1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giai phap tang cuong xuat khau hang hoa cua VN vao thi truong trung quoc trong dieu kien gia nhap WTO

125 178 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Tính tất yếu Thế giới bước vào kỷ ngun Đó kỷ ngun tồn cầu hố, khu vực hố Sự mở rộng mối quan hệ kinh tế đối ngoại, hợp tác liên minh, liên kết trở thành yếu tố khách quan Bởi lẽ, trình nhằm thu hút nguồn lực phát triển bên đồng thời phát huy nội lực kinh tế nước nhằm thực mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội cách nhanh chóng bền vững Khơng nằm ngồi guồng quay đó, Việt Nam- với kinh tế phát triển việc tham gia vào sân chơi thương mại quốc tế giúp Việt Nam tận dụng phát huy lợi so sánh Nổi bật lên hoạt động xuất hàng hoá mang lại kết đáng kể như: tăng thêm nguồn thu ngoại tệ, thúc đẩy sản xuất nước phát triển, tạo công ăn việc làm cho người lao động đặc biệt đẩy mạnh q trình CNH- HĐH đất nước Khơng vạy, đường để góp phần nâng cao vị thế, hình ảnh Việt Nam thị trường quốc tế, sở để Việt Nam bước vào sân chơi thương mại toàn cầu cách vững vàng Như Đảng Nhà nước ta có chù trương, nghị quyết, sách nhằm thực đa dạng hoá thị trường, đa phương hoá quan hệ kinh tế với nước khu vực toàn giới hiệp định song phương, đa phương, quan hệ hợp tác, hữu nghị, bình đẳng có lợi Trung Quốc đối tác thương mại lớn Việt Nam Hai quốc gia Việt Nam- Trung Quốc hai nước láng giềng, “ núi liền núi, sông liền sông”, quan hệ văn hoá, ngoại giao, thương mại hai nước hình thành từ lâu đời Đó tất yếu khách quan mối quan hệ bền vững Lật lại trang sử vàng oanh liệt thời không thấy biến động trị- xã hội hai quốc gia Nguyễn Thị Năm - Kinh tế quốc tế 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp không nhỏ Song điều khơng triệt tiêu hồn tồn mối quan hệ hai nước Bằng chứng việc hai bên trở lại bình thường hố quan hệ vào cuối năm 1991 Đó dấu mốc quan trọng đánh dấu quan hệ hai quốc gia nói chung quan hệ thương mại nói riêng ngày phát triển bền vững, mạnh mẽ trở thành phận quan trọng sách kinh tế đối ngoại Việt Nam Cho đến nay, mối quan hệ kinh tế hai nước trì phát triển Đứng phái Việt Nam để đánh giá mức độ thâm nhập hàng hoá Việt Nam vào thị trường Trunh Quốc hay hoạt động xuất Việt Nam sang Trung Quốc em thấy có thàh cơng đáng kể song khó khăn, tồn khơng Là sinh viên chun ngành kinh tế quốc tế, bối cảnh đất nước tham gia vào sân chơi thương mại toàn cầu, em thấy cần thiết việc phát triển mạnh quan hệ thương mại Việt Nam- Trung Quốc Vì vậy, em định chọn đề tài: “ Giải pháp tăng cường xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trường Trung Quốc điều kiện gia nhập WTO” để làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Cung cấp số lý luận để chứng minh luận giải cần thiết phải tăng cường hợp tác thương mại, thúc đẩy xuất Việt Nam giai đoạn + Đánh giá tình hình xuất hàng hố Việt Nam sang Trung Quốc từ năm 1991 đến + Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường xuất hàng hoá Việt Nam sang Trung Quốc điều kiện gia nhập WTO Đối tượng nghiên cứu - Tình hình xuất hàng hố Việt Nam sang thị trường Trung Quốc thời gian qua ( từ năm 1991 đến nay) Nguyễn Thị Năm - Kinh tế quốc tế 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phạm vi nghiên cứu - Tập trung nghiên cứu đánh giá tình hình xuất hàng hố Việt Nam sang thị trường Trung Quốc từ năm 1991 đến Những nguyên nhân tồn khiến cho hoạt động xuất khảu hàng hố từ Việt Nam sang Trung Quốc nhiều bất cập - Tổng kết kinh nghiệm xuất số nước Thái lan, Indonesia… để từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Phương pháp nghiên cứu - Đề tài kết hợp phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lênin với phương pháp thống kê thực chứng, phương pháp so sánh để tổng hợp giải vấn đề đặt Những đóng góp đề tài - Hệ thống hoá vấn đề lý kuận chung xuất tổng kết kinh nghiệm xuất hàng hoá số nước từ rút học cho Việt Nam - Đánh giá thực trạng hoạt động xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường Trung Quốc thời gian qua - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trường Trung Quốc giai đoạn Kết cấu đề tài - Ngoài lời mở dầu, kết luận, danh mục chữ viết tăt, danh mục bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo, mục lục, phụ lục, đề tài trình bày chương: - Chương 1: Lý luận chung xuất khẩu, kinh nghiệm xuất hàng hoá số nước tổng quan thị trường Trung Quốc - Chương 2: Thực trạng xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trường Trung Quốc từ năm 2991 đến Nguyễn Thị Năm - Kinh tế quốc tế 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Chương 3: Một số giải pháp tăng cường xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trường Trung Quốc điều kiện gia nhập WTO Nguyễn Thị Năm - Kinh tế quốc tế 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU, KINH NGHIỆM XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC 1.1 Lý luận xúất hàng hoá 1.1.1 Khái niệm xuất - Trên thực tế, lĩnh vực sản xuất ngày phát triển mạnh mẽ, nhịp nhàng với phát triển xã hội Mỗi quốc gia giới tự sản xuất khối lượng hàng hoá lớn, phong phú, đa dạng Bên cạnh đó, nhu cầu tiêu dùng sản phẩm người nhân tố quan trọng kích thích việc bn bán, trao đổi quốc gia Hoạt động có từ sớm, tiền thân hoạt động xuât- nhập khẩu.Vậy xuất hàng hoá, dịch vụ gi? - Xuất hoạt động đưa hàng hoá- dịch vụ từ quốc gia sang quốc gia khác để bán Đây hoạt động xâm nhập, chiếm lĩnh thị trường nước cách hiệu phù hợp với phát triển kinh tế quốc gia có lợi so sánh hay nhiều sẩn phẩm - Tham gia vào hoạt động xuất bao gồm cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức phủ quốc gia Đây chủ thể thiếu kinh tế - Để xuất hàng hoá sang quốc gia khác, nhà xuất cần tìm hiểu, nắm vững nhu cẩu, thị hiếu, phong cách tiêu dùng thị trường nước nhập Thơng thường nước nhập có nhu cầu tiêu thụ sản phẩm có uy tín, thương hiệu, đa dạng mẫu mã, chủng loại, an toàn cho sức khoẻ người tiêu dùng Nhất giai đoạn nay, đời sống người ngày nâng cao, lúc hết, nhu cầu tiêu thụ loại hàng hố có Nguyễn Thị Năm - Kinh tế quốc tế 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp uy tín, thương hiệu, có xuất sứ rõ ràng, tuân theo quy định an toàn vệ sinh,… người tiêu dùng nước nhập nói riêng, giới nói chung lớn Vì vậy, đứng góc độ nước xuất khẩu, nhà xuất Việt Nam cần có chiến lược, sách lược phù hợp để tăng cường xuất hàng hoá thị trường quốc tế Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức WTO - Để xuất cần có kênh riêng, hoạt động xuất khẩu.Hoạt động xuất hoạt động ngoại thương quốc gia, có vai trò quan trọng phát triển quốc gia Hoạt động xuất mang nhũng đặc trưng sau: + Để hoạt động xuất diễn cần có hai hay nhièu bên tham gia vào buôn bán Khác với buôn bán nội địa hoạt động xuất yêu cầu hai hay nhiều bên phải có quốc tịch khác Đây mấu chốt để nhà xuất đặt chiến lược xuất hàng hố Sự khác quốc tịch dẫn đến khác phong tục tập qn, thói quen…và mà nhà xuất phải tìm hiểu, nghiên cứu để thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng Sự thoả mãn nhu cầu, hài lòng nước nhập yếu tố tạo khách hàng trung thành hay nói tạo chỗ đứng cho hàng hoá quốc gia xuất + Do hàng hoá xuất khỏi biên giới quốc gia sang thị trường khác nên sức ảnh hưởng yếu tố văn hố, luật pháp, trị… khơng nhỏ, mầm mống cho rủi ro mang lại cho hoạt động xuất + Phương tiện toán hoạt động xuất thường ngoại tệ với bên + Phương tiện vận tải, phương thức vận tải quan trọng hoạt động xuất Vì chứa rủi ro cho hai bên tham gia vào hoạt Nguyễn Thị Năm - Kinh tế quốc tế 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp động Vì thế, tham gia ký kết hợp đồng ngoại thương, nhà xuất nhập cần có điều khoản, hợp đồng bảo hiểm…đi kèm để giảm thiểu rủi ro cho 1.1.2 Các hình thức xuất hàng hoá Hoạt động xuất hàng hoá bao gồm hình thức sau: 1.1.2.1 Xuất trực tiếp - Xuất trực tiếp hình thức giao dịch người bán ( nhà xuất khẩu) bán hàng trực tiếp cho nước ( nhà nhập khẩu) - Ưu điểm xuất trực tiếp: + Cho phép nhà xuất nắm bắt nhu cầu thị trường số lượng, chất lượng, giá để người bán thoả mãn tốt nhu cầu thị trường + Giúp cho người bán không bị chia sẻ lợi nhuận + Giúp xây dựng chiến lược tiếp thị quốc tế phù hợp - Nhược điểm xuất trực tiếp: + Chi phí tiếp thị thị trường nước ngồi cao doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, vốn nên xuất uỷ thác có lợi + Kinh doanh xuất trực tiếp đòi hỏi cán có nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập giỏi: giỏi giao dịch đàm phán, am hiểu có kinh nghiệm bn bán quốc tế đặc biệt nghiệp vụ tốn quốc tế thơng thạo, có đảm bảo cho kinh doanh xuất trực tiếp có hiệu Đây vừa yêu cầu đảm bảo cho hoạt động kinh doanh xuất trực tiếp, vừa thể điểm yếu đa số doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào sân chơi thương mại quốc tế - Cách thức tiến hành xuất trực tiếp: Để tiến hành xuất trực tiếp cần: + Nghiên cứu thị trường, thương nhân Nguyễn Thị Năm - Kinh tế quốc tế 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp + Đánh giá hiệu thương vụ kinh doanh thông qua việc xác định tỷ giá xuất khẩu, tỷ giá nhập Chỉ thực kinh doanh tỷ giá xuất nhỏ tỷ giá hối đoái + Tổ chức giao dịch đàm phán qua hình thức: thư tín hỏi hàng, báo giá, chào hàng, hoàn giá…hoặc gặp gỡ trực tiếp để đàm phán, thoả thuận, ký kết hợp đồng + ký kết hợp đồng kinh doanh xuất nhập + Tổ chức thực hợp đồng mà hai bên ký 1.1.2.2 Hình thức xuất gián tiếp - Khái niệm: Hình thức xuất gián tiếp hay giao dịch qua trung gian hình thức mua bán quốc tế thực nhờ giúp đỡ trung gian thứ ba Người hưởng khoản tiền định - Các trung gian phổ biến giao dịch quốc tế đại lý, môi giới + Đại lý người công ty uỷ thác cho người khác, công ty khác thực mua bán dịch vụ phục vụ cho việc mua bán quảng cáo, vận tải bảo hiểm + Môi gới thường thương nhân trung gian bên mua bên bán uỷ thác tiến hành bán mua hàng hoá hay dịch vụ Khi tiến hành nghiệp vụ mơi giới, người mơi giới khơng đứng tên mà đứng tên người uỷ thác khơng chiếm hữu hàng hố khơng chịu trách nhiệm cá nhân trước người uỷ thác việc khách hàng không thực hợp đồng - Ưu điểm xuất gián tiếp: + Người trung gian thường người am hiểu thị trường xâm nhập, pháp luật, tập quán buôn bán địa phương, họ có khả đẩy mạnh bn bán tránh bớt rủi ro cho người uỷ thác Nguyễn Thị Năm - Kinh tế quốc tế 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp + Những người trung gian đại lý thường có sở vật chất định sử dụng họ người uỷ thác đỡ phải đầu tư trực tiếp nước nhập + Nhờ dịch vụ trung gian việc lựa chọn phân loại, đóng gói người uỷ thác giảm bớt chi phí vận tải - Nhược điểm: + Công ty tham gia kinh doanh xuất liên hệ với thị trường + Vốn thường bị bên đại lý chiếm dụng + Công ty phải đáp ứng nhu cầu mà bên đại lý môi giới đưa + Lợi nhuận bị chia sẻ chuyện tránh khỏi Do ưu điểm nhược điểm trung gian sử dụng điều kiện cần thiết sau: thâm nhập vào thị trường mới, tập quán đòi hỏi bán hàng qua trung gian mặt hàng cần có chăm sóc đặc biệt hàng tươi sống, dễ hỏng… Sau xác định định phải sử dụng đại lý, doanh nghiệp cần nghiên cứu cách kỹ lưỡng vấn đè mặt hàng uỷ thác tiêu thụ mặt hàng nào? thời gian uỷ thác bao nhiêu? 1.1.2.3 Buôn bán đối lưu - Khái niệm: Bn bán đối lưu hình thức giao dich xuất kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán hàng đồng thời người mua hàng, lượng hàng trao đổi với có giá trị tương đương Ở mục đích xuất khơng nhằm thu ngoại tệ mà nhằm thu lượng hàng hố có giá trị tương đương - Hình thức bn bán đối lưu chủ yếu: + Hàng đổi hàng: hai bên trao đổi hàng hố có giá trị tương nhau, việc giao hàng diễn đồng thời Nguyễn Thị Năm - Kinh tế quốc tế 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 10 + Trao đổi bù trừ: hai bên trao đổi hàng hoá dựa sở ghi giá trị hàng giao, đến cuối kỳ hạn hai bên so sánh đối chiếu giá trị hàng giao hàng nhận Nếu sau bù trừ tiền hàng mà số dư tiền giữ lại để chi trả theo yêu cầu bên chủ nợ khoản chi tiêu bên chủ nước bị nợ - Dù tiến hành theo hình thức phải tôn trọng nguyên tắc cân Nguyên tắc thể sau: + Cân mặt hàng: hàng quý đổi lấy hàng quý, hàng ế thừa đổi lấy hàng ế thừa + Cân giá cả: tính cao hay thấp giá quốc tế + Cân điều kiện giao dịch: giao FOB cảng giao CIF cảng đến + Cân tổng giá trị hàng hố giao cho 1.1.2.4 Gia cơng quốc tế - Khái niệm: gia công xuất phương thức sản xuất hàng xuất người đặt gia cơng nước ngồi cung cấp: máy móc, thiết bị, ngun phụ liệu hay bán thành phẩm theo mẫu định mức cho trước Người nhận gia công nước tổ chức trình sản xuất sản phẩm theo yêu cầu khách hàng Sau sản phẩm làm người nhận gia công giao lại cho người đặt gia công nhận khoản tiền gọi phí gia cơng - Ưu điểm gia cơng xuất khẩu: + Thị trường tiêu thụ sẵn có, khơng phải lo chi phí cho hoạt động bán sản phẩm đầu + Vốn đầu tư cho sản xuất nhỏ + Tạo công ăn việc làm cho người lao động + Học tập kinh nghiệm sản xuất nước ngồi, tạo mẫu mã bao bì cho sản phẩm Nguyễn Thị Năm - Kinh tế quốc tế 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 111 MỤC LỤC 1.1 Lý luận xúất hàng hoá 1.2 Cơ sở lý kuận việc đẩy mạnh xuất hàng hoá điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 23 1.3 Kinh nghiệm nước việc đẩy mạnh xuất hàng hoá 31 1.4 Tổng quan thị trường Trung Quốc 37 2.1 Tác động khu vực mậu dịch tự ASEAN- Trung Quốc tới quan hệ thương mại Việt- Trung 49 2.2 Tác động việc gia nhập WTO Trung Quốc Việt Nam 50 2.3 Thực trạng xuất hàng hố Việt Nam thành viên thức WTO 57 2.4 Thực trạng xuất hàng hoá Việt Nam sang Trung Quốc từ năm 1991 đến 64 2.5 Đánh giá thành công hạn chế hoạt động xuất hàng hoá Việt Nam sang Trung Quốc thời gian qua 80 3.1 Định hướng xuất hàng hoá Việt Nam giai đoạn 2006- 2010.88 3.2 Những ý kiến đề xuất 94 - Qua việc phân tích thực trạng hoạt động xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường Trung Quốc thời gian từ hai nước bình thường hố quan hệ đến ta thấy thuận lợi, khó khăn, thành công hạn chế mà Việt Nam đạt đươc, trải qua Từ sở để Việt Nam tháo gỡ, khắc phục vấn đề cách hữu hiệu nhất, để hàng hoá Việt Nam ngày chiếm lòng tin, thị phần có chỗ đứng vững thị trường Trung Quốc Do đó, với đề tài này, em mạnh dạn đưa số đề xuất sau 94 Các trang web 116 STT TÊN BẢNG, HÌNH Bảng số liệu Nguyễn Thị Năm - Kinh tế quốc tế 46 TRANG Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 112 Bảng1.1: Thuế quan bình quân hàng nhập Trung Quốc giai đoạn 1998-2001 Bảng 2.1: Cơ cấu thị trường xuất Việt Nam giai đoạn 2001- 2006 Bảng 2.2: Kim ngạch xuất hàng hoá Việt Nam sang Trung Quốc thời kỳ 1991- 2000 Bảng 2.3: Một số mặt hàng xuất Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 1992- 1995 Bảng 2.4: Một số mặt hàng xuất Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 1996- 2000 Bảng 2.5: xuất hàng hoá Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2001- 2006 Bảng 2.6: Số liệu xuất hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc tháng tháng năm 2007 Bảng 2.7: Các loại hạt xuất sang thị trường Trung Quốc tuần đầu tháng 08/07 Bảng2.8: Lượng rau xuất vào thị trường 10 Trung Quốc tháng 02/2008 Bảng 2.9 : Kim ngạch xuất gạo Việt 11 Nam Thái Lan vào Trung Quốc Bảng 2.10 : Ba nước ASEAN có cao su tự nhiên 12 nhiều vào Trung Quốc Bảng 3.1: Mục tiêu phấn đấu cụ thể nhóm hàng hố chủ lực Hình vẽ Hinh 2.1: Tỷ lệ xuất hàng hoá GDP Hình 2.2 Thị trường nhập hàng hố chủ yếu Việt Nam Hình 2.3: Kim ngạch xuất hàng hố Việt Nam giai đoạn 1990-2008 Hình 2.4: Trao đổi thương mại hai chiều Việt Nam- Trung Quốc giai đoạn 2001- 2006 Nguyễn Thị Năm - Kinh tế quốc tế 46 44 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 113 Hình 2.5: Kim ngạch xuất hàng hoá Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2001- 2006 Hình 2.6: Kim ngạch xuất số nơng sản Việt Nam sang Trung Quốc (20012006) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Các chữ viết tắt ASEAN ACFTA Nghĩa đầy đủ Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt The Association of Hiệp hội quốc gia South Eát Asian Đông Nam Á Nations ASEAN- China Free Khu vực mậu dịch tự Trade Area CNH- HĐH ASEAN- Trung Quốc Cơng nghiệp hố- Hiện đại hố Nguyễn Thị Năm - Kinh tế quốc tế 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CN CIF 114 Cost, Insurance Early Harvest prorgam hiểm& cước phí Giao hàng biên giới Điều kiện giao hàng Đơn vị tính Chương trình thu hoạch EU FOB European Union Free On Board sớm Liên minh châu Âu Giao lên tàu GDP Gross Domestic Tổng sản phẩm quốc ISO Product International Standard nội Tiêu chuẩn quốc tế DAF ĐKGH ĐVT EHP &Freight Delivered At Frontier Công Nghiệp Tiền hàng, phí bảo Organization KH KN TB USD VAT WB WTO United States Dollar Value added tax Kế hoạch Kim ngạch Trung bình Đơ la Mỹ Tổ chức thương mại World bank World Trade giới Ngân hàng giới Tổ chức thương mại Organization giới Nguyễn Thị Năm - Kinh tế quốc tế 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Ngân hàng Thế giới, Hội nghị Nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam, ngày 6- tháng 12 năm 2007 2.GS.TS Đỗ Đức Bình- PGS.TS Nguyễn Thường Lạng ( 2007), Giáo trình kinh tế quốc tế, NXB Thống Kê TS Lê Thị Anh Vân Đổi sách nhằm thúc đẩy xuất hàng hố Việt Nam q trình hội nhập kinh tế quốc tê (2003), NXB Lao động 4.Đỗ Tiến Sâm ( 2002), Ảnh hưởng việc Trung Quốc gia nhập WTO tác động tới Đông Nam Á, NXB Khoa học xã hội 5.Khu vực mậu dịch tự doanh nghiệp Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia PGS.TS Nguyễn Duy Bột- Bộ môn Thương mại quốc tế- ĐH KTQD ( 2006), Thương mại quốc tế phát triển thị trường xuất khẩu, NXB Thống kê Nguyễn Thị Năm - Kinh tế quốc tế 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 116 Nghiên cứu Trung Quốc, số (74) năm 2007, tr 38- 54; số (75) năm 2007, tr.50- 54, Viện Khoa học xã hội Tự hoá thương mại hợp tác kinh tế ASEAN (2003), NXB Thế giới Tự hoa thương mại quốc tế (1991), NXB trị quốc gia 10 Trung Quốc cải cách mở cửa, học kinh nghiệm (2003), NXB Thế giới 11 Trung Quốc- cải cách- mở cửa (1992), Viện thông tin khoa học,Viện Maclênin, NXB Thông tin lý luận 12 Trung Quốc thành tựu hướng (1995), Bộ lao động- thương binh xã hội, trung tâm thông tin khoa học lao động xã hội 13 Tạp chí cộng sản, số 780 (10/2007), tr 51- 54 14 Tạp chí kinh tế châu Á- Thái Bình Dương, số 18+19/ 2007, tr 40- 43; số 41 (184) ngày 9/10/2007, tr 36-39 15 Tạp chí kinh tế đối ngoại, số 17 (2006), tr 71- 74; số 18 (2006), tr.23- 35 16 Tạp chí ngoại thương, số 4+5 ngày 01- 20/02/2008, tr 10- 11 17 Tạp chí thơng tin & dự báo kinh tế xã hội, số 24 (12/ 2007), tr 19- 18 Tạp chí thương mại, số 27 (2007), tr.7- 9; số (2008), tr.16- 18; số (2008), tr10- 13 19 Xuất nhập hàng hoá Việt Nam 2005, NXB Thống kê 20 Sau năm gia nhập WTO, tranh chấp thương mại Trung Quốc tăng mạnh Các trang web Dantri.com.vn Hatrade- TTXVN Hatrade- vietrade Hatrade- Vinanet Nguyễn Thị Năm - Kinh tế quốc tế 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 117 Vietnamnet.com.vn Vneconomy VnExpress.net Vụ thương mại điện tử- Bộ Thương mại www.mot.gov.vn Hoa nhiệt đới người Trung Quốc ưa thích Sản phẩm đồ gỗ Hoa xuất Cà phê Cà phê Nguyễn Thị Năm - Kinh tế quốc tế 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 118 Cây cà phê Rau tươi Hạt tiêu Hoa Côn Minh - nơi chu chuyển hàng hoá xuất Việt Nam vào Trung Quốc Thuỷ sản xuất khẩu Nguyễn Thị Năm - Kinh tế quốc tế 46 Trái xuất Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 119 Hoa cà phê Cây cao su Nhà máy sản xuất giày dép Hoa tươi Nguyễn Thị Năm - Kinh tế quốc tế 46 Hoa tươi Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 120 Nhân hạt điều xuất Hạt cà phê thu hoạch Xuất khẩuThị caoNăm su Việt Nam tế quốc tế 46 Nguyễn - Kinh sang Trung Quốc 2006 đạt 776 triệu USD, thị trường đánh giá có nhu cầu khoảng 2,67 tỷ USD Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 121 HÌNH ẢNH CÂY CÀ PHÊ Nguyễn Thị Năm - Kinh tế quốc tế 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 122 HÌNH ẢNH TRÁI CÂY XUẤT KHẨU Hoa nhiệt đới người Trung Quốc ưa thích Nguyễn Thị Năm - Kinh tế quốc tế 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 123 HÌNH ẢNH CAO SU, HẠT TIÊU, NHÂN ĐIỀU, THUỶ SẢN, XUẤT KHẨU Nguyễn Thị Năm - Kinh tế quốc tế 46 Xuất cao su Việt Nam sang Trung Quốc 2006 đạt 776 triệu USD, thị trường đánh giá có nhu cầu khoảng 2,67 tỷ USD Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 124 HÌNH ẢNH HOA TƯƠI, ĐỒ GỖ, GIÀY DÉP XUẤT KHẨU Nguyễn Thị Năm - Kinh tế quốc tế 46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 125 Hoa tươi Nguyễn Thị Năm - Kinh tế quốc tế 46 ... Hình thức xuất gián tiếp hay giao dịch qua trung gian hình thức mua bán quốc tế thực nhờ giúp đỡ trung gian thứ ba Người hưởng khoản tiền định - Các trung gian phổ biến giao dịch quốc tế đại lý,... Việt Nam - Đánh giá thực trạng hoạt động xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường Trung Quốc thời gian qua - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trường Trung Quốc giai... xuất Việt Nam giai đoạn + Đánh giá tình hình xuất hàng hố Việt Nam sang Trung Quốc từ năm 1991 đến + Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường xuất hàng hoá Việt Nam sang Trung Quốc điều kiện gia nhập

Ngày đăng: 17/01/2018, 14:52

w