồng (khơng có khác biệt lớn chi phí phân phối, lưu thơng); bảo đảm phối hợp hiệu đại lý nhà phân phối nằm mạng lưới tiêu thụ sản phẩm, tránh tình trạng tiêu diệt lẫn đại lý làm thu hẹp mạng lưới phân phối mà doanh nghiệp nỗ lực xây dựng; ngăn chặn hành vi nhà phân phối bán hàng với giá thấp để tiêu thụ sản phẩm khác, hành vi bán lỗ để thu hút khách hàng từ phía nhà phân phối lớn… Trong thực tế, nhiều doanh nghiệp thực việc ấn định giá bán cho tất đại lý phạm vi vùng thị trường xác định, ví dụ sản phẩm hố mỹ phẩm P &G công ty xác định giá bao bì sản phẩm, nhà phân phối tiêu thụ sản phẩm với mức giá xác định cụ thể Cách thức ngăn chặn hành vi lừa dối, nói thách cửa hàng tiêu thụ để lừa dối khách hàng 2.2 Điều kiện để ấn định giá bán lại hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền Với ý nghĩa trình bày, việc ấn định giá bán lại không đương nhiên vi phạm pháp luật cạnh tranh Pháp luật hầu không ngăn cấm hành vi ấn định giá chưa thỏa mãn điều kiện mà pháp luật quy định LCT năm 2004 xếp hành vi ấn định giá bán lại tối thiểu vào nhóm hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh Tuy nhiên, khoản Điều 13 gọi tên hành vi mà chưa đặc tả dấu hiệu nhận dạng Dự thảo nghị định hướng dẫn LCT có đưa khái niệm hành vi này, theo đó,ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng việc khống chế không cho phép nhà phân phối, nhà bán lẻ bán lại hàng hoá thấp mức giá quy định trước[5] Từ quy định cho thấy, việc định giá bán lại doanh nghiệp bị coi vi phạm thoả mãn điều kiện chủ thể, điều kiện cách thức ấn định giá hậu hành vi khách hàng a Điều kiện thứ nhất: Chủ thể thực hành vi ấn định giá bán lại doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền thị trường liên quan sản phẩm Theo LCT, việc xác định vị trí thống lĩnh doanh nghiệp thực dựa vào thị phần doanh nghiệp thị trường liên quan Với mức thị phần từ 30% (hoặc 50; 65; 75%), doanh nghiệp (tương ứng với hai, ba bốn doanh nghiệp) coi có vị trí thống lĩnh thị trường Doanh nghiệp coi có vị trí độc quyền khơng tồn doanh nghiệp khác cạnh tranh với thị trường liên quan[6] Vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền đem lại cho doanh nghiệp khả chi phối quan hệ mà tham gia Lúc đó, với tư cách người cung ứng chủ yếu thị trường liên quan sản phẩm, doanh nghiệp thống lĩnh độc quyền có khả khống chế ý chí nhà phân phối người tiêu dùng Bởi lẽ, đối tác người tiêu dùng bị giới hạn khả lựa chọn người cung ứng sản phẩm, động toan tính nhà cung cấp, ẩn chứa đằng sau quy tắc bán hàng trở thành luật chơi áp dụng cho thương vụ Điều ngược lại với nguyên tắc thị trường Trong trường hợp này, khách hàng kẻ yếu khả lựa chọn nên pháp chế văn minh phải ưu tiên bảo vệ kẻ yếu[7] b Điều kiện thứ hai: Giá bán lại ấn định mức tối thiểu Theo dự thảo Nghị định hướng dẫn LCT, định giá bán lại tối thiểu việc khống chế không cho phép nhà phân phối, nhà bán lẻ bán lại hàng hoá thấp mức giá quy định trước Với hành vi này, nhà phân phối lựa chọn mức giá cao mức giá ấn định bán sản phẩm cho khách hàng mà khơng hội để hạ giá sản phẩm Như vậy, hành vi định giá bán lại theo LCT áp dụng trường hợp nhà sản xuất ấn định giá bán lại tối thiểu mà không áp dụng trường hợp doanh nghiệp đưa mức giá tối đa xác định mức giá bán cụ thể(không phải khung giá) LCT Việt Nam có tương đồng với quy định nước Hoa Kỳ, Anh,ấn Độ, Hàn Quốc… không cấm hành vi ấn định giá bán tối đa Lý đưa là, hành vi định giá tối đa dẫn đến việc giảm giá (cho dù mức tối đa đưa mang tính bóc lột – cao giá thành), trường hợp này, nhà phân phối quyền lựa chọn mức giá thấp mức ấn định[8] Giả sử, nhà phân phối bán cho khách hàng mức tối đa doanh nghiệp sản xuất ấn định, mức giá khơng hợp lý (mang tính bóc lột), hành vi nhà phân phối (khơng phải hành vi ấn định giá người sản xuất) bị coi hành vi đặt giá bán bất hợp lý theo đoạn khoản điều 13 LCT Bởi lẽ, trường hợp nói trên, nhà phân phối từ chối mức giá hợp lý (trong khung giá từ mức tối đa trở xuống) mà doanh nghiệp thuộc ngành cho phép Đối với trường hợp doanh nghiệp định mức giá bán lại cụ thể, mức giá bất hợp lý (cao giá thành), pháp luật cạnh tranh xử lý doanh nghiệp ấn định giá (không xử lý nhà phân phối) theo khoản điều 13 với hành vi định giá bán hàng hoá, dịch vụ bất hợp lý gây thiệt hại cho khách hàng Bởi lẽ, (i) mức doanh nghiệp ấn định nhà phân phối bán sản phẩm cho khách hàng; (ii) nhà phân phối khả lựa chọn giá bán giao động khung trường hợp định giá tối đa hay tối thiểu Vì thế, giá bán (giá ấn định) mang chất bóc lột, người bị xử lý phải người đưa giá bán cho khách hàng c Điều kiện thứ ba: Hành vi ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng Trong kinh doanh,việc thuyết phục nhà phân phối tăng giảm giá sản phẩm không hành vi bất hợp pháp Do đó, hành vi định giá bán lại sản phẩm lúc đáng bị lên án có khả gây nguy hại cho thị trường, cho dù định giá bán lại tối thiểu Như phân tích, việc định giá bán lại tối thiểu nằm chiến lược xây dựng phát triển mức giá sản phẩm thống nhất, ổn định lành mạnh thị trường Chiến lược giá kiểu phù hợp với doanh nghiệp có nhà phân phối lớn, phân phối nhiều loại sản phẩm tương tự Theo đó, để ngăn chặn hành vi bán hàng hoá với giá thấp để thu hút khách hàng để tạo độc quyền phân phối sản phẩm, doanh nghiệp sản xuất phải áp dụng chiến lược đặt giá tối thiểu cho nhà phấn phối Việc định giá tối thiểu bị coi vi phạm pháp luật cạnh tranh mức giá tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng (cho người tiêu thụ sản phẩm) Khoản điều 13 LCT quy định, việc thiệt hại cho khách hàng dấu hiệu để xác định có hay khơng có vi phạm Tuy nhiên, đạo luật lại không đặc tả thiệt hại mà khách hàng phải gánh chịu, dự thảo nghị định hướng dẫn mô tả hành vi ấn định giá bán lại đề cập phần trên, dường quên dấu hiệu quan trọng Để xác định thiệt hại khách hàng, cần làm rõ chất,mục đích hành vi ấn định giá bán lại tối thiểu Như phân tích, đưa mức giá tối thiểu, doanh nghiệp thực hành vi mong muốn ngăn chặn khả nhà phân phối giảm giá sản phẩm Sự ngăn chặn hợp pháp chưa mang chất lạm dụng quyền lực thị trường, lẽ doanh nghiệp có quyền ngăn ngừa giảm giá cục một, số nhà phân phối để cạnh tranh, loại bỏ nhà phân phối khác hệ thống tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Sự lạm dụng đặt doanh nghiệp có quyền lực thị trường tận dụng vị trí mình, tận dụng tình trạng người tiêu dùng bị giới hạn quyền lựa chọn để trục lợi bất Một giá sử dụng cơng cụ để lạm dụng, chất lạm dụng hành vi vi phạm chứng minh mức giá bóc lột Xác định mức bóc lột giá, quan cạnh tranh dựa vào chênh lệch giá ấn định với giá thành sản phẩm Nếu mức giá tối thiểu ấn định cao cách bất hợp lý so với giá thành coi có lạm dụng để bóc lột khách hàng Mức chênh lệch cao thiệt hại mà khách hàng gánh chịu LCT chưa làm rõ thiệt hại mà khách hàng phải gánh chịu thiệt hại tiềm thiệt hại xảy Nói cách khác, cần phải chứng minh mức giá ấn định tối thiểu (i) gây thiệt hại cho khách hàng hay phải xác định mức giá tối thiểu (ii) gây thiệt hại cho khách hàng không ngăn chặn (i) Trường hợp cần phải xác định thiệt hại thực tế xảy LCT gọi tên hành vi hành vi định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng Với tên gọi này, việc xác định gây thiệt hại cần thiết để kết luận hành vi vi phạm Nếu đòi hỏi phải có thiệt hại thực tế xảy ra, có nghĩa quan cạnh tranh phải xác định đối tượng cụ thể bị thiệt hại (người tiêu thụ sản phẩm) mức thiệt hại thực tế mà khách hàng phải gánh chịu Lẽ đương nhiên là, người tiêu thụ gánh chịu thiệt hại thực tế mua sản phẩm từ nhà phân phối với giá nằm phạm vi khung doanh nghiệp ấn định Tức là, nhà phân phối bán sản phẩm cho khách hàng với mức giá cao mức tối thiểu kết luận khách hàng bị thiệt hại Một chưa kết luận nhà phân phối tiêu thụ sản phẩm hay chưa, khơng thể xác định thiệt hại thực tế xảy Khi khơng thể chống lại việc định giá bán lại tối thiểu cho dù mức giá tối thiểu bị áp đặt bất hợp lý Trong trường hợp này, khả dự phòng, ngăn ngừa thiệt hại pháp luật bị hạn chế hành vi vi phạm (ii) Trường hợp cần xác định khả chắn gây thiệt hại Hiểu quy định LCT theo hướng này, có nghĩa là, quan cạnh tranh cần xác định mức giá bán lại tối thiểu doanh nghiệp ấn định đủ để gây thiệt hại thi hành thực tế, hành vi định giá bán lại đủ cấu thành hành vi vi phạm pháp luật Nói cách khác, điều tra hành vi định giá bán lại tối thiểu, quan có thẩm quyền không cần thiết phải xác định thiệt hại thực tế xảy mà cần xác định khả gây thiệt hại hành vi vi phạm Khả gây thiệt hại chứng minh mức giá tối thiểu cao cách vô lý so với giá thành sản phẩm, thiệt hại hiểu lợi ích vật chất khách hàng (nói chung) bị tước đoạt mức giá cao cách vô lý Như vậy, chứng xác thực đắn thiệt hại mà khách hàng phải gánh chịu việc khách hàng phải chịu mức giá cao vô lý Theo chúng tôi, cách hiểu thiệt hại hành vi định giá gây cho khách hàng phù hợp, khơng đặt lên vai quan cạnh tranh công việc không thuộc trách nhiệm họ[9] Đồng thời, pháp luật ngăn ngừa thiệt hại hành vi gây cách buộc phải chấm dứt vi phạm từ có dấu hiệu hình thành d Điều kiện thứ tư: Hành vi định giá mang tính áp đặt LCT sử dụng cụm từ định giá bán lại tối thiểu để mơ tả tính áp đặt hành vi lạm dụng Kinh nghiệm số quốc gia Anh, Hoa Kỳ, Thụy Điển, Canada… quy định hành vi trì giá bán tối thiểu yêu cầu phải có dấu hiệu ép buộc trực tiếp hay gián tiếp doanh nghiệp thuộc ngành doanh nghiệp thuộc ngành dưới[10] Theo quan điểm nhà lập pháp Canada, nỗ lực doanh nghiệp việc thuyết phục nhà phân phối tăng hạn chế giảm giá vi phạm Bởi lẽ thực tế, doanh nghiệp thường xuyên cung cấp cho hệ thống phân phối sản phẩm thơng tin diễn biến thị trường dự báo thị trường tương lai để từ đưa gợi ý chiến lược giá cả, hành vi mặt kinh tế đem lại nhiều hiệu kinh doanh cho doanh nghiệp thống hệ thống phân phối sản phẩm[11] Mặt khác, gợi ý chưa mang chất áp đặt, tức nhà phân phối có khả lựa chọn khác không theo mức doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh vị trí độc quyền áp đặt đương nhiên hành vi gợi ý mức giá tối thiểu không bị coi lạm dụng Lúc này, quyền lựa chọn nhà phân phối ràng buộc trách nhiệm nhà phân phối với mức họ lựa chọn, không ràng buộc trách nhiệm cho doanh nghiệp đề xuất gợi ý LCT chưa xác định cụ thể tính áp đặt hành vi định giá bán lại mà doanh nghiệp thống lĩnh độc quyền thực Câu chữ mà pháp luật sử dụng (định giá bán lại) cho phép hiểu rằng, hành vi lạm dụng kiểu này, nhà phân phối bị doanh nghiệp thống lĩnh định mức tối thiểu họ lựa chọn mức giá khác thấp Việc lựa chọn nhà phân phối việc định hạn chế việc lựa chọn người cung cấp khác xác định tính lạm dụng hành vi định giá bán lại Vấn đề phải làm rõ là: làm xác định áp đặt doanh nghiệp thống lĩnh độc quyền nhà phân phối thuộc ngành Việc định mức giá tối thiểu giải thích gợi ý cho người phân phối Do đó, cần phải có chứng xác thực việc áp đặt mức giá sàn tối thiểu làm cho kết luận việc lạm dụng doanh nghiệp thống lĩnh doanh nghiệp độc quyền Pháp luật nước ta chưa đề cập đến vấn đề nước, đưa xem chứng cho ép buộc Đó là: (i) Những lời đe doạ việc chấm dứt hợp đồng cung cấp hàng hố cho nhà phân phối khơng tn theo mức giá sàn định; (ii) Bối cảnh đưa đề xuất coi chứng áp đặt doanh nghiệp cung cấp sản phẩm nhà phân phối phải phụ thuộc vào nhà cung cấp hồn cảnh hợp đồng cung cấp dễ chấm dứt, cho dù khơng có đe doạ rõ ràng việc chấm dứt hợp đồng cung cấp; (iii) Cung cấp hoa hồng cho người phân phối người phân phối chấp nhận tuân thủ mức giá tối thiểu đưa ra… Những thể điều khoản hợp đồng cung cấp, văn gửi qua nhau, chí hành vi người quản lý doanh nghiệp có liên quan thể rõ thỏa thuận, đe doạ, hứa hẹn vấn đề nói trên[12] Cách thức giải kinh nghiệm quý cho nước ta xây dựng pháp luật cạnh tranh Sự áp đặt doanh nghiệp có quyền lực thị trường nhà phân phối vi phạm thơ bạo quyền tự định đoạt tài sản chủ sở hữu hợp pháp hàng hố, dịch vụ mà cung ứng Xét mặt chất, ấn định giá bán lại hành vi cưỡng doanh nghiệp có quyền lực thị trường người cung ứng để trì mức giá cao gây thiệt hại cho khách hàng.[13] Vài điều bình luận Một LCT gọi tên hành vi ấn định giá bán lại với tư cách biểu lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền thị trường liên quan Trong đó, việc ấn định giá bán lại doanh nghiệp tự thân khơng phải lúc tiêu cực, cần cấm đốn Nó bị ngăn cấm mang dấu hiệu lạm dụng quyền lực thị trường để hạn chế cạnh tranh Vì thế, hiệu đấu tranh chống lạm dụng phụ thuộc vào việc nhà làm luật có khả xác định xác ranh giới lạm dụng việc ấn định giá bán lại dấu hiệu vi phạm cụ thể, chuẩn xác Với cách quy định mang tính nguyên tắc LCT phân tích, hiệu áp dụng pháp luật phụ thuộc vào khả chi tiết hoá LCT văn hướng dẫn Hai Khảo sát dự thảo Nghị định hướng dẫn LCT cho thấy, Ban soạn thảo có cố gắng việc nhận dạng đưa tiêu chí nhằm xác định vi phạm hành vi ấn định giá bán lại Tuy nhiên, số vấn đề bị bỏ quên như: việc xác định thiệt hại mà khách hàng phải gánh chịu, xác định áp đặt hành vi vi phạm… Kinh nghiệm đấu tranh chống hành vi trì giá bán lại nước cho thấy, nội dung để kết luận chất lạm dụng vi phạm Do đó, chưa có kinh nghiệm việc đấu tranh chống loại vi phạm thương trường, cần phải học hỏi kinh nghiệm pháp lý thực tế nước trước, từ phác họa diện mạo chung với đầy đủ cấu thành hành vi, có vậy, pháp luật thực vào thực tiễn Ba Trong trình áp dụng quy định lạm dụng vị trí thống lĩnh lĩnh vực giá, quan cạnh tranh có thẩm quyền phải thực cẩn trọng việc xác định hành vi vi phạm Bởi lẽ, theo mô tả LCT, dường biểu không lành mạnh lĩnh vực thỏa thuận ấn định giá, ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng, ấn định giá bán, giá mua bất hợp lý… có dấu hiệu trùng với Do đó, áp dụng luật để điều tiết thị trường, quan cạnh tranh thiết phải nắm vững dấu hiệu pháp lý hành vi mà luật dự liệu, đồng thời phải am hiểu chất kinh tế lĩnh vực để từ chắt lọc thông tin vụ việc nhằm làm sáng tỏ dấu hiệu vi phạm, từ có kết luận đắn / Chú thích: [1] Theo cách mơ tả PGS, TS Nguyễn Như Phát [2] Còn gọi hành vi trì giá bán lại [3] Khái niệm chiều dọc quan hệ ấn định giá bán lại muốn diễn tả quan hệ doanh nghiệp tham gia vào cơng đoạn khác q trình kinh doanh loại sản phẩm [4] Khoản điều LCT cấm thỏa thuận ấn định giá hàng hoá, dịch vụ cách trực tiếp gián tiếp [5] Khoản điều 30 dự thảo nghị định hướng dẫn LCT ngày 25 tháng năm 2005 [6] Điều 11 điều 12 LCT [7] Nguyễn Như Phát – Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng Việt Nam nay, NXB công an nhân dân, 2003, tr.10 [8] Xem thêm Luật mẫu Cạnh tranh – Tổ chức thương mại phát triển Liên Hiệp quốcBộ Thương mại Việt Nam, 2004, Tr 59- 60 [9] Nếu buộc quan cạnh tranh phải truy tìm thiệt hại thực tế dẫn đến kết quan cạnh tranh làm công việc án việc xác định trách nhiệm bồi thường [10] Xem thêm Luật Mẫu cạnh tranh – Tổ chức thương mại phát triển Liên hiệp quốc – Bộ Thương mại Việt Nam, 2004, tr 59-60 [11] Xem thêm Cơ quan phát triển quốc tế Canada (CIDA) – Bộ thương mại Việt Nam, LCT Canada bình luận, 2004, tr 79- 83 [12] Cơ quan phát triển quốc tế Canada (CIDA) – Bộ thương mại Việt Nam, LCT Canada bình luận, 2004, Tr.79- 83 [13] Xem PGS Nguyễn Như Phát – ThS Bùi Nguyên Khánh, Sđd, tr.136 SOURCE: TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP SỐ 59, THÁNG NĂM 2005 http://thongtinphapluatdansu.wordpre 09/08/10/3514/ ... cạnh tranh (cùng cấp độ kinh doanh thị trường liên quan) tham gia thỏa thuận; (ii) tất doanh nghiệp tham gia thỏa thuận có nghĩa vụ áp dụng giá thỏa thuận tiêu thụ sản phẩm Đối với hành vi ấn... mức đối tác ấn định Quan điểm coi hành vi có dấu hiệu thỏa thuận dựa lập luận cho rằng, nhà phân phối có quyền lựa chọn tham gia hay khơng tham gia vi c phân phối sản phẩm doanh nghiệp với mức giá... doanh nghiệp (tương ứng với hai, ba bốn doanh nghiệp) coi có vị trí thống lĩnh thị trường Doanh nghiệp coi có vị trí độc quyền không tồn doanh nghiệp khác cạnh tranh với thị trường liên quan[6]

Ngày đăng: 18/01/2018, 11:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan