1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

cac nhan to tac dong toi tang truong xk thuy san cua VN sang thi truong EU

136 420 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

Trang LỜI NĨI ĐẦU Tính tất yếu đề tài Sau 20 năm đổi mới, Việt Nam tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia tổ chức kinh tế giới ký kết Hiệp định thương mại song phương với đối tác thương mại lớn, có EU Hiệp định khung Việt Nam – EU ký kết năm 1995 mở quan hệ hợp tác kinh tế, đặc biệt hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam khu vực EU Việt Nam nhà cung cấp mặt hàng thuỷ sản có chất lượng cao đáp ứng thị hiếu tiêu dùng thị trường Tuy nhiên, thách thức lớn doanh nghiệp xuất thuỷ sản Việt Nam hệ thống hàng rào phi thuế quan EU khắt khe liên tục bổ sung sửa đổi, điều hoàn toàn phù hợp với thông lệ quốc tế nguyên tắc bảo vệ người tiêu dùng WTO Nhu cầu nhập thủy sản EU giai đoạn tới có nhiều sụ thay đổi, tác động tới việc điều chỉnh cấu mặt hàng thủy sản Việt Nam thời gian tới Ngoài ra, hoạt động xuất thuỷ sản Việt Nam sang EU chịu tác động nhiều nhân tố khác thu nhập bình quân đầu người EU, từ vụ kiện bán phá giá Hoa Kỳ thuỷ sản Việt Nam, ảnh hưởng từ thị trường ngoại tệ Việt Nam cần làm để vượt qua rào cản trì thị trường nhập thuỷ sản lớn này? Đề tài: “Các nhân tố tác động tới tăng trưởng xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU gia nhập WTO” lựa chọn nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi Mục đích nghiên cứu Phân tích quy định hàng rào thuế quan phi thuế quan EU, từ đánh giá tác động tiêu chuẩn kỹ thuật EU tới hoạt động xuất thuỷ sản Việt Nam vào thị trường Đề tài đánh giá tính hiệu chương trình kiểm sốt dư lượng độc hại thuỷ sản nuôi Việt Nam để từ đưa kiến nghị cho Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn việc tăng cường kiểm soát chất lượng mặt hàng thủy sản xuất Đề tài phân tích nguy bị khởi kiện bán phá giá số mặt hàng thuỷ sản Việt Nam nhằm cảnh báo cho doanh nghiệp xuất có biện pháp để chủ động ứng phó Dự báo nhu cầu nhập thủy sản thị trường EU thời gian tới, tạo sở để thủy sản Việt Nam kịp thời chuyển đổi cấu mặt hàng nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thị trường EU từ đến năm 2010 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trang Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hệ thống quy định pháp luật liên quan đến sách thương mại quốc tế EU Đồng thời phân tích đánh giá hiệu Chương trình kiểm sốt dư lượng chất độc hại nuôi trồng thủy sản, biện pháp vượt rào Việt Nam trước tiêu chuẩn kỹ thuật hàng rào phi thuế quan EU Đi sâu phân tích hoạt động xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị trường EU, đồng thời phân tích nhân tố tác động Phương pháp nghiên cứu Đề tài cứu sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử làm phương pháp nghiên cứu chủ đạo Đặc biệt, phân tích định tính, đề tài sử dụng phương pháp thống kê, phân tích chuỗi thời vụ để xây dựng mơ hình dự báo nhu cầu nhập số mặt hàng thủy sản EU dự báo sản lượng xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị trường EU giai đoạn 2008 – 2010 Từ đánh giá triển vọng thời cho hoạt động xuất thủy sản Việt Nam, xây dựng cấu mặt hàng xuất để tận dụng thời hạn chế nguy từ đối thủ cạnh Phần mềm dự báo tác giả sử dụng phần mềm SPSS Nguồn thông tin sử dụng nghiên cứu thu thập trực tiếp từ Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (VASEP), qua Website EU, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Niên giám thống kê Kết cấu nghiên cứu Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nghiên cứu trình bày chương: Chương 1: Tổng quan thị trường EU Hoạt động sản xuất xuất thuỷ sản Việt Nam Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị trường EU nhân tố tác động Chương 3: Dự báo triển vọng giải pháp thúc đẩy xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị trường EU Hà Nội, tháng năm 2008 Tác giả Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trang CHƯƠNG TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG EU, HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM 1.1 Tổng quan thị trường EU 1.1.1 Hệ thống thuế quan EU Các nước thuộc Liên minh châu Âu áp dụng hệ thống thuế quan chung EU Biểu thuế quan xây dựng sở hệ thống hài hòa (HS – Harmonized System) mơ tả mã hàng hóa Chế độ thuế quan chung (CCT) áp dụng cho tất nước thành viên EU 1.1.1.1 Thuế nhập Thuế nhập = Giá trị hàng hóa nhập X Thuế suất Trong đó: + Giá trị hàng hóa nhập tính theo giá CIF bao gồm: tiền hàng, chi phí đóng gói, chi phí để làm thủ tục xuất khẩu, nộp thuế xuất (nếu có), chi phí để lập chứng từ xuất khẩu, cước vận tải đến cảng đến phí bảo hiểm + Thuế suất phụ thuộc vào loại hàng xuất xứ hàng nhập Thuế suất xây dựng nguyên tắc: mặt hàng nước chưa sản xuất được, sản xuất không đủ, cần thiết để phát triển ngành sản xuất nước miễn thuế hưởng thuế suất thấp; Ngược lại, mặt hàng nước sản xuất đủ hay để khuyến khích nước tự sản xuất phải chịu thuế suất cao Theo nguyên tắc này, hầu hết nguyên liệu nhập vào EU miễn thuế nhập chịu thuế suất thấp, mặt hàng nơng sản thực phẩm phải chịu mức thuế cao thuế đặc biệt 1.1.1.2 Thuế ưu đãi Các loại hình ưu đãi thuế EU Ngồi sách thuế quan thơng thường hoạt động xuất nhập hàng hóa, EU có sách ưu đãi thuế số điều kiện Chính sách ưu đãi chia làm nhóm nhà xuất khẩu: Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trang - Nhóm thứ áp dụng nước có quy chế tối huệ quốc (MFN) - Nhóm thứ hai ưu đãi thuế quan phổ cập GSP, áp dụng hàng nhập từ nước phát triển mức độ thấp - Nhóm thứ ba thuế ưu đãi đặc biệt, thực hàng nhập từ số nước phát triển hưởng ưu đãi GSP kèm với ưu đãi theo hiệp định song phương khác hiệp định EC với nước chậm phát triển nhất, EC – ACP Điều kiện để hưởng Hệ thống ưu đãi Thuế quan phổ cập - GSP Việt Nam thuộc nhóm nước hưởng GSP, cần tìm hiểu kỹ chế độ thuế quan GSP Hệ thống ưu đãi Thuế quan phổ cập, chế độ ưu đãi đặc biệt nước công nghiệp dành cho nước chậm phát triển Bản chất chế độ GSP nước công nghiệp phát triển áp dụng chế độ miễn thuế thuế thấp cho hàng hóa nước phát triển, nhằm giúp hàng hóa tất nước có điều kiện thâm nhập vào thị trường nước phát triển Để hưởng GSP phải đạt điều kiện: phải nước chậm phát triển (EU quy định phải có thu nhập bình quân đầu người ≤ 6000 USD/ năm) hàng hóa phải đạt điều kiện bản: (1) Điều kiện xuất xứ từ nước hưởng; (2) Điều kiện vận tải; (3) Điều kiện giấy chứng nhận xuất xứ Điều kiện xuất xứ từ nước hưởng - Đối với sản phẩm hoàn toàn sản xuất lãnh thổ nước hưởng ưu đãi như: khoáng sản, động thực vật, thủy sản đánh bắt lãnh hải hàng hóa sản xuất từ sản phẩm xem có xuất xứ hưởng ưu đãi GSP - Đối với sản phẩm có thành phần nhập khẩu: EU quy định hàm lượng trị giá sản phẩm sáng tạo nước hưởng GSP (tính theo giá xuất xưởng) phải đạt 60% tổng trị giá hàng liên quan Tuy nhiên, số nhóm hàng hàm lượng thấp Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trang EU quy định xuất xứ cộng gộp, theo hàng hố nước có thành phần xuất xứ từ nước khác tổ chức khu vực hưởng GSP thành phần xem có xuất xứ từ nước liên quan Ngồi quy định cụ thể khác GSP EU nguyên tắc tự vệ loại trừ điều kiện hưởng GSP, chế kinh tế thị trường nhóm có kinh tế phi thị trường… Về điều kiện vận tải (hay điều kiện gửi hàng): EU yêu cầu hàng hóa phải gửi thẳng từ nước hưởng ưu đãi đến nước cho hưởng Quy định nhằm đảm bảo hàng hóa khơng bị gia cơng tái chế thêm trình vận chuyển Điều kiện gửi hàng thỏa mãn khi: - Hàng hóa vận chuyển không qua lãnh thổ nước thứ ba khác - Nếu hàng hóa vận chuyển qua nước thứ ba phải đảm bảo rằng: hàng hóa chịu kiểm sốt nước thứ ba khơng qua q trình gia cơng tái chế hay mua bán lại nước thứ ba Về điều kiện giấy chứng nhận xuất xứ: EU u cầu hàng hóa muốn hưởng GSP cần có giấy chứng nhận xuất xứ Form A Khi đạt đủ tiêu chuẩn nêu hàng nhập vào EU hưởng ưu đãi theo chế độ GSP, với loại sản phẩm hưởng mức thuế quan mà phụ thuộc vào tính cạnh tranh loại sản phẩm Mức thuế ưu đãi Cụ thể, chế độ GSP hành chia làm loại sản phẩm với mức thuế ưu đãi khác Thứ loại sản phẩm có độ nhạy cảm cao: Mức thuế ưu đãi 85% so với thuế quan chung (CCT) Thứ hai loại sản phẩm nhạy cảm: Có mức thuế ưu đãi 70% so với thuế quan chung (CCT) Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trang Thứ ba loại sản phẩm bán nhạy cảm: Chịu mức thuế 30% mức thuế CCT Thứ tư loại khơng nhạy cảm: Được miễn thuế hồn tồn (0%) Hơn mặt hàng nằm danh mục giảm thuế vào thị trường EU theo điều 14 (điều khoản tự vệ) quy chế GSP số sản phẩm đưa bị thay đổi thời gian hưởng lợi mặt hàng “gây đe dọa gây khó khăn cho nhà sản xuất EU” EU thường xuyên điều chỉnh hệ thống thuế quan chung (CCT) công cụ hữu hiệu để quản lý hoạt động ngoại thương, doanh nghiệp phải thường xuyên theo dõi để đáp ứng yêu cầu cần thiết hưởng lợi Hàng năm Ủy ban châu Âu đăng công báo Liên minh châu Âu biểu thuế quan hưởng theo quy chế MNF tất danh mục hàng hóa nhập vào EU Bên cạnh chế độ thuế quan trên, EU áp dụng nhiều loại thuế khác thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt,… 1.1.1.3 Thuế giá trị gia tăng (VAT) VAT áp dụng cho tất loại hàng hóa bán EU Nhìn chung mức thuế VAT thấp mặt hàng thiết yếu mức thuế cao áp dụng cho mặt hàng xa xỉ VAT xác định tỷ lệ phần trăm giá CIF Hiện nay, mức thuế VAT nước khác khác Bảng 1.1: Mức thuế giá trị gia tăng số nước EU Các nước thuộc EU Áo Bỉ Đan Mạch Phần Lan Pháp Đức Hy Lạp Aixơlen Italy Luxemburg Mức thông thường (%) 20 21 25 22 19,6 16 18 21 20 15 Mức thuế giảm (%) 10 12 0, 1, 12 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 17 2,1 5,5 và 12,5 10 3,6 12 Trang Hà Lan Bồ Đào Nha Thụy Điển Anh 19 17 25 17,5 12 12 Nguồn: http://www.fistenet.gov.com 1.1.1.4 Thuế nông sản hải sản: Liên minh châu Âu tham gia vòng đàm phán Urugoay nhằm hủy bỏ mức thuế nhập nơng sản trước thay công cụ thuế chấp nhận rộng rãi Thuế nông sản gồm nhiều phần khác nhau, thuế theo mùa dựa giá thời điểm nhập 1.1.2 Hệ thống phi thuế quan EU Hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật biện pháp phi thuế quan mà EU áp dụng hàng hóa nhập từ nước ngồi vào liên minh, hệ thống bảo hộ rào cản kỹ thuật hiệu giới hoàn toàn phù hợp với xu chung thương mại giới Hệ thống rào cản kỹ thuật cụ hóa tiêu chuẩn sản phẩm: tiêu chuẩn chất lượng, tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, tiêu chuẩn an toàn cho người sử dụng, tiêu chuẩn bảo vệ môi trường tiêu chuẩn lao động 1.1.2.1 Quy định EU vệ sinh an toàn thực phẩm a) Quy định EU kiểm tra chứng nhận Quyết định 95/328/EC ngày 25/7/1995 quy định cấp giấy chứng nhận vệ sinh cho sản phẩm thủy sản từ nước thứ Ba mà chưa chịu định riêng biệt Quyết định nêu rõ sản phẩm thủy sản ký gửi đưa vào lãnh thổ xác định phụ lục Chỉ thị 90/675/EEC phải chứng minh kiểm tra quan kiểm tra nước thứ Ba, với chứng nhận vệ sinh gốc chứng thực điều kiện vệ sinh mua bán, sản xuất, chế biến, đóng gói giấy tờ chứng minh sản phẩm tương đương với điều nêu Chỉ thị 91/493/EEC Quyết định 96/333/EC chứng nhận vệ sinh cho hải sản nhuyễn thể hai mảnh vỏ, động vật da gai, giáp xác chân bụng từ nước thứ Ba mà không chịu Quyết định riêng biệt Quyết định quy định điều kiện đặc biệt cho Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trang việc nhập nhuyễn thể hai mảnh vỏ, loài da gai, giáp xác chân bụng biển cho nước thứ Ba Chỉ thị 97/78/EC đưa để tổ chức kiểm tra thú y sản phẩm nhập từ nước thứ Ba, nhằm cung cấp nguồn thực phẩm an toàn ổn định, bảo vệ sức khỏe cộng đồng Chỉ thị 97/78/EC việc kiểm tra cửa nước thành viên EU tiến hành Các sản phẩm nhập từ nước thứ Ba phải cấp giấy chứng nhận trước đưa vào lãnh thổ EU Quy định kiểm tra an toàn thực phẩm thịt gia súc, gia cầm thủy sản Chỉ thị 91/493/EEC ngày 22-7-1991 đề điều kiện vệ sinh việc sản xuất đưa vào thị trường sản phẩm thủy sản cho người tiêu dùng Chỉ thị 97/78/EC sửa đổi điều 11 Chỉ thị 91/493/EEC Chỉ thị 92/48/EEC ngày 16-6-1992, ban hành quy định vệ sinh tối thiểu áp dụng cho sản phẩm thủy sản đánh bắt số loại tàu theo điều (1)(a)(i) Chỉ thị 91/493/EEC (các khoang chứa sản phẩm, nước đá làm đông lạnh, v v) Ba Chỉ thị nêu nhằm mục đích đảm bảo vệ sinh thực phẩm thủy sản nhằm bảo vệ sức khỏe cho người tiêu dùng Chỉ thị 93/43/EEC ngày 14-6-1993 quy định vệ sinh thực phẩm Chỉ thị đề luật lệ chung vệ sinh thực phẩm thủ tục thẩm tra việc chấp hành luật lệ Việc chuẩn bị, chế biến, sản xuất, bao gói, bảo quản, vận chuyển, phân phối, lưu giữ, bán buôn bán lẻ cần phải tiến hành cách vệ sinh Các doanh nghiệp chế biến thực phẩm cần phải xác định rõ công đoạn hoạt động cốt lõi để đảm bảo an toàn thực phẩm đảm bảo biện pháp an toàn xác định, thực hiện, quản lý giám sát sở nguyên tắc sau đây, áp dụng để xây dựng Hệ thống HACCP (Hệ thống phân tích mối nguy kiểm sốt điểm kiểm sốt tới hạn q trình chế biến thực phẩm) Quy định chất lây nhiễm bao gồm đioxin kim loại nặng, thuốc trừ sâu nuôi trồng thủy sản Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trang Chỉ thị 2001/22 ngày 8/3/2001 quy định phương pháp lấy mẫu phương pháp phân tích mức kiểm sốt thức, chì, Cadimi, thủy ngân 3MCPD có thực phẩm Quyết định 2001/182/EC ngày 8/3/2001 bãi bỏ Quyết định 95/351/EEC xác định phương pháp phân tích, kế hoạch lấy mẫu giới hạn tối đa cho thủy ngân sản phẩm thủy sản Quy định 466/2001 ngày 8/3/2001 quy định giới hạn tối đa số chất gây ô nhiễm định thực phẩm (bãi bỏ Chỉ thị 93/351/EEC) Chỉ thị 2002/69/EC ngày 26/7/2002 quy định phương pháp lấy mẫu phương pháp phân tích kiểm sốt thức đioxin xác định đioxin PCP’s thực phẩm Chỉ thị 2002/70/EC ngày 26/7/2002 lập yêu cầu cho việc xác định mức độ đioxin giống đioxin PCBs thức ăn chăn nuôi Quy định Hội đồng (EEC) 315/93 ngày 8/2/1993 đề quy định chất ô nhiễm thực phẩm với điều kiện là: + Thực phẩm chứa chất ô nhiễm với số lượng chấp nhận xét theo quan điểm y tế cộng đồng đặc biệt mức độc hại không đưa thị trường tiêu thụ + Sẽ giữ mức ô nhiễm thấp đạt biện pháp sau + Đối với số chất nhiễm nên thiết lập mức tối đa nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng Hiện EU chưa có giới hạn cụ thể thiết lập cấp Cộng đồng điôxin PCBs thực phẩm áp dụng yêu cầu chung Ủy ban yêu cầu Ủy ban Khoa học Thực phẩm (SCF) Ủy ban Khoa học Dinh dưỡng Động vật (SCAN) đánh giá rủi ro cho sức khỏe cộng đồng xuất phát từ có mặt điơxin thực phẩm thức ăn chăn nuôi, bao gồm Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trang 10 đánh giá lượng dung nạp điôxin PCBs chế độ ăn người dân EU, xác định yếu tố đóng góp Mục đích chung sách EU điơxin làm giảm mức nhiễm điôxin PCBs môi trường, thực phẩm thức ăn chăn nuôi nhằm đạt mức bảo vệ sức khỏe cộng đồng cao Mục đích đạt thông qua thực yêu cầu tất giai đoạn chuỗi thực phẩm thức ăn sau: + Giảm mức ô nhiễm môi trường + Giảm mức ô nhiễm thức ăn chăn nuôi, bao gồm thức ăn cho thủy sản + Giảm mức ô nhiễm thực phẩm Ủy ban đề xuất cho nước thành viên biện pháp lập pháp sau liên quan đến thức ăn chăn nuôi: + Thiết lập mức tối đa nghiêm ngặt khả thi + Thiết lập mức thực tế tác dụng công cụ cảnh báo sớm mức điôxin cao + Thiết lập mục tiêu để thực phẩm thức ăn chăn nuôi nằm giới hạn khuyến cáo Ủy ban khoa học b) Quy định EU dư lượng EU ban hành thị quy định việc cấm sử dụng hạn chế sử dụng chất độc hại, gây nguy hiểm cho người tiêu dùng EU đưa danh mục chất cấm sử dụng quy định hàm lượng tối đa chất độc sản phẩm tiêu thụ thị trường EU Quy định EU liên tục cập nhật sửa đổi theo hướng bổ sung thêm chất cấm hạn chế tới mức 0% chất độc hại quy định hàm lượng trước Một số thị sau EU quy định dư lượng chất độc có thủy hải sản sau: EU ban hành Chỉ thị 96/22/EC ngày 29-4-1996 quy định việc cấm sử dụng số chất có tính kích thích tuyến giáp kích thích hc mơn chất Chun đề thực tập tốt nghiệp Trang 122 SLCA 1600000 1400000 1200000 1000000 800000 san luong thuc te 600000 ham en tinh 400000 ham bac 200000 ham bac ham mu -200000 ham tang truong 10 12 Dự báo giá trị xuất cá Việt Nam sang EU từ 2008 – 2010 Sl ca fit Err_2 Lcl_2 Ucl_2 2000 2304,50 6172,09583 -3867,59583 -9138,58410 21482,77576 2001 4701,60 -195,08036 4896,68036 -13446,8159 13056,65515 2002 7898,40 3553,38036 4345,01964 -9449,47412 16556,23483 2003 13380,10 17417,47798 -4037,37798 4165,74247 2004 37645,50 41397,21250 -3751,71250 28145,47699 54648,94801 2005 75291,10 75492,58393 -201,48393 62489,72946 88495,43840 2006 123479,2 119703,5923 3775,60774 106451,8568 132955,3278 2007 172871,1 174030,2375 -1159,13750 158719,5576 189340,9174 2008 238472,5196 218365,1099 258579,9294 2009 313030,4387 285395,4472 340665,4301 2010 397703,9946 360146,2333 435261,7560 30669,21349 4.3 Dự báo sản lượng xuất mặt hàng tôm đông lạnh Việt Nam sang EU Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trang 123 LINEAR Dạng hàm Standard Error QUADRATI 4817,07989 CUBIC 3281,02702 2576,65037 COMPOUND GROWTH ,33432 ,48505 Như vậy, hàm COMPOUND có SE nhỏ nhất, đó, hàm dùng để dự báo kim ngạch xuất tôm Việt Nam sang thị trường EU từ 2008 – 2010 Kết tính tốn cho dạng hàm sau Curve Fit MODEL: _ MOD_6 Dependent variable SLTOM Method LINEAR Listwise Deletion of Missing Data Multiple R ,75496 R Square ,56997 Adjusted R Square ,49830 Standard Error 4817,07989 Analysis of Variance: Regression Residuals F = DF Sum of Squares Mean Square 184532469,2 139225551,9 184532469,2 23204258,7 7,95253 Signif F = ,0304 Variables in the Equation -Variable B Beta T Sig T 2096,098810 743,291564 3070,792857 3753,438410 ,754964 2,820 ,818 ,0304 ,4446 Time (Constant) _ SE B Dependent variable SLTOM Method QUADRATI Listwise Deletion of Missing Data Multiple R ,91310 R Square ,83375 Adjusted R Square ,76725 Standard Error 3281,02702 Analysis of Variance: DF Sum of Squares Mean Square Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trang 124 Regression Residuals F = 12,53734 269932329,5 53825691,6 Signif F = 134966164,8 10765138,3 ,0113 Variables in the Equation -Variable B Time Time**2 (Constant) _ SE B Beta T Sig T -4320,670833 2333,805340 712,974405 253,136730 13765,408929 4577,507270 -1,556201 2,367542 -1,851 2,817 3,007 ,1233 ,0373 ,0299 Dependent variable SLTOM Method CUBIC Listwise Deletion of Missing Data Multiple R ,95811 R Square ,91797 Adjusted R Square ,85645 Standard Error 2576,65037 Analysis of Variance: Regression Residuals F = DF Sum of Squares Mean Square 297201512,5 26556508,6 99067170,8 6639127,1 14,92172 Signif F = ,0123 Variables in the Equation -Variable Time Time**2 Time**3 (Constant) _ B SE B Beta T Sig T -15355,105051 5744,843948 3605,495996 1441,014759 -214,260859 105,721245 24371,321429 6348,935837 -5,530535 11,972611 -5,797193 -2,673 2,502 -2,027 3,839 ,0556 ,0666 ,1126 ,0185 Dependent variable SLTOM Method COMPOUND Listwise Deletion of Missing Data Multiple R R Square Adjusted R Square Standard Error ,65530 ,42942 ,33432 ,48505 Analysis of Variance: DF Sum of Squares Mean Square Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trang 125 Regression Residuals F = 1,0623689 1,4116165 4,51554 Signif F = 1,0623689 ,2352694 ,0777 Variables in the Equation -Variable B Beta T Sig T 1,172388 ,087746 5288,250303 1998,665830 1,925717 13,361 2,646 ,0000 ,0382 Time (Constant) _ SE B Dependent variable SLTOM Method GROWTH Listwise Deletion of Missing Data Multiple R R Square Adjusted R Square Standard Error ,65530 ,42942 ,33432 ,48505 Analysis of Variance: Regression Residuals F = DF Sum of Squares Mean Square 1,0623689 1,4116165 1,0623689 ,2352694 4,51554 Signif F = ,0777 Variables in the Equation -Variable SE B Beta T Sig T ,159042 8,573243 ,074844 ,377945 ,655298 2,125 22,684 ,0777 ,0000 Time (Constant) B The following new variables are being created: Name Label FIT_1 ERR_1 LCL_1 UCL_1 FIT_2 ERR_2 LCL_2 UCL_2 FIT_3 ERR_3 LCL_3 UCL_3 FIT_4 ERR_4 LCL_4 Fit for SLTOM from CURVEFIT, MOD_6 LINEAR Error for SLTOM from CURVEFIT, MOD_6 LINEAR 95% LCL for SLTOM from CURVEFIT, MOD_6 LINEAR 95% UCL for SLTOM from CURVEFIT, MOD_6 LINEAR Fit for SLTOM from CURVEFIT, MOD_6 QUADRATIC Error for SLTOM from CURVEFIT, MOD_6 QUADRATIC 95% LCL for SLTOM from CURVEFIT, MOD_6 QUADRATIC 95% UCL for SLTOM from CURVEFIT, MOD_6 QUADRATIC Fit for SLTOM from CURVEFIT, MOD_6 CUBIC Error for SLTOM from CURVEFIT, MOD_6 CUBIC 95% LCL for SLTOM from CURVEFIT, MOD_6 CUBIC 95% UCL for SLTOM from CURVEFIT, MOD_6 CUBIC Fit for SLTOM from CURVEFIT, MOD_6 COMPOUND Error for SLTOM from CURVEFIT, MOD_6 COMPOUND 95% LCL for SLTOM from CURVEFIT, MOD_6 COMPOUND Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trang 126 UCL_4 FIT_5 ERR_5 LCL_5 UCL_5 95% UCL for SLTOM from CURVEFIT, MOD_6 COMPOUND Fit for SLTOM from CURVEFIT, MOD_6 GROWTH Error for SLTOM from CURVEFIT, MOD_6 GROWTH 95% LCL for SLTOM from CURVEFIT, MOD_6 GROWTH 95% UCL for SLTOM from CURVEFIT, MOD_6 GROWTH SLTOM 60000 50000 40000 30000 san luong thuc te ham tuyen tinh 20000 ham tang truong ham bac 10000 ham bac ham mu 10 12 Dự báo giá trị xuất tôm Việt Nam sang EU từ 2008 – 2010 sltom 10849 9756,4 4385,3 5622,2 8829,6 17721 21230 21633 year 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 date 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 fit 6199,9 7268,7 8521,7 9990,7 11713 13732 16099 18875 22129 25943 30416 err 4648,7 2487,7 -4136 -4369 -2883 3988,9 5130,2 2758,3 lcl 1509,7 1904,2 2349,3 2827,7 3315,2 3785,8 4217,5 4596 4914,8 5174,2 5378,4 ucl 25462 27746 30911 35299 41384 49811 61456 77516 99633 130079 172003 4.4 Sản lượng dự báo xuất mặt hàng mực bạch tuộc đông lạnh sang thị trường EU Bảng so sánh SE dạng hàm Dạng hàm LINEAR QUADRATI CUBIC COMPOUND GROWTH 1324,96575 1375,29252 1032,42035 0,13009 0,13009 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trang 127 Standard Error Như vậy, dạng hàm tăng trưởng phức hợp có sai số nhỏ nên dạng hàm dùng để dự báo Kết tính tốn sau MODEL: MOD_1 _ Dependent variable SLMUC Method LINEAR Listwise Deletion of Missing Data Multiple R ,97547 R Square ,95154 Adjusted R Square ,94184 Standard Error 1324,96575 Analysis of Variance: DF Sum of Squares Mean Square Regression 172341176,5 172341176,5 Residuals 8777671,2 1755534,2 F = 98,17022 Signif F = ,0002 Variables in the Equation Variable B SE B Beta T Sig T Time 2480,935714 250,394991 ,975467 9,908 ,0002 (Constant) 2374,000000 1119,800443 2,120 ,0875 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trang 128 Dependent variable SLMUC Method QUADRATI Listwise Deletion of Missing Data Multiple R ,97889 R Square ,95823 Adjusted R Square ,93734 Standard Error 1375,29252 Analysis of Variance: DF Sum of Squares Mean Square Regression 173553129,7 86776564,8 Residuals 7565718,1 1891429,5 F = 45,87883 Signif F = ,0017 Variables in the Equation Variable Time Time**2 (Constant) B SE B Beta T Sig T 1520,002381 1228,267158 ,597642 1,238 ,2836 ,386579 ,800 ,4683 1,780 ,1496 120,116667 150,056716 3815,400000 2143,238599 _ Dependent variable SLMUC Method CUBIC Listwise Deletion of Missing Data Multiple R ,99113 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trang 129 R Square ,98234 Adjusted R Square ,96469 Standard Error 1032,42035 Analysis of Variance: DF Sum of Squares Mean Square Regression 177921172,4 59307057,5 Residuals 3197675,4 1065891,8 F = 55,64079 Signif F = ,0040 Variables in the Equation Variable B Time SE B Beta T Sig T -4310,425397 3024,132885 -1,694796 -1,425 ,2493 Time**2 1826,583333 850,460881 5,878602 2,148 ,1210 Time**3 -142,205556 70,247307 -3,291148 -2,024 ,1361 (Constant) 8934,800000 2997,322978 2,981 ,0586 _ Dependent variable SLMUC Method COMPOUND Listwise Deletion of Missing Data Multiple R ,96908 R Square ,93911 Adjusted R Square ,92693 Standard Error ,13009 Analysis of Variance: DF Sum of Squares Mean Square Regression 1,3049967 1,3049967 Residuals ,0846158 ,0169232 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trang 130 F = 77,11303 Signif F = ,0003 Variables in the Equation Variable B SE B Beta T Sig T 1,240962 ,030508 2,635508 40,676 ,0000 4719,092578 518,842204 9,095 ,0003 Time (Constant) _ Dependent variable SLMUC Method GROWTH Listwise Deletion of Missing Data Multiple R ,96908 R Square ,93911 Adjusted R Square ,92693 Standard Error ,13009 Analysis of Variance: DF Sum of Squares Mean Square Regression 1,3049967 1,3049967 Residuals ,0846158 ,0169232 F = 77,11303 Signif F = ,0003 Variables in the Equation Variable B SE B Beta Chuyên đề thực tập tốt nghiệp T Sig T Trang 131 Time ,024585 8,459372 ,109945 (Constant) ,215887 ,969076 8,781 ,0003 76,942 ,0000 The following new variables are being created: Name Label FIT_1 Fit for SLMUC from CURVEFIT, MOD_1 LINEAR ERR_1 Error for SLMUC from CURVEFIT, MOD_1 LINEAR LCL_1 95% LCL for SLMUC from CURVEFIT, MOD_1 LINEAR UCL_1 95% UCL for SLMUC from CURVEFIT, MOD_1 LINEAR FIT_2 Fit for SLMUC from CURVEFIT, MOD_1 QUADRATIC ERR_2 Error for SLMUC from CURVEFIT, MOD_1 QUADRATIC LCL_2 95% LCL for SLMUC from CURVEFIT, MOD_1 QUADRATIC UCL_2 95% UCL for SLMUC from CURVEFIT, MOD_1 QUADRATIC FIT_3 Fit for SLMUC from CURVEFIT, MOD_1 CUBIC ERR_3 Error for SLMUC from CURVEFIT, MOD_1 CUBIC LCL_3 95% LCL for SLMUC from CURVEFIT, MOD_1 CUBIC UCL_3 95% UCL for SLMUC from CURVEFIT, MOD_1 CUBIC FIT_4 Fit for SLMUC from CURVEFIT, MOD_1 COMPOUND ERR_4 Error for SLMUC from CURVEFIT, MOD_1 COMPOUND LCL_4 95% LCL for SLMUC from CURVEFIT, MOD_1 COMPOUND UCL_4 95% UCL for SLMUC from CURVEFIT, MOD_1 COMPOUND FIT_5 Fit for SLMUC from CURVEFIT, MOD_1 GROWTH ERR_5 Error for SLMUC from CURVEFIT, MOD_1 GROWTH LCL_5 95% LCL for SLMUC from CURVEFIT, MOD_1 GROWTH UCL_5 95% UCL for SLMUC from CURVEFIT, MOD_1 GROWTH new cases have been added Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trang 132 SLMUC 60000 50000 40000 30000 20000 10000 san luong thuc te san luong du bao 10 12 Kết dự báo cho giai đoạn 2008 – 2010 sản lượng thực tế 6432,8 5838 9688,4 11442 14472 18976 19235 year 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 year 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 fit 5856,2 7267,3 9018,5 11192 13888 17235 21388 26541 32937 40874 50722 err 576,59 -1429 669,92 250,41 583,66 1741,1 -2153 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp lcl ucl 3907,3 8777,2 4973,9 10618 6272,9 12966 7827,7 16001 9660,2 19967 11796 25182 14270 32056 17131 41122 20440 53076 24273 68828 28720 89581 Trang 133 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG EU, HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM 1.1 Tổng quan thị trường EU 1.1.1 Hệ thống thuế quan EU 1.1.1.1 Thuế nhập 1.1.1.2 Thuế ưu đãi 1.1.1.3 Thuế giá trị gia tăng (VAT) 1.1.1.4 Thuế nông sản hải sản: 1.1.2 Hệ thống phi thuế quan EU 1.1.2.1 Quy định EU vệ sinh an toàn thực phẩm 1.1.2.2 Quy định EU bảo vệ môi trường nguồn lợi 23 1.1.3 Nhập thủy sản EU 24 1.1.3.1 Về tập quán tiêu dùng 24 1.1.3.2 Về kênh phân phối EU 26 1.1.3.3 Nhu cầu nhập thủy sản EU 26 1.2 Tổng quan hoạt động sản xuất xuất thủy sản Việt Nam 27 1.2.1 Tổng quan hoạt động sản xuất nuôi trồng thủy sản .27 1.2.1.1 Năng lực sản xuất khai thác thủy sản 27 1.2.1.2 Giá trị thủy hải sản nuôi trồng khai thác 30 1.2.2 Hoạt động xuất thủy sản Việt Nam 32 1.2.2.1 Kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam 32 1.2.2.2 Thị trường xuất thủy sản Việt Nam 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EUCÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG 35 2.1 Hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU 35 2.1.1 Kim ngạch xuất thủy sản sang thị trường EU 35 2.1.2 Cơ cấu mặt hàng xuất thủy sản sang thị trường EU .37 2.1.3 Giá mặt hàng thủy sản thị trường EU 39 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trang 134 2.2 Xu hướng nhập thuỷ sản EU từ năm 2008 – 2010 41 2.2.1 Xu hướng nhập chung 41 2.2.2 Xu hướng nhập cá ngừ đông lạnh 41 2.2.3 Xu hướng nhập tôm đông lạnh .43 2.2.4 Xu hướng nhập mực bạch tuộc .46 2.3.2 Nội dung hoạt động chương trình 51 2.3.3 Kết chương trình kiểm sốt dư lượng chất độc hại Thuỷ sản 52 2.3.4 Kết luận rút từ chương trình kiểm sốt dư lượng chất độc hại 56 2.4 Phân tích định tính nhân tố tác động tới xuất thuỷ sản Việt Nam sang EU 57 2.4.1 Hệ thống hàng rào phi thuế quan EU .57 2.4.1.1 Tác động từ rào cản kỹ thuật EU 57 2.4.1.2 Mối đe dọa từ pháp luật chống bán phá giá EU 59 2.4.2 Tỷ giá hối đoái USD/VNĐ 62 2.4.3 Các đối thủ cạnh tranh 66 2.4.4 Thiếu hụt nguồn nguyên liệu có chất lượng 67 2.4.5 Các nhân tố khác tác động tới xuất thủy sản Việt Nam sang EU 67 2.4.5.1 Khoảng cách địa lý 67 2.4.5.2 Chỉ số tự kinh tế 68 CHƯƠNG DỰ BÁO VỀ TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 69 3.1 Định hướng xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị trường EU 69 3.1.1 Phương pháp phân tích 69 3.1.1.1 Mục đích phân tích 69 3.1.1.2 Mơ hình sử dụng 69 3.1.2 Dự báo giá trị xuất số mặt hàng Việt Nam sang EU 70 3.1.2.1 Tổng giá trị xuất nói chung .70 3.1.2.2 Mặt hàng tôm đông lạnh 71 3.1.2.3 Mặt hàng cá tươi đông lạnh loại .72 3.1.2.4 Mặt hàng mực bạch tuộc đông lạnh 73 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trang 135 3.1.3 Chuyển đổi cấu mặt hàng xuất thuỷ sản Việt Nam vào EU giai đoạn 2008 – 2010 .74 3.2 Một số giải pháp Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn việc kiểm sốt chất lượng thủy sản ni trồng 76 3.3 Các giải pháp nâng cao hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU Nhà nước 83 3.3.1 Hỗ trợ doanh nghiệp bất ổn tỷ giá hối đoái 83 3.3.2 Quy hoạch phát triển nuôi trồng nông, thủy sản 84 3.3.3 Hỗ trợ doanh nghiệp đáp ứng quy định tiêu chuẩn EU .84 3.3.4 Bảo vệ lợi ích doanh nghiệp xuất trình đàm phán thương mại .89 3.4 Các giải pháp doanh nghiệp việc nâng cao hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU 93 3.4.1 Xây dựng, đào tạo đội ngũ cán quản lý sản xuất, kinh doanh 93 3.4.2 Tạo nguồn nguyên liệu ổn định 94 3.4.3 Các giải pháp nhằm đổi mới, tăng cường lực công nghệ chế biến 95 3.4.4 Xây dựng phát triển thương hiệu thị trường xuất doanh nghiệp chế biến xuất thuỷ sản 96 3.4.5 Nâng cao vai trò Hiệp hội thuỷ sản việc hỗ trợ doanh nghiệp phát triển xuất 98 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC 101 PHỤ LỤC 101 PHỤ LỤC 101 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trang 136 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ... hải Nam Trung Bộ, với đội thuy n gồm 8.154 chiếm 40% tổng lượng thuy n nước, vùng Đồng sông Cửu Long với đội thuy n 5.539 chiếc, chiếm 27% tổng lượng thuy n nước Đây đội thuy n trọng điểm nước khu... xuất hàng thủy sản sang EU, doanh nghiệp Việt Nam phải tuân thủ quy định bao bì phế thải bao bì EU Việc tuân thủ quy định không giúp doanh nghiệp đẩy mạnh xuất sang thị trường EU mà góp phần hạn... số hoạt chất dư lượng chúng ni trồng thủy sản xuất sang thị trường EU Các tiêu mức giới hạn cho phép sản phẩm thủy sản xuất sang thị trường EU chia thành hai loại: Chỉ tiêu hóa học tiêu sinh

Ngày đăng: 17/01/2018, 14:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w