Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
BỘYTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH PHẠM THỊ KIM ANH KHẢO SÁT KIẾN THỨC VỀ PHÒNG LOÉT TÁI PHÁT CỦA NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT THỦNG Ổ LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2021 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH – 2021 BỘYTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH PHẠM THỊ KIM ANH KHẢO SÁT KIẾN THỨC VỀ PHÒNG LOÉT TÁI PHÁT CỦA NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT THỦNG Ổ LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2021 Ngành: Điều dưỡng Mã số: 7720301 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: Ths Đỗ Thu Tình NAM ĐỊNH – 2021 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập làm đề tài khóa luận tốt nghiệp, em nhận giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành đề tài cách hoàn chỉnh Lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, phòng ban trường, phòng Đào tạo Đại học, môn Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Em xin cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định giảng dạy giúp em hoàn thành đề tài Em xin cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định, khoa phòng bệnh viện tạo điều kiện cho em học tập hoàn thành đề tài Em xin cảm ơn Điều dưỡng trưởng khoa, bác sỹ, anh chị điều dưỡng Khoa Ngoại Tổng hợp Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài khóa luận Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Đỗ Thu Tình, người trực tiếp hướng dẫn em làm khóa luận Với nhiệt tình giảng dạy, theo dõi sát sao, chu đáo suốt trình học tập nghiên cứu đề tài, cô truyền đạt kinh nghiệm, động viên em hồn thành khóa luận cách tốt Cuối cùng, em xin cảm ơn người thân gia đình, bạn bè quan tâm, động viên, khích lệ, giúp đỡ tạo điều kiện cho em quãng thời gian học tập thực đề tài khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Phạm Thị Kim Anh ii LỜI CAM ĐOAN Đề tài khóa luận: “Khảo sát kiến thức phịng lt tái phát người bệnh sau phẫu thuật thủng ổ loét dày – tá tràng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2021” Em xin cam đoan thực khóa luận cách trung thực nghiêm túc Các số liệu sử dụng khóa luận điều tra khoa Ngoại Tổng hợp Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định Trong trình học tập làm đề tài khóa luận, tài liệu tham khảo sử dụng trích dẫn thích rõ ràng Nam Định, ngày 06 tháng 06 năm 2021 Sinh viên Phạm Thị Kim Anh iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Giải phẫu học sinh lý hệ tiêu hóa 1.1.2 Bệnh học viêm loét dày – tá tràng 1.1.3 Điều trị loét dày – tá tràng 1.1.4 Chăm sóc, phịng bệnh phịng tái phát bệnh loét dày – tá tràng 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 13 1.2.1 Các nghiên cứu bệnh loét dày – tá tràng giới 13 1.2.2 Các nghiên cứu bệnh viêm loét dày – tá tràng Việt Nam 14 Chương 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN 16 2.1 Thực trạng kiến thức phòng loét tái phát người bệnh sau phẫu thuật thủng ổ loét dày - tá tràng điều trị Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định 16 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 16 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.1.4 Mẫu phương pháp chọn mẫu 16 2.1.5 Phương pháp công cụ thu thập số liệu 16 2.1.6 Xử lý phân tích số liệu 18 2.1.7 Đạo đức nghiên cứu 18 2.1.8 Kết nghiên cứu 19 2.2 Nguyên nhân việc thực chưa thực 29 2.2.1 Nguyên nhân việc thực 29 iv 2.2.2 Nguyên nhân việc chưa thực 29 Chương 3: KHUYẾN NGHỊ VÀ CÁC GIẢI PHÁP 31 3.1 Đối với bệnh viện 31 3.2 Đối với nhân viên y tế 31 3.3 Đối với người bệnh, gia đình người bệnh 32 Chương 4: KẾT LUẬN 33 4.1 Thực trạng kiến thức phòng loét tái phát 33 4.2 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức phòng loét tái phát 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: DANH SÁCH NGƯỜI BỆNH Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVĐK Bệnh viện đa khoa CK Chuyên khoa DD–TT Dạ dày – tá tràng ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ELC Enterochromaffine-like HP Helicobacter pylori NB Người bệnh NXB Nhà xuất THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông Ths Thạc sỹ TP Thành phố vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 19 Bảng 2.2 Nguời bệnh tiếp nhận thông tin tư vấn 21 Bảng 2.3 Nguồn thơng tin người bệnh nhận 21 Bảng 2.4 Kiến thức chế độ uống 23 Bảng 2.5 Kiến thức chế độ ăn 24 Bảng 2.6 Kiến thức phòng lây nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori 24 Bảng 2.7 Kiến thức chế độ nghỉ ngơi 25 Bảng 2.8 Kiến thức chế độ lao động cần tránh 25 Bảng 2.9 Kiến thức sử dụng thuốc 26 Bảng 2.10 Điểm trung bình kiến thức phòng tái phát sau phẫu thuật 26 Bảng 2.11 Thực trạng mức độ kiến thức người bệnh phòng loét tái phát sau phẫu thuật thủng dày - tá tràng 27 Bảng 2.12 Mối liên quan kiến thức phòng loét tái phát người bệnh sau phẫu thuật thủng dày - tá tràng với giới tính, nơi cư trú, tiếp nhận thơng tin giáo dục sức khỏe 27 Bảng 2.13 Mối liên quan kiến thức phòng loét tái phát người bệnh sau phẫu thuật thủng dày - tá tràng với tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn , tiền sử 28 vii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình ảnh 1.1: Hình ảnh dày bình thường Hình ảnh 1.2: Hình ảnh loét dày – tá tràng Biểu đồ 2.1 Tiền sử thân 20 Biểu đồ 2.2 Kiến thức giới hay mắc bệnh loét dày - tá tràng 22 Biểu đồ 2.3 Kiến thức độ tuổi hay mắc bệnh loét dày - tá tràng .22 Biểu đồ 2.4 Kiến thức đối tượng hay mắc bệnh loét dày - tá tràng 23 Biểu đồ 2.5 Kiến thức đường lây vi khuẩn Helicobacter pylori 24 Biểu đồ 2.6 Kiến thức tái khám 25 ĐẶT VẤN ĐỀ Loét dày – tá tràng chứng bệnh hay gặp đau dày Theo mơ học bệnh viêm lt dày – tá tràng coi tượng hoại tử niêm mạc dày với mức độ tổn thương kích thích vết loét lớn 0.5cm [13] Bệnh loét dày – tá tràng vấn đề thời y học giới tính phổ biến hậu mà gây Bệnh có đặc điểm mạn tính, thường hay tái phát, bệnh cịn để lại biến chứng hậu nặng nề như: xuất huyết tiêu hóa, loét xuyên thấu vào quan kế cận, thủng ổ lt, hẹp mơn vị ung thư hóa [2], [5], [11] Trong đó, thủng ổ loét dày tá tràng biến chứng thường gặp bệnh loét dày – tá tràng, chiếm từ – 10% [11], [15], đứng hàng thứ ba cấp cứu bụng ngoại khoa, đứng thứ hai viêm phúc mạc thứ phát sau viêm ruột thừa [9] Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), số người mắc bệnh loét dày – tá tràng chiếm khoảng – 10% dân số, chúng khiến 301.000 người chết năm 2013 Tỷ lệ mắc bệnh Anh Úc 5,2 – 9,9% Ở Mỹ, hàng năm có thêm khoảng 500.000 trường hợp mắc bệnh triệu trường hợp tái phát loét Các ổ loét thường xảy tá tràng nhiều lần, 95% hành tá tràng môn vị [18], [21] Bệnh loét dày – tá tràng ảnh hưởng đến triệu người giới hàng năm, số 10 – 20% người bệnh gặp biến chứng có – 14% người bệnh gặp biến chứng thủng ổ loét dày – tá tràng [21] Tỷ lệ người bệnh bị loét tái phát sau phẫu thuật khâu lỗ thủng dày – tá tràng chiếm 42 – 70% [20] Theo khảo sát Bộ Y tế Việt Nam, phần lớn trường hợp loét tự lành sẹo sau – tháng tỉ lệ tái phát bệnh năm đầu tương đối cao chiếm 50% trường hợp [12] Theo Đỗ Đức Vân, thời gian 30 năm (1960 – 1990), bệnh viện Việt Đức có 2.480 trường hợp thủng loét dày tá tràng [17], bình quân năm có 80 trường hợp thủng ổ loét dày tá tràng Tại bệnh viện Nhân Dân Gia Định, Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 5/1996 đến tháng 5/1997 có 109 trường hợp thủng ổ loét dày tá tràng [1] Có đến 20 – 65% tỷ lệ người bệnh bị loét tái phát sau phẫu thuật có 20 – 39% người bệnh phải phẫu thuật lại [2] Riêng Nam Định, số trường hợp thủng ổ loét dày tá tràng khoảng 100 trường hợp hàng năm 25 e) Kiến thức chế độ lao động nghỉ ngơi Bảng 2.7 Kiến thức chế độ nghỉ ngơi Chế độ nghỉ ngơiSố lượng (n = 24)Tỷ lệ (%)Không thức khuya1562,5Tránh căng thẳng thần kinh1250Không tập thể dục312,5 Nhận xét: Bảng 2.7 cho kết kiến thức chế độ nghỉ ngơi NB không thức khuya chiếm tỉ lệ cao (62,5%); tiếp tỷ lệ NB tránh căng thẳng thần kinh (50%); khơng tập thể dục có tỷ lệ thấp (12,5%) Bảng 2.8 Kiến thức chế độ lao động cần tránh Chế độ lao động cần tránhSố lượng (n = 24)Tỷ lệ %Làm việc ban ngày00Làm việc ban đêm1669,6Làm việc nơi ồn căng thẩng1354,2 Nhận xét: Từ nghiên cứu thu kết sau: có 69,6% tỷ lệ NB có kiến thức nên tránh làm việc vào ban đêm 54,2% tỷ lệ NB cho không nên làm việc môi trường ồn căng thẳng f) Kiến thức sử dụng thuốc tái khám 46%Có54% Khơng Biểu đồ 2.6 Kiến thức tái khám Nhận xét: Biểu đồ 2.6 cho thấy tỷ lệ NB nhận thức cần tái khám sau phẫu thuật 46%; có đến 54% tỷ lệ NB cho sau phẫu thuật không cần tái khám 26 Bảng 2.9 Kiến thức sử dụng thuốc Cách sử dụng thuốcSố lượng (n = 24)Tỷ lệ (%)Uống sau ăn no1979,2Uống thêm nhiều nước1770,8Sử dụng thêm thuốc bao bọc niêm mạc dày312,5Uống nước00 Nhận xét: Sau nghiên cứu thấy đa số NB cho nên uống thuốc sau ăn no chiếm tỷ lệ 79,2% (19 NB); có 70,8% (17 NB) biết cần uống thêm nhiều nước có 12,5% (3 NB) cho nên sử dụng thêm thuốc bao bọc niêm mạc dày Bảng 2.10 Điểm trung bình kiến thức phòng tái phát sau phẫu thuật Kiến thức người bệnhĐiểmĐiểmĐiểm TB ±thấp nhấtcao nhấtSDKiến thức dịch tễ học020,46 ± 0,69Kiến thức chế độ ăn uống phòng loét274,13 ± 1,33DD – TT tái phátKiến thức chế độ vệ sinh phòng loét131,58 ± 0,65DD – TT tái phátKiến thức chế độ nghỉ ngơi lao động142,37 ± 0,71Kiến thức sử dụng thuốc tái khám142,08 ± 0,88Điểm trung bình kiến thức chung71810,62 ± 2,58 Nhận xét: Kết nghiên cứu cho thấy, điểm trung bình kiến thức NB dịch tễ học 0,46 ± 0,69; điểm trung bình kiến thức chế độ ăn uống phòng loét DD – tái phát 4,13 ± 1,33; điểm trung bình kiến thức chế độ vệ sinh phòng loét DD – TT tái phát 1,58 ± 0,65; điểm trung bình kiến thức chế độ nghỉ ngơi lao động 2,37 ± 0,71; điểm trung bình kiến thức sử dụng thuốc tái khám 2,08 ± 0,88 Điểm trung bình kiến thức chung 10,62 ± 2,58 27 Bảng 2.11 Thực trạng mức độ kiến thức người bệnh phòng loét tái phát sau phẫu thuật thủng ổ loét dày – tá tràng Số lượng (n = 24)Tỷ lệ (%)Kiến thức đạt1354,2Kiến thức chưa đạt1145,8 Nhận xét: Từ bảng 2.11 cho thấy tỷ lệ NB có kiến thức đạt cao so với tỷ lệ NB có kiến thức chưa đạt, có 45,8% tỷ lệ NB có kiến thức chưa đạt tỷ lệ kiến thức đạt chiếm 54,2% Một số yếu tố liên quan đến kiến thức phòng loét tái phát sau phẫu thuật thủng ổ loét dày – tá tràng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định Bảng 2.12 Mối liên quan kiến thức phòng loét tái phát người bệnh sau phẫu thuật thủng dày – tá tràng với giới tính, nơi cư trú, tiếp nhận thơng tin giáo dục sức khỏe BiếnĐiểm trung bình ± SDpGiới tínhNam10,75 ± 2,77p > 0,05Nữ10,00 ± 1,41Nơi cư trúThành phố/thị xã13,20 ± 2,95p > 0,05Nơng thơn9,95 ± 2,07Tiếp nhậnCó11,78 ± 3,27p > 0,05thông tinKhông9,93 ± 1,87 T-test Nhận xét: Kết nghiên cứu cho thấy khơng có mối liên quan kiến thức người bệnh phòng loét tái phát sau phẫu thuật thủng DD – TT với giới tính, nơi cư trú, tiếp nhận thông tin GDSK (p > 0,05) 28 Bảng 2.13 Mối liên quan kiến thức phòng loét tái phát người bệnh sau phẫu thuật thủng dày – tá tràng với tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn, tiền sử BiếnĐiểm trung bình ± SDp≤ 3011,0031–4012,00Tuổip > 0,0541–5013,00 ± 0,0051–6010,75 ± 3,02≥ 609,62 ± 2,13NghềLao động chân tay10,33 ± 2,15nghiệpp < 0,05Lao động trí óc13,00 ± 2,92Già, hưu trí9,43 ± 2,23Trình độ≤ THCS9,23 ± 2,09học vấnp < 0,05THPT11,17 ± 0,98Cao đẳng – Đại học13,75 ± 2,87Sau đại học13,00Chưa lần nào9,56 ± 1,83p < 0,05Tiền sử1 lần12,67 ± 3,142 lần13,00 ± 0,00ANOVA Test Nhận xét: Từ bảng 2.13 cho kết quả: Kiến thức phòng loét tái phát người bệnh có mối liên quan với nghề nghiệp, người bệnh lao động trí óc có kiến thức phịng bệnh tái phát cao có điểm 13,00 ± 2,92, tiếp đến người lao động chân tay có điểm kiến thức 10,33 ± 2,15; thấp người già, hưu trí với điểm 9,43 ± 2,23 (p < 0,05) Kiến thức phòng loét tái phát người bệnh có mối liên quan với trình độ học vấn, người bệnh có trình độ cao đẳng – đại học có kiến thức phịng lt tái phát có điểm cao 13,75 ± 2,87; người bệnh có trình độ sau đại học có điểm kiến thức 13,00; người bệnh có trình độ THPT có điểm kiến thức 29 11,17 ± 0,98; thấp người bệnh có trình độ ≤ THCS điểm kiến thức 9,23 ± 2,09 (p < 0,05) Kiến thức phòng loét tái phát người bệnh có mối liên quan với tiền sử mắc bệnh Người bệnh có tiền sử mắc bệnh có kiến thức tốt người bệnh chưa mắc bệnh lần Điểm trung bình kiến thức phịng lt tái phát người bệnh mắc lần 13,00 ± 0,00; người bệnh mắc lần 12,67 ± 3,14; người bệnh chưa mắc lần 9,56 ± 1,83 (p < 0,05) 2.2 Nguyên nhân việc thực chưa thực 2.2.1 Nguyên nhân việc thực Nhân viên y tế nhiệt huyết với nghề, tận tình chăm sóc người bệnh Tuy có thiếu hụt nhân lực nhân viên y tế ln đảm bảo cơng tác chăm sóc người bệnh, nâng cao chất lượng điều trị Các dụng cụ loại thuốc dùng khám điều trị bệnh đáp ứng đầy đủ Lãnh đạo khoa quan tâm đến việc đào tạo chuyên môn, nâng cao lực làm việc giám sát, kiểm tra lực nhân viên y tế định kỳ Người bệnh gia đình người bệnh phối hợp với nhân viên y tế việc điều trị bệnh Trong trình thu thập số liệu, em nhận ủng hộ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định, bác sỹ điều dưỡng viên quản lý bệnh để phục vụ cho việc làm khóa luận Người bệnh vơ nhiệt tình, tự nguyện tham gia đầy đủ buổi đánh giá, vấn 2.2.2 Nguyên nhân việc chưa thực Thời gian làm nghiên cứu ngắn nên đánh giá thực trạng kiến thức ĐTNC Mặc dù, kết đánh giá thiết thực phạm vi đánh giá hẹp nên chưa thể đánh giá hết thực trạng bệnh 30 Người bệnh đến khám nằm viện muốn nhanh chóng khơng muốn q nhiều thời gian vào việc chờ tư vấn lại hỏi thêm kiến thức phòng loét tái phát sau phẫu thuật thủng ổ loét DD – TT Mặc dù bác sỹ điều dưỡng khoa Ngoại tổng hợp có trình độ chun mơn, nhiệt tình thực chức trách nhiệm vụ nguồn nhân lực hạn chế, đồng thời phải kiêm nhiệm nhiều công việc khác, điều ảnh hưởng đến thời gian dành cho việc tư vấn hướng dẫn người bệnh phòng bệnh cách Các hoạt động tư vấn giáo dục sức khoẻ diễn với quy mô nhỏ, lẻ cho cá nhân Chưa có buổi tư vấn bệnh định kỳ hàng tuần cho người bệnh 31 Chương KHUYẾN NGHỊ VÀ CÁC GIẢI PHÁP Sau trình khảo sát thực tế 24 người bệnh sau phẫu thuật thủng ổ loét – TT điều trị khoa Ngoại bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định, em xin đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường kiến thức phòng loét tái phát cho bệnh nhân sau phẫu thuật thủng ổ loét DD – TT điều trị nội trú Bệnh viện sau: 3.1 Đối với bệnh viện Sắp xếp phịng tư vấn có nhân viên y tế chuyên trách tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh sau phẫu thuật thủng ổ loét DD – TT đặc biệt cách phòng tránh loét tái phát sau xuất viện Tăng cường nhân lực cho khoa Ngoại tổng hợp để bố trí phịng riêng khoa có bác sỹ, điều dưỡng có đủ thời gian để khảo sát kỹ kiến thức phòng loét tái phát sau phẫu thuật người bệnh Làm số câu hỏi hình ảnh test treo khoa, phòng bệnh viện để người bệnh tự kiểm tra ý thức phịng bệnh để từ rút lỗi thường mắc thay đổi thói quen xấu làm ảnh hưởng đến tình trạng bệnh người bệnh 3.2 Đối với nhân viên y tế Tăng cường tập huấn, nâng cao, cập nhật kiến thức phòng loét tái phát cho người bệnh sau phẫu thuật để hướng dẫn cho người bệnh cách đầy đủ cho người bệnh gia đình bệnh nhân Người bệnh mắc bệnh lần đầu cần nhân viên y tế đánh giá kiến thức loét dày – tá tràng người bệnh để từ bổ sung thêm kiến thức giúp phịng bệnh tái phát Tăng cường kết nối với người bệnh để kiểm sốt kiến thức phịng bệnh khắc phục kiến thức sai làm tình trạng bệnh tăng thêm Tiến hành thực nghiên cứu quy mô rộng với cỡ mẫu lớn hơn, áp dụng biện pháp can thiệp thay đổi kiến thức phòng loét tái phát cho người bệnh sau phẫu thuật thủng ổ loét DD – TT để có sở, chứng khoa học q trình chăm sóc người bệnh lt DD – TT nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc phòng loét tái phát sau phẫu thuật khâu lỗ thủng ổ loét 32 Luôn lắng nghe giải đáp thắc mắc người bệnh Xây dựng chế độ chăm sóc dành cho người sau phẫu thuật khâu lỗ thủng ổ loét ngắn gọn, dễ hiểu dạng tờ rơi phát cho người bệnh nằm điều trị khoa 3.3 Đối với người bệnh, gia đình người bệnh Người bệnh cần chủ động trao đổi vấn đề thắc mắc bệnh, kiến thức phòng loét DD – TT tái phát với nhân viên y tế khoa Người bệnh nên nắm vững kiến thức chế độ ăn uống, vệ sinh, nghỉ ngơi vận động, tái khám sử dụng thuốc để phòng loét tái phát sau phẫu thuật thủng ổ loét DD – TT Người bệnh hiểu tầm quan trọng việc thực chế độ ăn uống, vệ sinh, nghỉ ngơi vận động, tái khám sử dụng thuốc hạn chế nguy tái phát bệnh biến chứng khác Khám sức khỏe định kỳ để phát sớm biến chứng có có lời khuyên đắn từ nhân viên y tế Gia đình người bệnh cần kết hợp với nhân viên y tế để động viên, giúp đỡ chia sẻ tâm tư nguyện vọng người bệnh để họ tự tin q trình điều trị bệnh Ngồi ra, việc giúp đỡ kinh tế hỗ trợ người bệnh việc chăm sóc phịng bệnh tái phát người nhà quan trọng 33 Chương KẾT LUẬN Từ kết khảo sát 24 người bệnhngười bệnh sau phẫu thuật thủng ổ loét dày – tá tràng điều trị khoa Ngoại bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định, thời gian từ tháng năm 2021 đến tháng năm 2021, nhóm nghiên cứu rút số kết luận sau: 4.1 Thực trạng kiến thức phòng loét tái phát Trong nghiên cứu thấy, số người bệnh nam giới cao gấp lần nữ giới với tỷ lệ 83,3% 16,7% Đa số người bệnh nhóm tuổi từ 51 trở nên Trong nhóm tuổi từ 51 – 60 tuổi có tỷ lệ cao 50% (10 NB) Phần lớn người bệnh cư trú vùng nông thôn (79,2%) có nghề nghiệp lao động chân tay (50%) Đối tượng nghiên cứu có trình độ học vấn nằm nhóm ≤ THCS có tỷ lệ cao chiếm 54,2% Chủ yếu người bệnh chưa có tiền sử phẫu thuật khâu thủng ổ loét dày – tá tràng, có 33% tỷ lệ người bệnh có tiền sử khâu lỗ thủng ổ loét dày – tá tràng Trong số 24 NB tham gia nghiên cứu có NB (37,5%) tiếp nhận thơng tin tư vấn Nguồn thông tin người bệnh tư vấn nhận chủ yếu qua ti vi, đài phát (66,7%) nhân viên y tế (55,6%) Kiến thức dịch tễ học: Kiến thức người bệnh giới hay mắc, có 21% tỷ lệ NB nhận thấy bệnh thường hay gặp nam Về độ tuổi hay mắc bệnh có 62% tỷ lệ NB cho bệnh gặp người già người độ tuổi lao động (38%) Về đối tượng hay gặp có 29% tỷ lệ NB biết bệnh hay gặp đối tượng người lao động chân tay có đến 63% tỷ lệ NB cho đối tượng hay gặp người gặp người già Điểm trung bình kiến thức dịch tễ học 0,46 ± 0,66 (trên tổng số điểm 3) Kiến thức chế độ ăn uống phòng loét DD – TT tái phát: Người bệnh biết cần tránh loại đồ uống rượu, bia; cà phê; nước chè đặc; nước có ga có tỷ lệ 95,8%; 54,2%; 33,3%; 16,7% Sau nghiên cứu có 79,2% tỷ lệ NB biết nên tránh loại thức ăn chua cay; có 54,2% tỷ lệ NB cho phải tránh loại thức ăn cứng Điểm trung bình kiến thức chế độ ăn uống phịng loét DD – TT tái phát 4,13 ± 1,33 (trên tổng số điểm 7) 34 Kiến thức chế độ vệ sinh phòng loét DD – TT tái phát: Chỉ có 29% tỷ lệ NB nhận thức đường lây vi khuẩn HP qua đường tiêu hóa Về chế độ vệ sinh người bệnh có 66,7% tỷ lệ NB thấy cần rửa tay trước ăn 62,5% NB cần rửa tay sau vệ sinh Điểm trung bình kiến thức chế độ vệ sinh phòng loét DD – TT tái phát 1,58 ± 0,65 (trên tổng số điểm 3) Kiến thức chế độ nghỉ ngơi lao động: Người bệnh thấy việc không thức khuya, tránh căng thẳng thần kinh làm ảnh hưởng đến bệnh tật với tỷ lệ 62,5% 50% Nghiên cứu cho kết chế độ lao động cần tránh với 69,6% tỷ lệ NB nhận thức cần tránh làm việc vào ban đêm 54,2% tỷ lệ NB thấy cần tránh làm việc nơi ồn căng thẳng Điểm trung bình kiến thức chế độ nghỉ ngơi lao động 2,37 ± 0,71 (trên tổng số điểm 4) Kiến thức sử dụng thuốc tái khám: Có đến 54% tỷ lệ NB cho không cần tái khám sau phẫu thuật, có 46% tỷ lệ NB biết cần tái khám theo định kì Về cách sử dụng thuốc, người bệnh nhận thức nên uống thuốc sau ăn no có tỷ lệ 79,2%; uống thêm nhiều nước chiếm tỷ lệ 70,8% sử dụng thêm thuốc bao bọc niêm mạc dày có tỷ lệ 12,5% Điểm trung bình kiến thức sử dụng thuốc tái khám 2,08 ± 0,88 (trên tổng số điểm 4) Điểm trung bình trung 10,62 ± 2,58 (trên tổng số điểm 21) Kiến thức đạt chiếm tỷ lệ 54,2%; kiến thức chưa đạt chiếm tỷ lệ 45,8% 4.2 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức phịng lt tái phát Nghiên cứu cho thấy có mối liên quan kiến thức người bệnh phòng loét tái phát sau phẫu thuật thủng DD – TT với nghề nghiệp, trình độ học vấn, tiền sử mắc bệnh Người bệnh lao động trí óc có kiến thức phòng bệnh tốt người bệnh lao động chân tay người già, hưu trí Người bệnh có trình độ học vấn cao đẳng – đại học sau đại học có kiến thức phịng bệnh tốt người bệnh có trình độ THCS THPT Người bệnh có tiền sử mắc bệnh có điểm kiến thức phịng bệnh tái phát cao người bệnh chưa mắc lần Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Trong nghiên cứu chưa tìm thấy mối liên quan kiến thức phòng loét tái phát người bệnh phòng loét tái phát sau phẫu thuật thủng DD – TT với tuổi, giới tính, nơi cư trú, tiếp nhận thông tin GDSK (p > 0,05) TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đỗ Đình Cơng, Phẫu thuật nội soi thủng loét dày tá tràng, Tài liệu giảng dạy phẫu thuật nội soi, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Học viện quân y (2015), Thủng ổ loét dày tá tràng, Phẫu thuật ổ bụng, NXB Học viên quân y Trần Thị Huế (2019), Thực trạng bệnh loét dày tá tràng kiến thức phòng bệnh người dân độ tuổi từ 30 – 50 thành phố Thái Bình 2019, Trường Đại học Y Dược Thái Bình Hồng Thị Lệ, Ngơ Huy Hồng (2019), Thay đổi nhận thức phịng tái phát bệnh người bệnh loét dày – tá tràng sau can thiệp giáo dục sức khỏe Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam năm 2019, Khoa học Điều dưỡng – Tập 02 – Số 03 Phạm Văn Lình (2008), Thủng ổ loét dày tá tràng, Giáo trình sau đại học, Bộ môn ngoại Đại học Y Dược Huế, trang 210 – 220 Trịnh Văn Minh (2010), Giải phẫu người, Nhà xuất Hà Nội, trang 272 – 290 Bộ môn Ngoại, Đại học Y Hà Nội (2010), Bệnh học Ngoại, NXB Y học (99 – 111) Bộ môn Nội, Đại học Điều dưỡng Nam Định (2020), Chăm sóc người lớn bệnh Nội khoa, NXB Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định (140 – 142) Ngô Minh Nghĩa (2010), Đánh giá kết sớm điều trị thủng ổ loét dày tá tràng phẫu thuật nội soi, Luận án CK cấp II, Trường Đại học Huế Nguyễn Quang Quyền (1999), Giải phẫu dày, Giải phẫu tập II, Nhà xuât y học, trang 98 – 111 Hà Văn Quyết (2006), Thủng ổ loét dày – tá tràng, Bệnh học ngoại khoa, Trường đại học y Hà Nội, Nhà xuất y học, trang 98-110 Bộ Y Tế (2014), Hướng dẫn phòng tái phát bệnh loét dày tá tràng Hoàng Trọng Thảng (2014), Bệnh loét dày – tá tràng, Nhà xuất đại học Huế Nguyễn Thị Lệ Thuỷ (2017), Đánh giá thay đổi nhận thức phòng loét tái phát người bệnh phẫu thuật thủng ổ loét dày – tá tràng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định, Tạp chí Khoa học Điều dưỡng Trần Thiện Trung (2008), Thủng loét dày – tá tràng điều trị tiệt trừ HP, Bệnh dày tá tràng nhiễm HP, Nhà xuất y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, trang 201 – 226 Mạc Lê Văn (2016), Đánh giá kết phẫu thuật nội soi khâu thủng ổ loét dày tá tràng Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Đỗ Đức Vân (1995), Kết điều trị phẫu thuật ổ loét tá tràng thủng cấp cứu bệnh viện Việt Đức, Tập san ngoại khoa 9-1995, trang 32-39 TIẾNG ANH Malfertheiner P, Chan FK, McColl KE Peptic ulcer disease Lancet Aug 13 2009 Musyoka K (2013) Factor associatiated with peptic ulcers among adult patient attending St Michael digestive diseases and medical care in Nairobi county Seo JH & et al (2016) Long-Term Recurrence Rates of Peptic Ulcers without Helicobacter pylori.US National Library of Medicine National Institutes of Health, 12, 10-15 World J Gastrointest Surg Perforated peptic ulcer - an update.2017 Jan 27;9 (1): 1–12 PHỤ LỤC Phụ lục 1: DANH SÁCH NGƯỜI BỆNH STTHọ tênTuổiĐịa chỉNghề nghiệpMã hồ sơ1Nguyễn Văn Nh24Trực Ninh - Nam ĐịnhCông nhân90052Nguyễn Văn Th67Giao Thuỷ - Nam ĐịnhTự do92603Nguyễn Văn Ng59Vụ Bản - Nam ĐịnhLàm ruộng95144Cồ Văn L51Nam Trực - Nam ĐịnhLàm ruộng96175Lê Văn Đ52Hải Hậu - Nam ĐịnhLàm ruộng96746Ngô Thế V54Vụ Bản - Nam ĐịnhTự do100717Phan Viết G66P.Cửa Bắc - TP Nam ĐịnhHưu trí100888Nguyễn Xuân T47Nam Trực - Nam ĐịnhTự do95509Bùi Thế A70Mỹ Lộc - Nam ĐịnhGià1123810Lâm Thị Th81Hải Hậu - Nam ĐịnhGià943611Vũ Thị Ch59Nam Trực - Nam ĐịnhGiáo viên1378212Mai Tiến Đ55P.Vị Xuyên TP Nam ĐịnhKinh doanh1452913Lê Văn Ng61Vụ Bản - Nam ĐịnhTự do1562914Nguyễn Thị M67Mỹ Lộc - Nam ĐịnhGià1967015Ngơ Thế M51P.Vị Hồng - TP Nam ĐịnhGiáo viên2006116Nguyễn Văn B58Giao Thuỷ - Nam ĐịnhTự do1795117Vũ Thị T65P.Lộc Hạ - TP Nam ĐịnhHưu trí2367918Lê Văn N57Ý Yên - Nam ĐịnhTự do2275419Phạm Bảo M47P Hạ Long - TP Nam ĐịnhNgân hàng2576820Hoàng Văn K61Xuân Trường - Nam ĐịnhTự do2754121Nguyễn Văn H63Trực Ninh - Nam ĐịnhLàm ruộng2976322Bùi Văn V59Vụ Bản Nam ĐịnhLàm ruộng3008923Lê Bảo Kh36Nam Trực - Nam ĐịnhTự do3197424Đỗ Văn Đ55Nghĩa Hưng - Nam ĐịnhTự do35873 Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT KIẾN THỨC VỀ PHÒNG LOÉT TÁI PHÁT CỦA NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT THỦNG Ổ LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2021 Xin cảm ơn ông/bà bớt chút thời gian để tham gia nghiên cứu Phiếu khảo sát thiết kế nhằm mục đích tìm hiểu kiến thức phịng lt tái phát người bệnh sau phẫu thuật thủng ổ loét dày – tá tràng Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định năm 2021 Chúng mong nhận câu trả lời ông/bà, xin đảm bảo thông tin mà ông/bà cung cấp sử dụng với mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Mã số phiếu: Số HSBA: Ngày phát phiếu: ./ ./2021 Họ tên người bệnh: …………………………………………Tuổi: ……………… TTCâu hỏiCâu trả lờiThông tin chungCâuGiới tính1.Nam.1( Chọn đáp án)2.Nữ.CâuNơi cư trú ơng/bà?1.Thành phố/ Thị xã.2( Chọn đáp án)2.Nông thôn.CâuNghề nghiệp ơng/bà?1 Lao động chân tay.2 Lao động trí óc.3( Chọn đáp án)3.Già, hưu trí.1 CâuTrình độ học vấn ông/bà?2.Trung học phổ thông.4( Chọn đáp án)3.Cao đẳng, đại học.4.Sau đại học.TTCâu hỏiCâu trả lờiTrước ông/bà phẫu thuật1.Chưa lần nào.Câukhâu lỗ thủng dày – tá tràng bao giờ2.1 lần.5chưa?3.2 lần.( Chọn đáp án)4.≥ lần.Ơng/bà có nhận thơng tin giáo dụcCâusức khỏe loét dày – tá tràng1.Có (chuyển câu 7)6không?2.Không ( Chọn đáp án)1.Tivi, đài phát thanh.Nguồn thông tin giáo dục sức khỏe2.Sách báo, tạp chí.Câu3.Mạng internet.ơng/bà nhận chủ yếu từ đâu?74.Tranh, tờ rơi.( Chọn nhiều đáp án)5.Nhân viên y tế.6.Khác (ghi rõ).Kiến thức dịch tễ họcCâuTheo ông/bà thủng ổ loét dày – tá1.Nam.tràng hay gặp giới nào?2.Nữ.8( Chọn đáp án)3.Cả nam nữ.Theo ông/bà thủng ổ loét dày – tá1.Trẻ em.Câutràng thường hay gặp độ tuổi2.Trong độ tuổi lao động.9nào?3.Người già.( Chọn đáp án)CâuTheo ông/bà thủng ổ loét dày – tá1.Người lao động chân tay.tràng hay gặp đối tượng nào?2.Người lao động tríóc.10( Chọn đáp án)3.Người già.Kiến thức chế độ ăn, uống phòng loét dày – tá tràng tái phát1.Cà phê.CâuTheo ông/bà phòng loét dày – tá tràng2.Rượu, bia.tái phát cần tránh loại đồ uống nào?3.Nước chè đặc.11( Chọn nhiều đáp án)4.Nước hoa quả.5.Nước có ga.TTCâu hỏiCâu trả lờiTheo ông/bà phòng loét dày – tá tràng1.Tránh ăn thức ăn cứng.Câu2.Tránh ăn thức ăn chua.tái phát cần tránh thức ăn nào?123.Tránh ăn thức ăn cay.( Chọn nhiềuđáp án)4.Tránh ăn thức ăn ngọt.Kiến thức chế độ vệ sinh phòng loétdạ dày – tá tràng tái phátTheo ông/bà vi khuẩn HP lây nhiễm theo1.Đường tiêu hốCâu2.Đường hơ hấpđường nào? 133.Đường máu( Chọn đáp án)Theo ơng/bà để phịng nhiễm vi khuẩn1.Trước ăn.Câu2.Sau ăn.HP cần rửa tay nào?143.Trước vệ sinh.( Chọn nhiềuđáp án)4.Sau vệ sinh.Kiến thức chế độ nghỉ ngơi lao độngCâuTheo ơng/bà phịng lt dày – tá tràng1.Không thức khuya.tái phát cần nghỉ ngơi nào?2.Tránh căng thẳng thần kinh.15( Chọn nhiềuđáp án)3.Không tập thể dục.Theo ơng/bà phịng lt dày – tá tràng1.Làm việc ban ngày.Câu2.Làm việc ban đêm.tái phát cần tránh lao động nào?163.Làm việc nơi ồn và( Chọn nhiềuđáp án)căng thẳng.Kiến thức sử dụng thuốc tái khámCâuTheo ơng/bà sau phẫu thuật có cần tái1.Có.17khám khơng ?2.Khơng.Theo ơng/bàkhi bắt buộc phải dùng1.Uống sau ăn no.2.Uống thêm nhiều nước.Câuthuốc gây kích ứng kích thích dày3.Sử dụng thêm thuốc bao bọc18nên sử dụng nào?niêm mạc dày ( Chọn nhiều đáp án)4.Uống nước ≤ Trung học sở ... tái phát người bệnh sau phẫu thuật thủng ổ loét tái phát người bệnh sau phẫu thuật thủng ổ loét dày – tá tràng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2021 Xác định số yếu tố liên quan đến kiến thức. .. quan đến kiến thức phòng loét tái phát người bệnh sau phẫu thuật thủng ổ loét tái phát người bệnh sau phẫu thuật thủng ổ loét dày – tá tràng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2021 3 Chương CƠ... đến kiến thức phòng loét tái phát sau phẫu thuật thủng ổ loét dày – tá tràng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định Bảng 2.12 Mối liên quan kiến thức phòng loét tái phát người bệnh sau phẫu thuật thủng