Khảo sát kiến thức sơ cứu cơn co giật của người bệnh bị động kinh

35 277 0
Khảo sát kiến thức sơ cứu cơn co giật của người bệnh bị động kinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC PHÒNG ĐIỀU DƢỠNG *** KHẢO SÁT KIẾN THỨC SƠ CỨU CƠN CO GIẬT CỦA NGƢỜI BỆNH BỊ ĐỘNG KINH ĐẾN KHÁM TẠI PHÒNG KHÁM NỘI THẦN KINH BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC, NĂM 2017 Ngƣời thực hiện: HOÀNG LÊ PHƢƠNG ANH NGUYỄN THỊ THANH UYÊN NGUYỄN THỊ THÁI HÒA BÙI DƢƠNG QUANG PHÚC & cộng THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên tiếng Anh WHO World Health Organization DALYs Disability-Adjusted Life Year ILAE NINDS NES PNES TKTW International League Against Epilepsy National Institute of Neurological Disorders and Stroke Tên tiếng việt Tổ chức Y tế Thế giới Năm sống khuyết tật đ~ điều chỉnh Liên minh quốc tế chống động kinh Viện rối loạn thần kinh đột quỵ Nonepileptic Seizures Cơn co giật không động kinh Psychogenic nonepileptic seizures Cơn co giật tâm thần không động kinh Thần kinh trung ương BV Bệnh viện BS B|c sĩ ĐD Điều dưỡng MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH ĐỘNG KINH 1.1.1 Động kinh 1.1.2 Bệnh động kinh 1.1.3 Trạng th|i động kinh lớn 1.1.4 Tỷ lệ bệnh nh}n động kinh 1.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG ĐỘNG KINH 1.2.1 Cơn cục .7 1.2.2 Cơn to{n thể 1.3 CẬN LÂM SÀNG 1.3.1 Điện n~o đồ 1.3.2 Các xét nghiệm khác 10 1.4 PHÂN LOẠI ĐỘNG KINH 10 1.5 CÁC THỂ ĐỘNG KINH THƯỜNG GẶP Ở VIỆT NAM 11 1.6 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH 11 1.6.1 Hóa liệu pháp 11 1.6.2 Phẫu thuật 11 1.6.3 Điều trị rối loạn tâm thần kết hợp 11 1.6.4 Phục hồi chức t}m lý x~ hội dựa vào cộng đồng 12 1.6.5 Chế độ làm việc, nghỉ ngơi 12 1.6.6 Chế độ tiết thực tạo Keton 12 1.7 CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG 12 1.7.1 Chế độ ăn ketogenic 13 1.7.2 Thực đơn ketogenic d{nh cho trẻ động kinh 13 1.8 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG SỐNG CỦA BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH 14 1.9 1.10 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ, ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH Ở VIỆT NAM 14 CƠN CO GIẬT ĐỘNG KINH 16 1.10.1 Động kinh 16 1.10.2 Co giật sốt cao 17 1.10.3 Sự kiện Nonepileptic 17 1.11 XỬ TRÍ SƠ CỨU CƠN CO GIẬT 18 1.12 ĐIỀU TRỊ TẠI CƠ SỞ Y TẾ 19 1.12.1 Ổn định bệnh nhân theo nguyên tắc A-B-C 19 1.12.2 Sử dụng thuốc cắt giật 20 1.12.3 Ph|c đồ xử trí gợi ý 21 1.13 TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG 23 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 25 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25 2.3 KỸ THUẬT CHỌN MẪU 25 2.3.1 Tiêu chí chọn mẫu 26 2.3.2 Tiến hành nghiên cứu 26 2.4 THU THẬP DỮ KIỆN 26 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 26 2.4.2 Công cụ thu thập số liệu 26 2.4.3 Kiểm soát sai lệch 27 2.5 LIỆT KÊ VÀ ĐỊNH NGHĨA CÁC BIẾN SỐ 27 2.5.1 Biến số độc lập 27 2.5.2 Biến số phụ thuộc 28 2.5.3 Khung nghiên cứu 28 2.6 XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 29 2.7 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 29 2.8 TÍNH ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI 29 2.9 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 30 ĐẶT VẤN ĐỀ According to the statistical of World Health Organization (WHO), the incidence of epilepsy in the world is about 0.5% - 2% of the population, varies geographically, as in France and in the United States is about 0.85%; Canada is 0.6% In Vietnam about 2% of the population suffers from epilepsy in which nearly 60% of the patient are children.[1][14][15][16][17][18] About 1% of the world's people (65 million) have epilepsy, [2] and nearly 80% of cases occur in developing countries [3] In 2013 it led to 116,000 deaths compared to 111,000 deaths in 1990.[4] Epilepsy becomes more common with old age.[5][6] In developed countries, the start of new cases most frequently occurs in infants and the elderly;[7] in developing countries disease happen mainly in young adult and the young,[8] due to the difference in the incidence of underlying causes Approximately 5-10% of the global population has a random probability of disease at the age of 80,[9] and expects spends a second moment from 40 to 50%.[10] In many areas of the world people with epilepsy have restrictions on driving or driving are not allowed,[11] But most of them can return to driving after a time without convulsions Epilepsy accounts for 0.75% of the global burden of disease In the year 2012, will be a professional responsibility for the 20,6 million of the year of the age was disabled (DALYs) lost Your engine experience that sense of the needs need-care, dead and work Epileptic is a chronic disorder of the brain that affects all people around the world Nó đặc trưng động kinh tái phát, mơ tả chuyển động khơng tự nguyện mà liên quan đến phần thể (một phần) toàn thân (tổng quát), kèm theo ý thức kiểm soát chức ruột bàng quang [12] Epilepsy can have a profound effect on the patient's social, mental and physical activity and may be more severe than any chronic condition.[19]The convulsions are very harmful to the body and brain due to hypoxia, especially if the seizures persist and recur In convulsions, patients often have vomiting If there is no proper first aid and first aid, the patient may die from obstruction due to asphyxia due to inhaled vomiting or severe pneumonia due to vomiting from the stomach into the lungs causes lung damage.[13]The first aid when patient has epileptic helps them to prevent from injuries caused by collisions, brain hypoxia, pneumonia caused by inhaling Therefore, we the topic “Khảo sát kiến thức sơ cứu co giật người bệnh bị động kinh đến khám phòng khám Nội thần kinh Bệnh viện Quận Thủ Đức, năm 2017” nhằm đánh giá thực trạng kiến thức người bệnh, từ đề biện pháp làm giảm hậu co giật gây Câu hỏi nghiên cứu Tỷ lệ người bệnh bị động kinh đến khám phòng khám Nội thần kinh Bệnh viện Quận Thủ Đức, năm 2017 có kiến thứcđúng sơ cứu co giậtlà bao nhiêu? Có hay khơng mối quan hệ kiến thứcvề sơ cứu co giật đặc điểm nhân học? Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Khảo sát kiến thứcvề sơ cứu co giậtcủa người bệnh bị động kinh đến khám phòng khám Nội thần kinh Bệnh viện Quận Thủ Đức, năm 2017 Mục tiêu cụ thể:  Khảo sát tỷ lệ người bệnhbị động kinh có kiến thức sơ cứu co giật  Xác địnhmối quan hệ kiến thứcvề sơ cứu co giật đặc điểm nhân họccủa người bệnh động kinh CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH ĐỘNG KINH 1.1.1 Động kinh Động kinh ngắn, định hình, đột khởi, có khuynh hướng chu kỳ tái phát phóng điện đột ngột mức từ vỏ não qua vỏ não nhóm nơron, gây rối loạn chức hệ thần kinh trung ương (TKTW) (cơn vận động, cảm giác, giác quan, thực vật,…), điện n~o đồ ghi c|c đợt sóng kịch phát.[14][20][21] 1.1.2 Bệnh động kinh Những động kinh tái diễn nhiều lần, biểu bệnh lý mạn tính, tiến triển khơng, ngun chưa rõ r{ng, đơi mang tính chất gia đình.[22] 1.1.3 Trạng thái động kinh lớn Là trạng th|i, c|c động kinh xảy liên tiếp, n{y tiếp khác Giữa c|c bệnh nhân trạng thái hôn mê, kèm theo rối loạn thần kinh thực vật, tăng tiết nhiều đờm dãi.[22] 1.1.4 Tỷ lệ bệnh nhân động kinh Được ghi nhận 0,5 % - % dân số[20][23][24][25] Khoảng 45 triệu người giới mắc bệnh động kinh [26] Về giới, hầu hết nghiên cứu (khơng phải tồn bộ) Châu Á nhận thấy tỉ lệ nam bị động kinh cao đôi chút so với nữ[26] Về tỉ lệ loại cơn, theo t{i liệu nước ngồi người lớn động kinh cục liên quan đến cục chiếm 55 - 60 %, to{n thể tiên phát chiếm 26 - 32 %, động kinh không phân loại chiếm - 17 % Tổng hợp nghiên cứu c|c nước phát triển cho thấy cục phổ biến to{n thể trẻ em v{ người lớn ưu động kinh cục trội người lớn Trên lâm sàng nhiều biểu toàn thể chất l{ cục toàn thể hóa.[15][26] 1.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG ĐỘNG KINH 1.2.1 Cơn cục Cơn động kinh cục đơn vận động (cơn Bravais – Jackson) tổn thương thùy tr|n lên (vận động) giật khu trú nửa người, lan từ phần n{y đến phần khác gọi hành trình Jackson tay – chân – mặt; lưỡi – mặt – tay; chân – mặt – tay Mất ý thức thường xảy lan lên mặt Vị trí khởi đầu có giá trị định khu tổn thương Sau có liệt gọi liệt Todd, liệt thoái lui vài giờ.[20] Cơn cục cảm giác gặp hơn, có kèm vận động Cơn động kinh thực vật (động kinh não trung gian) Có khơng ý thức, đỏ bừng mặt cổ, vã mồ hơi, có nửa người, sởn gai ốc, tim đập chậm nhanh, đột ngột hạ huyết áp, nấc, ngáp, sốt, ớn lạnh, đau bụng… Cơn cục phức tạp (động kinh th|i dương, t}m thần - vận động) gồm nhóm triệu chứng sau: - Các ảo giác: ngửi mùi khó chịu, vị khó chịu, nhìn thấy cảnh xa lạ (trong giấc mộng), cảm gi|c chưa nhìn thấy, sợ, lo }u, cười ép buộc… - Động tác tự động: nhai, liếm miệng, tặc lưỡi, nuốt liên tục, làm động t|c l|i xe, cởi khuy |o, quay đầu mắt từ từ, h|t định hình, lang thang sau kèm trạng thái mộng mị v{ có động tác tự động nên dễ gây nguy hiểm cho người khác hành vi phạm pháp, gây án mạng, hiếp d}m, ăn cắp,… Cơn cục tồn hóa: bắt đầu cục bộ, thường vận động chuyển nhanh sang lớn, khơng hỏi kỹ hay khơng quan sát kỹ khó phát Lúc cần dựa v{o điện n~o đồ (kịch phát ổ sau tồn hóa tất c|c đạo trình) sau để lại dấu khu trú.[20] 1.2.2 Cơn toàn thể Động kinh lớn: trước xảy có triệu chứng b|o trước đau đầu, đầy hơi, rầu rĩ, lạnh lùng ít ngày Triệu chứng b|o trước thường bất thường cảm giác, vận động, co cứng chi trên, c|c ảo giác, rối loạn tâm thần kéo d{i 1/10 gi}y Cơn thực có giai đoạn: - Giai đoạn co cứng: đột ngột ngã xuống bất tỉnh nên g}y thương tích, chi duỗi cứng, ngón tay gấp, đầu ưỡn ngửa quay sang bên, hàm nghiến chặt cắn v{o lưỡi, hai mắt trợn ngược, tím không thở được, tiểu dầm đại tiện không tự chủ Giai đoạn kéo dài 10-20 giây - Giai đoạn giật: th}n v{ chi giật liên tiếp, ngắn, mạnh, có nhịp; hai mắt giật ngang giật lên Có thể cắn phải lưỡi, sùi bọt mép Giai đoạn dài - phút, phút - Giai đoạn duỗi: hôn mê, c|c do~i ra, phản xạ g}n xương giảm, có Babinski, thở bù lại mạnh, nhanh, ồn ào, thở ngáy sau vài phút tỉnh lại, khơng nhớ đ~ xảy Giai đoạn kéo dài – 10 phút Loại n{y xuất vào lứa tuổi 10 – 20 (80 % c|c trường hợp), đ|p ứng tốt với điều trị Động kinh bé (cơn vắng ý thức): gồm nhiều loại chung số đặc điểm l{ thường gặp trẻ em, c|c ngắn từ 1/10 – 10 giây, nhiều ng{y Thường đột ngột ý thức hoàn toàn nên bất động, rơi chén đũa ăn, ngừng cơng việc,… Có thể khơng trương lực, giật cứng cơ… l{ vắng phức tạp Tuổi thường gặp – 12 tuổi, tiến triển có khả năng: - Hết - Tiếp tục trì (6 %) - Xuất co cứng giật (40 %): thường năm sau vắng ý thức Nếu vắng ý thức sau tuổi thường đ|p ứng với điều trị, dễ bị kích thích |nh s|ng, thường cách ly với xã hội nên tiên lượng xấu - Hội chứng West: gặp trẻ – tháng tuổi Có ba dấu hiệu sau: + Co cứng, gấp cổ, chi, thân + Rối loạn tính tình tác phong + Điện n~o đồ có loạn nhịp biên độ cao nhọn + Loại n{y tiên lượng xấu g}y đần độn - Hội chứng Lennox – Gastaut: gặp trẻ từ – tuổi với tam chứng vắng ý thức khơng điển hình, cứng, trương lực Suy sụp tâm thần vận động Điện não đồ có nhọn – sóng chậm lan tỏa Tiên lượng xấu.[20] 1.3 CẬN LÂM SÀNG 1.3.1 Điện não đồ Giúp x|c định động kinh, loại cơn, vị trí động kinh Tuy nhiên điện n~o đồ bình thường khơng loại động kinh, ngược lại 10 – 15 % người bình thường có bất thường điện não khơng lên cơn.[20] 1.3.2 Các xét nghiệm khác Tìm nguyên nhân chụp phim sọ, chụp động mạch n~o, glucoza m|u, điện giải đồ, dịch não tủy, chụp cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ n~o,… 1.4 PHÂN LOẠI ĐỘNG KINH Năm 1981 Liên đo{n chống động kinh quốc tế (ILAE) đ~ đưa bảng phân loại động kinh cách phân loại n{y sử dụng rộng r~i Bảng 1.1: Phân loại năm 1981 ILAE I Các cục A Các cục đơn giản (khơng có rối loạn ý thức) Với triệu chứng vận động Với triệu chứng cảm giác hay giác quan Với triệu chứng thực vật Với triệu chứng tâm thần B Các cục phức tạp (có rối loạn ý thức) Khởi phát cục đơn giản, sau rối loạn ý thức Có rối loạn ý thức lúc khởi phát C Cơn cục đơn giản hay cục phức tạp diễn tiến thành tồn thể hóa thứ phát II Cơn tồn thể ngun phát A Cơn vắng ý thức (cơn bé) B Cơn giật C Cơn co giật D Cơn co cứng E Cơn trương lực F Cơn co cứng – co giật III Cơn khơng phân loại khơng phù hợp hai nhóm thiếu kiện để phân loại 10 gặp nguy hiểm hội chứng bao gồm nhiễm toan chuyển hóa, tiêu v}n, suy thận rối loạn chức tim.[36][37][38][39][40] 1.12.3 Phác đồ sơ cứu gợi ý Thời gian – phút Can thiệp Đ|nh gi| theo c|c bước ABCs, theo dõi điện tim Thở oxy, đặt nội khí quản cần thiết Hỏi tiền sử, khám thần kinh Đặt đường truyền tĩnh mạch, làm xét nghiệm m|u (điện giải đồ gồm Mg++/Ca++, đường máu, công thức máu, chức gan, thận, xét nghiệm sàng lọc độc chất, định lượng nồng độ thuốc gây co giật) Kiểm tra đường mao mạch (cho 100 mg Vitamin B1, trước truyền đường) Điều trị tăng th}n nhiệt thuốc hạ sốt, chườm mát Lorazepam 0,1 mg/kg tĩnh mạch với tốc độ mg/phút L{m điện n~o đồ – 25 phút + Nếu co giật tiếp: Phenytoin 20 mg/kg tĩnh mạch với tốc độ 50 mg/phút Fosphenytoin 20 mg/kg tĩnh mạch với tốc độ 150 mg/phút + Theo dõi điện t}m đồ dấu hiệu sống 25 - 30 Nếu co giật tiếp: phút - Thêm Phenytoin 5-10 mg/kg tĩnh mạch với tốc độ 50 mg/phút - Hoặc thêm Fosphenytoin 5-10 mg/kg tĩnh mạch với tốc độ 150 mg/phút 30 – 50 Nếu co giật tiếp: phút - Phenobarbital 20mg/kg tĩnh mạch với tốc độ 50-75mg/phút 21 - Hoặc xem xét gây mê Midazolam Propofol (xem dưới) nếu: (1) Bệnh nhân ICU, (2) Rối loạn toàn thân nặng (ví dụ tăng th}n nhiệt), (3) Có có giật liên tục kéo dài 60-90 phút 50 – 60 Nếu co giật tiếp: phút - Thêm phenobarbital 5-10 mg/kg tĩnh mạch với tốc độ 50-75 mg/phút Trên phút 60 Nếu co giật tiếp, nên gây mê ICU với: - Midazolam 0,2 mg/kg tĩnh mạch trì tiếp với liều 75-100 mg/kg/giờ Propofol 1-2mg/kg tĩnh mạch trì tiếp với liều 2-10 mg/kg/giờ - Điều chỉnh liều theo đ|p ứng điện n~o đồ - Có thể phải đặt ống nội khí quản dùng thuốc vận mạch 22 1.13 TIÊN LƢỢNG VÀ BIẾN CHỨNG Tỷ lệ tử vong người lớn có trạng th|i động kinh khoảng 20% Tuy nhiên tỷ lệ thay đổi tùy thuộc vào nguyên nhân gây trạng th|i động kinh bệnh Ví dụ trạng th|i động kinh thiếu oxy não (sau ngừng tuần hoàn, ngạt nước…) tử vong đến 70-80%, bệnh nhân có APACHE II cao tử vong cao Tử vong nhóm có trạng th|i động kinh bệnh lý cấp tính cao lần nhóm động kinh mạn tính Tỷ lệ n{y thấp bệnh nh}n đ~ có trạng th|i động kinh 23 Tử vong trạng th|i động kinh nhiều nguyên nhân, stress chuyển hóa, co giật cơ, tiêu v}n, toan lactic, viêm phổi hít, phù phổi thần kinh Thêm v{o đó, chết neuron thần kinh xảy sau co giật kéo dài 30 – 60 phút Điều thấy MRI có hình ảnh tăng tín hiệu T1 diffusion vùng vỏ não Chết neuro thần kinh lại làm nặng tình trạng co giật, co giật kéo d{i Đ}y l{ nguy co giật tái diễn tương lai, để lại khiếm khuyết thần kinh Khoảng 30% bệnh nhân có trạng th|i động kinh tái diễn vòng 10 năm 24 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu cắt ngang Thời gian: từtháng 12/2016 đến tháng 5/2017 Địa điểm: Phòng khám Nội thần kinh – Bv Quận Thủ Đức 2.2 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Dân số mục tiêu: Tất bệnh nh}n đ~ chẩn đo|n Động kinhđiều trị ngoại trú tạiPhòng khám Nội thần kinh - Bệnh viện Quận Thủ Đức Dân số chọn mẫu:Một mẫu tiện ích bao gồm tất bệnh nhân chẩn đo|n Động kinhđiều trị ngoại trú Phòng khám Nội thần kinh - Bệnh viện Quận Thủ Đứctừtháng 12/2016 đến tháng 5/2017 Cỡ mẫu:được tính theo cơng thức 𝑛= 𝑍 1−𝛼 𝑃 1−𝑃 𝑑2 Z: trị số phân phối chuẩn = 1,96 d: độ xác hay sai số cho phép, chọn d = 0,1 n: cỡ mẫu ước lượng α: xác xuất sai lầm loại 1, chọn α = 0,05 Z(1-α/2) = 1,96 P: tỷ lệngười bệnh động kinh có kiến thức sơ cứu co giật chưa có nghiên cứu khảo sát kiến thức sơ cứu co giật người bệnh động kinh thành phố Hồ Chí Minh nên để có mẫu đại diện ước tính p=0.5 Tính n=96 Để hạn chế sai sót q trình thu thập liệu, chúng tơi tăng 10% cỡ mẫu Do cỡ mẫu là: 96 + 10 = 106 2.3 KỸ THUẬT CHỌN MẪU Chọn mẫu có mục đích l{ bệnh nhân có bệnh động kinh đến khám điều trị 25 2.3.1 Tiêu chí chọn mẫu Tiêu chí chọn vào:  Bệnh nhân chẩn đoán bệnh động kinh  Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu  Bệnh nhân biết đọc viết Tiêu chí loại ra:  Bệnh nhân động kinh không đồng ý tham gia nghiên cứu  Bệnh nhân câm điếc, không minh mẫn tinh thần 2.3.2 Tiến hành nghiên cứu Bước 1: Tuyển chọn bệnh nhân tiêu chuẩn chọn mẫu vào nghiên cứu Bước 2: Giải thích, thuyết phục bệnh nhân tham gia vào nghiên cứu, bệnh nhân đồng ý tham gia ký vào đồng thuận Bước 3: Phát câu hỏi tự điền Bước 4: Nhập xử lý số liệu 2.4 THU THẬP DỮ KIỆN 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu Phát câu hỏi tự điền 2.4.2 Công cụ thu thập số liệu Cấu trúc câu hỏi gồm phần Sử dụng câu hỏi tự điền đ~ soạn sẵn (phụ lục 1) - Phần 1: gồm câu hỏi để đ|nh gi| đặc tính dân số mẫu c|c thơng tin: tuổi, giới tính, nơi ở, dân tộc, nghề nghiệp, trình độ học vấn, tình trạng kinh tế, sống với ai, thời gian mắc bệnh v{ phương thức tiếp cận cách xử trí động kinh (10 câu) - Phần 2: gồm câu hỏi đ|nh gi| kiến thức cách sơ cứu co giật 26 Bộ câu hỏi xây dựng tài liệu hướng dẫn tổ chức EPILEPSYSOCIETY (Hoa Kỳ),NINDS, WHO, nghiên cứu liên quan tham khảo ý kiến chuyên gia - Chuẩn bị nội dung - Đặt câu hỏi - Sắp xếp cấu trúc câu hỏi - Xây dựng hình thức câu hỏi - Phỏng vấn thử (20 bệnh nhân) - Chỉnh sửa phù hợp - Hoàn thiện câu hỏi 2.4.3 Kiểm sốt sai lệch  Sai lệch thơng tin: - Định nghĩa rõ r{ng v{ cụ thể biến số - Thiết kế câu hỏi mục tiêu, rõ ràng từ ngữ, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ trả lời, cấu trúc chặt chẽ - Tập huấn kỹ cho điều tra viên  Kiểm soát sai lệch lựa chọn: - Khắc phục c|ch định nghĩa rõ r{ng đối tượng cần khảo s|t vào tiêu chuẩn chọn bệnh tiêu chuẩn loại trừ - Điều tra thử 20 mẫu để điều chỉnh câu hỏi nhằm giám sát sai số tối thiểu thu thập thông tin LIỆT KÊ VÀ ĐỊNH NGHĨA CÁC BIẾN SỐ 2.5 2.5.1 Biến số độc lập - Tuổi: số tuổi có người bệnh trả lời câu hỏi Tuổi = 2017 – năm sinh Đây biến số định lượng - Giới tính: biến số nhị giá (định tính) với giá trị nam nữ - Dân tộc : biến số danh định (định tính), gồm giá trị: Kinh, Hoa, dân tộc khác - Nghề nghiệp: hình thức cơng việc bệnh nhân làm, biến số danh định (định tính)gồm giá trị sau: công nhân/nông dân, viên chức nhà nước, bn bán/kinh doanh/nghề tự do, nội trợ, hưu trí 27 - Trình độ học vấn : mức độ cấp cao mà người bệnh có tại, biến số thứ tự (định tính) với giá trị là: tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông trung học phổ thông - Nơi cư trú: khu vực bệnh nhân sinh sống, biến số nhị giá gồm giá trị sau: nội thành ngoại thành - Tình trạng kinh tế : theo quy định 23/2010 QĐ-UBND việc ban hành chuẩn nghèo thành phố - Hộ nghèo hộ có mức thu nhập bình qn từ 12 triệu/người/năm trở xuống, không phân biệt nội thành ngoại thành, lại khơng nghèo - Là biến số thứ tự (định tính) có giá trị: nghèo, trung bình, - Hiện sống với : sống mình, sống với gia đình – người thân (định tính) - Thời gian mắc bệnh: khoảng thời gian từ lúc người bệnh chẩn đoán Động kinh thời điểm điều tra Hiệu số năm 2017 năm phát bệnh, tính đến đơn vị tháng - Biến số khoảng (định lượng) - Phương thức tiếp cận kiến thức cáchxử trícơn co giật: cách thức mà qua người bệnh có thơng tin cáchsơ cứucơn co giật Bao gồm: phương tiện truyền thông, nhân viên y tế, người mắc bệnh Biến danh định (định tính) 2.5.2 Biến số phụ thuộc - Kiến thức người bệnh cáchsơ cứucơn co giật là: đúng, sai Biến danh định (định tính) 2.5.3 Khung nghiên cứu BIẾN SỐ ĐỘC LẬP Tuổi Giới tính Dân tộc Nơi cư trú Hiện sống với Thời gian mắc bệnh Nghề nghiệp Tình trạng kinh tế Phương thức tiếp cận Trình độ học vấn BIẾN SỐ PHỤ THUỘC Kiến thức cáchsơ cứucơn co giật 28 2.6 XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU Sau thu thập đầy đủ kiện, số liệu nhập, xử lý mã hoá phần mềm SPSS 22.0 Nghiên cứu sử dụng tỷ lệ% bảng tần suất để mơ tả biến định tính nghiên cứu đặc điểm chung mẫu khảo sát giới, nghề nghiệp, trình độ học vấn, nơi cư trú, sống với ai, phương thức tiếp cận Nghiên cứu sử dụng tỷ lệ%, trung bình độ lệch chuẩn để mô tả biến định lượng nghiên cứu tuổi, thời gian mắc bệnh Dùng tỷ số chênh OR để xác định mối liên hệ kiến thức cáchsơ cứucơn co giật đặc điểm nhân học Dùng phép kiểm định thống kê với mức ý nghĩa p

Ngày đăng: 15/01/2018, 23:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan