1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng kiến thức về chăm sóc hô hấp của người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính tại khoa nội tổng hợp bệnh viện đa khoa tỉnh nam định

47 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

BỘYTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH ************ KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ CHĂM SĨC HƠ HẤP CỦA NGƯỜI BỆNH MẮC BỆNH PHỎI TẤC NGHẼN MÃN TÍNH TẠI KHOA NỘI TỎNG HỢP BỆNH VIÊN ĐA KHOA TỈNH N AM ĐỊNH IĨSUỜNG OẠI HỌC Đltù DUOMG ị NAM ĐỊNH THỰ VIÊN SĨ:ÌÍL S Sinh viên thực : NGUYỀN THỊ PHƯỢNG Lớp : ĐHCQ 10A Khóa học : 2014-2018 GV hướng dẫn : TS.NGUYẺN THỊ MINH CHÍNH Nam Định, tháng năm 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, xin gửi lời cảm om chân thành tới: Ban giám hiệu trường Đại học điều dưỡng Nam Định tạo điều kiện dể tơi thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Phịng Đào tạo đại học trường Đại học điều dưỡng Nam Định xem xét, tạo điều kiện tốt trình bốn năm học tập trường đại học Trung tâm thực hành tiền lâm sàng, toàn thể thày cỏ giáo trường Đại học điều dưỡng Nam Định bảo ban giúp đỡ, trang bị kiến thức cho tơi suốt q trình học tập trường Ban giám đốc, toàn thể cán nhân viên y tể khoa Nội tổng họp Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định động viên, giúp đỡ để tơi hồn thiện khóa luận Tơi xin bày tỏ kính trọng gửi lời cảm om chân thành tới TS.Nguyễn Thị Minh Chính định hướng, bảo ban nhiệt tình để tơi có điều kiện hồn thành khóa luận Tơi xin tỏ lịng biết om với cha mẹ, thày cô, bạn bè lớp Đại học quy 10A ln động viên, tạo động lực học tập cho Tôi xin trân trọng cảm om Thầy, Cô Hội đồng Khoa học đóng góp cho tơi ý kiến q báu để giúp tơi hồn thiện khố luận Người thực khóa luận Nguyễn Thị Phượng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan thơng tin khóa luận thật chưa công bố khóa luận trước Nếu có sai sót, thiếu trung thực, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Nam Định, ngày,6 tháng năm 2018 Ngưòi thực khóa luận Nguyễn Thị Phượng MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG - BIỂU ĐỔ - HÌNH ẢNH LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOA N .2 ĐẶT VẤN Đ Ề CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Đại cương bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính 1.1 Định nghĩa 1.2 Giải phẫu bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính : 1.3 Nguyên nhân gày bệnh phổitắc nghẽn mãn tính 1.3.1 Yêu tố nội 1.3.2 Yếu tố liên quan đến môi trường 1.4 Cơ chế bệnh sinh .9 1.5 Triệu chứng .9 1.6 Biến chứng 11 1.7 Phân loại giai đoạn lâm sàng 12 1.8 Kiến thức người bệnh mắc BPTNMT 12 Thực trạng mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính 20 2.1 Trên giới 20 2.2 Tại Việt Nam 21 CHƯƠNG 2: c SỞ THựC TIỄN .23 Các nghiên cứu thực trạng kiến thức 23 2.1 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 24 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3 Đạo đức nghiên cứu 25 Kết nghiên cứu 25 3.1 Đặc điểm người bệnh 25 Liên hệ thực tiễn 33 CHƯƠNG 3: BÀN LUẬN .34 Đặc điểm nhân trắc học 34 1.1 Giới tính 34 1.2 Tuổi tác .34 Đặc điểm kiến thức 35 2.1 Trình độ học vấn 35 2.2 Nghề nghiệp 35 2.3 Thời gian mắc bệnh 35 2.4 Thời gian hút thuốc 36 2.5 Kiến thức bệnh nhân bệnh PTNMT 36 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 39 CHƯƠNG 5: KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC II 43 DANH SÁCH NGƯỜI BỆNH THAM GIA NGHIÊN c ủ 45 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BPTNMT : Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính FEV1 : Thể tích thờ mạnh giây (Forced Expisatory Volum in one second) FVC : Dung tích sống thở mạnh (Forced Vital capacity) GOLD : Chiến lược toàn cầu Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease) WHO : Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) BV : Bệnh viện DANH MỤC HÌNH ẢNH: Hình 1: Tư nửa nằm nửa ngồi 13 Hình 2: Kỹ thuật thở chúm mơi .15 Hình 3: Kỹ thuật thờ hoành 16 Hình 4: Kỹ thuật vỗ rung 16 DANH MỤC BẢNG: Bảng 1: Phân bố tuổi người bệnh mắc BPTNMT 25 Bảng 2: Phân bố giới tính người mắc BPTNMT 26 Bảng 3: Trình độ học vấn người bệnh mắc BPTNMT .27 Bảng 4: số năm mắc BPTNMT 28 Bảng 5: số năm hút thuốc 28 Bảng 6: Tình hình người bệnh cai thuốc 29 Bảng 7: Tỷ lệ người bệnh biết tác hại thuốc 30 Bảng 8: Tầm quan trọng thuốc dùng hàng ngày 30 Bảng 9: Tình hỉnh khám định kỳ người bệnh mắc BPTNMT 31 Bảng 10: Hiểu biết người bệnh số loại thuốc cách sử dụng 31 Bảng 11 : Tỷ lệ người bệnh biết tới phương pháp tập th 32 DANH MỤC BIỂU ĐÒ, s ĐÒ: Sơ đồ 1: Phân bố tuổi người bệnh mắc BPTNMT 26 Sơ đồ 2: Phân bố giới tính người mắc BPTNMT 26 Sơ đồ 3: Trình độ học vấn người bệnh mắc BPTNMT 27 Sơ đồ 4: Sổ năm mắc BPTNMT 28 Sơ đồ 5: Số năm hút thuốc 29 Sơ đồ 6: Tình hình người bệnh cai thuốc 29 Sơ đồ 8: Tầm quan trọng thuốc dùng hàng ngày .30 Sơ đồ 9: Tình hình khám định kỳ người bệnh mắc BPTNMT .31 Sơ đồ 10: Hiểu biết người bệnh số loại thuốc 32 Sơ đồ 11 : Tỷ lệ ngưởi bệnh biết tới phương pháp tập thở 33 ĐẶT VẮN ĐẺ Bệnh phổi tấc nghẽn mãn tính viết tắt chữ tiếng Anh COPD (Chronic obstructive pulmonary disease) Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (BPTNMT) tình trạng bệnh có rối loạn thơng khí tắc nghẽn khơng có khả hồi phục hồn tồn Sự cản trở thơng khí thường tiến ừiển từ từ liên quan đến phản ứng viêm bất thường phổi phân tử khí độc hại [6], Theo GOLD (Global initiative for chronic obstructive lung disease) dược đề cập đến Hội nghị khoa học hưởng ứng ngày giới phịng chốn« bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính năm 2016, tỷ lệ mắc BPTNMT tính đến năm 2010 lèn tới 384 triệu người, tỷ lệ chết triệu người/ năm Cho tới năm 2030, sổ người chết lên tới 4,5 người chếư năm [1] Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (BPTNMT) nguyên nhân gây bệnh tử vons đứng hàng thứ giới Theo Tổ chức Y tế thể giới (WHO), có triệu người chết BPTNMT năm 2012, tương đương với 6% tất trườna hợp tử vong toàn cầu năm Hơn 90% ca tử vong xảy BPTNMT nước thu nhập thấp thu nhập trung bình Theo dự đốn WHO, số nsười mắc bệnh tăng - lần thập kỷ dự đoán đến năm 2020, BPTNMT nguyên nhân gày chết đứng hàng thứ Tại Việt Nam, theo số liệu số bệnh viện, số bệnh nhân mắc BPTNMT tăng nhanh Trong hội nghị tổng kết hoạt động dự án Phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) hen phế quản (HPQ) giai đoạn 2011-2015 triển khai dự án giai đoạn 2016-2020 bệnh viện Bạch Mai tổ chức năm 2015, số người bệnh mắc BPTNMT lên tới 4,2 % có xu hướng khơng ngừng tăng nhanh [3] Tại khoa Nội tổng hợp Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định, năm 2017, tỷ lệ bệnh nhân mắc BPTNMT tổng lượt người bệnh đến khám khoa lên tới 18,7% Các bệnh nhân mắc BPTNMT Việt Nam có xu hướng nặng lên, mức độ tắc nghẽn tăng theo thời gian, dẫn đến đợt cấp BPTNMT tỷ lệ tái nhập viện cao Nguyên nhân bước đầu kể đến người bệnh thiếu kiến thức tự chăm sóc tuân thủ ché độ điều trị BPTNMT Một số người bệnh có xu hướng coi thường bệnh tật, tự ý điều trị sai cách, nhầm tường với bệnh hen, viêm phé quản, dẫn đến việc phát điều trị BPTNMT trờ nên khó khăn, bệnh tái tái lại nhiều lần, điều trị tốn Trước tình trạng tiến triển xấu, BPTNMT trở thành vấn đề đáng lo ngại, gây áp lực cho cộng đồng sức khỏe lẫn kinh tế Mỗi cá nhân phải nắm rõ tình trạng sức khỏe mình, khám sức khỏe định kỳ quan trọng hom phải có kiến thức đầy đủ thấu đáo BPTNMT Kiến thức tiền đề góp phần thúc đẩy phát sớm, điều trị có hiệu BPTNMT Tại bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định ghi nhận nhiều trường hợp người bệnh thiếu kiến thức nghiêm trọng bệnh Một số người bệnh điều trị khoa nội tổng hợp vỉ BPTNMT hút thuốc lá, chí thuốc lào, đến nhân viên y tế (NVYT) nhắc nhở tỏ coi thường Một số người bệnh có thói quen xấu cất khỏ thở không tiếp tục uổng thuốc điều trị Trường hợp người bệnh làm việc hầm lò, sau xuất viện lại tiếp tục làm việc, dẫn đến tình trạng tái nhập viện diễn liên tục Phần nhiều tượng xấu tình trạng người bệnh thiểu kiến thức nghiêm trọng , kèm với hành vi thờ bệnh Với nguyên nhân trên, tiến hành đề tài khóa luận: âtThực trạng kiến thức chăm sóc hơ hấp người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính khoa Nội tỏng hợp Bệnh viện đa khoa tinh Nam Định ".Với hai mục tiêu sau: Mơ tả thực trạng kiến thức chăm sóc hơ hấp người bệnh mắc BPTNMT khoa Nội tổng hợp Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao kiến thức chăm sóc hơ hấp cho người bệnh mắc BPTNMT khoa Nội tổng hợp Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN TÀI LIỆU Đại cương bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính 1.1 Định nghĩa Có nhiều định nghĩa bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (Chronic obstructive pulmonary disease - COPD) đề cập đến giới Một số định nghĩa phát biểu sau: - Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính rối loạn hơ hấp đặc trưng khơng khí thở tối đa giảm chậm khả thở gắng sức phổi, không thay đổi đáng kể qua nhiều tháng Sự hạn chế lưu thơng khí đảo ngược thuốc giãn phế [5] - Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính tình trạng bệnh cỏ rối loạn thơng khí tắc nghẽn khơng có khả hồi phục hồn tồn Sự cản trở thơng khí thường tiến triển từ từ liên quan đến phản ứng viêm bất thường phổi phân tử khí độc hại [6] - Gần nhất, theo GOLD ( 2017) định nghĩa: Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tỉnh bệnh thường gặp, dự phòng điều trị Có đặc điềm triệu chứng hơ hấp giới hạn luồng khí dai dẳng bất thường đường thở và/ phế nang Thường phơi nhiễm với phân tử khí độc hại 1.2 Giải phẫu bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính : Khóỉiug tnttỉ Luãi Tlianli quàn Klú quan Phổi trả i P h í quủu phì Plií quàn tríiỉ 3.1.4 Số năm mẳc bệnh Bảng 4: sỗ năm mắc BPTNMT Dưới tháng Từ tháng đến năm Từ năm đến năm Trên năm Tông Số người 12 19 42 Tỷ lệ (%) 13 14 28 45 100 Sơ đồ 4: Số năm mắc BPTNMT 20 19 ■Dưới tháng ■6 tháng - năm Êi2 năm-4 năm «Trên năm ^ Nhận xét: BPTMT bệnh gây ảnh hường nghiêm trọng với đời sống sinh hoạt Hầu hết người bệnh hỏi nhập viện lần thứ hai trờ lên Rất nhiều trường hợp mắc bệnh lâu năm lên tới 5-6 năm, chí năm Diễn biến bệnh từ khởi phát từ từ, khiến người bệnh khơng q quan tâm đến tình hình bệnh Tại khoa có tới 45% trường hợp bị bệnh năm 3.1.5.SỐ năm hút thuốc Bảng 5:sỗ năm hút thuốc Số người Tỷ lệ (%) 19 Dưới 10 năm Từ -2 năm Từ -3 năm Trên 30 năm 16 10 12 38 24 Tổng 42 100 Không hút 28 Sơ đồ Nhận S:5 ố nămthuốc :téxTỷ lệ người bệnh mắc BPTNMT không hút thuốc l chiếm 19% hầu hết 19% số người bệnh nữ Trong dó, số người bệnh hút thuốc từ 20 - 30 năm chiếm tỷ lệ cao (38%) cho thấy tình trạng hút thuốc đáng báo động Việt Nam Tuy nhiên, tình trạng bệnh nghiêm trọng, người bệnh có ý thức cai thuốc Sau số liệu tình hình người bệnh mắc BPTNMT cai thuốc lá: Bảng 6: Tinh hình người bệnh cai thuốc Số người Tỷ lệ (%) Đã cai thuốc 30 88 Chưa cai thuốc rp Ả Tông 12 34 100 Sơ đồ 6: Tình hình người bệnh cai thuốc lả 29 3.1.6 Kiếnthức Bảng vềtác hại thuốc T :7 ỷ lệ người bệnh biết tác hại cùa thuốc SỐ người Tỷ lệ (%) Biết 42 100 Không biết 0 Tổng 42 100 Nhận :téxNhìn chung, hầu hết người bệnh biết thuốc có hại cho bệnh băn thân cịn người bệnh khơng cai thuốc lá, với tỷ lệ lên tới 12% (Sơ đồ 6) Sau tìm hiểu nguyên nhân, cho thấy người bệnh chưa cai thuốc có tiền sử hút thuốc 40 năm cao tuổi (trên 80 tuổi), có tâm lv coi thường bệnh tật 3.1 K iến thức tầm quan trọng thuốc dùng hàng ngày Bảng 8: Tầm quan trọng thuốc dừng hàng ngày Không quan trọng SỐ người Tỷ lệ ĩ2 30 29 71 42 100 Quan trọng Rất quan trọng ? rr» A Tông Sơ đồ 8: Tầm quan trọng thuốc dùng hàng ngày 35 30 30 25 20 15 10 12 Ị 1 • 0 ■ Khơng quan trọng ■ Quan trọng ỉ i i ị a Rất quan trọng ^ Nhận xét: Hầu hết người bệnh hiểu tầm quan trọng thuốc 30 3.1.8 Tinhhình khám định kỳ Bảng 9:Tinh hình khám định kỳ người bệnh mắc BPTNMT Số người Tỷ lệ (%) Có khám hết đơn 11 26 Tự mua thêm thuốc, thinh thoảng khám Chỉ khám bệnh nặng Ả Tông 22 52 22 42 100 rp Sơ đồ 9: Tĩnh hình khám định kỳ người bệnh mắc BPTNMT Nhận xét:Người bệnh khoa Nội tổng hợp BV đa khoa tỉ có xu hướng khám định kỳ thấp Có tới 52% người bệnh sau uống hết đơn, tiếp tục mua thuốc theo đơn uống thinh thoảng có khám Tuy nhiên, số lượng người bệnh khám tình hình bệnh trở nặng tiếp tục chịu đựng mức cao (22%), chủ yếu rơi vào người có hồn cảnh V - ' trung bình, thu nhập thấp, trình độ học vấn mức tương đối thấp H 913 iểu biết chăm sóc bệnh Bảng 10: Hiểu biết ca bàn người bệnh số loại thuốc cách sử dụng người bệnh Hiểu Số người Tỷ lệ (%) Không hiếu SỐ người Tỷ lệ (%) Thuốc Thuốc khí dung 34 81 19 Thuốc dạng hít 22 52 20 48 ThởOxy 14 33 28 67 31 Sơ đồ 10: Hiểu biết người bệnh sổ loại thuốc 100 80 [ 19 fị ị ầ í 81 ị 1' A Ờ 48 67 60 40 1 [ 52 3 lí DD 20 ^ jj Thuốc khí dung Thuốc dạng hít ■ Hiếu Thờ Oxy ■ Khơng hiếu Nhận xét: Nhìn chung, trình điều trị khoa Nội tổng hợp BV đa khoa tỉnh Nam Định, người bệnh tư vấn tận tình cách sử dụng số loại thuốc như: thuốc khí dung, thuốc dạng hít, thuốc giãn phế quản, nèn tỷ lệ người bệnh biết tác dụng, cách sử dụng, liều lượng loại thuốc tương đối cao (81% người bệnh có hiểu biết tác dụng, cách sử đụn2, thuốc khí dung; 52% người bệnh có hiểu biết tác dụns, cách sử dụng thuốc dạng h ít) Đa phần người bệnh cỏ nhầm tưởnơ tác dụng khí Oxy với bệnh thân, người bệnh cho Oxy tốt, thở lâu tốt 3.1.10' Nắm phương pháp tập thở Bảng 11: Tỷ lệ người bệnh biết tới phương pháp tập thở - , Tông Hiểu Không hiểu ^ \ N g i bệnh Ho có kiểm sốt Số người 24 Tỷ lệ (%) 57 Sô người 18 Tỷ lê (% )' 43 Thở mạnh 10 24 32 76 Thở chúm môi 13 31 29 69 Thở hoành 12 37 88 Tập thở 32 Sơ đồ T :1 ỷ lệ người bệnh biết tới phương pháp tập thở □ Hiếu □ Khơng hiểu Ho có kiếm Thử mạnh sốt Nhận Thở chúm mơi Thở hồnh xét:Có thể thấy, phương pháp tập phục hồi chức hô hấp mà ngườ bênh biết đến nhiều phương pháp ho có kiểm sốt ( 57% biết đến) Cịn lại phương pháp cịn lại biết đến ( Thở mạnh: 24%; Thở chúm mơi: 31%; Thở hồnh: 12%) Liên hệ thực tiễn Tại khoa Nội tổng hợp, bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định, người bệnh cuna cấp thơng tin chủ yếu qua hình thức trực tiếp Cụ thể là: - Người bệnh mắc BPTNMT sau vào khoa xếp giường, xếp buồng, nghỉ ngơi tư thoải mái - Sau bác sĩ đua y lệnh điều trị thuốc, điều dưỡng người thực y lệnh Từng loại thuốc người bệnh sử dụng hướng dẫn cách cụ thể về: Tên thuốc, tác dụng thuốc, liều dùng, cách dùng, tác dụng khơng mong muốn xảy Trực tiếp hướng dẫn người bệnh cách dùng thuốc khí dung, thuốc dạng hít minh họa trực quan sau để người bệnh tự làm xem đạt yêu cầu chưa Đây phương pháp cung cấp thông tin áp dụng cách thường xuyên Người điều dưỡng bác sĩ trực tiếp tiếp xúc hồi đáp thông tin cho người bệnh điều người bệnh thắc mắc 33 CHƯƠNG 3: BÀN LUẬN Đặc điểm nhân trắc học L I Giới tinh - Đối tượng nghiên cứu gồm có 42 người bệnh mắc BPTNMT nhập viện khoảng thời gian từ 1/5 - 31/5/2018 Trong có người bệnh nữ, lại 34 người bệnh nam Dễ dàng nhận thấy chênh lệch giới tính cách đáng kể hai nhóm người nam nữ mắc BPTNMT Nguyên nhân ban đầu kể đển yếu tố nguy hút thuốc xảy hầu hết 34 đối tượng mắc BPTNMT nam Nguyên nhân thứ hai nam giới thường làm cịng việc có nguy tiếp xúc với bụi bẩn yếu tố gây hại cho hệ hơ hấp như: hầm lị, mỏ than, khai thác, Như vậy, chênh lệch giới tính nhóm người mắc BPTNMT khoa Nội tổng họp BV đa khoa tình Nam Định điều dỗ hiểu Tuy nhiên thời gian nghiên cứu ngắn, số liệu khơng phàn ánh hồn tồn số Khoa nội .21Tuổi tác - Từ kết thu được, thấy người mắc BPTNMT chủ yếu 50 tuổi, tỷ lệ cao người 70 tuổi Tuổi tác cao, nguy mắc BPTNMT lớn - Nhiều chứng cho thấy tỷ lệ mắc BPTNMT tỷ lệ thuận với tuổi tác người bệnh như: + Theo Đinh Ngọc Sỹ, Nguyễn Viết Nhung cs, tỳ lệ mắc bệnh COPD người 40 tuổi, cao gấp 10 lần người 40 tuổi (4,2% so với 0,4%) [2], + Trong nghiên cứu điều tra Nguyễn Quỳnh Loan (2002), tỷ lệ mắc COPD cộng đồng dân cư > 35 tuổi phường Khương Mai, quận Thanh Xuân, Hà Nội 1,53% [14] + Trong nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dân cư Bắc Giang Phan Thu Phương (2009), yếu tố nguy gây bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính > 60 tuổi [16] - Nguyên nhân tình hạng kể đển là: Những tổn thương phổi gây bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính thường từ từ Nghiên cứu cho thấy 34 phải 20 năm kể từ phổi bắt đầu bị tổn thương, 10 năm kể từ tiếp xúc với yếu tố nguy có triệu chứng bệnh Đó nguyên nhân triệu chứng bệnh thường bắt đầu bệnh nhân 40 tuổi Và người bệnh cao tuổi thường bỏ sót triệu chứng ban đầu BPTNMT có tâm lý coi thường bệnh tật, quy chụp dấu hiệu thành “bệnh tuổi già” nên không điều trị sớm Đặc điểm kiến thức 2.1 Trình độ học vấn - Kết ghi nhận, 42 người bệnh tham gia nghiên cứu, ghi nhận 11 người bệnh có trình độ tiểu học (26%), 29 người bệnh có trình dộ trung học (69%), có người đạt trình độ đại học, cao đẳng tương đương (5%) Vói tình hình trình độ học vấn trên, việc tiếp xúc với kiến thức y học diều trị chăm sóc bệnh thân cịn khó khăn Kiến thức chủ yếu thu dược qua truyền đạt trực tiếp bệnh viện Tư vấn kiến thức đầy đủ cho người bệnh cho hiệu q trờ thành tốn khó dành cho cán nhân viên y tế Nghề nghiệp -Việt Nam nước nông nghiệp, với tỷ lệ làm nông nghiệp cao Trong 42 người bệnh tham gia nghiên cứu phần lớn xuất thân nơng dàn Số trí thức hưu Có số người bệnh làm ăn xa chủ yếu ngành nghề như: khai thác khoáng sản, cơng nhân hầm lị, thợ xây dựng Một vài trường hợp làm kinh doanh nhỏ hộ gia đình Đối tượng người bệnh đa dạng ngành nghề, số ngành thường xuyên tiếp xúc khói bụi thời gian dài Tuy nhiên hầu hết người bệnh nghỉ hưu 2.3 Thời gian mắc bệnh - Qua kết điều ừa, số người bệnh chẩn đoán BPTNMT chiếm 13%, mắc BPTNMT từ tháng đến năm chiếm 14%, mắc BPTNMT từ năm đến năm chiếm 28%, đặc biệt năm chiếm 45% - Nguyên nhân BPTNMT bệnh mãn tính, ừiệu chứng diễn từ từ, không rầm rộ Người bệnh nhập viện đợt cấp bệnh nên thời gian mắc 35 bệnh kéo dài, khoảng cách đợt nhập viện tùy thuộc vào địa ché độ điều trị, chăm sóc thân người bệnh 2.4 Thời gian hút thuốc ỉá - Trong số 42 người bệnh hỏi có người bệnh nữ không hút thuốc (chiếm 19%), nhiên, qua điều tra, hầu hết người bệnh có chồng/ người thân hút thuốc thời gian dài dẫn đến tình trạng hút thuốc thụ động kéo dài - Số người hút thuốc 10 năm chiếm 12%, hút thuốc từ - năm chiếm 7%, hút thuốc từ 20 -30 năm chiếm 38% 30 năm chiếm 24% Việt Nam nước có tỷ lệ hút thuốc tương đối cao Việc người bệnh hút thuốc từ lứa tuổi niên đến 50 tuổi nên việc hút thuốc 20 - 30 năm diều dễ hiểu 2.5 Kiến thức bệnh nhẵn bệnh PTNMT - Bệnh PTNMT bệnh mạn tính, tiến triển kéo dài, chi phí điều trị lớn, trở thành mối lo ngại sức khoẻ nhiều quốc gia giới Đẻ cỏ thể ngăn chặn diễn tiến bệnh cần phải nhận thức rõ bệnh Sự hiểu biết tốt bệnh nhân sở để phịng, kiểm sốt bệnh, từ làm giảm gánh nặng chi phí điều trị cho gia đình, xã hội 2.5.1 Tuân thủ thuốc điều trị - Trong 42 người bệnh tham gia nghiên cứu, khơng có bệnh nhân coi thường tác dụng thuốc điều trị, có 29% người bệnh cho uổng thuốc có vai trò quan trọng việc giảm điều trị triệu chửng bệnh; có 71% người bệnh coi vai trò thuốc điều trị quan trọng, đặc biệt trình nằm viện Như vậy, nhìn chung người bệnh có nhìn thấu đáo việc tuân thủ chế độ điều trị, người bệnh cảm thấy tin tường vào bác sĩ, vào bệnh viện, dấu hiệu tốt, đóng góp q trình điều trị giáo dục sức khỏe 2.5.2 Tinh hình khám định kì - Theo kết điều tra, 42 người bệnh có 11 người ( chiếm 26%) sau uống hết đơn bác sĩ kê cho sau xuất viện khám để kiểm tra tình hình bệnh tật Hầu hết nhóm người có nhận thức cao, tình hình kinh tế từ 36 trung bình trờ lên Họ cho việc khám lại vơ quan trọng điều trị, từ tình hình sức khỏe thực tế mà bác sĩ tăng liều, giảm liều, thêm thuốc, bớt thuốc Đây dịp để người bệnh phản ánh trao đổi lại với bác sĩ điều dưỡng phưorng pháp ăn uống, chăm sóc tập luyện chưa đạt hiệu tới mức độ nào? - Số người bệnh sau hết đơn tự ý mua thuốc theo đơn cũ, khám nhiều, chiếm tới 52% Việc ngại phiền phức tốn tâm lý chung người bệnh hỏi lý không khám - Số người bệnh bệnh nặng khám chiếm tới n°ười (22%), nhóm người chủ yếu người 80 tuổi, điều kiện kinh tế kém, sốns, xa Đây trường hợp đặt khó khăn lớn cho naười tư vấn người bệnh có tâm lý coi thường bệnh tật, có bệnh chữa, khơng có tâm lý plìịns bệnh chữa bệnh 2.5.3 Hiểu biết loại thuốc cách sử dụng - Thuốc khí dung: Có 34/42 người bệnh (81%) người bệnh cho thuốc khí dung có vai trị quan trọng việc điều trị giảm triệu chứng bệnh Còn lại 21% người bệnh lại có suy nghĩ ngược lại thuốc khí dung phụ, khồnơ quan trọng, bỏ lượt điều trị Như vậy, đa số người bệnh có những, suy nghĩ đắn thuốc khí dung với q trình điều trị - Thở Oxy: Trong 42 người bệnh tiến hành nghiên cứu, có 52% người bệnh biết thở oxy nhiều tốt, có tới 48% người bệnh có nhầm tưởng tác dụng khí oxy cho thờ oxy nhiều tốt Điều dẫn đến tình trạng người bệnh sau có y lệnh ngừng thờ oxy tỏ khơng phối hợp, cho phía bệnh viện làm sai quy cách Do đó, cho thấy tình trạng nhầm tường diễn từ lâu suy nghĩ người bệnh - Thuốc dạng hít: 33% người bệnh hỏi cho thuốc dạng hít phải dùng theo định bác sĩ 67% người bệnh cịn lại lại cho thuốc dạng hít dùng nhiều tốt, họ cho rằng, dùng nhiều đỡ khó thở Theo vấn trực tiếp người bệnh, số người bệnh coi thuốc dạng hít giải 37 pháp cấp cứu cắt khó thờ nên người bệnh trở nên lạm dụng thuốc, nghĩ ràng sử dụng thuốc nhiều đỡ khó thở 2.5.4 Hiểu biết phương pháp phục hồi chức hô hấp - Ho có kiểm sốt: Ho có kiểm sốt phương pháp nhiều người bệnh biết đến nhất; 42 người hỏi có 24 người (57%) biết đến thực phương pháp ho có kiểm sốt Đây phương pháp tận dụng phản xạ ho tự nhiên thể giúp tống đờm Người bệnh có đủ sức khỏe dễ dàng thực Vì tính hiệu phương pháp, nên truyền đạt tư vấn cho 43 người bệnh cịn lại áp dụng phương pháp tống đờm ho có kiểm sốt - Thở mạnh: Nhìn chung, phương pháp mẻ với người bệnh so với phương pháp ho có kiểm sốt, nên có 10 người bệnh (24%) biết tới thực phương pháp Đây số phàn ánh truyền thông giáo dục sức khỏe cho người bệnh chưa thực hiệu - Thở chúm môi: Hiện nay, qua nhiều phương tiện, phương pháp phục hồi chức hô hấp hướng dẫn cách cụ thể rõ ràng, nhiên, việc phơ biến đến người bệnh cịn khó thực hiện, nên có 13 người bệnh (31%), biết tới thực phương pháp thở chúm môi Người bệnh tự đánh giá mức độ hiệu phương pháp, người bệnh cần hướng dẫn cách chi tiết cụ thể để sử dụng phương pháp thở chúm mơi cách hiệu - Thở hồnh: Theo số liệu thu từ phiếu điều tra, tỷ lệ người bệnh biết đến phương pháp thở hồnh cịn thấp, chiếm 12% tổng số 42 người bệnh hỏi Đây phương pháp người bệnh biết đến bốn phương pháp phục hồi chức hô hấp CHƯƠNG 4: KÉT LUẬN Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính nguyên nhân hàng đầu gây tử vong toàn giới Theo dự đoán WHO, số người mắc bệnh tăng lần thập kỷ dự đoán đến năm 2020, BPTNMT nguyên nhân gây chết đứng hàng thứ Chính cơng tác quản lý, điều trị chăm sóc người mắc BPTNMT cần cải thiện nâng cao hết Để đạt thành cơng cần có tham gia giúp sức ban ngành đoàn thể, cấp ngành từ người dân - phòng bệnh cho người khỏe mạnh chữa bệnh cho người mắc BPTNMT Với khoa Nội tổng hợp BV đa khoa tỉnh Nam Định, rút kết luận sau: - Hầu hết người mắc BPTNMT khoa 50 tuổi Nhóm tuổi có nhiều người mắc bệnh 70 -79 tuổi - Tỷ lệ người mắc BPTNMT nam cao nữ nhiều Đơn cử khoa Nội tổng hợp BV đa khoa tỉnh Nam Định có số người bệnh mắc BPTNMT nam gấp lần số người bệnh mắc BPTNMT nữ - Hầu hết người mắc BPTNMT hút thuốc (chủ động thụ động) Nhiều người bệnh hút thuốc ữên 20 năm - Nhiều bệnh nhân biết tác hại thuốc lá, tỷ lệ cai thuốc đạt 88% - Trình độ học vấn nhóm người bệnh chủ yếu đạt mức trung học (69%) - Tỷ lệ người bệnh mắc BPTNMT năm đạt 45% - Hầu hết người bệnh mắc BPTNMT biết tác dụng tuân thủ thuốc điều trị - 52% người bệnh khám sau uống hết đơn thuốc - Người bệnh hiểu loại thuốc: khí dung, thuốc dạng hít, thở oxy cách chưa đầy đủ, cần bổ sung thêm - Phương pháp phục hồi chức hô hấp nhiều người biêt đên nhât Ho có kiểm sốt (57%) 39 CHƯƠNG 5: KIẾN NGHỊ Việc người bệnh thiếu kiến thức điều trị chăm sóc bệnh vấn đề cần phải thảo luận cách cụ thế, để người bệnh hiểu được, làm được, làm cách Muốn đạt hiệu trên, đòi hỏi nhân viên y tế nói chung điều dưỡng nói riêng phải có phương pháp truyền đạt đem lại hiệu cao Với tôi, xin mạnh dạn đưa số kiến nghị lên Qúy khoa Qúy bệnh viện: - Tạo môi trường tư vấn trực tiếp thân thiện, tư vấn dối diều dưỡng bác sĩ với người bệnh phải diễn cách hồn thiện, dúng, đủ, khơng qua loa đại khái Kiên nhẫn giải đáp thắc mắc người bệnh, động viên người bệnh nói suy nghĩ, băn khoăn bệnh nhân dể giải - Phối hợp với Đài phát truyền hình Nam Định vầ đài khác tổ chức chương trình trao đổi trực tiếp với bác sĩ đầu ngành giỏi chuyên môn, tãng cường giao lưu trao đổi đối tượng chuyên đề xoay quanh vấn đề BPTNMT - Tăng cường đào tạo đội ngũ nhân lực mặt kiến thức với lực chuyên môn giao tiếp, tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh - Thực dán tranh, áp phích kiến thức mà người bệnh cần biết nơi dễ thấy khoa phịng để người bệnh dễ dàng tiếp cận với kiến thức thông qua tranh vẽ hình ảnh minh họa trực quan sinh động - Tổ chức buổi sinh hoạt toàn khoa để truyền đạt kiến thức cần có người bệnh Luôn cập nhật kiến thức mới, tiên tiến - Xây dựng mạng lưới quản lý bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính: hướng tới việc thành lập mạng lưới phòng tư vấn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Các phịng tư vấn kết nối với phần mềm quản lý bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Các phần mềm tích hợp cơng cụ hỗ trợ chẩn đốn, kê đơn thuốc, tư vấn cho bệnh nhân 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] “Hội nghị khoa học hicởng ứng ngày giới phịng chống bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính năm 2016” - GOLD [2] Nguyễn Thị Xuyên Định Ngọc Sỹ Nguyễn Viết Nhung, “Nghiên cứu tình hình dịch tễ bệnh phổi phế quản tắc nghẽn mãn tính Việt Nam ” [3] “Hội nghị tổng kết hoạt động dự án Phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) hen phế quản (HPQ) giai đoạn 2011-2015 triển khai dự án giai đoạn 2016-2020 ”- Bệnh viện Bạch Mai [4] Charoenratanykul s.(2002) “Impact o f COPD in the Asia - Pacific region”, Highlighs of a symposium at the 7th APSR congress [5] Chăm sóc người lớn bệnh nội khoa - Bộ Y tế tr [6] Bài giảngbệnh học nội khoa (tập 1) - Đại học y Hà Nội tr 10 [7] Bàigiảngbệnh học nội khoa (tập 1) - Đại học y Hà Nội tr.ll, 12 [8] “Bài giảng nội khoa ”- Học viện quân y [9] “Điều dưỡng sở ” tập I - Trường đại học điều dưỡng Nam Định [10] Nguyễn Quỳnh Loan (2002), 4Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng BPTNMT phường Khương Mai - quận Thanh Xuân - Hà Nội” Luận văn Thạc sĩ Y học, Học viện Quân Y Hà Nội [11] Phan Thu Phưong, Ngơ Q Châu, Dưong Đình Thiện (2009), 4Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dân cư huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang” [12] “The 10 leading causes o f death in the world' 2000 and 2011” World Health Organization Tháng năm 2013 [13] Lomborg, Bjorn (2013) “Global problems, local solutions: costs and benefits” Cambridge University Pres, tr.143 [14] Chapman K.R, Mannino D.M, Soriano JB, Vermeire P.A, Buist A.s, Thun MJ, Connell c, Jemal A, Lee T.A, Miravitllest M, Aldington s, Beasley R (2005), “Epidemiology and costs o f chronic obstructive pulmonary disease” European respiratory journal, (27); 188 - 207 41 [15] Fukuchi Y, Nishimura M, Ichinose M, Adacgi M, Nagai A, Kuriyama T, Taikahashi K, Nishimura K, Ishioka (2004), “COPD s, Aizawa H, and Zaher c, inJapan theNippon COPD Epide 458-465 [16] Tan w.c (2002), “ RegionalCOPDconsensus statement an a draft” Highlighs of a symposium at the 7th APSR congress [17] Ran PX, Liu SM, ZhouYM, Zheng JP, Wang Kang J, Huang SG, Chen BY, Wang cz, c, Yao wz, Chen p, Ni DT, Zhong NS (2005), “ Prevalence o f chronic obstructive pulmonary disease 10th Congress of the APSR.P.28 [18] Tierney MCPhee Papadakis (2001) “Chẩn đoán đại” 42 điềV ... nghẽn mãn tính khoa Nội tỏng hợp Bệnh viện đa khoa tinh Nam Định ".Với hai mục tiêu sau: Mơ tả thực trạng kiến thức chăm sóc hô hấp người bệnh mắc BPTNMT khoa Nội tổng hợp Bệnh viện đa khoa tỉnh. .. Nam Định Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao kiến thức chăm sóc hơ hấp cho người bệnh mắc BPTNMT khoa Nội tổng hợp Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN TÀI LIỆU Đại cương bệnh phổi. .. trạng kiến thức người bệnh ữong chăm sóc BPTNMT cùa bàn thân cịn thiểu, chưa rõ ràng Chính tơi tiến hành nghiên cứu: thức trạng v? ?chăm sóc hơ hấp người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn khoa Nội tổng

Ngày đăng: 10/03/2021, 16:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] “Hội nghị khoa học hicởng ứng ngày thế giới phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính năm 2016” - GOLD Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hội nghị khoa học hicởng ứng ngày thế giới phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính năm 2016” -
[2] Nguyễn Thị Xuyên và Định Ngọc Sỹ và Nguyễn Viết Nhung, “Nghiên cứu tình hình dịch tễ bệnh phổi phế quản tắc nghẽn mãn tính ở Việt Nam ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu tình hình dịch tễ bệnh phổi phế quản tắc nghẽn mãn tính ở Việt Nam
[3] “Hội nghị tổng kết hoạt động dự án Phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) và hen phế quản (HPQ) giai đoạn 2011-2015 và triển khai dự án giai đoạn 2016-2020 ” - Bệnh viện Bạch Mai Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hội nghị tổng kết hoạt động dự án Phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) và hen phế quản (HPQ) giai đoạn 2011-2015 và triển khai dự án giai đoạn 2016-2020 ”
[4] Charoenratanykul. s.(2002) “Impact o f COPD in the Asia - Pacific region”, Highlighs of a symposium at the 7th APSR congress Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Impact o f COPD in the Asia - Pacific region
[6] Bài giảngbệnh học nội khoa (tập 1) - Đại học y Hà Nội. tr. 10 [7] Bàigiảngbệnh học nội khoa (tập 1) - Đại học y Hà Nội. tr.ll, 12 [8] “Bài giảng nội khoa ” - Học viện quân y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảngbệnh học nội khoa (tập 1) -" Đại học y Hà Nội. tr. 10[7] "Bàigiảngbệnh học nội khoa (tập 1)" - Đại học y Hà Nội. tr.ll, 12[8] "“Bài giảng nội khoa ” -
[10] Nguyễn Quỳnh Loan (2002), 4Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng BPTNMT tại phường Khương Mai - quận Thanh Xuân - Hà N ội”. Luận văn Thạc sĩ Y học, Họcviện Quân Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 4Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng BPTNMT tại phường Khương Mai - quận Thanh Xuân - Hà N ội”
Tác giả: Nguyễn Quỳnh Loan
Năm: 2002
[11] Phan Thu Phưong, Ngô Quý Châu, Dưong Đình Thiện (2009), 4Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trong dân cư huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang” Sách, tạp chí
Tiêu đề: 4Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trong dân cư huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang
Tác giả: Phan Thu Phưong, Ngô Quý Châu, Dưong Đình Thiện
Năm: 2009
[12] “The 10 leading causes o f death in the world' 2000 and 2011”. World Health Organization. Tháng 7 năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “The 10 leading causes o f death in the world' 2000 and 2011”
[13] Lomborg, Bjorn (2013). “Global problems, local solutions: costs and benefits”. Cambridge University Pres, tr.143 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Global problems, local solutions: costs and benefits”
Tác giả: Lomborg, Bjorn
Năm: 2013
[14] Chapman K.R, Mannino D.M, Soriano JB, Vermeire P.A, Buist A.s, Thun MJ, Connell c, Jemal A, Lee T.A, Miravitllest M, Aldington s, Beasley R (2005), “Epidemiology and costs o f chronic obstructive pulmonary disease”.European respiratory journal, (27); 188 - 207 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Epidemiology and costs o f chronic obstructive pulmonary disease”
Tác giả: Chapman K.R, Mannino D.M, Soriano JB, Vermeire P.A, Buist A.s, Thun MJ, Connell c, Jemal A, Lee T.A, Miravitllest M, Aldington s, Beasley R
Năm: 2005
[15] Fukuchi Y, Nishimura M, Ichinose M, Adacgi M, Nagai A, Kuriyama T, Taikahashi K, Nishimura K, Ishioka s, Aizawa H, and Zaher c,(2004), “COPD in Japan the Nippon COPD Epidemiology study Respiratory.9,458-465 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “COPD in Japan the Nippon COPD Epidemiology study
Tác giả: Fukuchi Y, Nishimura M, Ichinose M, Adacgi M, Nagai A, Kuriyama T, Taikahashi K, Nishimura K, Ishioka s, Aizawa H, and Zaher c
Năm: 2004
[16] Tan w.c (2002), “ RegionalCOPD consensus statement an advanced draft”. Highlighs of a symposium at the 7th APSR congress Sách, tạp chí
Tiêu đề: RegionalCOPD consensus statement an advanced draft”
Tác giả: Tan w.c
Năm: 2002
[17] Ran PX, Liu SM, ZhouYM, Zheng JP, Wang c, Yao wz, Chen p, Kang J, Huang SG, Chen BY, Wang cz, Ni DT, Zhong NS (2005), “ Prevalence o f chronic obstructive pulmonary disease 10th Congress of the APSR.P.28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevalence o f chronic obstructive pulmonary disease
Tác giả: Ran PX, Liu SM, ZhouYM, Zheng JP, Wang c, Yao wz, Chen p, Kang J, Huang SG, Chen BY, Wang cz, Ni DT, Zhong NS
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN