1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 12

Đề cương bài giảng Quản trị doanh nghiệp - TS. Nguyễn Văn Hưởng

20 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 446,43 KB

Nội dung

Theo quan điểm chức năng: “Doanh nghiệp là một đơn vị tổ chức sản xuất mà tại đó người ta kết hợp các yếu tố sản xuất (có sự quan tâm giá cả của các yếu tố) khác nhau do các nhân viên [r]

(1)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA KINH TẾ

BỘ MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH

***

QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP (GIÁO TRÌNH LƯU HÀNH NỘI BỘ)

Tác giả: TS Nguyễn Văn Hưởng

(2)

CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP

(6 tiết lý thuyết)

1.1 Định nghĩa doanh nghiệp

1.1.1 Một số quan điểm doanh nghiệp

Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh (Luật Doanh nghiệp 2005)

Theo quan điểm chức năng: “Doanh nghiệp đơn vị tổ chức sản xuất mà người ta kết hợp yếu tố sản xuất (có quan tâm giá yếu tố) khác nhân viên công ty thực nhằm bán thị trường sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ để nhận khoản tiền chênh lệch giá bán sản phẩm với giá thành sản phẩm ấy” (M.Francois Peroux)

Theo quan điểm phát triển: “Doanh nghiệp cộng đồng người sản xuất cải Nó sinh ra, phát triển, có thất bại, có thành cơng, có lúc vượt qua thời kỳ nguy kịch ngược lại có lúc phải ngừng sản xuất, tiêu vong gặp phải khó khăn khơng vượt qua được” (trích từ sách “Kinh tế doanh nghiệp D.Larua.A Caillat - Nhà xuất Khoa Học Xã Hội 1992)

Theo quan điểm hệ thống thì: “Doanh nghiệp bao gồm tập hợp phận tổ chức, có tác động qua lại theo đuổi mục tiêu Các phận tập hợp doanh nghiệp bao gồm phân hệ sau: sản xuất, thương mại, tổ chức, nhân sự”

Như vậy, doanh nghiệp thiết phải cấu thành yếu tố sau đây: + Yếu tố tổ chức: tập hợp phận chun mơn hóa nhằm thực chức

năng quản lý phận sản xuất, phận thương mại, phận hành + Yếu tố sản xuất: nguồn lực lao động, vốn, vật tư, thông tin

+ Yếu tố trao đối: dịch vụ thương mại - mua yếu tố đầu vào, bán sản phẩm cho có lợi đầu

+ Yếu tố phân phối: toán cho yếu tố sản xuất, làm nghĩa vụ nhà nước, trích lập quỹ tính cho hoạt động tương lai doanh nghiệp khoản lợi nhuận thu

1.1.2 Định nghĩa doanh nghiệp

Doanh nghiệp tổ chức kinh tế thành lập để thực hoạt động kinh doanh, thực chức sản xuất, mua bán hàng hóa làm dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu người thông qua hoạt động hữu ích mà kiếm lời

+ Doanh nghiệp đơn vị tổ chức kinh doanh có tư cách pháp nhân: tức với tư cách thực thể kinh tế, mặt luật pháp bảo hộ với hoạt động sản xuất kinh doanh, mặt khác phải có trách nhiệm người tiêu dùng, nghĩa vụ đóng góp với nhà nước, trách nhiệm xã hội

+ Doanh nghiệp tổ chức sống môi trường sống (môi trường kinh doanh) Sự sống doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào chất lượng quản lý người tạo

+ Doanh nghiệp đời tồn tại luôn gắn liền với vị trí địa phương định, phát triển suy giảm ảnh hưởng đến địa phương

1.2 Phân loại doanh nghiệp

1.2.1 Căn vào tính chất sở hữu tài sản doanh nghiệp

(3)

DNNN tổ chức kinh tế Nhà nước đầu tư vốn Nhà nước - người đại diện toàn dân - tổ chức thực chức quản lý mặt hoạt động sản xuất kinh doanh kể từ thành lập giải thể Doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân, có quyền nghĩa vụ dân phạm vi số vốn doanh nghiệp quản lý

- Doanh nghiệp tư nhân (DNTN):

DNTN tổ chức kinh tế người đầu tư vốn, toàn tài sản doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu tư nhân Người quản lý doanh nghiệp chủ sở hữu đảm nhận thuê mướn, nhiên người chủ doanh nghiệp người phải hoàn toàn chịu trách nhiệm toàn khoản công nợ vi phạm mặt hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp trước pháp luật

- Doanh nghiệp hùn vốn (công ty):

Công ty tổ chức kinh tế mà vốn đầu tư thành viên tham gia góp vào, họ chia lời chịu lỗ tương ứng với phần vốn đóng góp Tuy nhiên, trách nhiệm pháp lý hình thức có đặc trưng khác Theo Luật Doanh nghiệp, loại hình cơng ty có loại: cơng ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn (CTTNHH), công ty cổ phần (CTCP)

- Hợp tác xã (HTX):

HTX tổ chức kinh tế tập thể thành lập theo quy định pháp luật các cá nhân,

hộ gia đình ppháp nhân khác (được gọi thành viên HTX ), họ chia xẻ nhu cầu quyền lợi chung, tự nguyện đóng góp vốn lao động để tăng cường sức mạnh tập thể thành viên HTX nhằm hỗ trợ sản xuất, kinh doanh hiệu cải thiện sống vật chất, tinh thần, đóng góp vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội quốc gia

1.2.2 Căn vào lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp

- Doanh nghiệp nông nghiệp:

Là doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, hướng vào việc sản xuất sản phẩm cây, Hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên

- Doanh nghiệp công nghiệp:

Là doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghiệp, nhằm tạo sản phẩm cách sử dụng thiết bị máy móc để khai thác chế biến nguyên vật liệu thành thành phẩm Trong cơng nghiệp chia ra: cơng nghiệp xây dựng, công nghiệp chế tạo, công nghiệp điện tử…

- Doanh nghiệp thương mại:

Là doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thương mại, hướng vào việc khai thác dịch vụ khâu phân phối hàng hóa cho người tiêu dùng tức thực dịch vụ mua vào bán để kiếm lời Doanh nghiệp thương mại tổ chức hình thức bn bán sỉ bn bán lẻ hoạt động hướng vào xuất nhập

- Doanh nghiệp hoạt động dịch vụ:

Cùng với phát triển kinh tế, lĩnh vực dịch vụ phát triển đa dạng, doanh nghiệp ngành dịch vụ không ngừng phát triển nhanh chóng mặt số lượng doanh thu mà cịn tính đa dạng phong phú lĩnh vực như: ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, bưu viễn thơng, vận tải, du lịch, khách sạn, y tế…

1.2.3 Căn vào quy mô doanh nghiệp

- Theo tiêu thức quy mô, doanh nghiệp phân làm ba loại:

(4)

+ Doanh nghiệp quy mô vừa

+ Doanh nghiệp quy mô nhỏ

- Để phân biệt doanh nghiệp theo quy mô trên, hầu hết nước người ta dựa vào tiêu chuẩn như:

+ Tổng số vốn đầu tư doanh nghiệp

+ Số lượng lao động doanh nghiệp

+ Doanh thu doanh nghiệp

+ Lợi nhuận hàng năm

- Doanh nghiệp nhỏ vừa sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đăng ký kinh doanh theo pháp luật hành, có số lao động trung bình hàng năm khơng 300 người (Nghị định

số 90/2001/NĐ-CP)

Bảng 01: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa

Khu vực

DN siêu nhỏ DN nhỏ Doanh nghiệp vừa

Số lao động Tổng nguồn

vốn Số lao động

Tổng nguồn

vốn Số lao động

I Nông lâm nghiệp thủy sản

10 người trở xuống

20 tỷ đồng trở xuống

Từ 10 người đến 200 người

Từ 20 tỷ đồng đến 100

tỷ đồng

Từ 200 người đến 300 người

II Công nghiệp dân dụng

10 người trở xuống

20 tỷ đồng trở xuống

Từ 10 người đến 200 người

Từ 20 tỷ đồng đến 100

tỷ đồng

Từ 200 người đến 300 người

III Thương mại dịch vụ

10 người trở xuống

10 tỷ đồng trở xuống

Từ 10 người đến 50

người

Từ 10 tỷ đồng đến 50

tỷ đồng

Từ 50 người đến 100 người

Nguồn: Nghị định số56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 Chính phủ

Mục đích phân loại DNNVV Việt Nam: vừa để triển khai chủ trương, sách trợ giúp phát triển doanh nghiệp; mặt khác để tăng cường quản lý nhà nước trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa nước ta Việc phân loại Chính phủ thể đặc biệt coi trọng vai trị, vị trí quan trọng DNNVV kinh tế quốc dân

Trong năm qua, DNNVV có đóng góp to lớn vào phát triển kinh tế, cụ thể: đóng góp khoảng 40% GDP 30% tổng kim ngạch xuất khẩu, 15% tổng thu ngân sách … Ngoài ra, doanh nghiệp góp phần giải 60% lao động phi nông nghiệp nước (Số liệu thống kê năm 2011)

1.3 Bản chất đặc điểm hệ thống kinh doanh 1.3.1 Bản chất kinh doanh

Kinh doanh việc thực liên tục một, số tất công đoạn trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi

+ Doanh nghiệp tiếp nhận yếu tố đầu vào (khan hiếm) hoạt động điều kiện riêng tùy theo loại hình kinh doanh

(5)

- Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu xã hội. Một doanh nghiệp muốn thành công phải luôn phát nhu cầu nhu cầu thiếu, chưa đáp ứng người tiêu dùng luôn sẵn sàng thỏa mãn nhu cầu

1.3.2 Đặc điểm hệ thống kinh doanh

- Sự phức tạp tính đa dạng: khác biệt hình thức sở hữu, qui mô kinh doanh, cấu vốn, phong cách quản trị phạm vi hoạt động doanh nghiệp

- Sự phụ thuộc lẫn nhau: việc mua bán nguyên vật liệu, thiết bị, máy móc; cung ứng dịch vụ vận tải; luân chuyển dòng tiền doanh nghiệp với hệ thống ngân hàng…

- Sự thay đổi đổi mới: thay đổi thị hiếu nhu cầu người tiêu dùng; đổi tiến khoa học công nghệ theo thời gian

- Lao động: bao gồm tất người làm việc doanh nghiệp (nhân lực) từ giám đốc đến quản đốc, nhân cơng đến nhân viên văn phịng, cơng nhân dây chuyền lắp ráp, người bán hàng

- Tiền vốn: tất tiền cho hoạt động tài doanh nghiệp, bao gồm: vốn đầu tư chủ doanh nghiệp, cổ đơng, thành viên, tiền vay ngân hàng hay lợi nhuận kinh doanh giữ lại Chúng sử dụng để mua ngun liệu, trả lương cơng nhân, lắp đặt máy móc, thiết bị hay xây dựng nhà xưởng, mở rộng nhà máy

- Nguyên liệu: bao gồm nguyên liệu thô, linh kiện rời hay bán thành phẩm,… sử dụng

trực tiếp trình sản xuất

- Nhà kinh doanh: người tạo lập doanh nghiệp, làm chủ sở hữu quản lý doanh nghiệp Đó người có sáng tạo, linh hoạt, dám chấp nhận mạo hiểm rủi ro kinh doanh, họ người tạo nên sức sống doanh nghiệp, tạo nên sôi động sống cạnh tranh thị trường

1.3.3 Các yếu tố sản xuất

Hệ thống tổ chức kinh doanh cần đến nhiều yếu tố đầu vào khác gồm có lao động, tiền vốn, nguyên vật liệu, đội ngũ nhà kinh doanh

- Lao động: Bao gồm tất người làm việc doanh nghiệp (còn gọi nguồn nhân lực) từ giám đốc đến quản đốc, nhân cơng đến nhân viên văn phịng, công nhân dây chuyền lắp ráp, người bán hàng,

- Tiền vốn tất tiền cho hoạt động tài doanh nghiệp Những tiền vốn đầu tư chủ doanh nghiệp, cổ đơng, thành viên, tiền vay ngân hàng hay lợi nhuận kinh doanh giữ lại Chúng sử dụng để mua ngun liệu, trả lương cơng nhân, lắp đặt máy móc, thiết bị hay xây dựng nhà xưởng, mở rộng nhà máy

- Nguyên liệu: Có thể thuộc dạng tự nhiên đất đai, nước hay khoáng chất để tuyển

chọn Trong công nghiệp nguyên liệu bao gồm nguyên liệu thô, linh kiện rời hay bán thành phẩm, sử dụng trực tiếp trình sản xuất

- Đội ngũ nhà kinh doanh: Là người chấp nhận rủi ro tham gia vào hoạt động kinh doanh Nhà kinh doanh tự quản lý doanh nghiệp họ tổ chức kinh doanh lớn giới chủ thuê mướn đội ngũ nhà quản trị chuyên nghiệp thay mặt họ điều hành doanh nghiệp

Nhà kinh doanh người tạo lập doanh nghiệp, làm chủ sở hữu quản lý doanh nghiệp Đó người có sáng tạo, linh hoạt, dám chấp nhận mạo hiểm rủi ro kinh doanh, họ người tạo nên sức sống doanh nghiệp, tạo nên sôi động sống cạnh tranh thị trường

(6)

các yếu tố kinh doanh: đất đai, lao động, vốn, sở vật chất kỹ thuật, thông tin

Nhà kinh doanh phải người có khả hoạt động theo nhiều chức khác Khi bước vào lĩnh vực kinh doanh họ có tâm để theo đuổi mục tiêu xác định: tìm kiếm lợi nhuận, tự chủ hành động, thỏa mãn sống v.v

Những nhà doanh nghiệp thành công chấp nhận rủi ro tính tốn việc thu lợi nhuận lỗ lã việc thực hoạt động kinh doanh thị trường mà họ phát ý niệm nhu cầu

1.4 Doanh nghiệp đơn vị sản xuất phân phối 1.4.1 Doanh nghiệp đơn vị sản xuất

Các doanh nghiệp dù hoạt động lĩnh vực khác có điểm giống nhau:

+ Có phương tiện sản xuất, nguồn nhân lực, tài chính, kỹ thuật, bí

+ Mua nguyên vật liệu, nhiên liệu, thiết bị máy móc người cung ứng

+ Sản xuất cải dịch vụ để bán cho khách hàng cung cấp cho xã hội

Doanh nghiệp phải kết hợp yếu tố trình sản xuất (lao động, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, nhiên liệu, lượng ) để sản xuất sản phẩm dịch vụ Doanh nghiệp cần xác định giá bán sản phẩm/dịch vụ cho phép bù đắp chi phí sản xuất kinh doanh bỏ Các doanh nghiệp phải đối đầu với tính tốn

1.4.2 Doanh nghiệp đơn vị phân phối

Tiền thu bán sản phẩm hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp trả nhiều khoản khác nhau:

+ Chi trả cho người cung ứng nguyên vật liệu, máy móc thiết bị; nhiên liệu, lượng;

+ Chi trả tiền lương, tiền thưởng cho người lao động;

+ Chi sửa chữa tài sản cố định;

+ Chi cho quản lý: thơng tin, liên lạc, văn phịng phẩm, hội nghị khách hàng, tiếp khách ;

+ Chi cho bán hàng, đại lý, quảng cáo, khuyến mãi;

+ Trả lãi vốn vay;

+ Chi bảo hiểm xã hội;

+ Chi xây dựng bản;

+ Nộp thuế đóng góp cho xã hội;

+ Lập quỹ dự trữ quỹ phát triển sản xuất - kinh doanh;

+ Lập quỹ phúc lợi

Doanh nghiệp cần tính tốn cân đối khoản thu khoản chi cho hoạt động sản xuất kinh doanh khơng ngừng phát triển

1.5 Mục đích mục tiêu doanh nghiệp 1.5.1 Mục đích doanh nghiệp

Mục đích doanh nghiệp thể khuynh hướng tồn phát triển, doanh nghiệp có mục đích bản:

- Mục đích kinh tế: Thu lợi nhuận, mục đích quan trọng hàng đầu doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh

- Mục đích xã hội: cung cấp hàng hoá dịch vụ đáp ứng nhu cầu xã hội Đây mục đích quan trọng hàng đầu doanh nghiệp hoạt động công ích

(7)

1.5.2 Mục tiêu doanh nghiệp

Mục tiêu biểu mục đích doanh nghiệp, mốc cụ thể phát triển bước Một mục tiêu câu hỏi cần có lời giải đáp khoảng thời gian định Yêu cầu đặt với mục tiêu là: Mục tiêu đạt cần thoả mãn số lượng chất lượng, đồng thời với việc xác định phương tiện thực Mục tiêu phải đảm bảo nguyên tắc như:

cụ thể, dễ hiểu (Specific); đo lường (Measurable); vừa sức (Achievable); thực tế (Realistics

) có thời hạn (Timebound). Mục tiêu doanh nghiệp phải bám sát giai đoạn phát

triển

1.6 Thành lập, giải thể phá sản doanh nghiệp 1.6.1 Tạo lập doanh nghiệp

- Thông thường, việc tạo lập doanh nghiệp xuất phát từ ba lý sau:

+ Nhà kinh doanh xác định dạng sản phẩm (dịch vụ) thu lãi

+ Nhà kinh doanh có điều kiện lý tưởng việc lựa chọn địa điểm kinh doanh,

phương tiện sản xuất kinh doanh, nhân viên, nhà cung ứng, ngân hàng

+ Lựa chọn hình thức doanh nghiệp tránh hạn chế mua lại

doanh nghiệp có sẵn làm đại lý đặc quyền

Để tạo lập doanh nghiệp mới, điều vô quan trọng tìm hội, tạo ưu điểm kinh doanh có khả cạnh tranh với doanh nghiệp khác - hội kinh doanh thực

- Nguồn gốc ý tưởng dẫn đến việc tạo lập doanh nghiệp thường là:

+ Từ kinh nghiệm nghề nghiệp tích luỹ doanh nghiệp khác

+ Sáng chế mua sáng chế để sản xuất sản phẩm

+ Từ ý tưởng bất ngờ xuất làm việc khác vui chơi giải

trí

+ Từ tìm tịi nghiên cứu

Sau có ý tưởng, sáng kiến trên, việc hồn thiện ý tưởng kinh doanh có ý nghĩa định thành cơng Việc hồn thiện ý tưởng kinh doanh, đến dự án kinh doanh

1.6.2 Mua lại doanh nghiệp sẵn có

- Việc mua lại doanh nghiệp sẵn có xuất phát từ lý do:

+ Muốn giảm bớt rủi ro việc tạo lập doanh nghiệp

+ Tránh việc phải xây dựng mua bán, giao dịch với ngân hàng, đào tạo

nhân viên

+ Ít tốn so với lập doanh nghiệp (đa số trường hợp)

- Các bước tiến hành để mua doanh nghiệp sẵn có:

+ Điều tra: Việc điều tra doanh nghiệp định mua thực cách trực tiếp

tìm hiểu trao đổi với chủ doanh nghiệp Cũng cách qua trao đổi với khách hàng, nhà cung ứng doanh nghiệp, ngân hàng, đặc biệt thơng qua nhân viên kế tốn, luật sư doanh nghiệp

+ Kiểm tra: Việc kiểm tra sổ sách doanh nghiệp định mua cần giao cho kiểm toán

viên độc lập để đảm bảo tính xác

+ Đánh giá: Việc đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp định mua

vào điều sau:

(8)

➢ Mức rủi ro xảy kinh doanh

➢ Sự tín nhiệm khách hàng

➢ Tình trạng cạnh tranh, khả cạnh tranh doanh nghiệp

➢ Doanh nghiệp định mua có bị ràng buộc hợp đồng ký kết

vụ tố tụng (đang xử xử) hay không?

+ Điều đình ký kết: Việc điều đình giá cả, điều kiện toán ký kết văn mua

doanh nghiệp nên thực với tư vấn luật sư, theo pháp luật

1.6.3 Đại lý đặc quyền

Đại lý đặc quyền: quyền kinh doanh chủ sở hữu, song phải tuân theo số phương pháp điều kiện người nhượng quyền quy định Các quyền kinh doanh ghi hợp đồng người nhượng đặc quyền đại lý đặc quyền Giá trị hợp đồng chỗ: người làm đại lý đặc quyền có nhiều hay đặc quyền

Những đặc quyền dùng tên hiệu, biển hiệu người nhượng đặc quyền, sử dụng hệ thống tiếp thị người Tuy nhiên, đại lý đặc quyền coi doanh nghiệp độc lập, có quyền tự thuê mướn nhân công, tự điều khiển hoạt động kinh doanh

- Thơng thường có 3 loại hệ thống đại lý đặc quyền:

+ Người nhượng quyền nhà sản xuất - sáng lập trao quyền bán sản phẩm cho người đại

lý nhà buôn sỉ

+ Người nhượng quyền nhà buôn sỉ đại lý nhà bán lẻ

+ Người nhượng quyền nhà sản xuất - sáng lập đại lý nhà bán lẻ, hệ thống

thông dụng nay, đại lý bán ô tô, trạm xăng, đại lý mỹ phẩm - Đại lý đặc quyền có lợi sau:

+ Được quyền dùng nhãn hiệu tiếng,

+ Được người nhượng quyền huấn luyện kinh doanh,

+ Được người nhượng quyền làm công việc quảng cáo,

+ Được người nhượng quyền bảo đảm cung cấp hàng hố cung cấp tài

Những lợi đại lý đặc quyền điều mà việc tạo lập doanh nghiệp hay mua lại doanh nghiệp có sẵn thường gặp khó khăn Tuy nhiên, đại lý đặc

quyền thường chịu giới hạn sau:

+ Để có đặc quyền, người đại lý phải trả cho người nhượng quyền khoản tiền gồm: lệ

phí đại lý tiền sử dụng đặc quyền

+ Chịu giới hạn phát triển doanh nghiệp: hợp đồng đại lý đặc quyền thường

buộc đại lý kinh doanh khu vực định

+ Mất tính tự chủ hồn tồn kinh doanh

Trước tạo lập đại lý đặc quyền, nhà kinh doanh phải lượng giá hội mua đại lý đặc quyền Việc lượng giá bao gồm: Tìm hội, điều tra, khảo sát nghiên cứu kỹ hợp đồng đặc quyền

1.6.4 Phá sản doanh nghiệp

(9)

2 năm liên tiếp, đến mức không trả khoản nợ đến hạn, không trả đủ lương cho người lao động hợp đồng lao động tháng liên tiếp

Sau thời hạn 30 ngày, kể từ ngày gửi giấy địi nợ đến hạn mà khơng doanh nghiệp tốn nợ, chủ nợ khơng có bảo đảm chủ nợ có bảo đảm phần có quyền nộp đơn đến tịa án nơi đặt trụ sở doanh nghiệp yêu cầu giải việc tuyên bố phá sản doanh nghiệp Chủ nợ có bảo đảm chủ nợ có khoản nợ bảo đảm tài sản doanh nghiệp mắc nợ Chủ nợ có bảo đảm phần chủ nợ có khoản nợ bảo đảm tài sản doanh nghiệp mắc nợ mà giá trị tài sản bảo đảm khoản nợ Chủ nợ khơng có bảo đảm chủ nợ không bảo đảm tài sản doanh nghiệp mắc nợ

Trong trường hợp không trả lương người lao động ba tháng liên tiếp, đại diện cơng đồn đại diện người lao động nơi chưa có tổ chức cơng đồn có quyền nộp đơn đến án nơi doanh nghiệp đặt trụ sở yêu cầu giải việc tuyên bố phá sản doanh nghiệp

- Việc phân chia giá trị tài sản lại doanh nghiệp theo thứ tự ưu tiên sau:

+ Các khoản lệ phí, chi phí theo quy định pháp luật cho việc giải phá

+ sản doanh nghiệp

+ Các khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật

các quyền lợi khác theo thoả ước lao động tập thể hợp đồng lao động ký kết

+ Các khoản nợ thuế

+ Các khoản nợ cho chủ nợ Trường hợp giá trị tài sản doanh nghiệp khơng đủ

tốn khoản nợ chủ nợ chủ nợ tốn phần khoản nợ theo tỷ lệ tương ứng

+ Nếu giá trị tài sản doanh nghiệp sau toán đủ số nợ chủ nợ mà

cịn thừa, phần thừa thuộc về:

➢ Chủ doanh nghiệp (nếu doanh nghiệp tư nhân),

➢ Các thành viên công ty (nếu công ty),

➢ Ngân sách nhà nước (nếu doanh nghiệp nhà nước)

1.7 Môi trường kinh doanh 1.7.1 Khái niệm

Sự phát triển có hiệu bền vững toàn kinh tế quốc dân, suy cho phụ thuộc vào kết phần tử cấu thành - doanh nghiệp Mức độ đạt hệ thống mục tiêu kinh tế - xã hội doanh nghiệp lại phụ thuộc vào môi trường kinh doanh khả thích ứng doanh nghiệp với hồn cảnh mơi trường kinh doanh

Từ quan niệm chung: Môi trường tập hợp yếu tố, điều kiện thiết lập nên khung

cảnh sống chủ thể, người ta thường cho môi trường kinh doanh tổng hợp yếu tố, điều kiện có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp.

Các yếu tố, điều kiện cấu thành mơi trường kinh doanh ln ln có quan hệ tương tác với đồng thời tác động đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, mức độ chiều hướng tác động yếu tố, điều kiện lại khác Trong thời điểm, với đối tượng có yếu tố tác động thuận, lại có yếu tố tạo thành lực cản phát triển doanh nghiệp

(10)

của doanh nghiệp, nhà quản trị phải nhận biết cách nhạy bén dự báo thay đổi môi trường kinh doanh

1.7.2 Các yếu tố môi trường kinh doanh

Môi trường kinh doanh cấu thành từ nhiều yếu tố khác bao gồm môi trường cụ thể sau:

- Ở cấp độ kinh tế quốc dân (cịn gọi mơi trường vĩ mô, môi trường tổng quát), yếu tố mơi trường bao gồm:

+ Các yếu tố trị - luật pháp

+ Các yếu tố kinh tế

+ Các yếu tố kỹ thuật - cơng nghệ

+ Các yếu tố văn hóa - xã hội

+ Các yếu tố tự nhiên

- Ở cấp độ ngành (môi trường tác nghiệp), yếu tố môi trường bao gồm:

+ Sức ép yêu cầu khách hàng

+ Các đối thủ cạnh tranh có ngành;

+ Cạnh tranh tiềm ẩn

+ Sức ép quyền lực nhà cung cấp;

+ Các sản phẩm thay sản phẩm doanh nghiệp sản xuất

- Môi trường bên doanh nghiệp, bao gồm toàn quan hệ kinh tế, tổ chức kỹ thuật nhằm bảo đảm cho doanh nghiệp kết hợp yếu tố sản xuất để tạo sản phẩm đạt hiệu cao Cụ thể: Nguồn nhân lực, Nghiên cứu phát triển, Tài kế tốn, Marketing…

Nhiều môi trường vĩ mô môi trường tác nghiệp kết hợp với gọi môi trường bên

- Các doanh nghiệp cần nhận biết hai yếu tố khác phân tích ảnh hưởng môi trường

+ Thứ là, tính phức tạp mơi trường đặc trưng loạt yếu tố có ảnh hưởng đến nổ lực doanh nghiệp Môi trường phức tạp khó đưa định hữu hiệu

+ Thứ hai là, tính biến động mơi trường, bao hàm tính động mức độ biến đổi điều kiện môi trường liên quan

Trong môi trường ổn định mức độ biến đổi tương đối thấp dự đốn Mơi trường biến động đặc trưng vấn đề diễn nhanh chóng khó mà dự báo trước Tính phức tạp biến động môi trường đặc biệt hệ trọng tiến hành phân tích điều kiện mơi trường vĩ mơ mơi trường tác nghiệp hai yếu tố ngoại cảnh doanh nghiệp

Mục đích nghiên cứu xác định hiểu rõ điều kiện môi trường liên quan để làm rõ yếu tố mơi trường có nhiều khả ảnh hưởng đến việc định doanh nghiệp, tạo hội hay đe dọa doanh nghiệp

1.7.2.1 Môi trường vĩ mô

Các yếu tố môi trường vĩ mô bao gồm: yếu tố kinh tế, yếu tố trị luật pháp, yếu tố xã hội, yếu tố tự nhiên yếu tố công nghệ, yếu tố môi trường quốc tế Mỗi yếu tố mơi trường vĩ mơ nói ảnh hưởng đến tổ chức cách độc lập mối liên kết với yếu tố khác

(11)

Các ảnh hưởng chủ yếu kinh tế gồm yếu tố lãi suất ngân hàng, giai đoạn chu kỳ kinh tế, cán cân tốn, sách tài tiền tệ Vì yếu tố tương đối rộng nên cần chọn lọc để nhận biết tác động cụ thể ảnh hưởng trực tiếp hoạt động kinh doanh doanh nghiệp

Các yếu tố kinh tế có ảnh hưởng vơ lớn đến doanh nghiệp kinh doanh Chẳng hạn lãi suất xu hướng lãi suất kinh tế có ảnh hưởng tới xu tiết kiệm, tiêu dùng đầu tư, ảnh hưởng tới họat động doanh nghiệp Lãi suất tăng hạn chế nhu cầu cầu vay vốn để đầu tư mở rộng họat động kinh doanh, ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp Ngoài lãi suất tăng khuyến khích người dân gửi tiền vào ngân hàng nhiều hơn, làm cho nhu cầu cầu tiêu dùng giảm xuống

Xu hướng tỷ giá hối đoái: Sự biến động tỷ giá làm thay đổi điều kiện kinh doanh nói chung, tạo hội đe dọa khác doanh nghiệp, đặc biệt có tác động điều chỉnh quan hệ xuất nhập

Mức độ lạm phát: lạm phát cao hay thấp có ảnh hưởng đến tốc độ đầu tư vào kinh tế Khi lạm phát q cao khơng khuyến khích tiết kiệm tạo rủi ro lớn cho đầu tư doanh nghiệp, sức mua xã hội bị giảm sút làm cho kinh tế bị đình trệ Trái lại, thiểu phát làm cho kinh tế bị đình trệ Việc trì tỷ lệ lạm phát vừa phải có tác dụng khuyến khích đầu tư vào kinh tế, kích thích thị trường tăng trưởng

Tuy có nhiều số liệu cụ thể, song việc dự báo kinh tế khoa học xác Một số doanh nghiệp thường sử dụng mơ hình dự báo thay dựa vào số liệu dự báo sẵn có Đối với doanh nghiệp chưa xây dựng mô hình cần phải xác định yếu tố kinh tế có ảnh hưởng lớn tổ chức

Các kiến thức kinh tế giúp nhà quản trị xác định ảnh hưởng doanh nghiệp kinh tế đất nước, ảnh hưởng sách kinh tế phủ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Tính ổn định kinh tế trước hết chủ yếu ổn định tài quốc gia, ổn định tiền tệ, khống chế lạm phát Đây vấn đề doanh nghiệp quan tâm liên quan trực tiếp đến kết hoạt động kinh doanh họ

- Yếu tố trị luật pháp

Các yếu tố trị luật pháp có ảnh hưởng ngày lớn đến hoạt động doanh nghiệp, bao gồm hệ thống quan điểm, đường lối sách phủ, hệ thống luật pháp hành, xu hướng ngoại giao phủ, diễn biến trị nước, khu vực toàn giới Doanh nghiệp phải tuân theo quy định thuê mướn, thuế, cho vay, an toàn, vật giá, quảng cáo nơi đặt nhà máy bảo vệ môi trường v.v

Luật pháp: đưa quy định cho phép khơng cho phép, ràng buộc địi hỏi doanh nghiệp phải tuân thủ

Chính phủ quan giám sát, trì, thực pháp luật bảo vệ lợi ích quốc gia Chính phủ có vai trị to lớn điều tiết vĩ mơ kinh tế thơng qua sách kinh tế, tài chính, tiền tệ, chương trình chi tiêu Trong mối quan hệ với doanh nghiệp, phủ vừa đóng vai trị người kiểm sốt, khuyến khích, tài trợ, quy định ngăn cấm, hạn chế, vừa đóng vai trị khách hàng quan trọng doanh nghiệp (trong chương trình chi tiêu phủ), sau phủ đóng vai trò nhà cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp: cung cấp thông tin vĩ mô, dịch vụ công cộng khác

(12)

thuế) tạo cho doanh nghiệp hội tăng trưởng hội tồn Ngược lại, việc tăng thuế ngành định đe dọa đến lợi nhuận doanh nghiệp

Nhìn chung, doanh nghiệp hoạt động điều kiện xã hội cho phép Chừng xã hội khơng cịn chấp nhận điều kiện bối cảnh thực tế định, xã hội rút lại cho phép cách địi hoi phủ can thiệp chế độ sách hệ thống pháp luật Thí dụ, mối quan tâm xã hội vấn đề ô nhiễm môi trường tiết kiệm lượng phản ảnh biện pháp phủ Xã hội địi hỏi có quy định nghiêm ngặt đảm bảo sản phẩm tiêu dùng sử dụng an tồn

Sự ổn định trị tạo môi trường thuận lợi hoạt động kinh doanh Một phủ mạnh sẵn sàng đáp ứng địi hỏi đáng xã hội đem lại lòng tin thu hút nhà đầu tư nước Trong xã hội ổn định trị, nhà kinh doanh đảm bảo an toàn đầu tư, quyền sở hữu tài sản khác họ, họ sẵn sàng đầu tư với số vốn nhiều vào dự án dài hạn Chính can thiệp nhiều hay phủ vào kinh tế tạo thuận lợi khó khăn hội kinh doanh khác cho doanh nghiệp Điều địi hỏi doanh nghiệp cần sớm phát hội thách thức kinh doanh, từ điều chỉnh thích ứng hoạt động nhằm tránh đảo lộn lớn trình vận hành, trì đạt mục tiêu đặt kinh doanh Vấn đề then chốt cần phải tuân thủ quy định ban hành

- Yếu tố văn hóa - xã hội

Mơi trường văn hóa - xã hội bao gồm chuẩn mực giá trị chấp nhận tôn trọng xã hội văn hóa cụ thể Sự thay đổi yếu tố văn hóa - xã hội phần hệ tác động lâu dài yếu tố vĩ mơ khác, thường biến đổi chậm so với yếu tố khác Một số đặc điểm mà nhà quản trị cần ý là: tác động yếu tố văn hóa - xã hội thường có tính dài hạn tinh tế so với yếu tố khác, nhiều lúc khó mà nhận biết Mặt khác, phạm vi tác động yếu tố văn hóa - xã hội thường rộng: "nó xác định cách thức người ta sống, làm việc, sản xuất tiêu thụ sản phẩm dịch vụ" Các khía cạnh hình thành mơi trường văn hóa - xã hội có ảnh hưởng mạnh mẽ đến họat động kinh doanh như: quan niệm đạo đức, thẩm mỹ,lối sống, nghề nghiệp; phong tục, tập quán, truyền thống; quan tâm ưu tiên xã hội; trình độ nhận thức, học vấn chung xã hội

Tất doanh nghiệp cần phân tích rộng rãi yếu tố xã hội nhằm nhận biết hội nguy xảy Khi hay nhiều yếu tố thay đổi chúng tác động đến doanh nghiệp, xu hướng nhân chủng học, sở thích vui chơi giải trí, chuẩn mực đạo đức quan điểm mức sống, cộng đồng kinh doanh lao động nữ

Các yếu tố xã hội học thường biến đổi tiến triển chậm nên đơi thường khó nhận biết Thí dụ, có số lượng lớn lao động nữ giới Điều quan điểm nam giới nữ giới thay đổi Nhưng doanh nghiệp nhận thay đổi quan điểm để dự báo tác động đề chiến lược tương ứng Các thay đổi khác diễn nhanh chúng gây gián đoạn bên hành vi chuẩn mực đạo đức xã hội

(13)

thì khó họ chấp nhận Chính thị hiếu, tập quán người tiêu dùng mang đặc điểm riêng vùng, dân tộc phản ánh yếu tố văn hóa, lịch sử, tôn giáo địa phương, quốc gia

Trong điều kiện thực chế thị trường, có quản lý nhà nước, đạo đức xã hội có đạo đức kinh doanh coi khía cạnh thiết thực quan trọng môi trường kinh doanh Đạo đức đặt cương lĩnh cho hoạt động hàng ngày xã hội chi phối hành vi tác phong cá nhân Đạo đức giới hạn ngăn cách hành vi xấu động lực thúc đẩy hành vi tốt Đạo đức coi nhu cầu xã hội thể chế kinh tế phải xây dựng khuôn khổ đạo đức để làm nguyên tắc điều hành

- Yếu tố tự nhiên

Điều kiện tự nhiên bao gồm vị trí địa lý, khí hậu, cảnh quan thiên nhiên, đất đai, sơng biển, nguồn tài ngun khống sản lịng đất, tài nguyên rừng biển, môi trường nước, khơng khí, Tác động điều kiệu tự nhiên sách kinh doanh từ lâu doanh nghiệp thừa nhận Trong nhiều trường hợp, điều kiện tự nhiên trở thành yếu tố quan trọng để hình thành lợi cạnh tranh sản phẩm dịch vụ

Tuy nhiên, yếu tố trì mơi trường tự nhiên ý tới Sự quan tâm nhà hoạch định sách nhà nước ngày tăng công chúng quan tâm nhiều đến chất lượng môi trường tự nhiên Các vấn đề ô nhiễm môi trường, sản phẩm chất lượng, lãng phí tài nguyên thiên nhiên với nhu cầu ngày lớn nguồn lực có hạn khiến cơng chúng nhà doanh nghiệp phải thay đổi định biện pháp hoạt động liên quan

- Yếu tố công nghệ

Đây yếu tố động, chứa đựng nhiều hội đe dọa doanh nghiệp Những áp lực đe dọa từ môi trường công nghệ là: đời cơng nghệ làm xuất tăng cường ưu cạnh tranh sản phẩm thay thế, đe dọa sản phẩm truyền thống ngành hữu Sự bùng nổ công nghệ làm cho công nghệ bị lỗi thời tạo áp lực đòi hỏi doanh nghiệp phải đổi công nghệ để tăng cường khả cạnh tranh Sự đời công nghệ làm tăng thêm áp lực đe dọa doanh nghiệp có ngành Sự bùng nổ cơng nghệ làm cho vịng đời cơng nghệ có xu hướng rút ngắn lại, điều làm tăng thêm áp lực phải rút ngắn thời gian khấu hao so với trước

Ít có ngành cơng nghiệp doanh nghiệp mà lại không phụ thuộc vào sở công nghệ ngày đại Các nhà nghiên cứu phát triển chuyển giao công nghệ hàng đầu nói chung lao vào cơng việc tìm tòi giải pháp kỹ thuật nhằm giải vấn đề tồn xác định công nghệ khai thác thị trường

Các doanh nghiệp phải cảnh giác cơng nghệ làm cho sản phẩm họ bị lạc hậu cách trực tiếp gián tiếp Bên cạnh đó, nhà quản trị cần lưu ý thêm đề cập đến môi trường công nghệ:

(14)

+ Một số ngành định nhận khuyến khích tài trợ phủ cho việc nghiên cứu phát triển - có phù hợp với phương hướng ưu tiên phủ Nếu doanh nghiệp biết tranh thủ hội từ trợ giúp gặp thuận lợi q trình họat động

1.7.2.2 Mơi trường tác nghiệp

Môi trường tác nghiệp bao gồm yếu tố ngành yếu tố ngoại cảnh doanh nghiệp, định tính chất mức độ cạnh tranh ngành kinh doanh Có yếu tố là: đối thủ cạnh tranh, người mua, người cung cấp, đối thủ tiềm ẩn sản phẩm thay Mối quan hệ yếu tố phản ảnh qua sơ đồ 1.4

Vì ảnh hưởng chung yếu tố thường miễn cưỡng tất doanh nghiệp, nên chìa khóa để chiến lược thành cơng phải phân tích yếu tố chủ yếu Sự am hiểu nguồn sức ép cạnh tranh giúp doanh nghiệp nhận mặt mạnh mặt yếu liên quan đến hội nguy mà ngành kinh doanh gặp phải

- Các đối thủ cạnh tranh

Sự hiểu biết đối thủ cạnh tranh có ý nghĩa quan trọng doanh nghiệp nhiều nguyên nhân Thứ đối thủ cạnh tranh định tính chất mức độ tranh đua thủ thuật giành lợi ngành

Mức độ cạnh tranh dội phụ thuộc vào mối tương tác yếu tố số lượng doanh nghiệp tham gia cạnh tranh, mức độ tăng trưởng ngành, cấu chi phí cố định mức độ đa dạng hóa sản phẩm Sự hữu yếu tố có xu hướng làm tăng nhu cầu nguyện vọng doanh nghiệp muốn đạt bảo vệ thị phần Vì chúng làm cho cạnh tranh thêm gay gắt

Các doanh nghiệp cần nhận thấy q trình cạnh tranh khơng ổn định Chẳng hạn, ngành cơng nghiệp phát triển chín muồi thường cạnh tranh mang tính chất dội mức tăng trưởng lợi nhuận bị suy giảm (mạch tích hợp IC, máy tính cầm tay) Ngồi đối thủ cạnh tranh giải pháp công nghệ thường làm thay đổi mức độ tính chất cạnh tranh

Các doanh nghiệp cần phân tích đối thủ cạnh tranh để nắm hiểu biện pháp phản ứng hành động mà họ thơng qua

Mục đích tương lai: Sự hiểu biết mục đích đối thủ cạnh tranh giúp doanh nghiệp đoán biết được:

 Mức độ mà đối thủ cạnh tranh lòng với kết tài vị trí họ

 Khả đối thủ cạnh tranh thay đổi chiến lược

 Sức mạnh phản ứng đối thủ trước diễn biến bên ngồi (thí dụ, hãng

khác đưa thay đổi mặt chiến lược, hoạt động marketing )

 Tính chất hệ trọng sáng kiến mà đối thủ cạnh tranh đề

Các yếu tố chủ yếu điều tra liên quan đến mục đích đối thủ cạnh tranh:

• Các mục đích tài chính;

• Quan điểm giá trị mặt tổ chức;

• Cơ cấu tổ chức;

• Các hệ thống kiểm sốt;

• Các nhân viên quản trị, tổng giám đốc điều hành;

(15)

• Thành phần Hội đồng quản trị;

• Các giao ước hợp đồng hạn chế thay đổi;

• Những hạn chế liên quan đến qui định điều chỉnh, qui định chống độc quyền

các quy định khác phủ xã hội

Nhận định: Một điều có lợi cho doanh nghiệp nắm bắt nhận định đối thủ cạnh tranh họ doanh nghiệp khác ngành Nếu nhận định khơng xác chúng tạo "điểm mù", tức điểm yếu đối phương Chẳng hạn, đối thủ cạnh tranh tin tưởng họ khách hàng tín nhiệm cao, họ mắc điểm yếu không thực biện pháp cạnh tranh giảm giá đưa sản phẩm Tương tự vậy, doanh nghiệp có nhận định thiếu xác ngành hàng mơi trường hoạt động Chẳng hạn, hãng sản xuất ô tô Hoa Kỳ thời cho nhu cầu xe phụ thuộc vào điều kiện kinh tế Điều nhận định sai lầm điểm yếu cuả họ trước đối thủ cạnh tranh nước ngồi sản xuất loại xe có phận xa xỉ chấp nhận chất lượng cao

Cần lưu ý việc phân tích cặn kẽ lịch sử đối thủ canh tranh kinh nghiệm nhà lãnh đạo chuyên gia cố vấn họ giúp ta hiểu rõ mục đích nhận định họ

Các doanh nghiệp phải xem xét đến tiềm yếu đối thủ cạnh tranh, ưu, nhược, điểm họ lĩnh vực hoạt động sau đây:

• Các loại sản phẩm

• Hệ thống phân phối

• Marketing bán hàng

• Các hoạt động tác nghiệp/sản xuất

• Nghiên cứu thiết kế cơng nghệ

• Giá thành sản phẩm

• Tiềm lực tài

• Tổ chức

• Năng lực quản lý chung

• Danh mục đầu tư cơng ty

• Nguồn nhân lực

• Quan hệ xã hội (như Chính phủ)

Ngồi yếu tố kể cần xem xét đến tính thống mục đích chiến lược đối thủ cạnh tranh Ngồi ra, doanh nghiệp cần tìm hiểu khả tăng trưởng đối thủ cạnh tranh đánh giá xem:

• Các lực họ gia tăng tăng hay giảm xuống có tăng trưởng;

• Khả tiềm ẩn để tăng trưởng, cụ thể tiềm người, tay nghề người lao

động công nghệ;

• Mức tăng trưởng mà họ giữ vững theo triển vọng tài

(16)

Khả chịu đựng đối thủ cạnh tranh, tức khả đương đầu với tranh giành kéo dài Điều phụ thuộc vào dự trữ tiền vốn, trí ban lãnh đạo, triển vọng lâu dài mục đích tài doanh nghiệp khơng bị sức ép thị trường chứng khốn

Sự am hiểu đối thủ cạnh tranh có tầm quan trọng đến mức cho phép đề thủ thuật phân tích đối thủ cạnh tranh trì hồ sơ đối thủ có thơng tin thích hợp thông tin đối thủ cạnh trạnh thu nhận cách hợp pháp

- Khách hàng

Vấn đề khách hàng phận không tách rời môi trường cạnh tranh Sự tín nhiệm khách hàng tài sản có giá trị hãng Sự tín nhiệm đạt biết thỏa mãn tốt nhu cầu thị hiếu khách hàng so với với đối thủ cạnh tranh

Một vấn đề mấu chốt khác liên quan đến khách hàng khả trả giá họ Người mua có ưu làm cho lợi nhuận ngành hàng giảm cách ép giá xuống đòi hỏi chất lượng cao phải làm nhiều công việc dịch vụ

Người mua có tương đối nhiều mạnh họ có điều kiện sau:

 Lượng hàng người mua chiếm tỷ lệ lớn khối lượng hàng bán hãng,

lượng bán hàng mà hãng General Motors mua doanh nghiệp sản xuất linh kiện nhỏ

 Việc chuyển sang mua hàng người khác không gây nhiều tốn kém;

 Người mua đưa tín hiệu đe dọa đáng tin cậy hội nhập ngược với bạn hàng cung

ứng, hãng sản xuất ô tô thường làm;

 Sản phẩm người bán ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm người mua

Nếu tương tác điều kiện nói làm cho doanh nghiệp khơng đạt mục tiêu doanh nghiệp phải cố gắng thay đổi vị việc thương lượng giá cách thay đổi nhiều điều kiện nói phải tìm khách hàng có ưu

Các doanh nghiệp cần lập bảng phân loại khách hàng tương lai Các thông tin thu từ bảng phân loại sở định hướng quan trọng cho việc hoạch định kế hoạch, kế hoạch liên quan trực tiếp đến marketing

- Nhà cung ứng

Các doanh nghiệp cần phải quan hệ với tổ chức cung cấp nguồn hàng khác nhau, vật tư, thiết bị, lao động tài

+ Người bán vật tư, thiết bị

Các tổ chức cung cấp vật tư, thiết bị có ưu gây khó khăn cách tăng giá, giảm chất lượng sản phẩm giảm dịch vụ kèm Yếu tố làm tăng mạnh tổ chức cung ứng tương tự yếu tố làm tăng mạnh người mua sản phẩm, Cụ thể yếu tố: số lượng cung cấp ít; khơng có mặt hàng thay khác khơng có nhà cung cấp chào bán sản phẩm có tính khác biệt Nếu người cung cấp có điều kiện thuận lợi doanh nghiệp mua hàng cần kiếm cách cải thiện vị họ cách tác động đến hay nhiều yếu tố nói Họ đe dọa hội nhập dọc cách mua lại sở cung cấp hàng cho họ, mua giấy phép độc quyền

(17)

sai biệt việc đặt hàng nhận hàng liên quan đến nội dung, ngày tháng, điều kiện bán hàng tình tiết giảm nhẹ có tác động đến người cung cấp hàng

+ Người cung cấp vốn:

Trong thời điểm định phần lớn doanh nghiệp, kể doanh nghiệp làm ăn có lãi, phải vay vốn tạm thời từ người tài trợ Nguồn tiền vốn nhận cách vay ngắn hạn dài hạn phát hành cổ phiều Khi doanh nghiệp tiến hành phân tích tổ chức tài trước hết cần ý xác dịnh vị so với thành viên khác cộng đồng Cần đặt câu hỏi sau:

• Cổ phiếu doanh nghiệp có đánh giá khơng?

• Các điều kiện cho vay chủ nợ có phù hợp với mục tiêu lợi nhuận

doanh nghiệp khơng?

• Người cho vay có khả kéo dài ngân khoản thời gian cho vay cần thiết không

+ Nguồn lao động:

Nguồn lao động phần yếu mơi trường cạnh tranh doanh nghiệp Khả thu hút giữ nhân viên có lực tiền đề để dảm bảo thành công cho doanh nghiệp Các yếu tố cần đánh giá đội ngũ lao động chung bao gồm: trình độ đào tạo trình độ chuyên môn họ, mức độ hấp dẫn tương đối doanh nghiệp với tư cách người sử dụng lao động mức tiền công phổ biến

Các nghiệp đồn có vai trị đáng kể mơi trường cạnh tranh Tính chất đặc thù mối quan hệ doanh nghiệp nghiệp đoàn liên quan, với tư cách người cung cấp lao động, tác động mạnh đến khả đạt mục tiêu doanh nghiệp

-Đối thủ tiềm ẩn mới

Đối thủ tham gia kinh doanh ngành yếu tố làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp họ đưa vào khai thác lực sản xuất mới, với mong muốn giành thị phần nguồn lực cần thiết Cần lưu ý việc mua lại sở khác ngành với ý định xây dựng phần thị trường thường biểu xuất đối thủ xâm nhập

Mặc dù doanh nghiệp gặp phải đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn mới, song nguy đối thủ hội nhập vào ngành vừa chịu ảnh hưởng đồng thời có ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh doanh nghiệp

- Sản phẩm thay

Sức ép có sản phẩm thay làm hạn chế tiềm lợi nhuận ngành mức giá cao bị khống chế Nếu không ý tới sản phẩm thay tiềm ẩn, doanh nghiệp bị tụt lại với thị trường nhỏ bé Thí dụ: doanh nghiệp sản xuất máy chơi bóng bàn không ý tới bùng nổ trị chơi điện tử Vì vậy, doanh nghiệp cần không ngừng nghiên cứu kiểm tra mặt hàng thay tiềm ẩn

Phần lớn sản phẩm thay kết bùng nổ công nghệ Muốn đạt thành công, doanh nghiệp cần ý dành nguồn lực thích hợp để phát triển hay vận dụng công nghệ vào chiến lược

1.8 Câu hỏi ơn tập

(1) Doanh nghiệp gì? Các đặc trưng doanh nghiệp?

(2) Các loại hình doanh nghiệp? Đặc điểm loại hình doanh nghiệp?

(3) Bản chất đặc điểm hệ thống kinh doanh?

(18)

đơn vị sản xuất vừa đơn vị phân phối?

(5) Phân biệt việc tạo lập doanh nghiệp cách thành lập mua lại doanh

nghiệp sẵn có?

(6) Làm để thành lập doanh nghiệp mới? Mua lại doanh nghiệp sẵn có?

(7) Trình bày mục đích, mục tiêu doanh nghiệp?

(8) Thế phá sản doanh nghiệp? Dấu hiệu chứng tỏ doanh nghiệp lâm vào tình

(19)

CHƯƠNG 2: CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP

(3 tiết lý thuyết + tiết thực hành)

2.1 Doanh nghiệp nhà nước

2.1.1 Doanh nghiệp nhà nước giới

- Giai đoạn 1950-1980:

+ Ở Anh: từ năm 1956, Chính phủ Anh xác định quy chế doanh nghiệp Nhà nước (DNNN):

➢ Hội đồng quản trị doanh nghiệp Chính phủ bổ nhiệm;

➢ Tài khoản kinh doanh doanh nghiệp phải đặt kiểm soát Ủy ban quốc

hữu hóa doanh nghiệp;

➢ Tự hạch toán phần lớn thu nhập doanh nghiệp

+ Những năm 1970, DNNN Anh tập trung vào lĩnh vực: Cục điện lực trung ương, Cục than đá trung ương, Cục bưu điện, Ngân hàng Anh, Công ty hàng không Anh… khu vực chiếm tỷ trọng lớn kinh tế tiêu như: 8,1% lực lượng lao động; 11% GDP 20% tổng giá trị vốn đầu tư nước

+ Các DNNN Pháp chiếm 40% tổng giá trị sản xuất công nghiệp, 35% tổng kim ngạch xuất công nghiệp, 30% tổng vốn đầu tư công nghiệp, 23% lực lượng lao động công nghiệp DNNN chủ yếu tập trung lĩnh vực công cộng, cơng nghiệp than đá, khí đốt, điện lực, thơng tin, bưu điện, đường sắt (giữa thập kỷ 80)

+ Ở Nhật Bản, giai đoạn đầu trình cơng nghiệp hóa, DNNN tập trung vào lĩnh vực then chốt như: Ngân hàng phát triển, Ngân hàng xuất nhập khẩu, Cơng khố phát triển Hokaiđơ, Tập đồn sân bay quốc tế Tokyo mới, Tập đoàn dầu mỏ, Tập đoàn phát triển tài nguyên nước, Tập đoàn xây dựng nhà đô thị, Hãng đường sắt, Công ty điện lực Okinawa

+ Ở Singapore, DNNN xác định tất DN quốc doanh có nguồn từ ngân sách quan chủ quản thuộc Chính phủ, từ khoản chi Quốc hội, khơng có vốn riêng đại diện Chính phủ quản lý, điều hành Các DNNN lớn Singapore là: Cục nghiệp công cộng, Cục cảng vụ, Cục điện tín, Cục phát triển kinh tế, Cục xây dựng vùng đô thị, Cục phát triển xây dựng nhà ở, Công ty buôn bán quốc tế

- Giai đoạn 1980 – nay:

+ Năm 1980, nước tư phát triển, DNNN chiếm bình quân 10% GDP 20% giá trị tổng sản lượng cơng nghiệp; cịn nước phát triển, số tương ứng 12% 40% Chính phủ nước phát triển tăng cường thành lập DNNN coi cơng cụ chủ yếu để kiểm soát phát triển mũi nhọn chiến lược Trên thực tế, DNNN cung cấp dịch vụ sở thiết yếu cho sinh tồn kinh tế quốc gia, gánh chịu rủi ro khổng lồ trình xây dựng đất nước; đồng thời đảm nhiệm chức đặc biệt như: đảm bảo an ninh xã hội, an ninh quốc phòng

+ Cuối thập kỷ 80, kinh tế nhiều nước tư phát triển phát triển lâm vào thời kỳ trì trệ, suy thối, khủng hoảng Trong bối cảnh đó, xuất phong trào tư nhân hóa, Anh, sau lan tỏa đến nhiều nước khác Ở Anh, tỷ trọng DNNN GDP giảm từ 11,1% năm 1979 xuống 6,5% năm 1988 Ở Pháp, Chính phủ phái hữu vịng năm (1986 - 1991) bán 66 DNNN cho tư nhân với tổng giá trị 275 tỷ FRF; DNNN chiếm 18% GDP, 27.2% tổng vốn đầu tư 25% tổng kim ngạch xuất (năm 1991)

(20)

trên nội dung sau:

Một là: tiến hành phân loại, xếp hợp lý DNNN;

Hai là: cải tiến tổ chức, quản lý để nâng cao hiệu sản xuất - kinh doanh DNNN;

Ba là: cải cách thể chế kinh tế, tạo cho DNNN môi trường cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh với DN thuộc thành phần kinh tế khác

2.1.2 Doanh nghiệp nhà nước Việt Nam

- Định nghĩa:

Điều luật DNNN Quốc hội thông qua ngày 20.4.1995 nêu: DNNN tổ chức kinh tế Nhà nước đầu tư vốn thành lập tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh hoạt động cơng ích nhằm thực mục tiêu kinh tế xã hội Nhà nước quy định Doanh nghiệp có tư cách hợp pháp có cách pháp nhân có quyền nghĩa vụ dân sự, chịu trách nhiệm toàn hoạt động kinh doanh

Theo luật DNNN Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005 nêu, Doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ

- Đặc trưng bản:

+ DNNN pháp nhân Nhà nước đầu tư vốn, thành lập tổ chức quản lý

+ Doanh nghiệp nhà nước có thẩm quyền kinh tế bình đẳng với doanh nghiệp khác hoạch toán kinh tế độc lập phạm vi vốn doanh nghiệp quản lý

+ Doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân giao chức kinh doanh chức hoạt động công ích

+ Doanh nghiệp nhà nước cá trụ sở đặt lãnh thổ Việt Nam

- Thành lập tổ chức xắp xếp lại DNNN: Để thực vai trò chủ đạo kinh tế

Quyết định 388/HĐBT thành lập lại DNNN là:

+ Biện pháp đầu tiên thực xắp xếp lại DNNN

+ Biện pháp thứ hai, tiến hành cổ phần hóa DNNN Mục đích cổ phần hóa nâng cao hiệu họat động kinh doanh doanh nghiệp

Bảng 2.1: So sánh DNNN với loại hình DN khác

DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC CÁC LOẠI HÌNH DN

KHÁC - Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền định thành lập,

thực mục tiêu kinh tế xã hội đảm bảo tính định hướng XHCN

- Cơ quan Nhà nước cho phép thành lập sở đăng ký kinh doanh chủ thể kinh doanh

- Tài sản phận tài sản Nhà nước, thuộc thuộc sở hữu Nhà nước (vì DNNN Nhà nước đầu tư vốn để thành lập) DNNN khơng có quyền sở hữu tài sản mà người quản lý kinh doanh số tài sản Nhà nước (không có quyền sở hữu có quyền chiếm hữu, định đoạt sử dụng)

- Chủ thể kinh doanh chủ sở hữu tài sản kinh doanh họ

- DNNN Nhà nước tổ chức Bộ máy quản lý doanh nghiệp Nhà nước bổ nhiệm cán chủ chốt doanh nghiệp, phê duyệt chiến lược, qui hoạch, kế hoạch

Ngày đăng: 10/03/2021, 14:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w