1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương bài giảng Quản trị doanh nghiệp TS. Nguyễn Văn Hưởng

221 213 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 221
Dung lượng 4,7 MB

Nội dung

Đề cương bài giảng Quản trị doanh nghiệp TS. Nguyễn Văn HưởngĐề cương bài giảng Quản trị doanh nghiệp TS. Nguyễn Văn HưởngĐề cương bài giảng Quản trị doanh nghiệp TS. Nguyễn Văn HưởngĐề cương bài giảng Quản trị doanh nghiệp TS. Nguyễn Văn HưởngĐề cương bài giảng Quản trị doanh nghiệp TS. Nguyễn Văn HưởngĐề cương bài giảng Quản trị doanh nghiệp TS. Nguyễn Văn HưởngĐề cương bài giảng Quản trị doanh nghiệp TS. Nguyễn Văn Hưởng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA KINH TẾ BỘ MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH *** QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP (GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ) Tác giả: TS Nguyễn Văn Hưởng HƯNG YÊN, 5-2013 CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP (6 tiết lý thuyết) 1.1 Định nghĩa doanh nghiệp 1.1.1 Một số quan điểm doanh nghiệp Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh (Luật Doanh nghiệp 2005) Theo quan điểm chức năng: “Doanh nghiệp đơn vị tổ chức sản xuất mà người ta kết hợp yếu tố sản xuất (có quan tâm giá yếu tố) khác nhân viên công ty thực nhằm bán thị trường sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ để nhận khoản tiền chênh lệch giá bán sản phẩm với giá thành sản phẩm ấy” (M.Francois Peroux) Theo quan điểm phát triển: “Doanh nghiệp cộng đồng người sản xuất cải Nó sinh ra, phát triển, có thất bại, có thành cơng, có lúc vượt qua thời kỳ nguy kịch ngược lại có lúc phải ngừng sản xuất, tiêu vong gặp phải khó khăn khơng vượt qua được” (trích từ sách “Kinh tế doanh nghiệp D.Larua.A Caillat - Nhà xuất Khoa Học Xã Hội 1992) Theo quan điểm hệ thống thì: “Doanh nghiệp bao gồm tập hợp phận tổ chức, có tác động qua lại theo đuổi mục tiêu Các phận tập hợp doanh nghiệp bao gồm phân hệ sau: sản xuất, thương mại, tổ chức, nhân sự” Như vậy, doanh nghiệp thiết phải cấu thành yếu tố sau đây: + Yếu tố tổ chức: tập hợp phận chun mơn hóa nhằm thực chức quản lý phận sản xuất, phận thương mại, phận hành + Yếu tố sản xuất: nguồn lực lao động, vốn, vật tư, thông tin + Yếu tố trao đối: dịch vụ thương mại - mua yếu tố đầu vào, bán sản phẩm cho có lợi đầu + Yếu tố phân phối: toán cho yếu tố sản xuất, làm nghĩa vụ nhà nước, trích lập quỹ tính cho hoạt động tương lai doanh nghiệp khoản lợi nhuận thu 1.1.2 Định nghĩa doanh nghiệp Doanh nghiệp tổ chức kinh tế thành lập để thực hoạt động kinh doanh, thực chức sản xuất, mua bán hàng hóa làm dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu người thông qua hoạt động hữu ích mà kiếm lời + Doanh nghiệp đơn vị tổ chức kinh doanh có tư cách pháp nhân: tức với tư cách thực thể kinh tế, mặt luật pháp bảo hộ với hoạt động sản xuất kinh doanh, mặt khác phải có trách nhiệm người tiêu dùng, nghĩa vụ đóng góp với nhà nước, trách nhiệm xã hội + Doanh nghiệp tổ chức sống môi trường sống (môi trường kinh doanh) Sự sống doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào chất lượng quản lý người tạo + Doanh nghiệp đời tồn ln ln gắn liền với vị trí địa phương định, phát triển suy giảm ảnh hưởng đến địa phương 1.2 Phân loại doanh nghiệp 1.2.1 Căn vào tính chất sở hữu tài sản doanh nghiệp - Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) DNNN tổ chức kinh tế Nhà nước đầu tư vốn Nhà nước - người đại diện toàn dân tổ chức thực chức quản lý mặt hoạt động sản xuất kinh doanh kể từ thành lập giải thể Doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân, có quyền nghĩa vụ dân phạm vi số vốn doanh nghiệp quản lý - Doanh nghiệp tư nhân (DNTN): DNTN tổ chức kinh tế người đầu tư vốn, toàn tài sản doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu tư nhân Người quản lý doanh nghiệp chủ sở hữu đảm nhận thuê mướn, nhiên người chủ doanh nghiệp người phải hoàn toàn chịu trách nhiệm tồn khoản cơng nợ vi phạm mặt hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp trước pháp luật - Doanh nghiệp hùn vốn (công ty): Công ty tổ chức kinh tế mà vốn đầu tư thành viên tham gia góp vào, họ chia lời chịu lỗ tương ứng với phần vốn đóng góp Tuy nhiên, trách nhiệm pháp lý hình thức có đặc trưng khác Theo Luật Doanh nghiệp, loại hình cơng ty có loại: cơng ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn (CTTNHH), công ty cổ phần (CTCP) - Hợp tác xã (HTX): HTX tổ chức kinh tế tập thể thành lập theo quy định pháp luật cá nhân, hộ gia đình ppháp nhân khác (được gọi thành viên HTX ), họ chia xẻ nhu cầu quyền lợi chung, tự nguyện đóng góp vốn lao động để tăng cường sức mạnh tập thể thành viên HTX nhằm hỗ trợ sản xuất, kinh doanh hiệu cải thiện sống vật chất, tinh thần, đóng góp vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội quốc gia 1.2.2 Căn vào lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp - Doanh nghiệp nông nghiệp: Là doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, hướng vào việc sản xuất sản phẩm cây, Hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên - Doanh nghiệp công nghiệp: Là doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghiệp, nhằm tạo sản phẩm cách sử dụng thiết bị máy móc để khai thác chế biến nguyên vật liệu thành thành phẩm Trong cơng nghiệp chia ra: công nghiệp xây dựng, công nghiệp chế tạo, công nghiệp điện tử… - Doanh nghiệp thương mại: Là doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thương mại, hướng vào việc khai thác dịch vụ khâu phân phối hàng hóa cho người tiêu dùng tức thực dịch vụ mua vào bán để kiếm lời Doanh nghiệp thương mại tổ chức hình thức bn bán sỉ bn bán lẻ hoạt động hướng vào xuất nhập - Doanh nghiệp hoạt động dịch vụ: Cùng với phát triển kinh tế, lĩnh vực dịch vụ phát triển đa dạng, doanh nghiệp ngành dịch vụ không ngừng phát triển nhanh chóng mặt số lượng doanh thu mà tính đa dạng phong phú lĩnh vực như: ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, bưu viễn thông, vận tải, du lịch, khách sạn, y tế… 1.2.3 Căn vào quy mô doanh nghiệp - Theo tiêu thức quy mô, doanh nghiệp phân làm ba loại: + Doanh nghiệp quy mô lớn + Doanh nghiệp quy mô vừa + Doanh nghiệp quy mô nhỏ - Để phân biệt doanh nghiệp theo quy mô trên, hầu hết nước người ta dựa vào tiêu chuẩn như: + Tổng số vốn đầu tư doanh nghiệp + Số lượng lao động doanh nghiệp + Doanh thu doanh nghiệp + Lợi nhuận hàng năm - Doanh nghiệp nhỏ vừa sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đăng ký kinh doanh theo pháp luật hành, có số lao động trung bình hàng năm khơng 300 người (Nghị định số 90/2001/NĐ-CP) Bảng 01: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa DN siêu nhỏ DN nhỏ Doanh nghiệp vừa Khu vực Tổng nguồn Tổng nguồn Số lao động Số lao động Số lao động vốn vốn I Nông lâm 10 người trở 20 tỷ đồng Từ 10 Từ 20 tỷ Từ 200 nghiệp xuống trở xuống người đến đồng đến 100 người đến thủy sản 200 người tỷ đồng 300 người II Công 10 người trở 20 tỷ đồng Từ 10 Từ 20 tỷ Từ 200 nghiệp xuống trở xuống người đến đồng đến 100 người đến dân dụng 200 người tỷ đồng 300 người III Thương 10 người trở 10 tỷ đồng Từ 10 Từ 10 tỷ Từ 50 mại dịch xuống trở xuống người đến 50 đồng đến 50 người đến vụ người tỷ đồng 100 người Nguồn: Nghị định số56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 Chính phủ Mục đích phân loại DNNVV Việt Nam: vừa để triển khai chủ trương, sách trợ giúp phát triển doanh nghiệp; mặt khác để tăng cường quản lý nhà nước trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa nước ta Việc phân loại Chính phủ thể đặc biệt coi trọng vai trò, vị trí quan trọng DNNVV kinh tế quốc dân Trong năm qua, DNNVV có đóng góp to lớn vào phát triển kinh tế, cụ thể: đóng góp khoảng 40% GDP 30% tổng kim ngạch xuất khẩu, 15% tổng thu ngân sách … Ngoài ra, doanh nghiệp góp phần giải 60% lao động phi nông nghiệp nước (Số liệu thống kê năm 2011) 1.3 Bản chất đặc điểm hệ thống kinh doanh 1.3.1 Bản chất kinh doanh Kinh doanh việc thực liên tục một, số tất công đoạn trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi + Doanh nghiệp tiếp nhận yếu tố đầu vào (khan hiếm) hoạt động điều kiện riêng tùy theo loại hình kinh doanh + Doanh nghiệp sử dụng yếu tố đầu vào cách có hiệu nhất, tức việc sử dụng thiết bị, nguyên vật liệu lao động cách có hiệu để tạo nhiều hàng hóa hơn, có chất lượng tốt - Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu xã hội Một doanh nghiệp muốn thành công phải luôn phát nhu cầu nhu cầu thiếu, chưa đáp ứng người tiêu dùng luôn sẵn sàng thỏa mãn nhu cầu 1.3.2 Đặc điểm hệ thống kinh doanh - Sự phức tạp tính đa dạng: khác biệt hình thức sở hữu, qui mô kinh doanh, cấu vốn, phong cách quản trị phạm vi hoạt động doanh nghiệp - Sự phụ thuộc lẫn nhau: việc mua bán nguyên vật liệu, thiết bị, máy móc; cung ứng dịch vụ vận tải; luân chuyển dòng tiền doanh nghiệp với hệ thống ngân hàng… - Sự thay đổi đổi mới: thay đổi thị hiếu nhu cầu người tiêu dùng; đổi tiến khoa học công nghệ theo thời gian - Lao động: bao gồm tất người làm việc doanh nghiệp (nhân lực) từ giám đốc đến quản đốc, nhân công đến nhân viên văn phòng, cơng nhân dây chuyền lắp ráp, người bán hàng - Tiền vốn: tất tiền cho hoạt động tài doanh nghiệp, bao gồm: vốn đầu tư chủ doanh nghiệp, cổ đông, thành viên, tiền vay ngân hàng hay lợi nhuận kinh doanh giữ lại Chúng sử dụng để mua nguyên liệu, trả lương cơng nhân, lắp đặt máy móc, thiết bị hay xây dựng nhà xưởng, mở rộng nhà máy - Nguyên liệu: bao gồm nguyên liệu thô, linh kiện rời hay bán thành phẩm,… sử dụng trực tiếp trình sản xuất - Nhà kinh doanh: người tạo lập doanh nghiệp, làm chủ sở hữu quản lý doanh nghiệp Đó người có sáng tạo, linh hoạt, dám chấp nhận mạo hiểm rủi ro kinh doanh, họ người tạo nên sức sống doanh nghiệp, tạo nên sôi động sống cạnh tranh thị trường 1.3.3 Các yếu tố sản xuất Hệ thống tổ chức kinh doanh cần đến nhiều yếu tố đầu vào khác gồm có lao động, tiền vốn, nguyên vật liệu, đội ngũ nhà kinh doanh - Lao động: Bao gồm tất người làm việc doanh nghiệp (còn gọi nguồn nhân lực) từ giám đốc đến quản đốc, nhân cơng đến nhân viên văn phòng, công nhân dây chuyền lắp ráp, người bán hàng, - Tiền vốn tất tiền cho hoạt động tài doanh nghiệp Những tiền vốn đầu tư chủ doanh nghiệp, cổ đông, thành viên, tiền vay ngân hàng hay lợi nhuận kinh doanh giữ lại Chúng sử dụng để mua nguyên liệu, trả lương cơng nhân, lắp đặt máy móc, thiết bị hay xây dựng nhà xưởng, mở rộng nhà máy - Nguyên liệu: Có thể thuộc dạng tự nhiên đất đai, nước hay khoáng chất để tuyển chọn Trong công nghiệp nguyên liệu bao gồm nguyên liệu thô, linh kiện rời hay bán thành phẩm, sử dụng trực tiếp trình sản xuất - Đội ngũ nhà kinh doanh: Là người chấp nhận rủi ro tham gia vào hoạt động kinh doanh Nhà kinh doanh tự quản lý doanh nghiệp họ tổ chức kinh doanh lớn giới chủ thuê mướn đội ngũ nhà quản trị chuyên nghiệp thay mặt họ điều hành doanh nghiệp Nhà kinh doanh người tạo lập doanh nghiệp, làm chủ sở hữu quản lý doanh nghiệp Đó người có sáng tạo, linh hoạt, dám chấp nhận mạo hiểm rủi ro kinh doanh, họ người tạo nên sức sống doanh nghiệp, tạo nên sôi động sống cạnh tranh thị trường Trong kinh tế thị trường, vai trò kinh doanh biểu trước hết việc chuyển dịch yếu tố kinh doanh: đất đai, lao động, vốn, sở vật chất kỹ thuật, thông tin Nhà kinh doanh phải người có khả hoạt động theo nhiều chức khác Khi bước vào lĩnh vực kinh doanh họ có tâm để theo đuổi mục tiêu xác định: tìm kiếm lợi nhuận, tự chủ hành động, thỏa mãn sống v.v Những nhà doanh nghiệp thành công chấp nhận rủi ro tính tốn việc thu lợi nhuận lỗ lã việc thực hoạt động kinh doanh thị trường mà họ phát ý niệm nhu cầu 1.4 Doanh nghiệp đơn vị sản xuất phân phối 1.4.1 Doanh nghiệp đơn vị sản xuất Các doanh nghiệp dù hoạt động lĩnh vực khác có điểm giống nhau: + Có phương tiện sản xuất, nguồn nhân lực, tài chính, kỹ thuật, bí + Mua nguyên vật liệu, nhiên liệu, thiết bị máy móc người cung ứng + Sản xuất cải dịch vụ để bán cho khách hàng cung cấp cho xã hội Doanh nghiệp phải kết hợp yếu tố trình sản xuất (lao động, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, nhiên liệu, lượng ) để sản xuất sản phẩm dịch vụ Doanh nghiệp cần xác định giá bán sản phẩm/dịch vụ cho phép bù đắp chi phí sản xuất kinh doanh bỏ Các doanh nghiệp phải đối đầu với tính tốn 1.4.2 Doanh nghiệp đơn vị phân phối Tiền thu bán sản phẩm hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp trả nhiều khoản khác nhau: + Chi trả cho người cung ứng nguyên vật liệu, máy móc thiết bị; nhiên liệu, lượng; + Chi trả tiền lương, tiền thưởng cho người lao động; + Chi sửa chữa tài sản cố định; + Chi cho quản lý: thông tin, liên lạc, văn phòng phẩm, hội nghị khách hàng, tiếp khách ; + Chi cho bán hàng, đại lý, quảng cáo, khuyến mãi; + Trả lãi vốn vay; + Chi bảo hiểm xã hội; + Chi xây dựng bản; + Nộp thuế đóng góp cho xã hội; + Lập quỹ dự trữ quỹ phát triển sản xuất - kinh doanh; + Lập quỹ phúc lợi Doanh nghiệp cần tính toán cân đối khoản thu khoản chi cho hoạt động sản xuất kinh doanh không ngừng phát triển 1.5 Mục đích mục tiêu doanh nghiệp 1.5.1 Mục đích doanh nghiệp Mục đích doanh nghiệp thể khuynh hướng tồn phát triển, doanh nghiệp có mục đích bản: - Mục đích kinh tế: Thu lợi nhuận, mục đích quan trọng hàng đầu doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh - Mục đích xã hội: cung cấp hàng hoá dịch vụ đáp ứng nhu cầu xã hội Đây mục đích quan trọng hàng đầu doanh nghiệp hoạt động cơng ích - Mục đích thoả mãn nhu cầu cụ thể đa dạng người tham gia hoạt động doanh nghiệp 1.5.2 Mục tiêu doanh nghiệp Mục tiêu biểu mục đích doanh nghiệp, mốc cụ thể phát triển bước Một mục tiêu câu hỏi cần có lời giải đáp khoảng thời gian định Yêu cầu đặt với mục tiêu là: Mục tiêu đạt cần thoả mãn số lượng chất lượng, đồng thời với việc xác định phương tiện thực Mục tiêu phải đảm bảo nguyên tắc như: cụ thể, dễ hiểu (Specific); đo lường (Measurable); vừa sức (Achievable); thực tế (Realistics ) có thời hạn (Timebound) Mục tiêu doanh nghiệp phải bám sát giai đoạn phát triển 1.6 Thành lập, giải thể phá sản doanh nghiệp 1.6.1 Tạo lập doanh nghiệp - Thông thường, việc tạo lập doanh nghiệp xuất phát từ ba lý sau: + Nhà kinh doanh xác định dạng sản phẩm (dịch vụ) thu lãi + Nhà kinh doanh có điều kiện lý tưởng việc lựa chọn địa điểm kinh doanh, phương tiện sản xuất kinh doanh, nhân viên, nhà cung ứng, ngân hàng + Lựa chọn hình thức doanh nghiệp tránh hạn chế mua lại doanh nghiệp có sẵn làm đại lý đặc quyền Để tạo lập doanh nghiệp mới, điều vô quan trọng tìm hội, tạo ưu điểm kinh doanh có khả cạnh tranh với doanh nghiệp khác - hội kinh doanh thực - Nguồn gốc ý tưởng dẫn đến việc tạo lập doanh nghiệp thường là: + Từ kinh nghiệm nghề nghiệp tích luỹ doanh nghiệp khác + Sáng chế mua sáng chế để sản xuất sản phẩm + Từ ý tưởng bất ngờ xuất làm việc khác vui chơi giải trí + Từ tìm tòi nghiên cứu Sau có ý tưởng, sáng kiến trên, việc hồn thiện ý tưởng kinh doanh có ý nghĩa định thành cơng Việc hồn thiện ý tưởng kinh doanh, đến dự án kinh doanh 1.6.2 Mua lại doanh nghiệp sẵn có - Việc mua lại doanh nghiệp sẵn có xuất phát từ lý do: + Muốn giảm bớt rủi ro việc tạo lập doanh nghiệp + Tránh việc phải xây dựng mua bán, giao dịch với ngân hàng, đào tạo nhân viên + Ít tốn so với lập doanh nghiệp (đa số trường hợp) - Các bước tiến hành để mua doanh nghiệp sẵn có: + Điều tra: Việc điều tra doanh nghiệp định mua thực cách trực tiếp tìm hiểu trao đổi với chủ doanh nghiệp Cũng cách qua trao đổi với khách hàng, nhà cung ứng doanh nghiệp, ngân hàng, đặc biệt thông qua nhân viên kế tốn, luật sư doanh nghiệp + Kiểm tra: Việc kiểm tra sổ sách doanh nghiệp định mua cần giao cho kiểm toán viên độc lập để đảm bảo tính xác + Đánh giá: Việc đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp định mua vào điều sau: ➢ Căn vào mức lãi khứ để tính mức lãi tương lai ➢ ➢ ➢ ➢ Mức rủi ro xảy kinh doanh Sự tín nhiệm khách hàng Tình trạng cạnh tranh, khả cạnh tranh doanh nghiệp Doanh nghiệp định mua có bị ràng buộc hợp đồng ký kết vụ tố tụng (đang xử xử) hay không? + Điều đình ký kết: Việc điều đình giá cả, điều kiện toán ký kết văn mua doanh nghiệp nên thực với tư vấn luật sư, theo pháp luật 1.6.3 Đại lý đặc quyền Đại lý đặc quyền: quyền kinh doanh chủ sở hữu, song phải tuân theo số phương pháp điều kiện người nhượng quyền quy định Các quyền kinh doanh ghi hợp đồng người nhượng đặc quyền đại lý đặc quyền Giá trị hợp đồng chỗ: người làm đại lý đặc quyền có nhiều hay đặc quyền Những đặc quyền dùng tên hiệu, biển hiệu người nhượng đặc quyền, sử dụng hệ thống tiếp thị người Tuy nhiên, đại lý đặc quyền coi doanh nghiệp độc lập, có quyền tự th mướn nhân cơng, tự điều khiển hoạt động kinh doanh - Thơng thường có loại hệ thống đại lý đặc quyền: + Người nhượng quyền nhà sản xuất - sáng lập trao quyền bán sản phẩm cho người đại lý nhà buôn sỉ + Người nhượng quyền nhà buôn sỉ đại lý nhà bán lẻ + Người nhượng quyền nhà sản xuất - sáng lập đại lý nhà bán lẻ, hệ thống thông dụng nay, đại lý bán ô tô, trạm xăng, đại lý mỹ phẩm - Đại lý đặc quyền có lợi sau: + Được quyền dùng nhãn hiệu tiếng, + Được người nhượng quyền huấn luyện kinh doanh, + Được người nhượng quyền làm công việc quảng cáo, + Được người nhượng quyền bảo đảm cung cấp hàng hố cung cấp tài Những lợi đại lý đặc quyền điều mà việc tạo lập doanh nghiệp hay mua lại doanh nghiệp có sẵn thường gặp khó khăn Tuy nhiên, đại lý đặc quyền thường chịu giới hạn sau: + Để có đặc quyền, người đại lý phải trả cho người nhượng quyền khoản tiền gồm: lệ phí đại lý tiền sử dụng đặc quyền + Chịu giới hạn phát triển doanh nghiệp: hợp đồng đại lý đặc quyền thường buộc đại lý kinh doanh khu vực định + Mất tính tự chủ hoàn toàn kinh doanh Trước tạo lập đại lý đặc quyền, nhà kinh doanh phải lượng giá hội mua đại lý đặc quyền Việc lượng giá bao gồm: Tìm hội, điều tra, khảo sát nghiên cứu kỹ hợp đồng đặc quyền 1.6.4 Phá sản doanh nghiệp Phá sản doanh nghiệp thực theo Luật phá sản doanh nghiệp (30/12/1993) Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản doanh nghiệp gặp khó khăn\ bị thua lỗ họat động kinh doanh sau áp dụng biện pháp tài cần thiết mà khả toán nợ đến hạn Theo Nghị định 189 CP hướng dẫn thi hành Luật phá sản doanh nghiệp (23/12/1994), doanh nghiệp coi có dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản, kinh doanh bị thua lỗ năm liên tiếp, đến mức không trả khoản nợ đến hạn, không trả đủ lương cho người lao động hợp đồng lao động tháng liên tiếp Sau thời hạn 30 ngày, kể từ ngày gửi giấy đòi nợ đến hạn mà khơng doanh nghiệp tốn nợ, chủ nợ khơng có bảo đảm chủ nợ có bảo đảm phần có quyền nộp đơn đến tòa án nơi đặt trụ sở doanh nghiệp yêu cầu giải việc tuyên bố phá sản doanh nghiệp Chủ nợ có bảo đảm chủ nợ có khoản nợ bảo đảm tài sản doanh nghiệp mắc nợ Chủ nợ có bảo đảm phần chủ nợ có khoản nợ bảo đảm tài sản doanh nghiệp mắc nợ mà giá trị tài sản bảo đảm khoản nợ Chủ nợ khơng có bảo đảm chủ nợ không bảo đảm tài sản doanh nghiệp mắc nợ Trong trường hợp không trả lương người lao động ba tháng liên tiếp, đại diện cơng đồn đại diện người lao động nơi chưa có tổ chức cơng đồn có quyền nộp đơn đến án nơi doanh nghiệp đặt trụ sở yêu cầu giải việc tuyên bố phá sản doanh nghiệp - Việc phân chia giá trị tài sản lại doanh nghiệp theo thứ tự ưu tiên sau: + Các khoản lệ phí, chi phí theo quy định pháp luật cho việc giải phá + sản doanh nghiệp + Các khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật quyền lợi khác theo thoả ước lao động tập thể hợp đồng lao động ký kết + Các khoản nợ thuế + Các khoản nợ cho chủ nợ Trường hợp giá trị tài sản doanh nghiệp không đủ tốn khoản nợ chủ nợ chủ nợ toán phần khoản nợ theo tỷ lệ tương ứng + Nếu giá trị tài sản doanh nghiệp sau toán đủ số nợ chủ nợ mà thừa, phần thừa thuộc về: ➢ Chủ doanh nghiệp (nếu doanh nghiệp tư nhân), ➢ Các thành viên công ty (nếu công ty), ➢ Ngân sách nhà nước (nếu doanh nghiệp nhà nước) 1.7 Môi trường kinh doanh 1.7.1 Khái niệm Sự phát triển có hiệu bền vững toàn kinh tế quốc dân, suy cho phụ thuộc vào kết phần tử cấu thành - doanh nghiệp Mức độ đạt hệ thống mục tiêu kinh tế - xã hội doanh nghiệp lại phụ thuộc vào mơi trường kinh doanh khả thích ứng doanh nghiệp với hồn cảnh mơi trường kinh doanh Từ quan niệm chung: Môi trường tập hợp yếu tố, điều kiện thiết lập nên khung cảnh sống chủ thể, người ta thường cho môi trường kinh doanh tổng hợp yếu tố, điều kiện có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Các yếu tố, điều kiện cấu thành mơi trường kinh doanh ln ln có quan hệ tương tác với đồng thời tác động đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, mức độ chiều hướng tác động yếu tố, điều kiện lại khác Trong thời điểm, với đối tượng có yếu tố tác động thuận, lại có yếu tố tạo thành lực cản phát triển doanh nghiệp Các yếu tố, điều kiện tác động đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp không cố định cách tĩnh mà thường xuyên vận động, biến đổi Bởi vậy, để nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp, nhà quản trị phải nhận biết cách nhạy bén dự báo thay đổi môi trường kinh doanh 1.7.2 Các yếu tố môi trường kinh doanh Môi trường kinh doanh cấu thành từ nhiều yếu tố khác bao gồm môi trường cụ thể sau: - Ở cấp độ kinh tế quốc dân (còn gọi mơi trường vĩ mơ, môi trường tổng quát), yếu tố môi trường bao gồm: + Các yếu tố trị - luật pháp + Các yếu tố kinh tế + Các yếu tố kỹ thuật - công nghệ + Các yếu tố văn hóa - xã hội + Các yếu tố tự nhiên - Ở cấp độ ngành (môi trường tác nghiệp), yếu tố môi trường bao gồm: + Sức ép yêu cầu khách hàng + Các đối thủ cạnh tranh có ngành; + Cạnh tranh tiềm ẩn + Sức ép quyền lực nhà cung cấp; + Các sản phẩm thay sản phẩm doanh nghiệp sản xuất - Môi trường bên doanh nghiệp, bao gồm toàn quan hệ kinh tế, tổ chức kỹ thuật nhằm bảo đảm cho doanh nghiệp kết hợp yếu tố sản xuất để tạo sản phẩm đạt hiệu cao Cụ thể: Nguồn nhân lực, Nghiên cứu phát triển, Tài kế tốn, Marketing… Nhiều môi trường vĩ mô môi trường tác nghiệp kết hợp với gọi môi trường bên - Các doanh nghiệp cần nhận biết hai yếu tố khác phân tích ảnh hưởng mơi trường + Thứ là, tính phức tạp môi trường đặc trưng loạt yếu tố có ảnh hưởng đến nổ lực doanh nghiệp Mơi trường phức tạp khó đưa định hữu hiệu + Thứ hai là, tính biến động mơi trường, bao hàm tính động mức độ biến đổi điều kiện môi trường liên quan Trong môi trường ổn định mức độ biến đổi tương đối thấp dự đốn Mơi trường biến động đặc trưng vấn đề diễn nhanh chóng khó mà dự báo trước Tính phức tạp biến động môi trường đặc biệt hệ trọng tiến hành phân tích điều kiện mơi trường vĩ mơ mơi trường tác nghiệp hai yếu tố ngoại cảnh doanh nghiệp Mục đích nghiên cứu xác định hiểu rõ điều kiện môi trường liên quan để làm rõ yếu tố mơi trường có nhiều khả ảnh hưởng đến việc định doanh nghiệp, tạo hội hay đe dọa doanh nghiệp 1.7.2.1 Môi trường vĩ mô Các yếu tố môi trường vĩ mô bao gồm: yếu tố kinh tế, yếu tố trị luật pháp, yếu tố xã hội, yếu tố tự nhiên yếu tố công nghệ, yếu tố môi trường quốc tế Mỗi yếu tố mơi trường vĩ mơ nói ảnh hưởng đến tổ chức cách độc lập mối liên kết với yếu tố khác - Các yếu tố kinh tế 206 𝑅 𝐻 𝑉𝐿Đ = 𝜋 ⁄ 𝐿Đ (9) 𝑉 vlđ Với H hiệu sử dụng vốn lưu động VLĐ vốn lưu động bình quân năm Chỉ tiêu cho biết đồng vốn lưu động tao lợi nhuận kỳ Ngoài ra, hiệu sử dụng vốn lưu động phản ánh gián tiếp qua số vòng luân chuyển vốn lưu động năm (SVVLĐ) số ngày bình qn vòng ln chuyển vốn lưu động năm (SNLC): 𝑆𝑉𝑉𝐿Đ = 𝑇𝑅⁄ 𝐿Đ (10) 𝑉 365 365×𝑉 𝑆𝑁𝐿𝐶 = 𝑆𝑉 = 𝑇𝑅 𝐿Đ (11) 𝑉𝐿Đ Có thể thấy rằng, tiêu hiệu sử dụng vốn lưu động tính theo lợi nhuận tích tỷ suất lợi nhuận tổng giá trị kinh doanh nhân với số vòng luân chuyển lưu động: 𝜋𝑅 𝑇𝑅 𝐻 𝑉𝐿Đ = 𝑇𝑅 × 𝑉 𝐿Đ (12) Như vậy, cố định tiêu tỷ trọng lợi nhuận vốn kinh doanh hiệu sử dụng vốn lưu động tỷ lệ thuận với số vòng quay vốn lưu động Số vòng quay vốn lưu động cao đưa tới hiệu sử dụng vốn cao Trong cơng thức trên, vốn lưu động bình qn số trung bình giá trị vốn lưu động thời điểm đầu kỳ thời điểm cuối kỳ - Hiệu vốn góp cơng ty cổ phần xác định tỉ suất lợi nhuận vốn cổ phần (DVCP): 𝑅 𝐷𝑉𝐶𝑃 (%) = 𝜋 ⁄𝑉 𝐶𝑃 (13) Với DVCP tỷ suất lợi nhuận vốn cổ phần VCP vốn cổ phần bình quân kỳ tính tốn Chỉ tiêu cho biết bỏ đồng vốn cổ phần bình quân thời kỳ thu đồng lợi nhuận Vốn cổ phần bình quân kỳ xác định theo cơng thức: 𝑉 𝐶𝑃 = 𝑆𝐶𝑃×𝐶𝑃 Với SCP số lượng bình qn cổ phiếu lưu thơng CP giá trị cổ phiếu Số lượng bình quân cổ phiếu lưu thông số lượng cổ phiếu thường lưu thông thời điểm năm, năm khơng có cổ phiếu phát hành thêm thu hồi (mua lại) năm Nếu có cổ phiếu phát hành hay mua lại số lượng bình quân cổ phiếu phải xác định lại: SCP = SCPDN + S Với SCPDN số cổ phiếu thời đầu năm S số lượng cổ phiếu bình quân tăng giảm năm: 𝑆= Với: ∑𝑘 𝑖=1 𝑆𝑖 𝑁𝑖 365 Si số lượng cổ phiếu phát sinh lần thứ i (nếu thu hồi Si âm), Ni số ngày lưu hành cổ phiếu năm Nếu S mang giá trị âm số lượng cổ phiếu giảm năm - Chỉ tiêu thu nhập cổ phiếu (lợi nhuận chia năm cổ phiếu): Nếu cấu trúc vốn cổ phần bao gồm cổ phiếu thường thì: 207 𝑅 𝜋 𝐶𝑃 = 𝜋 ⁄𝑆𝐶𝑃 Với 𝜋CP thu nhập cổ phiếu Nếu có cổ phiếu ưu tiên thì: 𝜋 𝐶𝑃 = 𝜋 𝑅 −𝜋𝐶𝑃𝑈𝑇 𝑆𝐶𝑃 (14) (15) Với nCPUT lãi trả cổ phiếu ưu tiên - Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận cổ phiếu (DCP): 𝐶𝑃 𝐷𝐶𝑃 (%) = 𝜋 100⁄𝐶𝑃 (16) Với DCP tỉ suất lợi nhuận cổ phiếu Số lượng chất lượng lao động yếu tố sản xuất, góp phần quan trọng lực sản xuất doanh nghiệp Hiệu sử dụng lao động biểu suất lao động, mức sinh lời lao động hiệu suất tiền lương - Năng suất lao động Trước hết có suất lao động bình qn năm (NSLĐN) xác định theo cơng thức: 𝑄 𝐻𝑉⁄ 𝑁𝑆𝐿Đ𝑁 = (17) 𝐴𝐿 N Với NSLĐ suất lao động bình qn năm tính đơn vị vật giá trị, QHV sản lượng tính đơn vị vật giá trị AL số lượng lao động bình quân năm Năng suất lao động tính theo năm chịu ảnh hưởng lớn việc sử dụng thời gian lao động năm: số ngày bình quân làm việc năm, số bình quân làm việc ngày lao động doanh nghiệp suất lao động bình quân Năng suất lao động theo (NSLĐG) xác định từ tiêu suất lao động năm: 𝑁 𝑁𝑆𝐿Đ𝐺 = 𝑁𝑆𝐿Đ ⁄𝑁 𝐶 𝐺 (18) Trong N số ngày làm việc bình qn năm; C số ca làm việc ngày; G số làm việc bình quân ca lao động NSLĐG suất lao động bình quân làm việc lao động Chỉ tiêu xác định nhiều cách khác nữa, chẳng hạn xác định trực tiếp từ sản lượng tạo ca lao động ngày làm việc, tương tự công thức (17) Về chất, tiêu suất lao động xác định phù hợp với công thức khái niệm hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh biểu tính hiệu việc sử dụng lực lượng lao động doanh nghiệp - Chỉ tiêu mức sinh lời bình quân lao động Bên cạnh tiêu suất lao động, tiêu mức sinh lời bình quân lao động thường sử dụng Mức sinh lời bình quân lao động cho biết lao động sử dụng doanh nghiệp tao lợi nhuận thời kỳ định Chỉ tiêu xác định theo công thức: 𝜋 𝐵𝑄 = 𝜋𝑅 𝐿 (19) Với 𝝅BQ lợi nhuận bình quân lao động tạo L số lao động tham gia - Chỉ tiêu hiệu suất tiền lương (Hw) 𝐻𝑊 = 𝜋𝑅 𝑇𝐿 (20) Với Hw hiệu suất tiền lương TL tổng quỹ tiền lương khoản tiền thưởng có 208 tính chất lương kỳ Hiệu suất tiền lương cho biết đồng tiền lương đem lại đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp Hiệu suất tiền lương tăng lên suất lao động tăng với nhịp độ cao nhịp độ tăng tiền lương C/ Hiệu sử dụng nguyên vật liệu - Vòng luân chuyển nguyên vật liệu (SVNVL): 𝑁𝑉𝐿𝑆𝐷 𝑆𝑉 𝑁𝑉𝐿 = 𝑁𝑉𝐿𝐷𝑇 (21) Với SV số vòng luân chuyển nguyên vật liệu, NVL giá vốn nguyên vật liệu DT dùng NVL giá trị lượng nguyên vật liệu dự trữ - Vòng luân chuyển vật tư sản phẩm dở dang (SVSPDD): NVL 𝑆𝑉𝑆𝑃𝐷𝐷 = Với SD 𝑍𝐻𝐻𝐶𝐵 𝑉𝑇𝐷𝑇 (21) SVSPDD số vòng luân chuyển vật tư sản phẩm dở dang, ZHHCB tổng giá thành hàng hóa chế biến VTDT giá trị vật tư dự trữ đưa vào chế biến Hai tiêu cho biết khả khai thác nguồn nguyên liệu vật tư doanh nghiệp, đánh giá chu kỳ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Hai tiêu mà cao cho biết doanh nghiệp giảm chi phí cho nguyên vật liệu dự trữ, rút ngắn chu kỳ hoạt động chuyển đổi nguyên vật liệu thành thành phẩm, giảm bớt ứ đọng nguyên vật liệu tồn kho tăng vòng quay vốn lưu động Nhược điểm doanh nghiệp thiếu nguyên vật liệu dự trữ, cạn kho, không đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu Ngoài ra, để sử dụng nguyên vật liệu có hiệu người ta đánh giá mức thiệt hại, mát nguyên vật liệu trình dự trữ, sử dụng chúng Chỉ tiêu đo tỉ số giá trị nguyên vật liệu hao hụt, mát tổng giá trị nguyên vật liệu sử dụng kỳ Người ta so sánh tiêu với định mức kinh tế - kỹ thuật hành đối chiếu với mức hao hụt kỳ trước, để dưa định thích hợp nhằm sử dụng vật tư tiết kiệm, mục đích, phù hợp thực tế sản xuất có hiệu Các tiêu hiệu hoạt động phận kinh doanh doanh nghiệp phản ánh tính hiệu hoạt động chung mặt hoạt động kinh tế diễn phận kinh doanh doanh nghiệp Đó tiêu phản ánh hiệu đầu tư đổi công nghệ trang thiết bị lại phạm vi toàn doanh nghiệp phận bên doanh nghiệp; hiệu phận quản trị thực hoạt động kinh doanh doanh nghiệp; hiệu định sản xuất kinh doanh thực chức quản trị doanh nghiệp Tùy theo hoạt động cụ thể xây dựng hệ thống tiêu tiến hành đánh giá hiệu hoạt động thích hợp.về nguyên tắc, hiệu phận công tác bên doanh nghiệp (từng phân xưởng, ngành, tổ sản xuất, ) xây dựng hệ thống tiêu đánh giá hiệu hoạt động tương tự hệ thống tiêu xác định cho phạm vi toàn doanh nghiệp Riêng hệ thống tiêu đánh giá hiệu đầu tư, tính đặc thù hoạt động đòi hỏi phải xây dựng hệ thống tiêu phù hợp 9.3 Các biện pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh Muốn nâng cao hiệu kinh doanh, thân doanh nghiệp phải chủ động sáng tạo, hạn chế khó khăn, phát triển thuận lợi để tạo mơi trường hoạt động có lợi cho Bản thân doanh nghiệp có vai trò định tồn tại, phát triển hay suy vong hoạt động kinh doanh Vai trò định doanh nghiệp mặt: thứ nhất, biết khai thác tận 209 dụng điều kiện yếu tố thuận lợi mơi trường bên ngồi thứ hai, doanh nghiệp phải chủ động tạo điều kiện, yếu tố cho thân để phát triển Cả hai mặt cần phải phối hợp đồng tận dụng tối đa nguồn lực, kinh doanh đạt hiệu tối ưu Hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh phạm trù tổng hợp Muốn nâng cao hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải sử dụng tổng hợp biện pháp từ nâng cao lực quản trị, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đến việc tăng cường cải thiện hoạt động bên doanh nghiệp, biết làm cho doanh nghiệp ln ln thích ứng với biến động thị trường, Tuy nhiên, đề cập đến số biện pháp chủ yếu 9.3.1 Tăng cường quản trị chiến lược kinh doanh phát triển doanh nghiệp Kinh tế thị trường biến động, muốn tồn phát triển đòi hỏi doanh nghiệp phải thích ứng với biến động Quản trị kinh doanh đại cho chống đỡ với thay đổi thị trường doanh nghiệp khơng có chiến lược kinh doanh phát triển thể tính chất động cơng Chỉ có sở đó, doanh nghiệp phát thời cần tận dụng đe dọa xảy để có đối sách thích hợp Tồn tư tưởng chiến lược quản trị chiến lược trình bày sâu mơn chiến lược kinh doanh phát triển doanh nghiệp Phần lưu ý thiếu chiến lược kinh doanh đắn thể tính chủ động cơng, thiếu chăm lo xây dựng phát triển chiến lược doanh nghiệp khơng thể hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu kinh tế chí nhiều trường hợp dẫn đến phá sản Trong xây dựng chiến lược kinh doanh cần phải ý điểm sau: - Chiến lược kinh doanh phải gắn với thị trường: + Các doanh nghiệp xây dựng chiến lược kinh doanh sở điều tra, nghiên cứu nhu cầu trị trường khai thác tối đa thời cơ, thuận lợi, nguồn lực để sản xuất sản phẩm với số lượng, chất lượng, chủng loại thời hạn thích hợp Có thể coi “chiến lược phải thể tính làm chủ thị trường doanh nghiệp” phương châm, nguyên tắc quản trị chiến lược doanh nghiệp + Việc xây dựng chiến lược kinh doanh phải làm tăng mạnh doanh nghiệp, giành ưu cạnh tranh thị trường + Chiến lược phải thể tính linh hoạt cao xây dựng chiến lược đề cập vấn đề khái quát, không cụ thể - Khi xây dựng chiến lược kinh doanh phải tính đến vùng an toàn kinh doanh, hạn chế rủi ro tới mức tối thiểu - Trong chiến lược kinh doanh cần xác định mục tiêu then chốt, vùng kinh doanh chiến lược điều kiện để đạt mục tiêu - Chiến lược kinh doanh phải thể kết hợp hài hòa hai loại chiến lược: chiến lược kinh doanh chung (những vấn đề tổng quát bao trùm, có tính chất định nhất) chiến lược kinh doanh phận (những vấn đề mang tính chất phận chiến lược sản phẩm, chiến lược giá cả, chiến lược tiếp thị, chiến lược giao tiếp khuyếch trương, ) - Chiến lược kinh doanh thuyết trình chung chung mà phải thể mục tiêu cụ thể, có tính khả thi với mục đích đạt hiệu tối đa sản xuất kinh doanh Một vấn đề quan trọng doanh nghiệp xây dựng chiến lược chưa đủ, 210 chiến lược xây dựng có hồn hảo đến đâu khơng triển khai tốt, khơng biến thành chương trình, sách kinh doanh phù hợp với giai đoạn phát triển trở thành vơ ích, hồn tồn khơng có giá trị làm tăng hiệu kinh doanh mà phải chịu chi phí kinh doanh cho cơng tác 9.3.2 Lựa chọn định sản xuất kinh doanh có hiệu 9.3.2.1 Quyết định sản lượng sản xuất tham gia yếu tố đầu vào tối ưu Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh (trừ doanh nghiệp nhà nước hoạt động cơng ích), tiến hành định sản xuất kinh doanh quan tâm đến lợi nhuận mà họ đạt từ hoạt động định tiến hành sản xuất theo mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Quy tắc chung tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp tăng sản lượng chừng doanh thu cận biên (MR) vượt q chi phí cận biên (MC) Trong đó, chi phí cận biên (MC) chi phí tăng thêm sản xuất thêm đơn vị sản phẩm Doanh thu biên (MR) doanh thu tăng thêm chi bán thêm đơn vị sản phẩm Doanh nghiệp đạt mức lợi nhuận tối đa mức sản lượng mà doanh thu biên chi phí cận biên (MR = MC) Tại điểm mức sản lượng Q* đạt đảm bảo cho hiệu tối đa Mặt khác, để giảm thiểu chi phí kinh doanh nguyên tắc sử dụng yếu tố đầu vào doanh thu biên yếu tố đầu vào tạo (MRP) với chi phí biên sử dụng yếu tố đầu vào (MC), tức MRP = MC Nguyên tắc có nghĩa doanh nghiệp sử dụng tăng thêm yếu tố đầu vào MRP > MC hiệu đạt tối ta MRP = MC 9.3.2.2 Xác định điểm hòa vốn sản xuất Kinh doanh chế thị trường doanh nghiệp ý đến hiệu chi phí lao động, vật tư, tiền vốn Để sản xuất loại sản phẩm đó, doanh nghiệp phải tính tốn, xây dựng mối quan hệ tối ưu chi phí thu nhập Sản xuất sản phẩm bán với giá đảm bảo hòa vốn bỏ ra, sản phẩm tiêu thụ mức để mang lại lợi nhuận Điều đặt yêu cầu việc nghiên cứu điểm hòa vốn phân tích hòa vốn Phân tích điểm hòa vốn xác lập phân tích mối quan hệ tối ưu chi phí doanh thu, sản lượng giá bán Điểm mấu chốt để xác định xác điểm hòa vốn phải phân biệt loại chi phí kinh doanh thành chi phí biến đổi chi phí cố định Cần ý điểm hòa vốn xác định cho khoảng thời gian 9.3.3 Phát triển trình độ đơi ngũ lao đơng, tạo động lực cho tập thể cá nhân người lao động Lao động sáng tạo người nhân tố định đến hiệu hoạt động kinh doanh Các doanh nghiệp cần đầu tư thỏa đáng để phát triển quy mô bồi dưỡng lại đào tạo lực lượng lao động, đội ngũ trí thức có chất lượng cao doanh nghiệp Nâng cao nghiệp vụ kinh doanh, trình độ tay nghề đội ngũ cán khoa học, kỹ sư, công nhân kỹ thuật để khai thác tối ưu nguyên vật liệu, suất máy móc, thiết bị công nghệ tiên tiến, Đặc biệt cán quản trị, giám đốc phải tuyển chọn kỹ càng, có trình độ hiểu biết cao Giám đốc nhà lãnh đạo kinh doanh, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh có hiệu nên giám đốc phải có kiến thức cơng nghệ, khoa học, giao tiếp xã hội, tâm lý, kinh tế, tổng hợp tri thức sống phải biết vận dụng kiến thức vào tổ chức, định công việc thực tiễn hoạt động doanh nghiệp Về công tác quản trị nhân sự, doanh nghiệp phải hình thành nên cấu lao động tối ưu, phải bảo đảm đủ việc làm sở phân cơng bố trí lao động hợp lý, cho phù hợp với lực, sở trường nguyện vọng người Trước phân cơng bố trí đề bạt cán 211 phải qua kiểm tra tay nghề Khi giao việc cần xác định rõ chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ, trách nhiệm Đặc biệt công tác trả lương, thưởng, khuyến khích lợi ích vật chất người lao động vấn đề quan trọng Động lực tập thể cá nhân người lao động yếu tố định tới hiệu kinh tế Động lực yếu tố để tập hợp, cố kết người lao động lại Trong doanh nghiệp, động lực cho tập thể cá nhân người lao động lợi ích, lợi nhuận thu từ sản xuất có hiệu Các doanh nghiệp cần phân phối lợi nhuận thỏa đáng, đảm bảo công bằng, hợp lý, thưởng phạt nghiêm minh Đặc biệt cần có chế độ đãi ngộ thỏa đáng với nhân viên giỏi, trình độ tay nghề cao có thành tích, có sáng kiến, Đồng thời cần nghiêm khắc xử lý trường hợp vi phạm Trong kinh doanh đại, nhiều doanh nghiệp hình thức bán cổ phần cho người lao động người lao động nhận tiền lương thưởng số lãi chia theo cổ phần giải pháp gắn người lao động với doanh nghiệp lẽ với việc mua cổ phần người lao động khơng có thêm nguồn thu nhập từ doanh nghiệp mà có quyền nhiều việc tham gia vào công việc doanh nghiệp 9.3.4 Công tác quản trị tổ chức sản xuất Tổ chức cho doanh nghiệp có máy gọn, nhẹ, động, linh hoạt trước thay đổi thị trường Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp phải thích ứng với thay đổi môi trường kinh doanh Những nội dung trình bày chương tổ chức máy quản trị doanh nghiệp Một điều cần ý cấu tổ chức doanh nghiệp phải xây dựng phù hợp với đặc điểm doanh nghiệp (qui mô, ngành nghề kinh doanh, đặc điểm trình tạo kết quả, ) đảm bảo cho việc quản trị doanh nghiệp có hiệu Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, chế độ trách nhiệm, quan hệ phận với nhau, đưa hoạt động doanh nghiệp vào nề nếp, tránh chồng chéo chức nhiệm vụ phận Doanh nghiệp phải thường xuyên trì đảm bảo cân đối tăng cường quan hệ khâu, phận q trình sản xuất, nâng cao tinh thần trách nhiệm người, nâng cao tính chủ động sáng tạo sản xuất Hệ thống thông tin bao gồm yếu tố có liên quan mật thiết với nhau, tác động qua lại với việc thu nhập, xử lý, bảo quản phân phối thông tin nhằm hỗ trợ cho hoạt động phân tích đánh giá kiểm tra thực trạng định vấn đề có liên quan đến hoạt động tổ chức Việc thiết lập hệ thống thông tin phải đáp ứng yêu cầu sau: - Hệ thống thông tin phải đáp ứng nhu cầu sử dụng, thiết lập với đầy đủ nội dung, vấn đề mà doanh nghiệp quan tâm - Hệ thống thông tin phải hệ thống thông tin thường xuyên cập nhật bổ sung; - Hệ thống cần phải bố trí phù hợp với khả sử dụng, khai thác doanh nghiệp; - Đảm bảo việc khai thác thực với chi phí thấp 9.3.5 Đối với kỹ thuật - công nghệ Một lý làm hiệu kinh tế doanh nghiệp thấp thiếu kỹ thuật, công nghệ đại Do vấn đề nâng cao kỹ thuật, đổi công nghệ vấn đề quan tâm doanh nghiệp Tùy thuộc vào loại hình kinh doanh, đặc điểm ngành kinh doanh, mục tiêu kinh doanh mà doanh nghiệp có sách đầu tư cơng nghệ thích đáng Tuy nhiên, việc phát triển kỹ thuật cơng nghệ đòi hỏi phải có đầu tư lớn, phải có thời gian dài phải xem xét kỹ lưỡng vấn đề: 212 - Dự đoán cầu thị trường cầu doanh nghiệp loại sản phẩm doanh nghiệp có ý định đầu tư phát triển Dựa cầu dự đoán doanh nghiệp có mục tiêu cụ thể đổi công nghệ - Lựa chọn công nghệ phù hợp Các doanh nghiệp sở mục tiêu sản xuất đề có biện pháp đổi công nghệ phù hợp Cần tránh việc nhập công nghệ lạc hậu, lỗi thời, tân trang lại, gây ô nhiễm mơi trường, - Có giải pháp huy động sử dụng vốn nay, đặc biệt vốn cho đổi công nghệ, doanh nghiệp muốn hoạt động có hiệu cần sử dụng vốn có hiệu quả, mục tiêu nguồn vốn đầu tư công nghệ Rút ngắn thời gian xây dựng để nhanh chóng đưa dự án đầu tư vào hoạt động nhân tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc nâng cao hiệu kinh tế đầu tư kỹ thuật công nghệ Trong đổi công nghệ không quan tâm đến nghiên cứu sử dụng vật liệu vật liệu thay giá trị nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng cao giá thành nhiều loại sản phẩm, dịch vụ Hơn nữa, việc sử dụng nguyên vật liệu thay nhiều trường hợp có ý nghĩa lớn việc nâng cao chất lượng sản phẩm Máy móc thiết bị ln nhân tố định suất, chất lượng hiệu Trong công tác quản trị kỹ thuật công nghệ, việc thường xuyên nghiên cứu, phát triển kỹ thuật đóng vai trò định Bên cạnh đó, cơng tác bảo quản máy móc thiết bị, đảm bảo cho máy móc hoạt động kế hoạch tận dụng công suất thiết bị máy móc đóng vai trò không nhỏ vào việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh nói chung Để đảm bảo đánh giá xác chất lượng hoạt động máy móc thiết bị, tính chi phí kinh doanh phân tích kinh tế cần sử dụng khái niệm chi phí kinh doanh “khơng tải” để chi phí kinh doanh sử dụng máy móc thiết bị bị mà khơng sử dụng vào mục đích Đổi cơng nghệ phải đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm, thực tốt công tác kiểm tra kỹ thuật nghiệm thu sản phẩm, tránh sản phẩm chất lượng tiêu thụ thị trường Cùng với phát triển kinh tế hàng hóa, sản xuất doanh nghiệp mở rộng theo hướng sản xuất lớn, xã hội hóa mở cửa làm cho mối quan hệ lẫn xã hội ngày chặt chẽ Doanh nghiệp biết sử dụng mối quan hệ khai thác nhiều đơn hàng, tiêu thụ tốt Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp muốn đạt hiệu cao cần tranh thủ tận dụng lợi thế, hạn chế khó khăn mơi trường kinh doanh bên ngồi Đó là: - Giải tốt mối quan hệ với khách hàng: mục đích ý đồ chủ yếu kinh doanh, khách hàng người tiếp nhận sản phẩm, người tiêu dùng sản phẩm doanh nghiệp Khách hàng có thỏa mãn sản phẩm tiêu thụ - Tạo tín nhiệm, uy tín thị trường doanh nghiệp chất lượng sản phẩm, tác phong kinh doanh, tinh thần phục vụ, doanh nghiệp muốn có chỗ đứng thị trường phải gây dựng tín nhiệm Đó quy luật bất di bất dịch để tồn cạnh tranh thương trường - Giải tốt mối quan hệ với đơn vị tiêu thụ, đơn vị cung ứng - Giải tốt mối quan hệ với tổ chức quảng cáo, quan lãnh đạo doanh nghiệp, thông qua tổ chức để mở rộng ảnh hưởng doanh nghiệp, tạo cho khách hàng, người tiêu dùng biết đến sản phẩm doanh nghiệp nhiều hơn, đồng thời bảo vệ uy tín tín nhiệm doanh nghiệp 213 - Phát triển thông tin liên lạc với tổ chức, khác với thị trường - Hoạt động kinh doanh theo pháp luật - Có ý thức bảo vệ mơi trường tự nhiên sinh thái: bảo vệ rừng đầu nguồn, chống ô nhiễm bầu khơng khí, nguồn nước, bạc mầu đất đai phát triển sản xuất kinh doanh 9.4 Câu hỏi ôn tập thảo luận (1) Khái niệm hiệu kinh tế? Vai trò nâng cao hiệu kinh tế doanh nghiệp? (2) Nêu hệ thống tiêu hiệu kinh tế tổng hợp doanh nghiệp? Ý nghĩa tiêu? (3) Nêu hệ thống tiêu hiệu kinh doanh phận? Ý nghĩa tiêu? Mối quan hệ tiêu hiệu kinh doanh tổng hợp phận? (4) Nêu biện pháp nâng cao hiệu kinh tế doanh nghiệp? 214 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Lê Văn Tâm – TS Ngơ Kim Thanh, Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Năm 2012 PGS.TS Lê Văn Tâm – TS Ngơ Kim Thanh, Giáo trình quản trị doanh nghiệp, NXB Lao động - xã hội, năm 2004 Nguyễn Hải San, Quản trị doanh nghiệp, NXB Thống kê, năm 1996 PGS.TS Lê Văn Tâm, Giáo trình quản trị chiến lược, NXB Thống kê, năm 2000 TS Trương Đoàn Thể, Quản trị sản xuất tác nghiệp, NXB Thống kê, năm 2002 ThS Nguyễn Vân Điềm - PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân, Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Lao động - xã hội, năm 2004 Nguyễn Đăng Dậu - Nguyễn Xuân Tài, Quản lý công nghệ, NXB Thống kê, năm 2003 James W Halloran, Cẩm nang trở thành chủ doanh nghiệp, người dịch Cao Xuân Đỗ, NXB Thống kê, năm 1996 Luật doanh nghiệp năm 2005; Luật doanh nghiệp sửa đổi năm 2009; Luật doanh nghiệp sửa đổi Điều 170, có hiệu lực từ ngày tháng năm 2013 215 MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP 1.1 Định nghĩa doanh nghiệp 1.1.1 Một số quan điểm doanh nghiệp 1.1.2 Định nghĩa doanh nghiệp 1.2 Phân loại doanh nghiệp 1.2.1 Căn vào tính chất sở hữu tài sản doanh nghiệp 1.2.2 Căn vào lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp 1.2.3 Căn vào quy mô doanh nghiệp 1.3 Bản chất đặc điểm hệ thống kinh doanh 1.3.1 Bản chất kinh doanh 1.3.2 Đặc điểm hệ thống kinh doanh 1.3.3 Các yếu tố sản xuất 1.4 Doanh nghiệp đơn vị sản xuất phân phối 1.4.1 Doanh nghiệp đơn vị sản xuất 1.4.2 Doanh nghiệp đơn vị phân phối 1.5 Mục đích mục tiêu doanh nghiệp 1.5.1 Mục đích doanh nghiệp 1.5.2 Mục tiêu doanh nghiệp 1.6 Thành lập, giải thể phá sản doanh nghiệp 1.6.1 Tạo lập doanh nghiệp 1.6.2 Mua lại doanh nghiệp sẵn có 1.6.3 Đại lý đặc quyền 1.6.4 Phá sản doanh nghiệp 1.7 Môi trường kinh doanh 1.7.1 Khái niệm 1.7.2 Các yếu tố môi trường kinh doanh 1.8 Câu hỏi ôn tập 16 CHƯƠNG 2: CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP 18 2.1 Doanh nghiệp nhà nước 18 2.1.1 Doanh nghiệp nhà nước giới 18 2.1.2 Doanh nghiệp nhà nước Việt Nam 19 2.2 Doanh nghiệp tư nhân 20 2.2.1 Định nghĩa 20 2.2.2 Đặc điểm 20 2.2.3 Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp tư nhân 21 2.2.4 Thuận lợi khó khăn doanh nghiệp tư nhân 21 216 2.3 Công ty 22 2.3.1 Những vấn đề công ty 22 2.3.2 Các loại hình cơng ty phổ biến giới 23 2.3.3 Các loại hình cơng ty việt nam 23 2.4 Hợp tác xã 28 2.4.1 Khái niệm đặc điểm 28 2.4.2 Điều kiện thành lập hoạt động hợp tác xã 28 2.5 Doanh nghiệp liên doanh với nước 29 2.5.1 Khái niệm, đặc trưng vai trò doanh nghiệp liên doanh 29 2.5.2 Quy trình thành lập doanh nghiệp liên doanh 30 2.5.3 Cơ chế quản trị, điều hành doanh nghiệp liên doanh 31 2.6 Doanh nghiệp nhỏ 32 2.6.1 Khái niệm 32 2.6.2 Vai trò tổ chức kinh doanh nhỏ 33 2.6.3 Đặc điểm lĩnh vực hoạt động kinh doanh nhỏ 33 2.6.4 Sự cần thiết sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ 36 2.7 Câu hỏi ôn tập thảo luận 37 CHƯƠNG 3: DOANH NGHIỆP VÀ SỰ QUẢN TRỊ 39 3.1 Đại cương công việc quản trị 39 3.1.1 Khái niệm quản trị 39 3.1.2 Tầm quan trọng hoạt động quản trị 40 3.1.3 Cấp quản trị 40 3.1.4 Chức quản trị doanh nghiệp 41 3.1.5 Kỹ quản trị 43 3.1.6 Lĩnh vực quản trị 44 3.2 Vai trò nhà quản trị 45 3.2.1 Nhóm vai trò quan hệ với người 45 3.2.2 Nhóm vai trò thông tin 46 3.2.3 Nhóm vai trò định 46 3.3 Các lý thuyết quản trị 46 3.3.1 Lý thuyết quản trị cổ điển 46 3.3.2 Nhóm lý thuyết hành vi - tâm lý xã hội quản trị kinh doanh 49 3.3.3 Lý thuyết định lượng quản trị 53 3.3.4 Lý thuyết quản trị đại 54 3.4 Quyết định quản trị 55 3.4.1 Khái niệm 55 3.4.2 Các kiểu định 55 3.4.3 Tiến trình định 56 3.4.4 Phương pháp định quản trị 57 217 3.5 Câu hỏi ôn tập 61 CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP 62 4.1 Những khái niệm tổ chức 62 4.1.1 Phân chia quyền lực trách nhiệm 62 4.1.2 Phối hợp 63 4.1.3 Phân chia quyền lực tổ chức 63 4.2 Cơ cấu tổ chức máy quản trị doanh nghiệp 67 4.2.1 Khái quát cấu tổ chức 67 4.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới cấu tổ chức máy quản trị kinh doanh 68 4.3 Chun mơn hóa phân chia phận 69 4.3.1 Chun mơn hóa cơng việc 69 4.3.2 Sự phân chia phận (ban ngành) 70 4.3.3 Tầm hạn quản trị (tầm kiểm soát) 71 4.4 Các dạng cấu trúc tổ chức 72 4.4.1 Cấu trúc đơn giản 72 4.4.2 Cấu trúc chức 72 4.4.3 Cấu trúc trực tuyến 73 4.4.4 Cấu trúc tham mưu - trực tuyến 76 4.4.5 Cấu trúc ma trận (dự án) 77 4.5 Xây dựng máy quản trị doanh nghiệp 78 4.5.1 Xây dựng nơi làm việc 78 4.5.2 Xác định quyền hạn trách nhiệm nơi làm việc 80 4.5.3 Hình thành cấp quản trị phận (phòng, ban) 80 4.5.4 Xây dựng hệ thông trao đổi thông tin 81 4.6 Đổi tổ chức quản trị doanh nghiệp 82 4.6.1 Những áp lực thay đối tổ chức doanh nghiệp 82 4.6.2 Những cản trở thay đổi tổ chức doanh nghiệp 83 4.6.3 Thay đổi tố chức doanh nghiệp 84 4.7 Câu hỏi ôn tập thảo luận 84 CHƯƠNG 5: QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRONG DOANH NGHIỆP 85 5.1 Khái niệm tầm quan trọng quản trị nhân 85 5.1.1 Khái niệm 85 5.1.2 Tầm quan trọng vấn đề quản trị nhân 86 5.2 Mục tiêu chức quản trị nhân 86 5.2.1 Mục tiêu quản trị nhân 86 5.2.2 Các chức phận nhân 87 5.3 Quá trình cân cung - cầu lao động doanh nghiệp 88 5.3.1 Xác định nhu cầu nhân 88 5.3.2 Khai thác nguồn khả lao động 90 218 5.4 Bố trí sử dụng lao động 93 5.4.1 Phân công lao động 93 5.4.2 Hiệp tác lao động 93 5.5 Đào tạo huấn luyện phát triển nhân viên 94 5.5.1 Nhu cầu đào tạo, huấn luyện phát triển nhân viên 94 5.5.2 Tiến trình đào tạo phát triển nhân 95 5.6 Đánh giá lực thực công việc nhân viên 95 5.6.1 Định nghĩa mục đích việc đánh giá 95 5.6.2 Tiến trình đánh giá thực công việc 96 5.6.3 Phỏng vấn đánh giá 96 5.6.4 Phương pháp đánh giá 96 5.6.5 Một số vấn đề cần quan tâm đánh giá 100 5.7 Quản trị tiền lương doanh nghiệp 100 5.7.1 Khái niệm tiền lương 100 5.7.2 Vai trò tiền lương 100 5.7.3 Cấu trúc lương bổng đãi ngộ 101 5.7.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương 103 5.7.5 Các hình thức tiền lương doanh nghiệp 106 5.7.6 Hình thức kích thích theo kết kinh doanh doanh nghiệp 113 5.8 Câu hỏi ôn tập thảo luận 115 CHƯƠNG 6: QUẢN TRỊ CUNG ỨNG TRONG DOANH NGHIỆP 117 6.1 Khái niệm vai trò quản trị cung ứng 117 6.1.1 Khái niệm 117 6.1.2 Vai trò, ý nghĩa quản trị cung ứng 120 6.1.3 Mục tiêu quản trị cung ứng 120 6.1.4 Xu hướng phát triển quản trị cung ứng 121 6.1.5 Các sách chủ yếu quản trị cung ứng 125 6.2 Quy trình nghiệp vụ cung ứng 126 6.2.1 Vòng tròn Deming - bước phát triển ứng dụng cung ứng 126 6.2.2 Quy trình nghiệp vụ cung ứng 127 6.3 Quản trị tồn kho 131 6.3.1 Những vấn đề tồn kho 131 6.3.2 Phân loại vật liệu để xác lập ưu tiên quản lý 131 6.3.3 Xác định lượng đặt hàng 133 6.3.4 Hệ thống lượng đặt hàng cố định 137 6.4 Bài tập tự giải 144 6.5 Câu hỏi ôn tập thảo luận 146 CHƯƠNG QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG 147 7.1 Khái niệm phân loại sản xuất 147 219 7.1.1 Khái niệm 147 7.1.2 Phân loại sản xuất 147 7.2 Chu kỳ sản xuất phương thức phối hợp bước công nghệ 149 7.2.1 Chu kỳ sản xuất 149 7.2.2 Phương thức phối hợp bước công nghệ 149 7.3 Kết cấu sản xuất doanh nghiệp 153 7.3.1 Khái niệm 153 7.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu sản xuât 153 7.4 Khát niệm sản phẩm, chất lượng sản phẩm 154 7.4.1 Khái niệm sản phẩm 154 7.4.2 Các quan niệm quản trị chất lượng 156 7.5 Đảm bảo chất lượng hệ thống đảm bảo chất lượng 157 7.5.1 Đảm bảo chất lượng 157 7.5.2 Hệ thống đảm bảo chất lượng 157 7.6 Công cụ quản trị chất lượng 166 7.6.1 Kiểm soát chất lượng thống kê (SQC) 166 7.6.2 Vòng tròn DEMING 167 7.6.3 Nhóm chất lượng (Quality Circle) 168 7.7 Câu hỏi ôn tập thảo luận 169 CHƯƠNG 8: QUẢN TRỊ MARKETING TRONG DOANH NGHIỆP 170 8.1 Tổng quan Marketing quản trị Marketing 170 8.1.1 Tổng quan marketing 170 8.1.2 Quản trị Marketing 171 8.2 Phân tích hội Marketing 171 8.2.1 Hệ thống thông tin Marketing 171 8.2.2 Phân tích mơi trường Marketing 173 8.2.3 Phân tích hành vi tiêu dùng 173 8.2.4 Phân tích cạnh tranh 176 8.3 Chiến lược Marketing mục tiêu 180 8.3.1 Phân khúc thị trường 180 8.3.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu 181 8.3.3 Chiến lược định vị - Chiến lược tạo khác biệt 183 8.4 Marketing - mix 185 8.4.1 Chính sách sản phẩm 185 8.4.2 Chính sách giá 189 8.4.3 Chính sách phân phối 191 8.4.4 Chính sách xúc tiến hỗn hợp 194 8.7 Câu hỏi ôn tập thảo luận 198 CHƯƠNG HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA SẢN XUẤT KINH DOANH 199 220 9.1 Hiệu kinh tế vai trò việc nâng cao hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 199 9.1.1 Khái niệm, chất hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh 199 9.1.2 Kinh doanh có hiệu - Điều kiện sống doanh nghiệp 200 9.2 Hệ thống tiêu hiệu kinh tế phương pháp tính tốn hiệu kinh tế doanh nghiệp 202 9.2.1 Mức chuẩn hiệu kinh tế hoạt động kinh doanh 202 9.2.2 Hệ thống tiêu hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh 203 9.3 Các biện pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh 208 9.3.1 Tăng cường quản trị chiến lược kinh doanh phát triển doanh nghiệp 209 9.3.2 Lựa chọn định sản xuất kinh doanh có hiệu 210 9.3.3 Phát triển trình độ đơi ngũ lao đông, tạo động lực cho tập thể cá nhân người lao động 210 9.3.4 Công tác quản trị tổ chức sản xuất 211 9.3.5 Đối với kỹ thuật - công nghệ 211 9.4 Câu hỏi ôn tập thảo luận 213 ... kinh doanh Nhà kinh doanh tự quản lý doanh nghiệp họ tổ chức kinh doanh lớn giới chủ thuê mướn đội ngũ nhà quản trị chuyên nghiệp thay mặt họ điều hành doanh nghiệp Nhà kinh doanh người tạo lập doanh. .. vào quy mô doanh nghiệp - Theo tiêu thức quy mô, doanh nghiệp phân làm ba loại: + Doanh nghiệp quy mô lớn 3 + Doanh nghiệp quy mô vừa + Doanh nghiệp quy mô nhỏ - Để phân biệt doanh nghiệp theo... lập doanh nghiệp cách thành lập mua lại doanh nghiệp sẵn có? Làm để thành lập doanh nghiệp mới? Mua lại doanh nghiệp sẵn có? Trình bày mục đích, mục tiêu doanh nghiệp? Thế phá sản doanh nghiệp?

Ngày đăng: 17/01/2018, 08:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS. Lê Văn Tâm – TS. Ngô Kim Thanh, Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Đại học kinh tế quốc dân
2. PGS.TS. Lê Văn Tâm – TS. Ngô Kim Thanh, Giáo trình quản trị doanh nghiệp, NXB Lao động - xã hội, năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Lao động - xã hội
3. Nguyễn Hải San, Quản trị doanh nghiệp, NXB Thống kê, năm 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Thống kê
4. PGS.TS. Lê Văn Tâm, Giáo trình quản trị chiến lược, NXB Thống kê, năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị chiến lược
Nhà XB: NXB Thống kê
5. TS. Trương Đoàn Thể, Quản trị sản xuất và tác nghiệp, NXB Thống kê, năm 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị sản xuất và tác nghiệp
Nhà XB: NXB Thống kê
6. ThS. Nguyễn Vân Điềm - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quân, Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Lao động - xã hội, năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị nhân lực
Nhà XB: NXB Lao động - xã hội
7. Nguyễn Đăng Dậu - Nguyễn Xuân Tài, Quản lý công nghệ, NXB Thống kê, năm 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý công nghệ
Nhà XB: NXB Thống kê
8. James W. Halloran, Cẩm nang trở thành chủ doanh nghiệp, người dịch Cao Xuân Đỗ, NXB Thống kê, năm 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang trở thành chủ doanh nghiệp
Nhà XB: NXB Thống kê
9. Luật doanh nghiệp năm 2005; Luật doanh nghiệp sửa đổi năm 2009; Luật doanh nghiệp sửa đổi Điều 170, có hiệu lực từ ngày 1 tháng 8 năm 2013 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w