Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
480,03 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢOSÁTKIẾNTHỨCVỀPHÒNGCHỐNGCÁCRỐILOẠNDOTHIẾU I-ỐT VÀMỨCĐỘSỬDỤNGMUỐI I-ỐT ỞXÃGIAHIỆPHUYỆNDILINHTỈNHLÂMĐỒNG Họ tên sinh viên: TRẦN THỊ HOÀI Ngành: BẢO QUẢN CHẾ BIẾN NÔNG SẢN THỰC PHẨM VÀ DINH DƯỠNG NGƯỜI Niên khóa: 2006 - 2010 Tháng 08/2010 KHẢOSÁTKIẾNTHỨCVỀPHÒNGCHỐNGCÁCRỐILOẠNDOTHIẾU I-ỐT VÀMỨCĐỘSỬDỤNGMUỐI I-ỐT ỞXÃGIAHIỆPHUYỆNDILINHTỈNHLÂMĐỒNG Tác giả TRẦN THỊ HỒI Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Bảo quản chế biến nông sản thực phẩm Dinh dưỡng người Giáo viên hướng dẫn: TS PHAN THẾ ĐỒNG Tháng 8/2010 i LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn thầy cô trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, thầy cô khoa Công Nghệ Thực Phẩm tận tâm dạy cho em suốt năm qua Những em học trường khơng kiếnthức chun mơn, mà kĩ sống q báu mà thầy dạy cho chúng em Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy – Tiến sĩ Phan Thế Đồng, người tận tâm dạy, dẫn dắt em suốt thời gian làm luận văn, từ lúc có ý tưởng cho luận văn hoàn thành Em xin cảm ơn cô – Bác sĩ, Tiến sĩ Trần Thị Minh Hạnh; bác sĩ, anh chị trung tâm dinh dưỡng TP.HCM giúp đỡ em hoàn thành luận văn Cảm ơn cha mẹ chăm sóc, ni nấng cho ăn học đến ngày hôm Cảm ơn cha mẹ anh chị ln sát cánh bên gặp khó khăn sống Cảm ơn bạn bè người quan tâm, lo lắng cho thời gian qua Cuối cùng, xin chúc sức khỏe thành công đến thầy cô, anh chị bạn Chân thành cảm ơn, Trần Thị Hồi ii TĨM TẮT Đề tài: “ Khảosátkiếnthứcphòngchốngrốiloạnthiếu i-ốt mứcđộsửdụngmuối i-ốt xãGiaHiệphuyệnDiLinhtỉnhLâm Đồng” tiến hành phương pháp điều tra hộ gia đình cắt ngang để thu thập kiến thức, thái độ phụ nữ độ tuổi 18 – 49 hộ gia đình địa phương phòngchống CRLTI qua bảng câu hỏi soạn sẵn Bên cạnh mẫu muối hộ gia đình có phụ nữ chọn vấn kiến thức, thái độ thu thập để định tính định lượng i-ốt Kết thu sau: - Tỷ lệ phụ nữ có kiếnthức đầy đủ phòngchống CRLTI như: Hậu gây thiếu i-ốt, dùngmuối i-ốt phòngchống CRLTI, cách bảo quản muối i-ốt thấp 29,3% - Tỷ lệ phụ nữ đồng ý dùngmuối i-ốt cần thiết tương đối cao (82%) - Tuy nhiên từ thái độ đến hành vi khoảng cách, tới 34% phụ nữ khơng có hành vi sửdụng bảo quản muối i-ốt Tìm hiểu nguyên nhân làm cho người dân không dùngmuối i-ốt không dùngmuối i-ốt thường xuyên, giúp chúng tơi nhận thấy thói quen dùngmuối i-ốt bột nêm, thói quen dùngmuối i-ốt muối thường, dùngmuối thường tiện cho nấu ăn, bán hàng, chăn ni ngun nhân chủ yếu Ngồi chúng tơi nhận thấy rằng: Các phụ nữ người dân tộc kinh có kiếnthứcphòngchống CRLTI tốt phụ nữ người dân tộc K’ho Phụ nữ có độ tuổi 40, phụ nữ có trình độ văn hóa từ cấp II trở lên có kiếnthức cao nhóm lại iii MỤC LỤC Trang tựa i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh sách hình bảng vi Danh sách biểu đồ vii Danh sách chữ viết tắt .1 Chương 1: MỞ ĐẦU .2 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu cụ thể Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 I-ốt 2.1.1 Những phát nghiên cứu ban đầu i-ốt 2.1.2 I - ốt .5 2.1.3 Phân bố thể 2.1.4 Tuyến giáp chức sinh học i-ốt 2.1.5 Hấp thu chuyển hóa 2.2 Nhu cầu i-ốt người Việt Nam .7 2.3 Nguyên nhân gây CRLTI .8 2.4 Hậu bệnh thiếu i-ốt 2.5 Thừa ngộ đôc i-ốt .10 2.6 Ý nghĩa sức khỏe cộng đồng 11 2.6.1 Tỷ lệ bệnh giới 11 2.6.2.Tỷ lệ bệnh Việt Nam 11 2.6.3 I-ốt muối toàn dân – chiến lược can thiệp hiệu lâu bền 12 2.7 Muối i-ốt 14 2.7.1 Phân loại muối i-ốt .14 2.7.2 Cách sửdụng bảo quản muối i-ốt 14 iv 2.8 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa phương 15 2.9 Tỷ lệ bướu cổ huyệnDiLinh 16 Chương 3: NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 3.1 Nội dung 17 3.2 Loại hình nghiên cứu .17 3.2.1 Đối tượng điều tra 17 3.2.2 Thời gian địa điểm điều tra 18 3.2.3 Cỡ mẫu .18 3.2.4 Phương pháp chọn mẫu .18 3.2.5 Thu thập số liệu 19 3.3.Tóm tắt nội dung phương pháp khảosát tương ứng 22 3.4.Quy ước cách chấm điểm bảng câu hỏi 23 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .24 4.1 Đặc điểm phụ nữ khảosát 24 4.2 Kiếnthứcphòngchống CRLTI 25 4.2.1 Kiếnthức chung 25 4.2.2 Tỉ lệ phụ nữ có kiếnthức phần phòngchống CRLTI 29 4.3 Thái độ 30 4.4 Hành vi sửdụng bảo quản muối i-ốt 31 4.4.1 Hành vi chung 31 4.4.2 Hành vi phần 33 4.5 Lý không dùngmuối i-ốt thường xuyên 35 4.6 Một số yếu tố liên quan đến việc phòngchống CRLTI 36 4.6.1 Nguồn cung cấp thơng tin phòngchống CRLTI 36 4.6.2 Sở thích phụ nữ vê nguồn nhận thông tin sức khỏe 36 4.6.3 Nơi thường mua muối 37 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Đề nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC .44 v DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ BẢNG Hình 2.1 Cơng thức cấu tạo Thyroxin .6 Bảng 2.1: Nhu cầu i-ốt người Việt Nam Bảng 2.2: Hậu thiếu i-ốt Bảng 2.3 : Tỷ lệ mắc bệnh bướu cổ số người mắc bướu cổ năm 1990 1998 11 Bảng 3.1: Tóm tắt nội dung phương pháp khảosát tương ứng 22 Bảng 4.1: Đặc điểm phụ nữ khảosát 24 Bảng 4.2: Mối tương quan kiếnthứcphòngchống CRLTI với yếu tố dân tộc, tuổi, nghề nghiệp trình độ học vấn phụ nữ khảosát 28 Bảng 4.3:Tỷ lệ phụ nữ có kiếnthức phần phòngchống CRLTI 29 Bảng 4.4 Mối tương quan kiếnthức chung phòngchống CRLTI với hành vi sửdụng bảo quản muối i-ốt 32 Bảng 4.5:Tỷ lệ phụ nữ có hành vi phần sửdụng bảo quản muối i-ốt 33 Bảng 4.6: Lý không dùngdùngmuối i-ốt không thường xuyên .35 Bảng 4.7: Nguồn cung cấp thơng tin phòngchống CRLTI 36 Bảng 4.8: Sở thich nguồn cung cấp thông tin sức khỏe 36 Bảng 4.9: Nơi thường mua muối 37 vi DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Kiếnthức chung phòngchống CRLTI 25 Biểu đồ 4.2: Kiếnthứcphòngchống CRLTI theo yếu tố dân tộc 26 Biểu đồ 4.3: Kiếnthức chung phòngchống CRLTI theo trình độ học vấn .27 Biểu đồ 4.4: Thái độ tầm quan trọng i-ốt 30 Biểu đồ 4.5: Hành vi sửdụng bảo quản muối i-ốt 31 Biểu đồ 4.6: Tỷ lệ hộ gia đình có sửdụngmuối i-ốt đạt tiêu chuẩn phòng bệnh Việt Nam thôn khảosát 34 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT CRLTI Cácrốiloạnthiếu i-ốt WHO World Health Organiration UNICEF United Nations International Children’s Emergency Fund ICCIDD International Council for the Control of Iodine Deficiency Disorders IQ Intelligent quotient T3 triodothyromin T4 thyroxin Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong thể, i-ốt khoáng chất vi lượng, lượng sắt 100 lần Nhưng i-ốt lại định đứa trẻ thông minh hay đần độn, dị tật hay không Việc thiếu i-ốt thời kỳ thiếu niên khơng gây bướu cổ mà dẫn đến đần độn, chậm lớn, nói ngọng, nghễnh ngãng Phụ nữ mang thai thiếuiốt bị sẩy thai, thai chết lưu, đẻ non Khi thiếu i-ốt nặng, trẻ sinh bị khuyết tật bẩm sinh điếc, câm, lác mắt chậm phát triển trí tuệ Các tác hại gọi chung rốiloạnthiếu i- ốt (CRLTI) Hậu thiếu i-ốt không dừng lại cá thể, gia đình, mà ảnh hưởng đến tồn xã hội Thiếu i-ốt làm cho mức tăng trưởng kinh tế giảm % năm Nguyên nhân gây CRLTI thiếu i-ốt môi trường sống cụ thể đất, nước, từ làm cho cối, rau quả, gia súc bị thiếu i-ốt Con người sửdụngthức ăn bị thiếu i-ốt tất yếu bị thiếu i-ốt Do phần hàng ngày không đáp ứng đủ nhu cầu i-ốt thể lý chất kháng giáp có mặt thực phẩm nước uống ngăn cản tổng hợp hormone giáp trạng Tuy thiếu i-ốt môi trường sống nguyên nhân chủ yếu, bù i-ốt vào cho môi trường nên cách bổ sung i-ốt qua thực phẩm Theo WHO, bổ sung i-ốt vào muối cách hiệu để phòngchống CRLTI 4.4.2 Hành vi phần Bảng 4.5: Tỷ lệ phụ nữ có hành vi phần sửdụng bảo quản muối i-ốt Có hành vi Phần Khơng có hành vi Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Có sửdụngmuối i-ốt 147 98 Có sửdụng thường xuyên 116 77,3 31 20,7 Hộ gia đình sửdụngmuối i-ốt đủ theo tiêu chuẩn phòng bệnh 97 64,7 53 35,3 Bảo quản muối i-ốt 29 19,3 121 80,7 - Kết thu sau định tính i-ốt mẫu muối 150 hộ gia đình kit thử nhanh ta tỷ lệ hộ gia đình sửdụngmuối có i-ốt cao 98 % , tỷ lệ hộ gia đình sửdụngmuối i-ốt thường xuyên lại không cao (chỉ 77,3 %) Kết nguyên nhân : thói quen dùngmuối i-ốt bột nêm, bột canh, thói quen dùngmuối thường… (được trình bày Bảng 4.6 ) - Qua kết định lượng 98 % số mẫu muối dương tính thử kit thử nhanh có 64,7 % số có hàm lượng i-ốt đủ theo tiêu chuẩn phòng bệnh Việt Nam Điều tương đương có 64,7 % hộ gia đình khảosát có sửdụngmuối i-ốt đạt tiêu chuẩn phòng bệnh Kết lý giải chất lượng muối i-ốt khơng tốt thêm q trình bảo quản muối i-ốt khơng (vẫn tới 80,7% phụ nữ khơng bảo quản muối i-ốt cách) làm thất thoát lượng i-ốt dẫn đến hàm lượng i-ốt lại khơng đạt tiêu chuẩn phòng bệnh 33 23 17 Thơn Thôn Thôn Thôn Gia Lành 22 27 Thôn Phú Hiệp Biểu đồ 4.6: Tỷ lệ hộ gia đình có sửdụngmuối i-ốt đạt tiêu chuẩn phòng bệnh Việt Nam thôn khảosát Qua biểu đồ 4.6 chúng tơi nhận thấy thơn có số hộ gia đình sửdụngmuốiiốt thấp thơn có người dân tộc K’ho tập trung sinh sống (thơn 2, thơn 7) Kết lý giải số người dân tộc K’ho có kiếnthứcphòngchống CRLTI thấp (xem Biểu đồ 4.2), chúng tơi tìm thấy mối tương quan kiếnthứcphòngchống CRLTI với hành vi sửdụng bảo quản muối i-ốt (được trình bày Bảng 4.4) 34 4.5 Lý khơng dùngmuối i-ốt thường xuyên Bảng 4.6: Lý không dùngdùngmuối i-ốt không thường xuyên Lý Tần số Tỷ lệ (%) Đắt 5,9 Mùi vị khó chịu 17,6 14,7 17,6 10 29,4 Khơng biết phải dùngmuốiiốt 11,8 Khác 2,9 Tổng 34 100 Thói quen dùngmuối i-ốt muối thường Dùngmuối thường tiện cho nấu ăn, bán hàng, chăn ni Thói quen dùngmuối i-ốt bột canh, bột nêm Thói quen dùngmuối i-ốt bột canh, bột nêm lý chiếm đa số Và nguyên nhân gây tỷ lệ sửdụngmuối i-ốt giảm dần không miền núi mà phổ biến thành phố lớn Hà Nội, TP.HCM Theo TS Nguyễn Văn Tiến, giám đốc bệnh viện nội tiết trung ương thì: “Một nguyên nhân người dân thành thị ăn muối i-ốt mà thay loại hạt nêm, bột canh, nước tương Mặc dù nhiều loại bột canh, hạt nêm có i-ốt song thực tế hàm lượng i-ốt, giá trị vi chất dinh dưỡng sản phẩm chế biến bị giảm đáng kể” Lý thứ theo kết từ khảosát cho thấy thói quen dùngmuối thường, dùngmuối thường tiện cho chăn nuôi số đối tượng cho mùi vị muối i-ốt khó chịu 35 4.6 Một số yếu tố liên quan đến việc phòngchống CRLTI 4.6.1 Nguồn cung cấp thơng tin phòngchống CRLTI Bảng 4.7: Nguồn cung cấp thơng tin phòngchống CRLTI Nguồn cung cấp thông tin Tần số Tỷ lệ (%) Đài phát 21 14 Đài truyền hình 104 69,3 Loa truyền xã, huyện 4,6 Báo chí 19 12,6 Nhân viên y tế 41 27,3 Hội phụ nữ 26 17,3 Khác Các phương tiện thông tin đại chúng (đài phát thanh, đài truyền hình) nguồn phát thông tin chủ yếu (83,3 %) Bên cạnh nhân viên y tế hội phụ nữ người làm công tác truyền thông giáo dục sức khỏe quan trọng 4.6.2 Sở thích phụ nữ nguồn nhận thông tin sức khỏe Bảng 4.8: Sở thích phụ nữ nguồn nhận thông tin sức khỏe Nguồn nhận Tần số Tỷ lệ ( % ) Đài phát 12 Đài truyền hình 89 59,3 Sách báo 2,7 Nhân viên y tế 5,3 Hội phụ nữ Loa truyền xã 23 15,3 Khác 1,3 Không biết Tổng 150 100 36 Các phương tiện truyền thông đại chúng nguồn nhận thơng tin mà người dân ưa thích Bên cạnh truyền đạt thơng tin qua loa truyền xã hội phụ nữ, nhân viên y tế người dân u thích Vì việc lồng ghép giáo dục sức khỏe sửdụngmuối i-ốt vào chương trình truyền thanh, chương trình sức khỏe y tế sở sửdụng phương tiện truyền thông đại chúng biện pháp quan trọng công tác giáo dục sức khỏe để nâng cao kiếnthức cho người dân 4.6.3 Nơi thường mua muối Bảng 4.9: Nơi thường mua muối Nơi bán Tần số Tỷ lệ (%) Tiệm bán lẻ gần nhà 94 62,7 Chợ 28 18,6 Đại lý Trạm y tế 3,4 Người bán rong 1,3 Nơi người dân thường mua muối tiệm bán lẻ chợ (81,3%) Như thị trường muối thuận tiện đến gần người dân Theo ý kiến chúng tôi, nên tiếp tục mở rộng mạng lưới cung ứng muối i-ốt qua hình thức để muối i-ốt ngày tiếp cận gần đến tận tay người dân 37 Chương KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Qua khảosát tỷ lệ hộ gia đình sửdụngmuối i-ốt đạt tiêu chuẩn phòng bệnh Việt Nam 64,7% - Qua khảosátkiến thức, thái độ, hành vi sửdụngmuối i-ốt để phòngchống CRLTI phụ nữ, cho thấy tỷ lệ phụ nữ có kiếnthức đủ phòngchống CRLTI tương đối thấp 29,3% Và đặc biệt kiếnthức hậu gây thiếu i-ốt cách bảo quản muối i-ốt phần mà phụ nữ thiếukiếnthức nhiều - Đa số phụ nữ khảosátđồng ý sửdụngmuối i-ốt cần thiết số hộ gia đình sửdụngmuối i-ốt thường xuyên lại chưa cao Những lý làm cho người dân khơng dùngmuối i-ốt thói quen dùngmuối i-ốt bột nêm, thói quen dùngmuối i-ốt muối thường, dùngmuối thường tiện cho nấu ăn, bán hàng, chăn nuôi nguyên nhân chủ yếu - Chúng tơi tìm thấy mối tương quan kiếnthứcphòngchống CRLTI với yếu tố dân tộc, tuổi trình độ học vấn phụ nữ khảosát Những phụ nữ người dân tộc Kinh có kiếnthức phụ nữ người dân tộc K’ho, phụ nữ có trình độ văn hóa từ cấp II trở lên có kiếnthức cao phụ nữ có trình độ văn hóa thấp hơn, đồng thời phụ nữ có tuổi 40 tuổi có kiếnthức thấp bà mẹ tuổi 38 5.2 Đề nghị 5.2.1 Nâng cao kiếnthứcphòngchống CRLTI cho người dân xãGiaHiệphuyệnDiLinhtỉnhLâmĐồng qua hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe, ưu tiên tăng cường truyền thông đến tận thôn có tỷ lệ hộ gia đình sửdụngmuối i-ốt đạt tiêu chuẩn phòng bệnh thấp bao gồm: - Sửdụng phương tiện truyền thông đại chúng như: đài phát thanh, đài truyền hình, loa xãthực biện pháp đặn với nội dung ngắn gọn, dễ hiểu kiếnthứcphòngchống CRLTI - Nội dung truyền thông nên tập trung tuyên truyền vào tác hại thiếu i-ốt khác bệnh bướu cổ phổ biến rộng rãi cách bảo quản muối i-ốt để nâng cao kiếnthức người dân địa phương - Nên có kênh truyền thơng riêng phù hợp cho đối tượng phụ nữ người dân tộc thiểu số, người có trình độ văn hóa thấp - Tại tuyến y tế sở: Việc tuyên truyền giáo dục sức khỏe sửdụngmuối i-ốt nên lồng ghép vào chương trình sứcc khỏe khác: Các nhân viên y tế tận dụng lần bà mẹ đưa trẻ cân đo, khám dinh dưỡng, tiêm chủng mở rộng thai phụ khám thai định kỳ trạm để nói chuyện với bà mẹ lợi ích việc sửdụngmuối i-ốt kết hợp khuyên bà mẹ nên sửdụngmuối i-ốt thường xuyên sức khỏe gia đình phát bướm muối i-ốt cho họ - Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn cho nhân viên sức khỏe cộng đồng cộng tác viên chương trình (Hội phụ nữ, Dân số kế hoạch hóa gia đình…) để họ tun truyền cho người dân sửdụngmuối i-ốt để phòngchống CRLTI qua lần tới hộ gia đình - Dán bích chương muối i-ốt nơi đông người qua lại chợ, trạm y tế, nhà trẻ, nơi họp thôn bản… 39 5.2.2 Khắc phục lý làm cho người dân không dùngmuối i-ốt dùng khơng thường xun - Để thay đổi thói quen ăn uống người dân khơng phải đơn giản, cần phải cung cấp kiếnthức cho người dân Khi người dân hiểu rõ lợi ích việc sửdụngmuối i-ốt hậu thiếu i-ốt gây thói quen thay đổi - Ngoài việc ý quan tâm cải thiện chât lượng muối i-ốt việc cần phải thực để người dân khơng cảm thấy khó chịu mùi vị sửdụng - Tiếp tục sách trợ giá, trợ cước cấp không muối i-ốt Đối tượng cấp không muối i-ốt nên mở rộng thêm cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số thuộc diện nghèo không cư trú thơn thuộc vùng khó khăn 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Báo cáo hoạt động chương trình PCCRLDTI năm 2009 trung tâm y tế dự phònghuyệnDiLinh Bệnh viện nội tiết, 2003 Tổng kết cơng tác phòngchống bướu cổ năm 2002 Hội nghị triển khai dự án phòngchống bướu cổ, suy dinh dưỡng, thiếu vitamin A thiếu máu dinh dưỡng Hà Nội tháng 3/2003 Bộ Y Tế - Viện dinh dưỡng, 1998 Hướng dẫn đánh giátình hình dinh dưỡng thực phẩm cộng đồng Nhà xuất y học, Hà Nội, trang 59 - 63 Bộ y tế - Viện dinh dưỡng , 1997 Nhu cầu khuyến nghị cho người Việt Nam Nhà xuất y học Hà Nội Đặng Trần Duệ, 1993 Thực hành phòngchống bệnh bướu cổ đần độn NXB Y học Hà Nội Nguyễn Minh Hùng, 2009 Tài liệu giám sátmuối i-ốt năm 2009 Bộ y tế - Bệnh viện nội tiết Nguyễn Trí Dũng, 2006 Kiểm tra chất lượng xét nghiệm i-ốt muối i-ốt niệu Nhà xuất Hà Nội Nguyễn Xn Ninh, 2005 Vitamin khống chất từ vai trò sinh học đến phòng điều trị bệnh Nhà xuất Y học Tạ Văn Bình, Hồng Kim Ước, 2007, Nghiên cứu kiếnthứcthực hành sửdụngmuốiiốt chế phẩm có iốt phụ nữ tuổi sinh đẻ Việt Nam năm 2005, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành Nội tiết chuyển hóa lần thứ 3; 910/11/2007; Hà Nội, NXB Y học 10 Trần Thị Minh Hạnh cộng sự, 2008 Báo cáo tình trạng thiếu i-ốt phụ nữ mang thai thành phố Hồ Chí Minh năm 2008 Trung tâm dinh dưỡng thành phố Hồ Chí Minh 11 Trần Thị Quỳnh Như, Hoàng Kim Ước Phạm Việt Cường, 2009 Đánh giámục tiêu kiểm soát thiếu hụt Iốt sau năm kết thúc dự án phòngchốngrốiloạnthiếuiốt thành phố Pleiku, tỉnhGia Lai năm 2008 Tạp chí y tế cơng cộng số12 41 12 Trung Hiếu, 2005 Cẩm nang dinh dưỡng: trang 109 NXB Y học 13 Văn kiện đại hội đại biểu Đảng xãGiaHiệp lần thứ XIII năm 2009 TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 14 Blei Chrodt NR, Escobar DelRuy G 1989 Iodine deficiency Implications for metal and psychromotor development in children In iodine and brain; Delong GR, Robbins J, Condlife PG Eds New York; Plenum 15 Conoly KJ, Pharoah POD, Hetzel BS 1979 Total iodine deficiency and motors performance during childhood Lancet ii: 1149 16 FAO/WHO, 2002 Human vitamin and mineral requirements Report of ajont FAO/WHO expert consultation, Bangkok – Sep 1998 P : – 95 17 Green LS, 1973 Physical growth and development, neurological maturation and behavioral functioing in two Andean Education comindien in which goiter id endemic Am J Phys – Anthropol 38: 119 – 134 18 Hetzel BS, 1983 Iodine deficiency disorders ( IDD) and their eradication Lancet 2: 1126 – 1129 19 UNICEF/WHO/ICCIDD, 1999 Progress towards the elimination of iodine deficiency disorders ( IDD) WHO/NHD/ 99.4.WHO Geneva,Switzerland 20 UNICEF, 1994 Indicator for accessing iodine deficiency disorders and their control through salt iodination New York TÀI LIỆU TỪ INTERNET: 21 Bùi Kim Huệ Vì không dùngmuối i-ốt 26/5/10 http://www.medinet.hochiminhcity.gov.vn/data/news/2003/12/1840/xyvichatdin hduongvasuckhoe.htm 22 Bùi Tuấn Anh, Võ Văn Bé, Phạm Thị Nga Hệ nội tiết động vật hữu nhủ 17/5/2010 http://vietsciences1.free.fr/vietscience/giaokhoa/biology/anatomy/cactuyennoitiet vahormone.htm 23 Hoàng Kim Ước Vẫn chuyện thừa thiếu i-ốt 25/6/2010 http://www.benhviennoitiet.org.vn/modules.php?name=Fun&file=article&sid=1 41 42 24 Lương Ngọc Khuê Thiếu i-ốt ăn hạt nêm thay thế.18/5/2010 http://www.dinhduong.com.vn/story/thieu-i-ot-do-chi-dung-hat-nem-nuoc-tuong 25 Phan Thành Nam Cách làm loại muối 20/5/10 http://baophuyen.com.vn/Trangch%E1%BB%A7/Kinht%E1%BA%BF/tabid/82/ GId/82/itemIndex/-1/NId/49408/Default.aspx 43 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA Tên đề tài: KHẢOSÁTKIẾNTHỨCVỀPHÒNGCHỐNGCÁCRỐILOẠNDOTHIẾU I-ỐT VÀMỨCĐỘSỬDỤNGMUỐI I-ỐT ỞXÃGIAHIỆPHUYỆNDILINHTỈNHLÂMĐỒNG Ngày điều tra: TỉnhLâmĐồngHuyệnDiLinhXãGiaHiệp Họ tên : Dân tộc Kinh …………………… K’Ho……………… Số thứ tự Mã số LẤY MẪU MUỐI Mã số mẫu muối Kết test nhanh iotmuối stt Dương tính ( )1 Âm tính ( )2 Chưa biết chữ Biết đọc,biết viết đến lớp ( )1 Chị học đến( lớp mấy)? Cấp I(lớp 2-lớp 5) ( )2 Cấp II(Lớp 6-lớp 9) ( )3 Cấp III(lớp 10-12) ( )4 Trung cấp, cao đẳng, đại học trở lên ( )5 Công nhân, nông dân, làm thuê ( )1 Chị làm nghề gì? Viên chức nhà nước ( )2 Nhân viên cơng ty tư nhân-liên doanh-nước ngồi ( )3 Kinh doanh ( )4 Nghề tự do(thợ may, tài xế…) ( )5 Nội trợ,thất nghiệp ( )6 Nghề khác(ghi rõ)………………………………( )7 Theo chị thiếuiot gây Bướu cổ ( )1 hậu gì? Đần độn, chậm phát triển trí ruệ( )2 Sảy thai, sanh non, thai chết lưu ( )3 Trẻ sinh dễ bị dị tật bẩm sinh ( )4 Không biết ( )5 Dùngmuối I ốt ( )1 Theo chị cách để phòng ngừa thiếu I ốt? Ăn đồ biển ( )2 Khác(ghi rõ)………………………… ( )3 Không biết ( )4 Theo chị bảo quản muối I Đựngmuối I ốt lọ kín bao buộc kín ( )1 44 Bảo quản nơi thống mát, tránh ẩm ướt ( )2 Tránh để gần nóng, lò lửa, ánh mặt trời ( )3 Khác(ghi rõ)………………………… ( )4 Khơng biết ( )5 Có ( )1 Theo chị dùngmuối i-ốt Không ( )2 cần thiết khơng? Khơng biết ( )3 Nhà chị có dùng Thường xuyên/mỗi ngày ( )1 muối I ốt không? Thỉnh thoảng ( )2 Không dùng ( )3 Quan sát nơi cất giữ muối Rất gần bếp hay xa bếp mà bị nóng ( ) Đủ xa bếp để khơng bị nóng ( )2 Quan sát xem muối Trong túi hay hộp đậy kín (đóng) ( ) bảo quản nào? Trong túi hay hộp khơng đậy kín (hở) ( )2 ốt thê đúng? 10 Những nguyên nhân mà chị không dùngdùngmuối I ốt không thường xuyên 11 Nguồn gốc loại muối mà gia đình sửdụng từ đâu? Chị có nghe 12 thơng tin phòngchống CRLTI chưa? 13 Nếu có, qua phương tiện thông tin nào? Muối I ốt đắt ( )1 Muối I ốt có mùi vị khó chịu ( )2 Muối I ốt khơng ( )3 Thói quen dùngmuối thường ( )4 Dùngmuối thường tiện cho nấu ăn, bán hàng, chăn ni ( )5 Gia đình thấy khơng cần thiết phải dùngmuối I ốt ( )6 Không biết phải dùngmuối I ốt ( )7 Lý khác(ghi rõ)…………………… ………… ( )8 Nhà nước phát ( )1 Mua từ quán, hàng tạp hóa ( )2 Từ nguồn khác( ghi rõ)…………………… ( )3 Có ( )1 Không ( )2 Không biết ( )3 Đài ( )1 Tivi ( )2 Loa truyền huyện/xã ( )3 Báo chí ( )4 Nhân viên y tế ( )5 Hội phụ nữ ( )6 Khác (ghi rõ……… ) ( )7 45 Phụ lục 2: Số hộ gia đình có phụ nữ độ tuổi 18 – 49 hệ số k tương ứng thôn Số hộ gia đình có phụ nữ độ Thơn Khoảng cách k tuổi 18 - 49 192 158 Gia Lành 187 163 Phú hiệp 176 46 Phụ lục 3: Các bước tiến hành định lượng i-ốt muối phương pháp chuẩn độ: - Cân xác 10g mẫu muối cần phân tích vào 50ml nước cất cốc 100ml, rót sang bình nón 100ml (nếu có tạo chất khơng tan lọc qua giấy lọc) - Thêm 0,2ml dung dịch H3PO4 10%, 1ml dung dịch H2SO4 10% 5ml KI 10% Đậy bình nắp thủy tinh, để yên chỗ tối khoảng 10 phút - Cho dung dịch Na2S2O3 0.005M từ buret vào bình nón dung dịch có màu vàng nhạt - Cho tiếp 1ml dung dịch hồ tinh bột 1% Dung dịch xuất màu xanh xẫm - Tiếp tục chuẩn độdung dịch màu - Kết thúc chuẩn độ, ghi lại số lượng Na2S2O3 0.005M sửdụng buret - Tiến hành xác định hai mẫu song song Kết lần cho phép chênh lệch không vượt 5% giá trị trung bình Nếu lớn 5% cần xác định lần thứ lấy hai kết gần - Tính hàm lượng i-ốt dạng iotdat có muối theo công thức sau: X 0.10575 x V1 V2 V V2 x1000 K 100.75 x xK m m Trong đó: X hàm lượng i-ốt muốitính ppm 0,10575 lượng i-ốt tương ứng với 1ml dung dịch Na2S2O3 0,005M, tính ppm V1 thể tích dung dịch Na2S2O3 0,005M dùng để chuẩn mẫu thử, tính ml V2 thể tích dung dịch Na2S2O3 0,005M dùng để chuẩn mẫu trắng, tính ml m khối lượng tính gam K hệ số điều chỉnh nồng độdung dịch Na2S2O3 0.005M 47 ...KHẢO SÁT KIẾN THỨC VỀ PHÒNG CHỐNG CÁC RỐI LOẠN DO THIẾU I-ỐT VÀ MỨC ĐỘ SỬ DỤNG MUỐI I-ỐT Ở XÃ GIA HIỆP HUYỆN DI LINH TỈNH LÂM ĐỒNG Tác giả TRẦN THỊ HỒI Khóa luận... đề tài: “ Khảo sát kiến thức phòng chống rối loạn di thiếu i-ốt mức độ sử dụng muối i-ốt xã Gia Hiệp huyện Di Linh tỉnh Lâm Đồng ” Đề tài thực với mục tiêu: biết cách tổng quát kiến thức người... “ Khảo sát kiến thức phòng chống rối loạn thiếu i-ốt mức độ sử dụng muối i-ốt xã Gia Hiệp huyện Di Linh tỉnh Lâm Đồng tiến hành phương pháp điều tra hộ gia đình cắt ngang để thu thập kiến thức,