Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
Chyên đề tốt nghiệp Kinh doanh Quốc tế Khoa Kinh tÕ ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ QUỐC TẾ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài: Định hướng giải pháp nhằm thúc đẩy xuất rau công ty cổ phần thực phẩm xuất Đồng Giao điều kiện Việt Nam gia nhập WTO Giảng viên hướng dẫn :TS Ngô Thị Tuyết Mai Họ tên sinh viên : Đinh Hồng Phúc Lớp : Kinh tế quốc tế 46 Khóa : 46 Hệ : Chính quy Hà Nội, 2008 §inh Hång Phóc Kinh tÕ Qc tế 46 Chyên đề tốt nghiệp Kinh doanh Quốc tÕ Khoa Kinh tÕ Lời cảm ơn Chuyên đề hồn thành giúp đỡ tận tình TS Ngô Thị Tuyết Mai Do thời gian nghiên cứu kiến thức kinh nghiệp thực tế nhiều hạn chế nên chuyên đề không tránh khỏi khiết điểm, nhiều vấn đề chưa thỏa đáng Em kính mong thầy giáo, cán công ty cổ phần thực phẩm xuất Đồng Giao góp ý để đề tài em hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! §inh Hång Phúc Kinh tế Quốc tế 46 Chyên đề tốt nghiệp vµ Kinh doanh Quèc tÕ Khoa Kinh tÕ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU 1.1.1 Khái niệm hình thức xuất 1.1.1.1 Khái niệm .3 1.1.1.2 Hình thức xuất 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất 1.1.2.1 Các nhân tố thuộc nước xuất khẩu: 1.1.2.2 Các nhân tố thuộc nước nhập .9 1.1.3 Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất 11 1.1.3.1 Biện pháp từ phía Nhà nước 12 1.1.3.2 Biện pháp từ phía doanh nghiệp .13 1.2 SỰ CẦN THIẾT PHẢI THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 16 1.2.1 Sự cần thiết phải thúc đẩy xuất hàng hóa nói chung 16 1.2.2 Sự cần thiết phải thúc đẩy xuất rau Việt Nam thời gian tới 19 Chương 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU ĐỒNG GIAO 23 2.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA .23 2.1.1 Tình hình sản xuất rau Việt Nam thời gian qua .23 2.1.2 Tình hình xuất rau Việt Nam thời gian qua 26 2.1.2.1 Giá hình thức xuất .26 2.1.2.2 Chủng loại chất lượng rau xuất 27 2.1.2.3 Kim ngạch thị trường xuất rau 29 2.1.2.4 Đánh giá chung hoạt động xuất rau Việt Nam thời gian qua .36 Đinh Hồng Phúc Kinh tế Quốc tế 46 Chyên đề tèt nghiƯp vµ Kinh doanh Qc tÕ Khoa Kinh tÕ 2.2 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU ĐỒNG GIAO TRONG THỜI GIAN QUA 37 2.2.1 Tình hình chung công ty 37 2.2.2 Tình hình sản xuất chế biến rau xuất công ty thời gian qua 40 2.2.2.1 Tình hình sản xuất rau công ty thời gian qua 40 2.2.2.2 Tình hình sản xuất rau chế biến cơng ty 43 2.2.3 Tình hình xuất rau cơng ty 44 2.2.3.1 Kim ngạch thị trường xuất rau công ty .44 2.2.3.2 Chủng loại rau xuất công ty 49 2.2.3.3 Hình thức xuất rau công ty 50 2.2.3.4 Đánh giá chung tình hình xuất rau công ty 51 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU ĐỒNG GIAO ĐẾN NĂM 2010 TẦM NHÌN 2020 56 3.1 ĐỊNH HƯỚNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020 56 3.1.1 Định hướng hoạt động xuất nông sản Việt Nam tới năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 56 3.1.2 Định hướng hoạt động xuất rau Việt Nam tới năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 56 3.1.3 Định hướng hoạt động xuất rau Công ty cổ phần thực phẩm xuất Đồng Giao đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 .58 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU ĐỒNG GIAO ĐẾN NĂM 2010 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020 60 3.2.1 Một số giải pháp từ phía Cơng ty cổ phần thực phẩm xuất Đồng Giao 60 3.2.2 Các kiến nghị với nhà nước 67 KẾT LUẬN 74 §inh Hång Phóc Kinh tÕ Quốc tế 46 Chyên đề tốt nghiệp Kinh doanh Quèc tÕ Khoa Kinh tÕ DANH MỤC BẢNG, ĐỒ THỊ VÀ HÌNH 1.BẢNG Bảng 2.1: Diện tích sản lượng số loại rau năm 2007 23 Bảng 2.2 Các sở chế biến rau lớn nước 25 Bảng 2.3:Một số chủng loại rau đạt kim ngạch xuất cao 28 tháng 2/2008 28 Bảng 2.4 Kim ngạch xuất rau Việt Nam giai đoạn 1992– 2007 .29 Bảng 2.5 :Một số mặt hàng nông sản xuất chủ lực Việt Nam 31 Bảng 2.6: Khối lượng dứa hộp xuất số nước Châu 34 Bảng 2.7: Khối lượng dứa cô đặc xuất số nước Đông Nam sang thị trường giới 36 Bảng 2.8: Diện tích suất sản lượng số rau cơng ty giai đoạn 2002-2007 41 Bảng 2.9: Tình hình sản xuất sản phẩm rau chế biến công ty 43 Bảng 2.10: Kim ngạch thị trường xuất sản phẩm công ty 45 Bảng 2.11: Tỷ trọng kim ngạch xuất rau Công ty so với Việt Nam .45 Bảng 2.12: Chủng loại rau xuất công ty giai đoạn 2002-2007 49 Bảng 2.13: Thống kê khách hàng quan tâm đến sản phẩm công ty Cổ phần TPXK Đồng Giao qua hội chợ Sial - Pháp(2004) Anuga - Đức (2005) 51 Bảng 3.1: Định hướng sản phẩm rau xuất doanh thu công ty đến năm 2010 59 ĐỒ THỊ Đồ thị 2.1: Tỷ trọng xuất rau Việt Nam so với tổng kim nghạch xuất hàng hóa từ năm 2002 - 2007 31 Đồ thị 2.2: Thị trường xuất rau Việt Nam năm 1996 32 Đồ thị 2.3: Thị trường xuất rau Việt Nam năm 2007 33 Đồ thị 2.4: Tỷ trọng dứa hộp xuất số nước Đông Nam Á năm 2005 .35 Đồ thị 2.5: Tỷ trọng dứa hộp xuất số nước Đông Nam Á năm 2007 35 Đồ thi 2.6: Tỷ trọng xuất rau công ty so với xuất 46 rau Việt Nam giai đoạn 2002-2007 46 Đồ thị 2.7 : Kim ngạch thị trường xuất công ty năm 2002 47 Đồ thị 2.8 : Kim ngạch thị trường xuất công ty năm 2007 47 HÌNH Hình 1.1: Mơ hình máy quản lý 40 §inh Hång Phóc Kinh tÕ Qc tế 46 Chyên đề tốt nghiệp Kinh doanh Quốc tÕ Khoa Kinh tÕ LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu lớn thời đại có ảnh hưởng mạnh mẽ quốc gia giới Nắm xu chung, Việt Nam tích cực tham gia vào tiến trình hội nhập thành viên tổ chức thương mại giới WTO Nghị đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ X khẳng định Việt Nam phải ”Chủ động tích cực hội nhập kinh tế sâu hơn, đầy đủ với khu vực giới Thực có hiệu qủa cam kết với nước, tổ chức quốc tế thương mại, đầu tư, dịch vụ lĩnh vực khác” Hoạt động xuất có vai trò quan trọng tăng trưởng, phát triển kinh tế quốc gia tạo điều kiện cho quốc gia tham gia vào trình hội nhập kinh tế quốc tế sở phát huy lợi so sánh quốc gia kết hợp với quan hệ kinh tế song phương đa phương Tuy nhiên, tất quốc gia tham gia vào thị trường giới cạnh tranh trở nên gay gắt liệt Do đó, để chiến thắng cạnh tranh, đẩy mạnh hoạt động xuất quốc gia cần khai thác tối đa lợi cạnh tranh đất nước, doanh nghiệp quốc gia phải nỗ lực việc nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm xuất Thực tế năm qua nhiều mặt hàng Việt Nam xuất hầu khắp nước giới Rau mặt hàng có điều kiện sản xuất thuận lợi Việt Nam có khí hậu đa dạng, đất đai mầu mỡ, 70% dân số hoạt động lĩnh vực nông nghiệp Rau hồn tồn trở thành mạnh xuất hàng hóa Việt Nam Xuất rau phát huy lợi quốc gia tiến trình hội nhập Song thực tế năm qua giá trị xuất rau Việt Nam qúa thấp so với mặt hàng nơng sản khác Cà phê, Hồ tiêu, Lúa gạo trí năm trở lại có xu giảm sút Rõ ràng xuất rau chưa xứng với tiềm ngành hàng Điều cho thấy, hoạt động xuất rau vấn đề xúc đòi hỏi cần phải có nghiên cứu giải pháp thiết thực §inh Hång Phóc Kinh tế Quốc tế 46 Chyên đề tốt nghiệp Kinh doanh Quèc tÕ Khoa Kinh tÕ Xuất phát từ tình hình thực tế với mong muốn giúp phần hữu ích vào việc tìm giải pháp thúc đẩy xuất mặt hàng giàu tiềm Việt Nam, em chọn đề tài: “Định hướng giải pháp nhằm thúc đẩy xuất rau Công ty cổ phần thực phẩm xuất Đồng Giao điều kiện Việt Nam gia nhập WTO” làm chuyên đề tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu chuyên đề Mục đích nghiên cứu chuyên đề sở phân tích, đánh giá thực trạng xuất rau Việt Nam công ty cổ phần thực phẩm xuất Đồng Giao thời gian qua để đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm thúc đẩy xuất rau Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu chuyên đề Đối tượng nghiên cứu: Là hoạt động xuất rau Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Tập chung góc độ doanh nghiệp, vai trò nhà nước đề cập tạo môi trường điều kiện cho hoạt động xuất rau doanh nghiệp, số liệu minh hoạ lấy giai đoạn từ năm 2002 -2007 công ty cổ phần thực phẩm xuất Đồng Giao Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử làm phương pháp nghiên cứu tổng quát Ngoài chun đề sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, mơ hình hố để rút kết luận cốt lõi làm sở cho giải pháp đề xuất Kết cấu chuyên đề Ngoài phần mở đầu phần kết luận, phần nội dung gồm chương Chương 1: Lý luận chung xuất cần thiết phải thúc đẩy xuất rau Việt Nam Chương 2: Thực trạng xuất rau công ty cổ phần thực phẩm xuất Đồng Giao Chương 3: Định hướng giải pháp nhằm thúc đẩy xuất rau công ty cổ phần thực phẩm xuất Đồng Giao đến năm 2010 tầm nhìn 2020 §inh Hång Phóc Kinh tế Quốc tế 46 Chyên đề tốt nghiệp Kinh doanh Quèc tÕ Khoa Kinh tÕ Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU 1.1.1 Khái niệm hình thức xuất 1.1.1.1 Khái niệm Xuất khẩu: Là hoạt động đưa hàng hóa dịch vụ từ quốc gia định quốc gia nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận Xuất phản ánh quan hệ thương mại, buôn bán quốc gia phạm vi khu vực giới Thực chất xuất hoạt động trao đổi hàng hóa dịch vụ chủ thể có quốc tịch khác Hàng hóa xuất khẩu: Là đối tượng hoạt động xuất khẩu, hàng hóa có khác biệt so với hàng hóa tiêu dùng nước điểm là: Hàng hóa xuất phải đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng nước nhập Chất lượng hàng hóa phải đáp ứng thông số tiêu dùng, kỹ thuật, mơi trường đạt tính cạnh tranh cao nước nhập Ví dụ: Sản xuất hàng nông sản, rau vào thị trường EU hay Mỹ phải tiêu chuẩn hệ thống HACCP Vấn đề nhãn mác hàng hóa gắn liền với uy tín doanh nghiệp nước công nghiệp phát triển quan tâm hàng hóa xuất sang quốc gia cần ghi rõ xuất xứ, thương hiệu:Ví dụ Made in Việt Nam, Made in China, Made in Japan Thị trường xuất khẩu: Thị trường phạm trù thiếu kinh tế Theo quan điểm kinh tế học thị trường nơi diễn hoạt động mua bán hàng hóa dịch vụ, tổng thể cung cầu hàng hóa, dịch vụ cụ thể Nhưng thực tế, khái niệm thị trường phải gắn với tác nhân kinh tế tham gia vào thị trường như: Người mua, người bán, nhà phân phối với hành vi cụ thể họ Trong kinh tế đại yếu tố Cung khái niệm Đinh Hồng Phúc Kinh tế Quốc tế 46 Chyên đề tèt nghiƯp vµ Kinh doanh Qc tÕ Khoa Kinh tÕ thị trường dần tầm quan trọng, ngược lại yếu tố “Nhu cầu nhận biết nhu cầu” yếu tố ngày có ý nghĩa quan trọng, định hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung xuất nói riêng Hiện nay, lực sản xuất cung ứng sản phẩm doanh nghiệp thị trường tăng lên nhu cầu nhiều loại sản phẩm dần đến mức bão hòa hoạt động doanh nghiệp phải chuyển sang quan điểm hướng vào nhu cầu, tập trung vào việc nắm bắt nhu cầu phương thức để thỏa mãn tối đa nhu cầu người tiêu dùng có doanh nghiệp cạnh tranh giai đoạn Do vậy, thị trường định nghĩa lĩnh vực trao đổi, mà chủ thể kinh tế gặp gỡ để xác định giá sản lượng Trên thị trường người bán phải tìm cách để thỏa mãn tối đa nhu cầu người mua Khi thị trường loại hàng hóa định nghĩa tập hợp khách hàng tiềm tức khách hàng mua mua hàng hóa Khi hoạt động kinh doanh vượt qua biên giới quốc gia ta có khái niệm thị trường xuất Theo cách tiếp cận ta có định nghĩa sau: Thị trường xuất tập hợp người mua người bán có quốc tịch khác nhau, tác động với để xác định giá cả, số lượng hàng hóa trao đổi, chất lượng hàng hóa điều kiện mua bán khác theo hợp đồng, toán chủ yếu ngoại tệ mạnh 1.1.1.2 Hình thức xuất Kinh doanh xuất hoạt động kinh doanh quốc tế doanh nghiệp Hoạt động thường tiếp tục doanh nghiệp đa dạng hóa hoạt động kinh doanh Kinh doanh xuất thường diễn hai hình thức là: Xuất trực tiếp xuất gián tiếp Xuất trực tiếp hoạt động bán hàng trực tiếp công ty cho khách hàng thị trường nước ngồi Việc cơng ty bán hàng sang thị trường quốc gia khác hoạt động tham gia quốc tế công ty Các cơng ty có kinh nghiệm quốc tế thường trực tiếp bán sản phẩm thị trường nước ngồi Khách hàng cơng ty khơng đơn người tiêu dùng mà có nhu cầu mua tiêu dùng sản phẩm cơng ty khách hàng §inh Hång Phóc Kinh tế Quốc tế 46 Chyên đề tốt nghiệp Kinh doanh Quèc tÕ 10 Khoa Kinh tÕ Hình thức xuất giúp cho cơng ty xuất nắm bắt thơng tin xác, kịp thời với thay đổi thị hiếu khách hàng nước ngồi, từ giúp cơng ty hoạch định chiến lược kinh doanh thực tế Xuất gián tiếp hình thức bán hàng hóa dịch vụ thị trường nước ngồi thơng qua trung gian (Thơng qua người thứ ba) Các trung gian mua bán chủ yếu kinh doanh xuất là: Đại lý, Công ty quản lý xuất nhập Công ty kinh doanh xuất nhập Các trung gian mua bán khơng chiếm hữu hàng hóa cơng ty trợ giúp cơng ty xuất hàng hóa sang thị trường nước ngồi Hình thức xuất thường cơng ty xuất mà tiềm lực tài hạn chế thường áp dụng hình thức làm giảm chi phí cho hoạt động kinh doanh cơng ty 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất Hoạt động kinh doanh xuất chịu ảnh hưởng hai nhóm nhân tố bao gồm: Nhóm nhân tố thuộc nước xuất nhóm nhân tố thuộc nước nhập 1.1.2.1 Các nhân tố thuộc nước xuất khẩu: * Các nhân tố thuộc doanh nghiệp xuất Hàng hóa xuất khẩu: Đẩy mạnh hoạt động xuất xét cho việc tăng cường diện hàng xuất thị trường quốc tế tăng cường tiêu dùng khách hàng quốc tế hàng nhập Vì hàng hóa xuất đối tượng tiêu dùng trực tiếp, chịu đánh giá trực tiếp khách hàng quốc tế nên tự thân nhân tố quan trọng định việc khách hàng quốc tế có sẵn sàng tiêu dùng tiếp tục tiêu dùng sản phẩm hay không? Khả xâm nhập chinh phục thị trường hàng hóa xuất phụ thuộc vào ba yếu tố là: Chất lượng, giá kiểu cách, mẫu mã sản phẩm Để loại hàng hóa định xâm nhập vào thị trường xuất chất lượng hàng hóa khơng phải đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người dân nước nhập mà phải đảm bảo tất yêu cầu mà thị trường xuất §inh Hồng Phúc Kinh tế Quốc tế 46 Chyên đề tốt nghiƯp vµ Kinh doanh Qc tÕ 70 Khoa Kinh tÕ thiết lập trang Web giới thiệu đầy đủ thông tin sản phẩm với khách hàng quốc tế Hiện Việt Nam ngành du lịch đà phát triển, khắp miền đất nước liên tục diễn lễ hội du lịch thu hút tham gia đông đảo khách du lịch quốc tế Tại lễ hội công ty nên tranh thủ quảng cáo, giới thiệu bán sản phẩm Trong thời gian tới, cơng ty nên chủ động đăng ký gian hàng lễ hội để giới thiệu, bày bán sản phẩm Bên cạnh đó, Cơng ty liên hệ với cơng ty kinh doanh du lịch khách sạn để quảng cáo, tiếp thị sản phẩm chỗ, liên hệ với trung tâm, đại diện thương mại nước để trưng bày hàng mẫu Khi thương hiệu công ty đông đảo khách hàng quốc tế biết đến cơng ty dễ dàng nhiều việc đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất Song việc xây dựng quảng bá thương hiệu q trình lâu dài đòi hỏi kiên nhẫn đầu tư công sức, tiền của công ty Công ty cần biết phát huy mạnh riêng tận dụng hỗ trợ Nhà nước trình xây dựng quảng bá thương hiệu Việt Nam * Nhóm giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm Theo em Công ty nên không ngừng tiến hành hoạt động tăng cường tìm hiểu cập nhật thông tin thị trường xuất rau Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, mức độ cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp xuất ngày gay gắt, việc nắm bắt thơng tin thị trường xác, kịp thời chìa khố vàng để vào thị trường xuất Thông tin thị trường rau bao gồm: Các thông tin nhu cầu, thị hiếu khách hàng, giá hàng hoá, đối thủ cạnh tranh quy định nhập khẩu, kiểm dịch, vệ sinh an toàn thực phẩm Để nắm bắt cập nhật thông tin thị trường xuất Công ty cần phải tiến hành hoạt động sau: - Đa dạng hố nguồn thơng tin thị trường xuất rau quả: Công ty không nên trông chờ vào nguồn thông tin nhà nước hay đối tác cung cấp mà chủ động tìm hiểu qua nhiều nguồn khác như: Các Bộ, thương vụ, viện, trung tâm nghiên cứu, tổ chức chuyên nghiên cứu thị trường quốc tế, bạn hàng, nhà §inh Hång Phóc Kinh tế Quốc tế 46 Chyên đề tốt nghiệp Kinh doanh Quèc tÕ 71 Khoa Kinh tÕ phân phối, đại diện thương mại, hiệp hội, Việt Kiều, Đại sứ quán tổ chức quốc tế đặt Việt Nam Cơng ty quảng cáo, cung cấp thơng tin sản phẩm với thị trường xuất thơng qua chủ thể Nguồn thơng tin có hiệu tham quan hội trợ triển lãm quốc tế thực phẩm Châu lục giới Qua phân tích khả thị trường rau phần ta thấy rằng: Trong năm qua công ty tham gia hội trợ Châu Âu chính, khách hàng chủ yếu Công ty nước Châu Âu, công ty bỏ ngỏ thị trường Châu Á đặc biệt thị trường Trung Quốc Nhật Bản, thị trường Trung Đông Công ty cần chủ động tham gia hội trợ triển lãm Trung Quốc, Nhật Bản có chủ động thị trường không phụ thuộc vào nước hay Châu lục đó, tránh rủi ro chế độc quyền diễn biến phức tạp trị xảy nước khu vực Tuy nhiên, việc tham gia hội trợ chi phí thực tốn Cơng ty cần lựa chọn hội trợ chuyên ngành thực phẩm để thu hiệu cao trình tham gia - Tăng cường mối liên hệ với công ty tổ chức người Việt nước ngồi: Hiện có nhiều người Việt sinh sống nước tham gia vào hoạt động xuất nhập kinh doanh hàng hố Việt Nam với nhiều hình thức Đó sở để Cơng ty có thơng tin hữu ích thị trường nước ngồi nhờ họ đóng vai trò đại diện thương mại thị trường xuất Để liên hệ với công ty Việt Kiều, công ty thơng qua thưong vụ, quan ngoại giao Việt Nam giao lưu gặp gỡ Việt Kiều với Chính Phủ, doanh nghiệp Việt Nam - Sử dụng mạng Internet công cụ nghiên cứu thị trường để nắm bắt phân tích thị trường xuất rau quả: Trong thời đại bùng nổ cơng nghệ thơng tin Công ty cần tận dụng mạng Internet để làm đường liên lạc với khách hàng quốc tế cách nhanh chóng, tiện dụng cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho công ty - Để làm tốt việc trên, theo em Cơng ty nên có đội ngũ cán chuyên trách việc thu thập thông tin, phân tích thơng tin thị trường xuất số §inh Hång Phóc Kinh tÕ Qc tÕ 46 Chyên đề tốt nghiệp Kinh doanh Quốc tế 72 Khoa Kinh tÕ dối thủ cạnh tranh Thái Lan, Philippin số nước Nam Mỹ sản xuất khối lượng rau lớn, đồng thời công ty phải thường xuyên phân tích diễn biến thị trường nhập loại hàng vể rau quả, để từ khẳng định tìm thị trường tiềm năng, thị trường trung bình thị trường nhỏ Sau cập nhật thông tin từ nguồn khác phận chuyên trách phải đối chiếu, phân tích thông tin đưa dự báo phương pháp tốn học Mơ hình hồi quy, ước lượng để làm cho Công ty đề kế hoạch mở rộng thị trường xuất 3.2.2 Các kiến nghị với nhà nước * Hoàn thiện việc quy hoạch nguồn nguyên liệu, mạng lưới chế biến, phát triển sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất rau Muốn thúc đẩy xuất cho ngành hàng nguồn hàng xuất phải đủ khả cung ứng cho thị trường với số lượng lớn chất lượng ổn định, chủng loại sản phẩm phải phong phú giá phải ngang với mức chung thị trường quốc tế Thêm vào đó, mặt hàng nông sản, đặc biệt loại "sớm tươi, chiều héo, tối bỏ đi" rau tươi khâu vận chuyển, bảo quản hàng hoá từ nơi cung cấp tới cửa tới khách hàng quốc tếcũng góp phần tạo thuận lợi gây khó khăn cho q trình hàng hố xâm nhập thị trường xuất Trong năm qua, hoạt động xuất rau Việt Nam chưa thành công khối lượng hàng hoá ( bao gồm hàng tươi chế biến) chưa đủ cung ứng cho thị trường quốc tế, việc vận chuyển bảo quản rau khó khăn làm tăng giá thành xuất Song nguyên nhân sâu xa công tác quy hoạch vùng sản xuất, mạng lưới chế biến xây dựng sở hạ tầng Việt Nam nhiều bất cập Do vậy, thời gian tới Nhà nước nên trọng công việc sau: - Quy hoạch hợp lý nguồn nguyên liệu mạng lưới chế biến rau quả, tạo gán kết vùng nguyên liệu, nhà máy chế biến thị trường tiêu thụ sản phẩm xuất khẩu: Để phát triển sản xuất tiêu thụ rau qủa cách bền vững, đảm bảo Đinh Hồng Phúc Kinh tế Quốc tế 46 Chyên đề tèt nghiƯp vµ Kinh doanh Qc tÕ 73 Khoa Kinh tÕ số lượng hàng hoá phục vụ cho xuất khẩu, Nhà nước cần rà sốt thực có hiệu công tác quy hoạch, đầu tư phát triển vùng chuyên canh rau sở nghiên cứu kỹ đặc điểm canh tác, trồng trọt, điều kiện sinh sống nhân dân vùng dịa phương Nhà nước phải đảm bảo cho việc phát triển nguồn nguyên liệu phát huy mạnh vùng địa phương, tạo thêm việc làm ổn định đời sống nhân dân vùng Các nhà máy chế biến rau qủa phải xây dựng theo nguyên tắc chế biến gắn với vùng nguyên liệu với quy mô phù hợp Đối với vùng nguyên liệu phân tán nên phát triển hệ thống chế biến vừa nhỏ, vừa đảm bảo việc bảo quản vào chế biến chỗ vừa làm vệ tinh cung cấp bán thành phẩm cho sở chế biến công nghiệp công suất lớn, tạo nên hệ thống nhiều tầng công nghệ, nhiều quy mô với tham gia nhiều thành phần kinh tế Cần lưu ý việc xây dựng nhà máy chế biến vòng 2-3 năm việc phát triển vùng nguyên liệu lại đòi hỏi thời gian lâu nhiều, cần phải bố trí thời điểm xây dựng nhà máy chế biến hợp lý để tránh tình trạng nhà máy hoạt động cầm chừng ngừng hoạt động để chờ vùng nguyên liệu phát triển Đồng thời, quy hoạch vùng nguyên liệu, mạng lưới chế biến phải tính đến việc phát triển hệ thống phân phối tiêu thụ sản phẩm hệ hống đóng vai trò lớn nội tiêu xuất nhằm đảm bảo việc cung cấp nguồn hàng xuất nhanh chóng, thuận lợi Do vậy, song song với việc phát triển vùng chuyên canh rau quả, Nhà nước cầc triển khai xây dựng chợ đầu mối rau trang bị đầy đủ thiết bị kiểm tra, đo lường sản phẩm, nhà sơ chế, bảo quản rau vùng chuyên canh đô thị lớn - Phát triển sở hệ thống hạ tầng phục vụ cho sản xuất, chế biến, xuất rau quả: nay, mạng lưới thuỷ lợi nông thôn xây dựng xong hồ chứa nước không cải tạo nâng cấp thường xuyên xẩy tình trạng khơng có đủ nước cung cấp cho sản xuất nông nghiệp Hệ thống đường giao thông huyện thành, nơi có vùng nguyên liệu tập trung, tỉnh miền núi phía bắc miệt vườn Nam q trình bê §inh Hång Phúc Kinh tế Quốc tế 46 Chyên đề tốt nghiệp vµ Kinh doanh Qc tÕ 74 Khoa Kinh tÕ tơng hoá, nhựa hoá, xây dựng dở dang nên gây nhiều khó khăn cho việc cho vận chuyển rau vốn mặt hàng đập nát Do vậy, Nhà nước cần nhanh chóng đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp cở hạ tầng tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất chế biến rau quả: Củng cố phát triển hệ thống đê điều, hồ chứa nước, kênh mương, trạm bơm, trạm điện để hạn chế tối đa ảnh hưởng bất lợi thời tiết (như mưa rét, hạn hán khơ hanh kéo dài) tới q trình sản xuất; nâng cao chất lượng đường giao thông để đáp ứng yêu cầu vận chuyển hàng nông sản từ vùng nguyên liệu tới cửa khẩu, phải xử lý tình trạng làm đường dở dang, kéo dài, làm làm lại nhiều lần, vừa gây lãng phí tiền bạc, vừa làm cản trở lưu thơng hàng hố Đặc biệt, phải nhanh chóng xây dựng hệ thống kho vận khu vực cửa khẩu, bến cảng, địa điểm tập kết hàng hoá trước xuất Hiện tại, cửa bến cảng ta chưa có kho ngoại quan, kho lạnh để lưu bảo quản nông sản với khối lượng lớn trường hợp cần thiết Trước mắt cần xây dựng hệ thống kho vận cửa Tân khu vực thường xun tập trung khơí lượng lớn rau qủa tươi Việt Nam xuất tiểu ngạch qua Trung Quốc Để thực nhanh, hiệu cơng việc trên, Nhà nước nên khuyến khích, thu hút đầu tư doanh nghiệp xuất khẩu, doanh nghiệp chế biến, nhà sản xuất nhà đầu tư nước vào trình phát triển vùng nguyên liệu, mạng lưới chế biến, sở hạ tầng phục vụ sản xuất, chế biến, xuất thơng qua sách ưu đãi doanh nghiệp đầu tư vốn Cần phải liên kết trách nhiệm quyền lợi chủ thể dây chuyền Sản xuất Chế biến - Xuất để tạo nỗ lực chung việc mở rộng thị trường xuất cho hàng rau * Nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp xuất rau Mở rộng thị trường xuất rau Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế.Tuy nhiên, hoạt động khơng đòi hỏi khoản chi phí lớn cho việc nghiên cứu thị trường, tiến hành việc tuyên truyền quảng cáo, triển lãm, §inh Hång Phóc Kinh tÕ Qc tế 46 Chyên đề tốt nghiệp Kinh doanh Quốc tÕ 75 Khoa Kinh tÕ khuyến mại với quy mô quốc tế mà cần tới mối quan hệ mang tầm vĩ mô nước xuất nước nhập Chính hoạt động mở rộng thị trường cần tới nỗ lực doanh nghiệp xuất kết hợp với hỗ trợ hiệu từ phía Nhà nước Hoạt động hỗ trợ cần tập trung vào khâu cung cấp thông tin thị trường xuất rau cho doanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp họat động xúc tiến thương mại, hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp xuất - Về hỗ trợ cung cấp thông tin liên quan đến thị trường xuất rau Nhà nước cần giao cho quan chức Bộ, trung tâm thông tin, tổ chức xúc tiến thương mại, quan nghiên cứu kinh tế - thương mại … đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường xuất rau giớ để cung cấp thông tin thường xuyên cho doanh nghiệp Thơng tin phải mang tính cập nhật , xác cao rau mặt hàng mang tính thời vụ, thời hạn sử dụng ngắn nhiều so vơi mặt hàng nông sản khác Đồng thời, thông tin phải bao gồm nội dung như: Nhu cầu thị trường xuất khẩu, giá loại rau thị trường xuất khẩu, danh sách nhà nhập rau chủ yếu, quy định tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, hệ thống kiểm dịch rau nước, đối thủ cạnh tranh lĩnh vực xuất rau quả, xu hướng vận động thị trường rau giới … Thông tin biến động thị trường rau cần phải Bộ Nông nghiệp - Phát triển nông thôn, Bộ Thương mại quan xúc tiến trực thuộc Nhà nước, Hiệp hội trái chuyển tới doanh nghiệp qua tài liệu chuyên khảo, báo cáo, ấn phẩm ngành hàng, hiệp hội qua mạng Internet theo ngày, tháng, quý … Các thương vụ Việt Nam nước cần phát huy vai trò đầu mối quan trọng việc cung cấp thông tin thị trường xuất cho doanh nghiệp Theo đánh giá Hội nghị tham tán thương mại 2005, đa số thương vụ chưa trọng vào việc nghiên cứu thị trường phụ trách nên nội dung thơng tin thị trường liệu gửi nước nghèo nàn , phần nhận định đánh giá thị trường hình thức , đặc biệt thiếu phần khuyến cáo gợi ý quan quản lý doanh nghiệp sử dụng tài liệu Do vậy, Nhà nước cần §inh Hång Phóc Kinh tÕ Qc tế 46 Chyên đề tốt nghiệp Kinh doanh Quốc tÕ 76 Khoa Kinh tÕ yêu cầu thương vụ đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường xuất ; sở thông tin thu thập được, tham tán thương mại phải phân tích tình hình thị trường , sách quản lý xuất nhập sách kinh tế thương mại nước sở tại, phân tích rõ tác động đến hoạt động xuất nhập Việt Nam đề xuất giải pháp đối sách cụ thể Các tham tán thương mại phải thực quy định phủ đề : '' Mỗi tham tán sau nửa nhiệm kỳ phải viết sách thị trường phụ trách " Đồng thời, tham tán cần tăng cường việc trao đổi thông tin thị trường xuất với doanh nghiệp Khi thị trường có thay đổi sách, quy định liên quan đến hoạt động xuất , thương vụ phải thông báo cho doanh nghiệp - Về hỗ trợ xúc tiến thương mại hàng rau xuất Trong thời gian tới, Nhà nước thiết phải cho thành lập số trung tâm giới thiệu sản phẩm rau xuất đầu mối chào hàng số thị trường quan trọng giới Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, nước EU Các trung tâm trưng bầy mặt hàng rau tiêu biểu doanh nghiệp Việt Nam có khả xuất nước ngồi Đây cách tốt tạo diện thường xuyên mặt hàng rau quả, đặc biệt rau qủa chế biến, mà ta cần bán, đồng thời tạo hội cho khách hàng trực tiếp tìm hiểu lựa chọn sản phẩm mà họ cần mua Các trung tâm giới thiệu cho khách hàng, nhà nhập nước ngoài, chủng loại rau xuất Việt Nam, danh mục nhà xuất rau quả, tư vấn cho khách hàng mặt hàng đáp ứng nhu cầu họ Đồng thời nơi cung cấp thông tin cho doanh nghiệp nước u cầu khách hàng nước ngồi, đóng vai trò trung gian bên xuất bên nhập việc ký kết thực hợp đồng Mặt khác, quan Nhà nước trung ương địa phương, quan đại diện ta nước cần tăng cường tổ chức triển lãm hội chợ dành riêng cho mặt hàng rau có tham gia đơng đảo doanh nghiệp nước mời nhà nhập khẩu, khách nước đến tham dự, cho ý kiến nhận xét đánh giá sản phẩm Khi giới có hội chợ quốc tế nơng §inh Hång Phúc Kinh tế Quốc tế 46 Chyên đề tốt nghiệp vµ Kinh doanh Quèc tÕ 77 Khoa Kinh tÕ sản, Nhà nước cần cung cấp thông tin tạo điều kiện thủ tục cho doanh nghiệp xuất rau mang hàng hố tham dự hội chợ để quảng bá sản phẩm làm quen với bạn hàng quốc tế Hàng năm, Nhà nước trợ giúp cho doanh nghiệp xuất rau hoạt động xúc tiến thương mại qua việc miễn giảm chi phí mà doanh nghiệp phải trả thuê gian hàng giới thiệu sản phẩm hội chợ, triển lãm nước quốc tế, hỗ trợ chi phí liên quan đến việc trưng bày, quảng bá sản phẩm, phần chi phí lại, ăn Tuy nhiên, việc quản lý quỹ dành cho xúc tiến xuất phải chặt chẽ, tránh tình trạng tham ơ, sử dụng lãng phí không hiệu phân bổ không đồng cho địa phương doanh nghiệp Việc hỗ trợ phải đảm bảo tính cơng hiệu quả, khơng để xảy tình trạng doanh nghiệp xuất lợi mà phận khác liên quan lại hưởng nhiều làm lòng tin doanh nghiệp Ngồi ra, Nhà nước hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp tự tiến hành hoạt động xúc tiến thương mại độc lập Để cấp kinh phí hay vay vốn với lãi suất ưu đãi, doanh nghiệp phải trình lên quan duyệt chi chương trình, kế hoạch xúc tiến thương mại khả thi cam kết sử dụng nguồn vốn mục đích, sau thời gian sử dụng vốn phải báo cáo kết thực chương trình lên quan Nhà nước - Về hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp xuất rau Phần lớn doanh nghiệp Việt Nam tham gia xuất rau doanh nghiệp vừa nhỏ, vốn kinh doanh ít, lại chưa có kinh nghiệp kinh doanh thị trường quốc tế nên gặp nhiều hạn chế hoạt động xúc tiến thương mại việc đề chiến lược dài hạn cho mở rộng thị trường xuất Vì vậy, Nhà nước cần hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp xuất rau thông qua việc xúc tiến thành lập ngân hàng chuyên doanh khu vực vùă nhỏ, thu hút vốn đầu tư doanh nghiệp lớn nước, vốn đầu tư, hỗ trợ tổ chức quốc tế Việc hỗ trợ phải đảm bảo bình đẳng thực quan hệ tín dụng thành phần kinh tế, đơn giản hoá thủ tục vay vốn áp dụng lãi xuất ưu đãi doanh nghiệp xuất Cần phải có sách hỗ trợ tài §inh Hång Phóc Kinh tế Quốc tế 46 Chyên đề tốt nghiệp Kinh doanh Quèc tÕ 78 Khoa Kinh tÕ để thúc đẩy ngân hàng thương mại cho doanh nghiệp xuất rau vay vốn với lãi xuất ưu đãi §inh Hồng Phúc Kinh tế Quốc tế 46 Chyên đề tốt nghiƯp vµ Kinh doanh Qc tÕ 79 Khoa Kinh tÕ * Hoàn thiện chiến lược tổng thể hội nhập, đẩy mạnh việc thực cam kết với WTO tích cực tham gia vào hiệp định song phương Trong thời gian tới, Nhà nước cần hoàn thiện chiến lược tổng thể hội nhập kinh tế quốc tế với lộ trình cụ thể để ngành, doanh nghiệp lấy làm kim nam cho trình tiến hành hoạt động kinh doanh quốc tế, mở rộng thị trường xuất Đồng thời, Nhà nước cần đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp xuất nơng sản nói riêng tiến trình hội nhập để doanh nghiệp có phương án, chiến lược nâng cao khả cạnh tranh, chủ động đối phó với thách thức rào cản thâm nhập vào thị trường quốc tế Cần làm cho doanh nghiệp nhận thức rõ hội nhập kinh tế quốc tế mặt đem lại hội cho mở rộng thị trường xuất mặt khác đòi hỏi hàng hố xuất phải đáp ững yêu cầu hội nhập như: Tiêu chuẩn hố chất lượng sản phẩm, cạnh tranh bình đẳng chất lượng, tuân thủ luật pháp thơng lệ kinh doanh quốc tế…Nhà nước tăng cường tổ chức hội thảo, diễn đàn khoa học hội nhập kinh tế quốc tế, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia đóng góp ý kiến vào việc xây dựng lộ trình hội nhập Trong bối cảnh nước tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế việc nhập WTO tham gia vào Hiệp định thương mại song phương tạo điều kiện cho Việt Nam khai thông thị trường xuất khẩu, hàng hố Việt Nam nói chung mặt hàng rau nói riêng thuận lợi xâm nhập vào thị trường Tăng cường trao đổi thương mại với tất quốc gia giới Mỗi Hiệp định thương mại thiết lập đồng nghĩa với việc cánh cửa thị trường bắt đầu rộng mở để hàng ta xâm nhập Muốn vậy, Việt Nam phải nỗ lực theo đuổi phương châm "Việt Nam muốn sẵn sàng làm bạn với tất nước" Trong bối cảnh an ninh trị giới có nhiều biến động, Việt Nam phải thể cho nước thấy quốc gia độc lập hồ bình phát triển KẾT LUẬN §inh Hång Phóc Kinh tế Quốc tế 46 Chyên đề tốt nghiệp Kinh doanh Quèc tÕ 80 Khoa Kinh tÕ Hiện nhu cầu tiêu dùng sản phẩm rau thị trường giới lớn sản phẩm rau lại mạnh nước ta, năm gần hoạt động xuất rau đóng góp phần quan trọng vào thu nhập Việt Nam kim ngạch xuất rau Việt Nam lại tăng giảm thất thường chiếm phần nhỏ tổng kim ngạch xuất khẩu, chưa xứng với tiềm ngành, hàng nguyên nhân bởi: giá rau cao, chất lượng chưa thực đáp ứng yêu cầu khách hàng quốc tế, thị trường xuất nhỏ lẻ, chưa ổn định, hàng rau Việt Nam chịu cạnh tranh gốc liệt nước khác Q trình thực tập cơng ty cổ phần thực phẩm xuất Đồng Giao, em nhận thấy hoạt động xuất rau công ty đạt kết đáng khích lệ tồn tại, khó khăn cần thoá gỡ chất lượng hàng rau chưa đáp ứng yêu cầu khách hàng quốc tế, việc nắm bắt thông tin cập nhật thị trường xuất nhiều hạn chế, thương hiệu sản phẩm cơng ty mờ nhạt ấn tượng khách hàng quốc tế Chính tìm giải pháp có hiệu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất mặt hàng rau Việt Nam nói chung cơng ty cổ phần thực phẩm xuất Đồng Giao nói riêng khai thác lợi so sánh quốc gia, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, phát triển ngành hàng vị doanh nghiệp, quốc gia điều kiện Việt Nam nhập WTO, đường để quốc gia tham gia sâu hiệu vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Hy vọng thời gian tới, nỗ lực doanh nghiệp xuất rau kết hợp với hỗ trợ thiết thực từ phía Nhà nước đưa rau Việt Nam thực trở thành mặt hàng xuất mạnh, khẳng định vị trí thị trường giới với thị trường ngày mở rộng chiều rộng chiều sâu góp phần tích cực vào cơng phát triển kinh tế §inh Hồng Phúc Kinh tế Quốc tế 46 Chyên đề tốt nghiƯp vµ Kinh doanh Qc tÕ 81 Khoa Kinh tÕ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Đức Bình - Nguyễn Thường Lạng (2004), Giáo trình kinh tế quốc tế, Nhà xuất lao động - xã hội Tơ Xn Dân (1998), giáo trình sách kinh tế đối ngoại- Đại học kinh tế quốc dân, Nhà xuất thống kê Vũ Hữu Tửu ( 2006), giáo trình kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương- Đại học ngoại thương, Nhà xuất giáo dục Võ Thanh Thu (2005), Quan hệ kinh tế quốc tế, Nhà xuất Thống kê Dương Hữu Hạnh ( 2006), Cẩm nang nghiệp vụ xuất nhập khẩu, Nhà xuất Thống kê Công ty cổ phần thực phẩm xuất Đồng Giao (2007), Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm ( 2002-2007), Ninh Bình Tổng cơng ty rau (2005), Báo cáo tổng kết tình hình kinh nơng sản, Hà Nội Bộ nơng nghiệp phát triển nông thôn (2007) định phê duyệt phát triển rau hoa cảnh đến năm 2010, tầm nhìn 2020, Hà Nội Một số trang Web - www.vietnamnet.vn - www.doanhnghiep24h.com - www.vietbao.com - www.rauquavietnam.com - www.moi.gov.vn - www.agroviet.gov.vn - www.mpi.gov.vn §inh Hång Phóc Kinh tÕ Quốc tế 46 Chyên đề tốt nghiệp Kinh doanh Quèc tÕ 82 Khoa Kinh tÕ NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU ĐỒNG GIAO §inh Hång Phóc Kinh tế Quốc tế 46 Chyên đề tốt nghiệp Kinh doanh Quèc tÕ Khoa Kinh tÕ 83 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hà Nội, ngày tháng năm 2008 Giáo viên hướng dẫn §inh Hång Phúc Kinh tế Quốc tế 46 Chyên đề tốt nghiệp Kinh doanh Quốc tế Đinh Hồng Phúc Kinh tế Quèc tÕ 46 84 Khoa Kinh tÕ ... ĐỒNG GIAO TRONG THỜI GIAN QUA 37 2.2.1 Tình hình chung cơng ty 37 2.2.2 Tình hình sản xuất chế biến rau xuất công ty thời gian qua 40 2.2.2.1 Tình hình sản xuất rau công ty. .. xuất rau Công ty so với Việt Nam .45 Bảng 2.12: Chủng loại rau xuất công ty giai đoạn 2002-2007 49 Bảng 2.13: Thống kê khách hàng quan tâm đến sản phẩm công ty Cổ phần TPXK Đồng Giao qua hội... Lạnh đặc 3.000 Công ty xuất nhập rau Hà Nội Công ty cổ phần Hưng Yên Công ty TPXK Bắc Giang Nhà máy chế biến hoa Bắc 3.000 3.000 4.000 Giang Công ty cổ phần TPXK Đồng 10.000 10 Giao Nhà máy dứa