giai phap thuc day xuat khau ca phe cua VN sang thi truong EU

88 370 0
giai phap thuc day xuat khau ca phe cua VN sang thi truong EU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Chuyờn thc tt nghip Trờng đại học kinh tế quốc dân Khoa kinh tế kinh doanh quốc tế Chuyên ngành: kinh tế quốc tế v - chuyªn đề tốt nghiệp Đề tài: giải pháp Thúc đẩy xuất cà phê việt nam sang thị trờng EU Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp Khoá Hệ : : : : : Ths Đỗ Thị Hương Đặng Thị Quỳnh Kinh Tế Quốc Tế 46 (2004-2008) Chính Quy Hµ néi – 2008 MỤC LỤC Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Hµ néi – 2008 - Xuất nhập tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước ngày lớn mạnh, nâng cao sức cạnh tranh thị trường quốc tế 10 Đặng Thị Quỳnh Lớp: Kinh Tế Quốc Tế K46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hoạt động xuất làm cho doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào thị trường giới nhiều thị trường nước, doanh nghiệp muốn đứng vững cạnh tranh phải dựa vào tiêu chuẩn quốc tế Thời kỳ đầu có trợ giúp Nhà nước song muốn tiếp tục tồn phải tự khẳng định vị trí Mặt khác thị trường giới rộng lớn tạo điều kiện cho doanh nghiệp thu hiểu nhờ quy mô sản xuất lớn 10 - Quy định bảo vệ môi trường 36 Bảng 2.2: Các tỉnh trồng cà phê nhiều Việt Nam 38 Chế biến cà phê Arabica .41 Bảng 2.7:Các nước nhập hàng đầu ngành cà phê Việt Nam niên vụ .53 2000 – 2001 53 Bảng 2.8:Các nước nhập hàng đầu ngành cà phê Việt Nam niên vụ .53 2002 – 2003 53 Philippine 55 Bảng 2.11:Sản lượng kim ngạch xuất cà phê sang thị trường tháng tháng đầu năm 2007 56 Bảng 2.13:Các thành viên EU nhập hàng đầu ngành cà phê Việt Nam niên vụ 2000 – 2001 59 Pháp .61 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1: Các nước EU nhập cà phê Việt Nam niên vụ 2000/2001 Bảng 2.2: Các tỉnh trồng cà phê nhiều Việt Nam Bảng 2.3: Diện tích sản lượng cà phê Việt Nam niên vụ vừa qua Bảng 2.4: Sản lượng kim ngạch xuất cà phê Việt Nam Bảng 2.5: Tiêu chuẩn cà phê Việt Nam Bảng 2.6: Các nước xuất cà phê hàng đầu giới Bảng 2.7: Các nước nhập hàng đầu ngành cà phê Việt Nam niên vụ 2000 – 2001 Bảng 2.8: Các nước nhập hàng đầu ngành cà phê Việt Nam niên vụ 2002 – 2003 Bảng 2.9: Thị trường xuất cà phê Việt Nam tháng tháng đầu năm 2005 Đặng Thị Quỳnh Lớp: Kinh Tế Quốc Tế K46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bảng 2.10: Thị trường xuất cà phê Việt Nam tháng 11 11 tháng đầu năm 2006 Bảng 2.11: Sản lượng kim ngạch xuất cà phê sang thị trường tháng tháng đầu năm 2007 Bảng 2.12: Thị trường xuất cà phê tháng 1/2008 Bảng 2.13: Các thành viên EU nhập hàng đầu ngành cà phê Việt Nam niên vụ 2000 – 2001 Bảng 2.14: Các thành viên EU nhập hàng đầu ngành cà phê Việt Nam niên vụ 2002 – 2003 Bảng 2.15: Thị trường xuất cà phê Việt Nam thị trường EU tháng tháng đầu năm 2005 Bảng 2.16: Thị trường xuất cà phê Việt Nam thị trường EU tháng 11 11 tháng đầu năm 2006 Bảng 2.17: Sản lượng kim ngạch xuất cà phê sang thị trường EU tháng tháng đầu năm 2007 Bảng 2.18: Thị trường xuất cà phê sang thị trường EU tháng 1/2008 Biểu đồ2.1: Lượng cà phê xuất (tấn) Biểu đồ 2.2:Giá xuất cà phê trung bình (USD/tấn) Biểu đồ 2.3: Diễn biến đơn giá trung bình xuất cà phê tháng 11/07 Đặng Thị Quỳnh Lớp: Kinh Tế Quốc Tế K46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Tính tất yếu đề tài Thúc đẩy xuất chủ trương lớn nghiệp cơng nghiệp hố đại hoá Đảng Nhà nước ta, điều khẳng định Đại hội lần thứ Nghị 01 NQ/TW trị mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại, nhằm thực chiến lược chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố hướng xuất nâng cao lực xuất Hiện EU đối tác quan trọng, thị trường tiêu thụ hầu hết hàng hóa, sản phẩm Việt Nam Các mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam mặt hàng mà thị trường EU có nhu cầu tiêu thụ lớn giầy dép, thủy hải sản, cà phê…Trong mặt hàng cà phê chiếm tỷ lệ lớn quan trọng bán rộng rãi hầu hết thị trường nước thành viên Liên minh EU Khả xuất cà phê Việt Nam có đủ sức cạnh tranh thị trường tiềm EU, Đặng Thị Quỳnh Lớp: Kinh Tế Quốc Tế K46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp đẩy mạnh xuất hàng hóa nói chung đẩy mạnh xuất cà phê nói riêng vào thị trường EU việc làm cấp thiết nước ta Nhận thấy vị trí việc xuất cà phê vào thị trường EU thời gian tới nhằm đẩy mạnh trì kim ngạch xuất cà phê năm cần phải có biện pháp thúc đẩy xuất cà phê Với lý xin đưa đề tài: “Giải pháp thúc đẩy xuất cà phê Việt Nam sang thị trường EU” Mục đích nghiên cứu: Đề tài sâu phân tích vào tình hình xuất cà phê Việt Nam năm qua, từ rút hạn chế, thành tựu đạt nhằm khắc phục đưa giải pháp thúc đẩy xuất cà phê sang thị trường EU Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu mặt hàng cà phê Việt Nam Phạm vi nghiên cứu là: Các biện pháp thúc đẩy xuất cà phê Việt Nam sang thị trường EU Phương pháp nghiên cứu: Dựa phân tích tổng hợp, đưa hạn chế để từ khắc phục nhằm thúc đẩy hoạt động xuất cà phê sang thị trường EU Kết cấu đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung xuất tổng quan thị trường EU Chương 2: Tổng quan thị trường cà phê EU thực trạng xuất cà phê Việt Nam sang thị trường EU Chương 3: Định hướng giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất cà phê Việt Nam sang thị trường EU Đặng Thị Quỳnh Lớp: Kinh Tế Quốc Tế K46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU VÀ TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG EU 1.1.Khái niệm vai trò hoạt động xuất 1.1.1 Khái niệm hoạt động xuất - Xuất việc mua bán hàng hoá dịch vụ quốc gia Việc mua bán hàng hoá hiểu theo nghĩa hẹp hàng hoá vật chất (hàng hố hữu hình), cịn hiểu theo nghĩa rộng bao gồm hàng hố phi vật chất (hàng hố vơ hình) Bên cạnh xuất hàng hố cịn hiểu việc trao đổi hàng hố dịch vụ chủ thể kinh tế có quốc tịch khác (trong đối tượng trao đổi thường vượt phạm vi địa lý quốc gia) thông qua hoạt động mua bán, lấy tiền tệ làm môi giới Đặng Thị Quỳnh Lớp: Kinh Tế Quốc Tế K46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Xuất nhập hàng hố hữu hình bao gồm nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, lương thực thực phẩm, loại hàng tiêu dùng…đây phận chủ yếu giữ vai trò quan trọng nghiệp phát triển quốc gia Xuất nhập hàng hoá vơ hình bao gồm bí cơng nghệ, sáng chế phát minh, phần mềm máy tính, bảng thiết kế kỹ thuật, dịch vụ lắp ráp thiết bị máy móc, dịch vụ du lịch loại hình dịch vụ khác…Đây phận có tỷ trọng ngày gia tăng phù hợp với bùng nổ cách mạng khoa học – công nghệ việc phát triển ngành dịch vụ kinh tế quốc dân 1.1.2 Vai trò hoạt động xuất - Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập Để phục vụ cho nghiệp công nghiệp hố, đại hố đất nước địi hỏi phải có nguồn vốn lớn nhập máy móc, thiết bị, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, đại Nguồn vốn ngoại tệ có từ nguồn sau: Xuất khẩu, đầu tư nước ngoài, viện trợ, thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ có thu ngoại tệ, xuất lao động…Trong nguồn trên, xuất nguồn vốn quan trọng để nhập Xuất định tốc độ quy mô nhập Ở Việt Nam, thời kỳ 1986-1990 nguồn thu xuất nhập đảm bảo 55% nhu cầu ngoại tệ cho nhập khẩu; tương tự thời kỳ 1991-1995: 75,3% 1996-2000 84,5%, thời kỳ 2001-2005:85,17% (Nguồn: Trung tâm Thơng tin Thương mại) - Xuất đóng góp vào việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, thúc đẩy sản xuất phát triển Hoạt động xuất tạo khả xây dựng cấu kinh tế mới, động, phát triển ngành công nghiệp trực tiếp xuất tác động đến ngành công nghiệp cung cấp đầu vào cho ngành xuất tạo “mối quan hệ ngược” thúc đẩy phát triển ngành Bên cạnh đó, vốn tích luỹ kinh tế nâng cao sản phẩm thơ tạo “mối liên hệ xuôi” nguyên liệu cung cấp đầu vào cho ngành công nghiệp chế biến “mối liên hệ xuôi” tiếp tục mở rộng Sự phát triển tất ngành làm tăng thu nhập Đặng Thị Quỳnh Lớp: Kinh Tế Quốc Tế K46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp người lao động, tạo “mối liên hệ gián tiếp” cho phát triển công nghiệp hàng tiêu dùng dịch vụ Các ngành nông sản, thuỷ sản xuất chiếm tỷ trọng lớn sản phẩm xuất thúc đẩy công nghiệp chế biến nông sản phát triển Đồng thời việc tận dụng lợi so sánh lao động phát triển ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động Mặt khác việc nhập nguyên vật liệu, máy móc thiết bị tạo điều kiện phát triển sản xuất công nghiệp hàng tiêu dùng tư liệu sản xuất phục vụ nhu cầu sản xuất xuất Việc nhập máy móc thiết bị góp phần đổi trang thiết bị cơng nghệ sản xuất, nhờ trình độ sản xuất suất lao động nâng cao Đồng thời hướng vào thị trường quốc tế, sản xuất kinh doanh theo tiêu chuẩn quốc tế nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp nước Việc xuất tạo điều kiện để tiêu thụ lượng hàng hóa dư thừa vượt nhu cầu tiêu dùng nội địa hoạt động xuất việc mở rộng thị trường giới yếu tố nhằm thay đổi hình thức tổ chức sản xuất Vì việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển việc làm cần thiết phù hợp với điều kiện Xuất thể chuyển dịch cấu kinh tế thể bật sau: + Hoạt động xuất tạo hệ thống dây chuyền phát triển ngành nghề liên quan cách thuận lợi Ví dụ hoạt động xuất hàng dệt may phát triển thuận lợi kéo theo phát triển ngành nghề sản xuất may mặc hoạt động trồng bông, ngành nuôi tơ tằm… + Hoạt động xuất ngày mở rộng điều chứng tỏ trình sản xuất kinh doanh ổn định phát triển việc tạo việc mở rộng thị trường tiêu thụ tạo điều kiện khai thác hoạt động sản xuất nước cách tối đa Việc mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm giúp cho doanh nghiệp tham gia sâu vào kinh tế góp phần phân tán rủi ro trình cạnh tranh Đặng Thị Quỳnh Lớp: Kinh Tế Quốc Tế K46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp + Hoạt động xuất tạo điều kiện thuận lợi cho dịch vụ cung ứng đầu vào cho hoạt động sản xuất, nâng cao giá trị sản xuất nước, việc mở rộng hoạt động sản xuất đòi hỏi doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng hàng hóa nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường giới + Hoạt động xuất tạo cạnh tranh doanh nghiệp quốc gia điều bắt buộc doanh nghiệp khơng ngừng cải tiến sản xuất, hồn thiện cơng tác quản lý sản xuất, kinh doanh, tìm kiếm cách thức kinh doanh cho hiệu để giảm chi phí, tăng suất - Xuất có tác động tích cực đến việc giải công ăn việc làm tăng thu nhập cải thiện đời sống cho người lao động Xuất có tác động đến nhiều mặt đời sống kinh tế- xã hội Thể mặt sau: Trong ngành nghề mà sản phẩm có khả xuất ngành nơng nghiệp, ngành chế biến nông lâm thủy sản, ngành dệt may, giày da…đã tạo nhiều công ăn việc làm cho người dân lao động khu vực nông thôn tăng thêm thu nhập giảm bớt tình trạng nghèo đói Thơng qua việc nhập nhiều sản phẩm trung gian, số ngành công nghiệp dệt may, sản xuất hàng tiêu dùng mở rộng, tạo việc làm cho dân cư thành thị đặc biệt lao động niên ngày gia tăng +Xuất làm tăng GDP, tăng thu nhập quốc dân từ có tác động làm tăng tiêu dùng nội địa Tiêu dùng nội địa tăng lại nhân tố kích thích kinh tế tăng trưởng + Xuất gia tăng tạo thêm công ăn việc làm cho kinh tế, ngành sản xuất hàng hoá xuất + Xuất gia tăng làm gia tăng đầu tư ngành sản xuất hàng hoá xuất ngành có liên quan đến sản xuất hàng hố xuất Đầu tư gia tăng nhân tố kích thích tăng trưởng kinh tế Nếu xuất tăng tỷ USD tạo 35 nghìn đến 40 nghìn chỗ làm cho người lao động Cịn nước phát triển Việt Nam hàng Đặng Thị Quỳnh Lớp: Kinh Tế Quốc Tế K46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 10 năm tạo 50.000 việc làm cho người lao động (theo tờ: INTERNATIONAL TRADE 1986 - 1990) Xuất phát triển điều kiện cho công ty xuất nhập tồn tại, phát triển mở rộng quy mô Do ngày tạo nhiều hội việc làm cho người lao động - Khai thác hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên Khi tổ chức hoạt động xuất doanh nghiệp đơn vị cần phải tuân theo quy định chặt chẽ bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng sức khoẻ người lao động…Chính quy định mang tính bắt buộc địi hỏi doanh nghiệp phải đổi cải tiến cơng nghệ sản xuất, hồn thiện trình sản xuất tiêu thụ, phân phối sản phẩm cách khoa học Công nghệ sản xuất tiên tiến đại giúp cho việc khai thác tiềm tài nguyên thiên nhiên cách có hiệu góp phần nâng cao sử dụng đầu vào đạt hiệu đem lại sản lượng chất lượng tốt - Xuất nhập tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước ngày lớn mạnh, nâng cao sức cạnh tranh thị trường quốc tế Hoạt động xuất làm cho doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào thị trường giới nhiều thị trường nước, doanh nghiệp muốn đứng vững cạnh tranh phải dựa vào tiêu chuẩn quốc tế Thời kỳ đầu có trợ giúp Nhà nước song muốn tiếp tục tồn phải tự khẳng định vị trí Mặt khác thị trường giới rộng lớn tạo điều kiện cho doanh nghiệp thu hiểu nhờ quy mô sản xuất lớn Thông qua xuất doanh nghiệp tham gia vào cạnh tranh thị trường giới giá chất lượng doanh nghiệp phải hình thành cấu sản xuất phù hợp với thị trường để có giải pháp củng cố nâng cao hiệu công tác quản trị kinh doanh - Hoạt động xuất tạo nguồn thu nhập ngoại tệ đáng kể cho đất nước Đặng Thị Quỳnh Lớp: Kinh Tế Quốc Tế K46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 74 + Tăng cường công tác bồi dưỡng nâng cao chất đào tạo lực cán thương mại, chuyên gia xuất am hiểu thị trường EU để ngày mở rộng thành viên tiềm Liên minh EU Xây dựng nâng cấp sở vật chất kỹ thuật Nhà nước cần đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, hạng mục quan trọng như: Xây dựng trung tâm chế biến cà phê xuất có chất lượng cao, đầu tư máy móc trang thiết bị phục vụ cho việc chế biến, thu hoạch, sở hệ thống giao thông kho tàng bảo quản sản xuất…Bên cạnh hoạt động nâng cao sở hạ tầng cần xây dựng trung tâm thương mại, mở rộng thêm phát triển sàn giao dịch cà phê… Bên cạnh Ngân Hàng Nhà Nước cấp phép tổng cộng ngân hàng thương mại, làm môi giới giao dịch hợp đồng tương lai thị trường hàng hoá Trong số Ngân Hàng Kỹ Thương Việt Nam Ngân Hàng Đầu tư Phát Triển Việt Nam thực tế mở dịch vụ cho doanh nhân buôn bán cà phê thị trường kỳ hạn Luân Đôn với mặt hàng cà phê Robusta thị trường New York với cà phê Arabica, Việt Nam lượng cà phê Arabica không đáng kể Trong giai đoạn có mặt hàng cà phê Việt Nam thức tham gia thị trường kỳ hạn quốc tế Thực điều vận dụng có hiệu quả, doanh nghiệp khơng bị rủi ro không ép giá nông dân đôi bên có lợi Khi nơng sản Việt Nam bước vào ngơi chợ chung giới, thay chạy vịng ngồi lệ thuộc vào tất biến động không lường trước Chuyển dịch cấu trồng cà phê Hiện diện tích trồng cà phê Việt Nam chủ yếu trồng cà phê Robusta diện tích trồng cà phê Arabica khơng đáng kể giá trị xuất cà phê Arabica chiếm tỷ trọng lớn so với cà phê Robusta nên diện tích trồng cà phê Robusta cho sản lượng cao nhiên giá thường thấp cà phê Arabica nên giá trị xuất không cao Các thành viên Liên minh Eu có xu hương tiêu dùng lượng cà phê Arabica ngày nhiều so với loại cà phê khác chất lượng tốt Chính để cà phê Việt Nam Đặng Thị Quỳnh Lớp: Kinh Tế Quốc Tế K46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 75 chiếm vị nước xuất chủ lực cà phê sang thị trường Eu khơng cịn cách khác phải chuyển dịch cấu trồng phù hợp với yêu cầu thị trường Do cần có chủ trương chuyển đổi phương hướng sản xuất cà phê theo hướng: giảm bớt diện tích trồng cà phê Robusta tăng diện tích Arabica nơi có khí hậu đất đai thích hợp nhằm trọng phát triển cà phê Arabia cho giá trị kinh tế cao Tăng cường biện pháp quản lý xuất cà phê Để mặt hàng cà phê Việt Nam xuât sang thị trường EU cần phải tập trung cải thiện tất mặt từ khâu thu mua chất lượng Về khâu thu mua cần phải xác định đầu mối thu mua, đảm bảo mức giá tránh tượng tranh mua gây tổn thất tượng dìm giá đảm bảo uy tín sản phẩm cà phê Việt Nam, chất lượng cà phê, cần xây dựng hệ thống có điều kiện vốn, có khả chế biến thời vụ…Cần đưa xem xét lại đơn vị doanh nghiệp xuất nhập trực tiếp để biết nên khai thác vào thị trường với khối lượng bao nhiêu, chất lượng nào… Về chất lượng cà phê xuất khẩu: Nâng cao tiêu chuẩn xuất kiểm tra chặt chẽ chất lượng cà phê xuất khẩu.Thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn đề Hỗ trợ doanh nghiệp việc đào tạo cán ngành cà phê Hiện ngành cà phê Việt Nam bên cạnh việc phát triển yếu tố cơng nghệ, thiết bị, máy móc, vấn đề đào tạo người ngành cà phê điều không làm Ngành cà phê ngành mà cần nhiều nhân công, công đọan lại cần đội ngũ lao động có trình độ khác Với đội ngũ hoạt động lĩnh vực xuất thiếu cán am hiểu tiêu chuẩn chất lượng cà phê, am hiểu nghiệp vụ ngoại thương để tham gia vào đàm phán ký kết hợp đồng, tham gia thị trường kỳ hạn Đội ngũ tham gia vào công tác theo dõi, kiểm tra chất lượng cà phê xuất chưa nhiều Việc đào tạo doanh nghiệp tự làm địi hỏi phải có kinh phí sở vật Đặng Thị Quỳnh Lớp: Kinh Tế Quốc Tế K46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 76 chất để đào tạo Nhà nước cần phải hỗ trợ doanh nghiệp việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho ngành cà phê nhằm đào tạo cán giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, ln cập nhật thơng tin, nghiên cứu phân tích yếu tố sản xuất vào xuất phân tích yếu tố giá cung cầu, đồng thời sử dụng thành thạo phương thức thông tin truyền thơng đại máy tính, internet Vì nhà nước cần đưa chiến lược xây dựng đào tạo cán quản lý cho ngành cà phê Tăng cường vai trò Hiệp hội cà phê-ca cao Việt Nam Hiện Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt nam có 100 Hội viên Tổng cơng ty, cơng ty, xí nghiệp sản xuất chế biến thu mua, xuất cà phê, trung tâm nghiên cứu viện nghiên cứu địa bàn 24 tỉnh thành từ Bắc chí Nam, hai vùng cà phê Robusta Arabica Việc quản lý hoạt động sản xuất xuất cà phê cịn phân tán, thiếu tập trung Do thành viên hiệp hội cần phải có biện pháp nhằm điều hành xuất Vì cần nâng cao vai trò hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam nhằm thống quản lý hướng như: Chuyển giao số quyền hạn không quyền hạn quản lý Nhà nước cho Hiệp hội nhằm có quản lý chun mơn đưa quyền giải pháp thực tổ chức chuyên trách ngành cà phê Cần nhanh chóng phát triển Hiệp hội thành tổ chức liên kết hoạt động sản xuất xuất khẩu, liên kết mặt kinh tế doanh nghiệp Nhà nước mà cần mở rộng cho tham gia khu vực tư nhân kinh doanh cà phê Hiệp hội đóng vai trị tổ chức chịu trách nhiệm toàn toàn ngành cà phê bao gồm: sản xuất, thị trường, chế biến, xuất Các chi phí ban đầu hỗ trợ Nhà nước sau kinh phí việc thu cà phê xuất Tuy Hiệp hội hoạt động độc lập thực sách giám sát phủ, Nơng nghiệp phát triển nông thôn, Công thương… Đặng Thị Quỳnh Lớp: Kinh Tế Quốc Tế K46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 77 Bên cạnh Hiệp hội cần phải nâng cao việc thu thập thông tin,thành lập thêm trung tâm giao dịch xuất cà phê, tạo điều kiện mở hội chợ tham gia hội chợ triển lãm nước, thường xuyên tổ chức diễn đàn doanh nghiệp sản xuất cà phê để trao đổi học hỏi kinh nghiệm, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư xây dựng sở liệu sử dụng thành thạo phương tiện truyền thơng đại máy tính, internet…Đồng thời mở rộng thị trường, tham gia vào tổ chức cà phê quốc tế, cần nghiên cứu kỹ thị hiếu người tiêu dùng khu vực thị trường từ để đưa hình thức tổ chức, chế biến, cung cấp loại cà phê mà thị trường cần, ví dụ người dân có lối sống cơng nghiệp đòi hỏi phải tiết kiệm thời gian người Hà Lan người Đức có chiều hướng tiêu thụ ngày nhiều cà phê pha nhanh, người Đông Âu thích cà phe hỗn hợp mạnh nên tăng cường tỷ trọng Robusta lên… Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến Thương mại Cần tiến hành đồng công tác xúc tiến thương mại phía Nhà nước doanh nghiệp Các quan nhà nước cần nhanh chóng xây dựng chiến lược phát triển thị trường EU thông qua việc đàm phán, ký kết hiệp định, thỏa thuận thương mại song phương đa phương nhằm tạo tiền đề, hành lang pháp lý thuận lợi để đẩy mạnh xuất khẩu; có sách hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hoạt động xúc tiến thương mại hội chợ, tìm hiểu nhu cầu thị trường Phía doanh nghiệp, cần chủ động tìm kiếm đối tác, tìm hiểu thị trường, chào hàng thông qua tổ chức hoạt động hỗ trợ 3.2.1 Giải pháp từ phía doanh nghiệp chế biến, xuất hộ sản xuất cà phê Các doanh nghiệp cần nghiên cứu, lựa chọn phương thức thích hợp thâm nhập vào kênh phân phối thị trường EU Cần coi xuất trực tiếp đường thâm nhập thị trường EU Bên cạnh đó, liên doanh hình thức sử dụng giấy phép nhãn hiệu hàng hóa, biện pháp để nhà sản xuất Việt Nam nhanh chóng thâm nhập vào thị trường EU - Các doanh nghiệp cần tăng cường đầu tư hoàn thiện quản lý theo quản lý chất lượng Đặng Thị Quỳnh Lớp: Kinh Tế Quốc Tế K46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 78 Áp dụng hệ thống quản lý ISO 9000 cho doanh nghiệp công nghiệp, ISO 14000 cho doanh nghiệp có q trình sản xuất gây ô nhiễm môi trường HACCP doanh nghiệp chế biến thực phẩm Đồng thời, cần quan tâm phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động xuất thơng qua việc tổ chức nhiều chương trình đào tạo chuyên sâu cho cán kỹ thuật công nhân kỹ thuật thuộc lĩnh vực gửi họ đào tạo; quan tâm đào tạo đội ngũ cán thương mại giỏi đủ lực đảm đương tốt công việc xuất sang thị trường EU, vốn rộng lớn khó tính - Đặc biệt, doanh nghiệp cần ý khai thác Quỹ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ EU (SMEDF) để phát triển sản xuất, đẩy mạnh xuất nhận hỗ trợ mặt kỹ thuật - Các doanh nghiệp lựa chọn đầu tư thiết bị, công nghệ, nhập từ EU Các doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn hướng đầu tư đổi thiết bị, cơng nghệ, nhập cơng nghệ từ nước EU áp dụng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm công nhận nước EU Ðối với mặt hàng mang tính chất thời trang giày dép, dệt-may, doanh nghiệp cần trọng nâng cao lực thiết kế mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm đáp ứng xu hướng biến đổi nhanh thị hiếu người tiêu dùng EU trọng yêu cầu bảo đảm giá thấp Sự kiện EU áp thuế chống bán phá giá mặt hàng giày dép xuất Việt Nam học sử dụng giá vũ khí cạnh tranh Trong xu hướng chuyển giao công nghệ từ nước phát triển sang nước phát triển xu hướng gia tăng nhập sản phẩm có hàm lượng chế biến cao nước EU, cấu sản phẩm xuất Việt Nam cần thay đổi phù hợp Trong giai đoạn trước mắt, doanh nghiệp cần tập trung đầu tư có hiệu vào số ngành hàng xuất EU xếp vào loại hàng "bán nhạy cảm" "nhạy cảm" sản phẩm gỗ, thực phẩm chế biến, sản phẩm điện tử linh kiện, phần mềm tin học - Cần mở rộng tiếp cận hệ thống phân phối thị trường EU Đặng Thị Quỳnh Lớp: Kinh Tế Quốc Tế K46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 79 Đây hướng phát triển quan trọng hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam vào thị trường Hiện nay, hàng hóa xuất Việt Nam qua trung gian chiếm tỷ trọng lớn Ước tính, có khoảng từ 10% đến 45% tổng giá trị số mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam vào EU phải qua trung gian Một nguyên nhân chủ yếu hầu hết doanh nghiệp chưa tiếp cận hệ thống phân phối hình thành lâu đời chặt chẽ nước EU Ðể tăng cường khả tiếp cận thị trường, doanh nghiệp lựa chọn hướng tiếp cận thông qua hệ thống nhà phân phối lớn hình thành thị trường này, bước xây dựng hệ thống phân phối trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam Sự kiện khánh thành "Nhà Việt" Ðức vừa qua tín hiệu mừng doanh nghiệp xuất Việt Nam Ðây hướng tiếp cận thị trường tích cực cần phát triển tương lai nước châu Âu Phòng Thương mại châu Âu (EuroCham) đầu mối xúc tiến thương mại hiệu Hiện số doanh nghiệp Việt Nam thành viên EuroCham nhận nhiều hỗ trợ xúc tiến thương mại thủ tục nước ngồi nhanh hơn, khơng tiền để th sạp hàng Tuy nhiên, có khoảng 10% số doanh nghiệp Việt Nam thành viên EuroCham - Đa dạng hóa sản phẩm xuất cà phê Đa dạng hóa chủng loại mặt hàng cà phê điều tất yếu khách quan cà phê đồ uống quen thuộc nhiều người, nhiên thị trường lại có nhu cầu tiêu dùng khác chế biến, pha chế, thưởng thức khác theo vị khác Hiện Việt Nam có giống cà phê có hương vị tự nhiên thơm ngon, có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phép trồng chủng loại cà phê có giá trị Hiện doanh nghiệp Việt Nam có khả xuất không loại cà phê nhân sống mà phải tăng cường đầu tư cho sản xuất cà phê chế biến dành cho xuất tăng cường kim ngạch xuất cà phê, bên cạnh cần sản xuất loại cà phê hảo hạng( Gourmet Coffee) cà phê hữu (Organic Coffee) - Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm cà phê xuất Đặng Thị Quỳnh Lớp: Kinh Tế Quốc Tế K46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 80 Muốn cà phê Việt Nam có khả cạnh tranh thị trường EU, doanh nghiệp cần tăng cường đầu tư cho việc xây dựng thương hiệu cà phê, coi trọng đăng ký thương hiệu, thiết kế nhãn mác mẫu mã, bao bì cho sản phẩm, liên kết với người sản xuất nguyên liệu đăng ký xuất xứ hàng hóa, đảm bảo chứng cần thiết xuất vào thị trường EU Thương hiệu không doanh nghiệp mà nhà sản xuất cà phê Cần liên kết với nơng dân, nơng dân có trách nhiệm đảm bảo chất lượng chung chia lợi nhuận từ doanh nghiệp Đối với cà phê nhân, việc liên kết sở chế biến với nông dân tăng thêm thu nhập cho hai, nhờ tăng sản lượng chất lượng cà phê, đồng thời đảm bảo phát triển hợp với tự nhiên bền vững cà phê Sự liên kết doanh nghiệp để điều tiết giá mua, giá bán hợp lý, chia sẻ thông tin thị trường đảm bảo hiệu ổn định cho nơng dân doanh nghiệp Trong nhà máy, cơng ty lớn sử dụng thương hiệu để tiêu thụ sản phẩm cho đơn vị nhỏ sở kiểm sốt cơng nghệ, chất lượng sản phẩm, đào tạo hướng dẫn họ sản xuất để tạo nguồn hàng hóa đồng nhất, ổn định Các doanh nghiệp cần pahỉ quảng bá thương hiệu rộng rãi nhãn hiệu cà phê, cần tìm biện pháp để giữ vững vị cà phê doanh nghiệp Việt Nam tren thị trường EU Đối với sản phẩm cà phê xuất sang thị trường EU chưa có thương hiệu càn phải kịp thời học hỏi kinh nghiệm xây dựng, đăng ký bảo hộ kịp thời thương hiệu sản phẩm Đối với số sản phẩm cà phê có thương hiệu tiếng tiến hành hình thức mua, liên doanh gia cơng để xây dựng hình ảnh sản phẩm thị trường ngày rộng lớn Trong trình tiến hành biện pháp xây dựng thương hiệu doanh nghiệp sản xuất xuất cà phê cần tìm kiếm hỗ trợ giúp đỡ Nhà nước Hiệp hội cà phê để giữ vững phát triển thương hiệu cà phê thị trường EU - Tăng cường khả dự báo thị trường Cuối cùng, phải nói tới việc tiếp thu xử lý thơng tin kinh doanh cà phêhiện khâu cịn yếu Chúng ta tiếp cận với nguồn thơng tin để có giá đóng cửa, mở cửa, lượng giao dịch, lượng tồn kho vv…; diễn biến giá Đặng Thị Quỳnh Lớp: Kinh Tế Quốc Tế K46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 81 thu mua mặt hàng cà phê thị trường trọng điểm nước Tuy nhiên, quan trọng khả dự đoán thị trường Chúng ta cần tiếp cận với thông tin dự báo thời tiết quốc gia sản xuất cà phê lớn giới, tượng sương muối, mưa bão, lũ lụt, hạn hán… từ đưa dự báo xác cho thị trường cà phê Để phân tích xử lý thơng tin cách xác thật khơng dễ chút mà cần có tổ chức mang tầm quốc gia, tập hợp người có kinh nghiệm lĩnh vực phân tích dự báo thị trường để cung cấp thông tin cho người sản xuất doanh nghiệp nhằm định hướng sản xuất xuất cho ngành cà phê Việt Nam - Tiếp tục nâng cao chất lượng cà phê xuất Cục Trồng trọt Bộ Nông nghiệp &Phát triển Nông thôn cho biết, giải pháp để nâng cao chất lượng cà phê áp dụng tiêu chuẩn TCVN 4193:2005 để tạo điều kiện cải thiện chất lượng, nâng cao uy tín sức cạnh tranh cà phê Việt Nam thị trường giới Đây hệ thống tiêu chuẩn mới, áp dụng cách tính lỗi khuyết tật để đánh giá chất lượng, phù hợp với cách đánh giá chất lượng chung Hội đồng cà phê giới (ICO) Việc áp dụng tiêu chuẩn xem bước đột phá để hướng dẫn nông dân thay đổi tạp quán tư sản xuất nâng cao chất lượng cà phê xu hướng tất yếu trình hội nhập Thật TCVN 4193:2005 ban hành từ năm 2006 đến có khoảng 10% số doanh nghiệp xuất cà phê nước áp dụng chiếm 12% sản lượng cà phê xuất Mặt khác, phần lớn hợp đồng xuất cà phê Việt Nam theo hình thức thoả thuận chất lượng dựa theo cách phân loại cũ, chủ yếu dựa tiêu chí: độ ẩm, tỷ lệ hạt đen, hạt vỡ, chưa theo tiêu chuẩn Do đó, để thực tiêu chuẩn này, vừa thúc đẩy cải thiện chất lượng cà phê xuất khẩu, vừa đảm bảo không gây ảnh hưởng tiêu cực đến việc sản xuất xuất cà phê nước ta, Cục Trồng trọt đưa lộ trình áp dụng TCVN 4193:2005, gồm bước: Đặng Thị Quỳnh Lớp: Kinh Tế Quốc Tế K46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 82 + Bước (từ đến tháng 12/2008), tập trung đẩy mạnh tuyên truyền, khuyến khích có thưởng doanh nghiệp xuất nhân cà phê tự nguyện áp dụng toàn số tiêu chất lượng cà phê nhân theo tiêu chuẩn từ niên vụ 2007-2008; hoàn thành việc rà soát, điều chỉnh bổ sung tiêu chuẩn Việt Nam tiêu chuẩn ngành có để xây dựng, ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia trồng trọt, thu hoạch, sơ chế, bảo quản, vận chuyển cà phê nhân xuất khẩu; đồng thời hoàn chỉnh việc xây dựng phê duyệt đề án nâng cao sức cạnh tranh cà phê Việt Nam đến năm 2010 định hướng 2020 + Bước (từ tháng 1/2009 đến 3/2010), phổ biến quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cà phê nhân xuất tới doanh nghiệp, người sản xuất, thu mua, chế biến cà phê; tiến hành xây dựng mơ hình mẫu áp dụng quy chuẩn kỹ thuật này; tổ chức kiểm tra chất lượng cà phê trước thông quan số tiêu chất lượng quan trọng, dễ thực ẩm độ, khuyết tật tạp chất, hạt mốc + Bước (từ tháng 4/2010 trở đi), tiếp tục áp dụng toàn diện nội dung quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cà phê nhân xuất thực kiểm tra toàn diện tiêu chất lượng cà phê xuất theo TCVN 4193:2005 trước thông quan TCVN 4193:2005 (mới) hạng R3 -Màu sắc: màu đặc trưng loại cà phê nhân -Mùi: mùi vị lạ -Độ ẩm: < + 12,5% -Tạp chất, hạt đen, nâu, sâu, vỡ hạt khuyết tật… bắt theo lỗi *Xác định trị số lỗi cho phép: tối đa 250 lỗi 300 gam mẫu cà phê vối 150 lỗi 200 gam mẫu cà phê chè -Tỷ lệ lẫn cà phê khác loại: (% khối lượng) +Cà phê Arabica: lẫn R: < = 5% + C: < = 1% +Cà phê Robusta: lẫn C: < = 5% + A: < = 5% -Tỷ lệ sàng 4,75 ly/4 ly tối thiểu (%): 90/10 - Các doanh nghiệp phải làm sản phẩm chất lượng cao Đặng Thị Quỳnh Lớp: Kinh Tế Quốc Tế K46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 83 Thương hiệu cà phê Buôn Ma Thuột đời, DN làm cà phê hưởng lợi Tự thân DN nỗ lực để làm sản phẩm chất lượng cao góp phần giữ gìn phát triển tài sản vô giá Bản thân doanh nghiệp định hướng cho việc xây dựng thương hiệu theo hướng chuyên nghiệp, vào thị trường uy tín nội lực chất lượng vượt trội Hiện tại, cac doanh nghiệp có quy trình chế biến sản phẩm cà phê chất lượng cao theo tiêu chuẩn quốc tế Sắp tới cần mời chuyên gia cà phê quốc tế kết hợp với hiệp hội doanh nghiệp tổ chức, hướng dẫn cho người trồng cà phê quy trình chăm sóc cà phê để tạo đầu vào cho nhà máy + Phải thay đổi cách làm Thương hiệu cà phê thức “đăng bạ” khẳng định thêm phát triển hội không cho riêng ngành cà phê tỉnh Đắk Lắk mà nước Để phát triển nguồn tài sản vô giá này, quan điểm tỉnh phải thay đổi cách làm cà phê Cụ thể: Chú trọng đến việc nâng cao chất lượng cà phê, thay trọng đến số lượng thời gian qua, trọng đầu tư vào khâu giống thu hoạch Một thời gian dài tập trung cho khâu trồng, chăm sóc, lại bỏ quên khâu thu hoạch (ví dụ tỉ lệ xanh thu hoạch nhiều), hậu chất lượng cà phê khơng với tiềm vốn có Thứ hai tập trung phát triển thị trường thông qua hoạt động xúc tiến thương mại để giới thiệu sản phẩm lợi tuyệt vời VN phát triển vùng nguyên liệu, chế biến, để quảng bá thương hiệu cà phê VN thị trường giới Bên cạnh doanh nghiệp Việt Nam cần có biện pháp Thứ nhất: cần nhìn nhận từ góc độ phía cầu - tức góc độ thị trường EU sức mua, thị hiếu, tính đa dạng phân khúc thị trường, dân số Ở đây, điều quan trọng nhận thức khả thích ứng Tham gia xuất vào thị trường EU, giai đoạn hậu WTO, cần thay đổi nhận thức, không buôn bán theo kiểu bán lẻ, bán sỉ mà phải thích ứng theo tiêu chuẩn mà thị trường đòi hỏi coi nhu cầu thị trường phần thiếu hoạt động sản xuất kinh doanh Đồng thời, tích cực tiếp cận thông tin, học hỏi Đặng Thị Quỳnh Lớp: Kinh Tế Quốc Tế K46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 84 học khứ nước Việt Nam Qua đó, doanh nghiệp tổ chức lại sản xuất, đáp ứng nhu cầu thị trường Thứ hai: doanh nghiệp cần phải chấp nhận nâng cao khả thích ứng với rào cản vệ sinh an toàn thực phẩm, chống bán phá giá, rào cản kỹ thuật khác thị trường văn minh Thay tư bị động trước, DN cần chủ động ứng phó từ đầu để kiểm sốt sản phẩm Điều tạo quy trình tư chiến lược, cách điều hành máy, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Thứ ba: phản ứng nội doanh nghiệp Hiệp hội Thực tế nhiều doanh nghiệp chưa thực nắm rõ quy định liên quan EU, chưa coi trọng việc liên doanh liên kết với để nâng cao lực cạnh tranh Bên cạnh đó, vai trị Hiệp hội, nhiều doanh nghiệp đánh giá quan trọng việc kiến nghị hoạch định điều chỉnh sách, đại diện cho doanh nghiệp kiến nghị với Chính phủ nhu cầu, nguyện vọng hỗ trợ đào tạo doanh nghiệp chưa coi vai trò Hiệp hội quan trọng Trong đó, người, nguồn nhân lực lại vấn đề khó khăn doanh nghiệp Điều chứng tỏ vai trị Hiệp hội với điều mà doanh nghiệp mong muốn hạn chế Tại nước EU cần có kho ngoại quan, phịng trưng bày, sàn giao dịch…; cần có hình thức thưởng xuất mạnh mặt hàng phải cạnh tranh gặp khó khăn đồng thời mở rộng hoạt động xúc tiến thương mại địa phương Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn đề nghị Bộ Công Thương hỗ trợ xây dựng chương trình tơn vinh nơng sản Việt Nam thị trường nước thị trường xuất Do doanh nghiệp phải nhận thức đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu, dẫn địa lý quảng bá cho sản phẩm Nâng cao chất lượng cà phê Việt Nam sản xuất cà phê giá trị gia tăng, đồng thời mở rộng chủng loại mặt hàng cà phê Sản xuất cà phê chất lượng cao, cà phê hữu cơ, cà phê đặc biệt, hảo hạng Có nghiên cứu khoa học chuyển dịch cấu sản phẩm robusta arabica Đổi mối công nghệ, thiết bị chế biến, khuyến Đặng Thị Quỳnh Lớp: Kinh Tế Quốc Tế K46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 85 khích áp dụng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm nhà nước phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Đẩy mạnh xuất cà phê theo tiêu chuẩn TCVN193-2001 Nỗ lực xây dựng thương hiệu cà phê, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xem xét xây dựng lộ trình áp dụng tiêu chuẩn chất lượng TCVN 4193: 2005 cà phê xuất khẩu, trước mắt chưa áp dụng tiêu chuẩn chất lượng TCVN 4193: 2005 cà phê xuất KẾT LUẬN Toàn chuyên đề bao bồm chương phần cho ta thấy tranh họat động xuất cà phê Việt Nam xuất sang thị trường EU năm qua Ngành cà phê Việt Nam, mà đặc biệt hoạt động xuất cà phê Việt Nam đem lại vị lớn cho kinh tế nước ta lĩnh vực này, đồng thời tạo dấu ấn quan trọng hình ảnh Việt Nam lịng người tiêu dùng tồn giới nói chung thị trường EU nói riêng Tuy nhiên với thành cơng đó, phải biết nhìn nhận đánh giá mặt yếu điều kiện hội nhập Trong nội dung chuyên đề phần mặt yếu khó khăn mà ngành cà phê Việt Nam gặp phải xuất sang thị trường EU điều kiện đất nước hịa vào xu hướng phát triển chung giới Cùng với yếu điểm em xin mạnh dạn đưa giải pháp Nhà nước, doanh nghiệp người dân trồng cà phê để phối hợp thực khắc phục khó khăn đưa ngành phê Việt Nam, đặc biệt thúc đẩy hoạt động xuất cà phê Việt Nam sang thị trường EU thời gian tới Đặng Thị Quỳnh Lớp: Kinh Tế Quốc Tế K46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Báo số & kiện (số 17/6/2007): Cà phê Việt Nam-thực tế vấn đề đặt - Tạp chí phát triển kinh tế (số 199/5/07): Cam kết gia nhậpWTO tác động nông nghiệp nông thôn Việt Nam - Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn (số 104/3/2007): Phân tích biến động giá cà phê giới thời gian qua - Bùi Hữu Đạo, vụ khoa học-bộ thương mại: Hệ thống rào cản môi trường thương mại số giải pháp với hàng xuất Việt Nam - Nguyễn Văn Trình - Kinh tế đối ngoại Việt Nam- 2006-Nhà xuất đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh - Website hiệp hội cà phê Việt Nam: http:// www.vicofa org.vn - http://thongtindubao.gov.vn - www.vietrade.gov.vn - http://bidv.com.vn - xttm.agroviet.gov.vn - www.thienhuongcafe.com - www.tructamcoffee.com.vn - www.cafeviet.net - http://iro.moi.gov.vn Đặng Thị Quỳnh Lớp: Kinh Tế Quốc Tế K46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đặng Thị Quỳnh 87 Lớp: Kinh Tế Quốc Tế K46 ... VỀ THỊ TRƯỜNG CÀ PHÊ EU VÀ THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 2.1 Tình hình hoạt động xuất nhập cà phê thị trường EU 2.1.1 Tình hình nhập cà phê EU EU có 27 nước thành... cà phê sang thị trường EU Kết cấu đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung xuất tổng quan thị trường EU Chương 2: Tổng quan thị trường cà phê EU thực trạng xuất cà phê Việt Nam sang thị... thị trường EU tháng 11 11 tháng đầu năm 2006 Bảng 2.17: Sản lượng kim ngạch xuất cà phê sang thị trường EU tháng tháng đầu năm 2007 Bảng 2.18: Thị trường xuất cà phê sang thị trường EU tháng 1/2008

Ngày đăng: 17/01/2018, 14:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Giáo viên hướng dẫn

    • Ths. Đỗ Thị Hương

    • Sinh viên thực hiện

        • Hµ néi – 2008

          • Bảng 2.7: Các nước nhập khẩu hàng đầu của ngành cà phê Việt Nam niên vụ

          • Bảng 2.8: Các nước nhập khẩu hàng đầu của ngành cà phê Việt Nam niên vụ

          • Bảng 2.13: Các thành viên EU nhập khẩu hàng đầu của ngành cà phê Việt Nam niên vụ 2000 – 2001

          • - Xuất nhập khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước ngày càng lớn mạnh, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế

          • Hoạt động xuất khẩu làm cho các doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào thị trường thế giới nhiều hơn là thị trường trong nước, do vậy các doanh nghiệp muốn đứng vững trong cạnh tranh phải dựa vào các tiêu chuẩn quốc tế. Thời kỳ đầu có thể có sự trợ giúp của Nhà nước song muốn tiếp tục tồn tại thì phải tự khẳng định được vị trí của mình. Mặt khác thị trường thế giới rộng lớn sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thu được hiểu quả nhờ quy mô sản xuất lớn.

            • - Quy định về bảo vệ môi trường

            • Bảng 2.2: Các tỉnh trồng cà phê nhiều ở Việt Nam

              • Chế biến cà phê Arabica

              • Bảng 2.7:Các nước nhập khẩu hàng đầu của ngành cà phê Việt Nam niên vụ

              • 2000 – 2001

              • Bảng 2.8:Các nước nhập khẩu hàng đầu của ngành cà phê Việt Nam niên vụ

              • 2002 – 2003

              • Philippine

                • Bảng 2.11:Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu cà phê sang các thị trường tháng 7 và 7 tháng đầu năm 2007

                • Bảng 2.13:Các thành viên EU nhập khẩu hàng đầu của ngành cà phê Việt Nam niên vụ 2000 – 2001

                • Pháp

                  • (Nguồn: Cafeviet)

                  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan