Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
490,72 KB
Nội dung
KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ THĨI QUEN ĂN UỐNG CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI HUYỆN DI LINH TỈNH LÂM ĐỒNG NĂM HỌC 2008 - 2009 Tác giả NGUYỄN THÀNH CƠNG Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành Bảo Quản Chế Biến Nông Sản Thực Phẩm Dinh Dưỡng Người Giáo viên hướng dẫn: TS PHAN THẾ ĐỒNG Tháng 08 năm 2009 i LỜI CẢM ƠN Em chân thành cảm ơn đến: Ban Giám Hiệu quý thầy trường Đại Học Nơng Lâm –Tp Hồ Chí Minh, Ban Chủ Nhiệm Khoa Công Nghệ Thực Phẩm tạo điều kiện cho em học tập rèn luyện, thu nhập kiến thức suốt thời gian học tập Toàn thể cán giảng viên Khoa Công Nghệ Thực Phẩm tận tình truyền đạt kiến thức giúp đỡ thời gian học tập thực đề tài Phòng giáo dục đào tạo huyện Di Linh tỉnh Lâm Đồng tạo điều kiện thuân lợi trình thu thập số liệu thực đề tài Đặc biệt, em chân thành cảm ơn thầy Phan Thế Đồng tận tình giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn đến toàn thể bạn sinh viên khóa 31 Khoa Cơng Nghệ Thực Phẩm - trường Đại Học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 07 năm 2009 Sinh viên Nguyễn Thành Cơng ii TĨM TẮT Đề tài “Khảo sát, đánh giá tình trạng dinh dưỡng thói quen ăn uống học sinh tiểu học huyện Di Linh tỉnh Lâm Đồng năm học 2008-2009” thực trường tiểu học: tiểu học Nguyễn Trãi, tiểu học Võ Thị Sáu, tiểu học Lam Sơn, tiểu học Trần Quốc Toản, tiểu học Kim Đồng tiểu học Liên Đầm thuộc huyện Di Linh tỉnh Lâm Đồng năm học 2008 – 2009 Đề tài thực với nội dung: khảo sát đánh giá tình trạng dinh dưỡng học sinh tiểu học, khảo sát thói quen ăn uống học sinh tiểu học số thực phẩm thịt, sữa, trái cây…, tìm hiểu mối quan hệ thói quen ăn uống tình trạng dinh dưỡng học sinh tiểu học Đề tài tiến hành theo phương pháp điều tra cắt ngang quần thể học sinh tiểu học trường tiểu học thuộc huyện Di Linh tỉnh Lâm Đồng năm học 2008 –2009 Thực thu thập số liệu để đánh giá tình trạng dinh dưỡng: cân nặng, chiều cao, ngày sinh, giới phương pháp cân, đo sử dụng câu hỏi soạn sẵn Thực thu thập số liệu thói quen ăn uống thơng qua bảng tìm hiểu thói quen ăn uống Sau tiến hành đánh giá tình trạng dinh dưỡng dựa vào tiêu chuẩn tổ chức y tế giới (WHO) quần thể NCHS (National Center of Health Statistics) Đánh giá tình trạng dinh dưỡng dựa vào số chiều cao theo tuổi (CC/T) BMI (Body Mass Index) theo tuổi Kết thu cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng cao với tỷ lệ suy dinh dưỡng còi cọc suy dinh dưỡng cấp học sinh tiểu học 13,6% 13,8%, bên cạnh tỷ lệ thừa cân xuất với tỷ lệ 1,9% Tỷ lệ suy dinh dưỡng tập trung khu vực thị trấn, vùng sâu vùng xa Và tỷ lệ suy dinh dưỡng tập trung nhiều nam nữ Tỷ lệ thừa cân tập trung khu vực thị trấn Vẫn tới 14,5% học sinh chưa ăn sáng ngày Vậy tình trạng suy dinh dưỡng học sinh tiểu học trường tiểu học thuộc huyện Di Linh tỉnh Lâm Đồng mức cao bên cạnh tình trạng thừa cân bắt đầu xuất iii MỤC LỤC Đề mục Trang Trang tựa i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh sách bảng vi Danh sách chữ viết tắt vii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU U 2.1 Mối quan hệ dinh dưỡng phát triển trẻ 2.1.1 Protein 2.1.2 Lipid 2.1.3 Vitamin 2.1.4 Chất khoáng 2.2 Nhu cầu dinh dưỡng cho học sinh tiểu học 2.2.1 Nhu cầu lượng ngày 2.2.2 Nhu cầu chất dinh dưỡng cho học sinh tiểu học 2.2.2.1 Nhóm chất sinh lượng gồm: cacbohydrate, protein, lipid 2.2.2.2 Nhóm chất khơng sinh lượng gồm: vitamin, muối khống nước 2.3 Tình trạng dinh dưỡng học sinh tiểu học 10 2.3.1 Tình trạng suy dinh dưỡng 11 2.3.1.1 Khái niệm 11 2.3.1.2 Nguyên nhân 11 2.3.2 Tình trạng thừa cân, béo phì 11 2.3.2.1 Khái niệm 11 iv 2.3.2.2 Nguyên nhân 12 2.4 Một số vấn đề liên quan đến tình trạng dinh dưỡng 12 2.4.1 Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội huyện Di Linh tỉnh Lâm Đồng 12 2.4.1.1 Kinh tế 12 2.4.1.2 Văn hóa, xã hội 13 2.4.2 Thói quen ăn uống 14 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 U 3.1 Mơ hình điều tra 15 3.2 Đối tượng nghiên cứu 15 3.2.1 Quần thể đích 15 3.2.2 Quần thể nghiên cứu 15 3.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 16 3.4 Thu thập số liệu 17 3.5 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng 19 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Đặc điểm đối tượng 20 4.2 Thói quen ăn uống 21 4.3 Tình trạng dinh dưỡng 24 4.3.1 Tổng quát tình trạng dinh dưỡng học sinh tiểu học 24 4.3.2 Tình trạng dinh dưỡng trường tiểu học huyện Di Linh, Lâm Đồng 25 4.3.3 Các yếu tố liên quan tới tình trạng dinh dưỡng 27 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 32 5.1 Kết luận 32 5.2 Đề nghị 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC 36 v DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1: Nhu cầu lượng ngày học sinh tiểu học .6 Bảng 2.2: Nhu cầu protein khuyến nghị học sinh tiểu học .8 Bảng 2.3: Nhu cầu số vitamin khuyến nghị học sinh tiểu học Bảng 2.4: Nhu cầu số chất khoáng khuyến nghị học sinh tiểu học 10 Bảng 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trường 16 Bảng 3.2: Một số số liệu phương pháp thu thập 17 Bảng 3.3: Chỉ tiêu đánh giá tình trạng dinh dưỡng 18 Bảng 3.4: Chỉ tiêu đánh giá tình trạng dinh dưỡng 19 Bảng 4.1: Phân bố đặc điểm đối tượng điều tra 20 Bảng 4.2: Tần suất tiêu thụ số thực phẩm .21 Bảng 4.3: Tần suất bữa ăn tuần 23 Bảng 4.4: Số bữa ăn ngày 24 Bảng 4.5: Tỷ lệ suy dinh dưỡng thừa cân học sinh tiểu học .25 Bảng 4.6: Phân bố tình trạng dinh dưỡng theo trường 26 Bảng 4.7: Các yếu tố liên quan tới tình trạng suy dinh dưỡng thừa cân 28 Bảng 4.8: Mối liên quan số bữa ăn ngày tình trạng dinh dưỡng 30 vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT UNICEF United Nations International Children’s Emergency Fund WHO Worlth Health Organization NCHS National Center for Health Statistics SD Standard deviation BMI Body Mass Index SDD Suy Dinh Dưỡng TC Thừa Cân CC/T Chiều cao theo tuổi SL Số lượng TL TỶ lệ vii Chương MỞ ĐẦU 1.1.Giới thiệu Làm cha mẹ mong muốn mình, khỏe mạnh, ngoan, thông minh học giỏi “con cha nhà có phúc” Đó ước mơ đáng, đáng trân trọng Đặc biệt tuổi học đường lứa tuổi chuyển tiếp, phát triển nhanh trí tuệ lẫn thể lực nên chế độ dinh dưỡng cần đảm bảo số lượng lẫn chất lượng Nếu chế độ dinh dưỡng trẻ không đảm bảo ảnh hưởng đến sức khỏe, học tập, tư phát triển trẻ Do việc ăn uống trẻ cần đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng thể Vì đối tượng cần quan tâm đầy đủ dinh dưỡng Ở Việt Nam nay, kinh tế phát triển nhanh chóng kéo theo phát triển xã hội phân cực cách ăn uống lối sống Tình trạng suy dinh dưỡng có xu hướng giảm dần Bên cạnh xuất tình trạng thừa dinh dưỡng, vùng thị thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội Ở tỉnh miền núi Lâm Đồng, Đắc Lắc… vấn đề dinh dưỡng em chưa quan tâm mức, chưa có nhiều khảo sát, nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng thói quen ăn uống em lứa tuổi học đường Để có nhìn chung tình trạng dinh dưỡng trẻ em tuổi học đường nhằm định hướng can thiệp để cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho em Nên thời gian hạn hẹp dẫn TS Phan Thế Đồng thực đề tài: Khảo sát, đánh giá tình trạng dinh dưỡng thói quen ăn uống học sinh tiểu học huyện Di Linh tỉnh Lâm Đồng năm học 2008-2009 1.2.Mục tiêu ¾ Mục tiêu chung: Có nhìn tổng qt tình trạng dinh dưỡng thói quen ăn uống học sinh tiểu học huyện Di Linh tỉnh Lâm Đồng năm học 2008 -2009 ¾ Nội dung: Đề tài thực nhằm: • Khảo sát đánh giá tình trạng dinh dưỡng học sinh tiểu học • Khảo sát thói quen ăn uống học sinh tiểu học số thực phẩm thịt, sữa, trái cây… • Tìm hiểu mối quan hệ thói quen ăn uống tình trạng dinh dưỡng học sinh tiểu học • Từ đưa số kiến nghị Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Mối quan hệ dinh dưỡng phát triển trẻ Dinh dưỡng yếu tố quan trọng giai đoạn thể phát triển thể chất trí tuệ Trẻ cần cung cấp đủ lượng theo nhu cầu để giúp thể sống, hoạt động khơng ngừng tăng trưởng Ngồi bữa ăn ngày cần có thêm đến bữa phụ, giúp trẻ tăng cân, tăng chiều cao tháng tiêu chuẩn Để đáp ứng đủ chất dinh dưỡng, trẻ cần ăn đủ nhóm thực phẩm bữa ăn chính, thường xuyên ăn đa dạng thực phẩm với 20 loại thực phẩm ngày Về khía cạnh dinh dưỡng, cần đặc biệt ý đến chất dinh dưỡng nhà khoa học chứng minh có liên quan đến tăng trưởng, phát triển trẻ như: Protein, vittamin A, vitamin D, Lysine, Canxi, sắt, kẽm, iod… 2.1.1 Protein Protein cần cho tăng trưởng phát triển thể, quan trọng trẻ em tăng trrưởng phát triển Chất đạm giúp xây dựng khối bắp tạo men cần thiết cho hoạt động chuyển hóa thể em Protein thành phần men tiêu hóa, nội tiết, kháng thể… Khi thể thiếu protein trẻ sụt cân, gầy, chậm lớn, làm giảm khả miễn dịch thể làm thể dễ bị bệnh nhiễm trùng Còn thể dư thừa protein trẻ có nguy thừa cân béo phì cao, với bệnh tim mạch, ung thư đại tràng Theo tác giả Đào Thị Yến Thủy (2007), acid amin thành phần phân tử protein Giá trị dinh dưỡng protein định mối liên quan chất lượng số lượng acid amin khác protein Các acid amin gồm hai loại Bảng 4.3: Tần suất bữa ăn tuần Bữa ăn Sáng Trưa Chiều Không 1–2 3–4 5–6 Mỗi n lần/tuần lần/tuần lần/tuần ngày SL 40 126 82 104 2090 2442 TL % 1,6 5,2 3,4 4,3 85,5 100 SL 34 35 95 2275 2442 TL % 0,1 1,4 1,4 3,9 93,2 100 SL 25 35 92 2287 2442 TL % 0,1 1,4 3,8 93,7 100 Bảng 4.3 cho thấy tới 14,5% học sinh chưa ăn sáng ngày Trong đó, 1,6% học sinh hồn tồn không ăn sáng, 5,2% học sinh ăn sáng đến lần tuần, 3,4% học sinh ăn sáng đến lần tuần 4,3% học sinh ăn sáng đến lần tuần Tỷ lệ học sinh chưa ăn sáng ngày cao, cha mẹ bận làm khơng đủ thời gian quan tâm đến bé lúc bé nhỏ cha mẹ cho tiền ăn sáng mà bé lười ăn sáng nên khơng mua ăn sáng Đây vấn đề đáng quan tâm biết thể qua đêm tiêu hóa hết thức ăn bữa tối hôm trước nên bữa ăn sáng quan trọng để cung cấp lượng cho thể học tập làm việc Nếu em không ăn sáng ăn sáng sơ sài ảnh hưởng lớn đến kết học tập phát triển em Bên cạnh theo quan sát chúng tơi tỷ lệ học sinh ăn sáng hàng quán bên cao (trên 50%) nên vấn đề chất lượng bữa ăn vệ sinh thực phẩm cho em đáng lo ngại Tỷ lệ học sinh bỏ bữa ăn trưa, ăn chiều tuần 6,8% 6,3% Tỷ lệ thấp nhiều so với bữa ăn sáng tình trạng đáng lo ảnh 23 hưởng trực tiếp đến phát triển học sinh Vẫn tình trạng học sinh chán ăn bỏ bữa Bảng 4.4: Số bữa ăn ngày Số bữa n Số lượng 59 2129 233 20 2442 Tỷ lệ % 2,5% 87,2% 9,5% 0,8% 100% Ở bảng 4.3 cho nhìn tổng quát bữa ăn tuần bảng 4.4 cho thấy số bữa ăn ngày học sinh Đa số học sinh ăn ngày bữa (87,2%) Tỷ lệ học sinh ăn đến bữa ngày hạn chế, chiếm 9,5% 0,8% Như học sinh chưa có thói quen ăn nhiều bữa ngày với loại thức ăn bổ sung khác Vẫn số học sinh ăn ngày bữa (2,5%) học sinh không ăn sáng không ăn trưa khơng ăn tối 4.3 Tình trạng dinh dưỡng 4.3.1 Tổng quát tình trạng dinh dưỡng học sinh tiểu học Bảng 4.5: Tỷ lệ suy dinh dưỡng thừa cân học sinh tiểu học Suy dinh dưỡng Thừa cân Chỉ số n % CC/T < -2SD 331 13,6 BMI < -2SD 336 13,8 BMI > +2SD 46 1,9 2442 100 Tổng số Kết cho thấy tỷ lệ suy dinh dưỡng còi cọc suy dinh dưỡng cấp 13,6% 13,8% So với kết điều tra tình trạng dinh dưỡng học sinh tiểu học thành phố Hồ Chí Minh vào năm học 2002 – 2003 với tỷ lệ suy dinh dưỡng còi cọc suy dinh dưỡng cấp 8,1% 4,2% tỷ lệ suy dinh dưỡng học sinh tiểu học 24 huyện Di Linh cao nhiều Điều hiểu biết người dân dinh dưỡng tuổi học đường chưa cao quan tâm, chăm sóc em chưa tốt Bên cạnh tình trạng suy dinh dưỡng tình trạng thừa cân xuất với tỷ lệ thừa cân học sinh tiểu học huyện Di Linh 1,9% So với kết nghiên cứu bác sỹ Trần Thị Hồng Loan, bác sỹ Trần Thị Minh Hạnh, bác sỹ Phạm Ngọc Oanh cộng tình trạng thừa cân trẻ – 10 tuổi thành phố Hồ Chí Minh vào năm học 2002 – 2003 9,4% tỷ lệ học sinh tiểu học thừa cân huyện Di Linh thấp nhiều Hiện tình trạng thừa cân ngày gia tăng, đặc biệt thành phố lớn thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội…Tình trạng thừa cân tăng nhanh vấn đề dinh dưỡng cộng đồng đáng lo ngại Sở dĩ tình trạng thừa cân huyện Di Linh thấp kinh tế chưa phát triển Đời sống nhân dân có cải thiện dừng mức no đủ, hộ nghèo 4.3.2 Tình trạng dinh dưỡng trường tiểu học huyện Di Linh, Lâm Đồng 25 Bảng 4.6: Phân bố tình trạng dinh dưỡng theo trường Trường Suy dinh dưỡng còi Suy dinh dưỡng cấp Thừa cân cọc SL TL % SL TL % SL TL % 64 8,5 81 10,7 16 2,1 36 11,2 45 14 10 3,1 52 13,8 59 15,6 2,4 41 18,7 49 22,4 0,9 Lam Sơn 73 19,6 59 15,9 1,6 Liên Đầm 65 16,5 43 10.9 0,8 Nguyễn Trãi Trần Quốc Toản Võ Thị Sáu Kim Đồng Từ kết bảng 4.6 ta thấy tình trạng suy dinh dưỡng còi cọc tình trạng suy dinh dưỡng cấp trường nằm thị trấn (tiểu học Kim Đồng, tiểu học Lam Sơn, tiểu học Liên Đầm) có tỷ lệ cao hẳn so với trường nằm thị trấn (tiểu học Nguyễn Trãi, tiểu học Trần Quốc Toản, tiểu học Võ Thị Sáu) Trong đó, trường tiểu học Lam Sơn có tỷ lệ suy dinh dưỡng còi cọc cao 19,6%, trường tiểu học Nguyễn Trãi có tỷ lệ suy dinh dưỡng còi cọc thấp 8,5% Tỷ lệ suy dinh dưỡng cấp cao trường tiểu học Kim Đồng với 22,4% Tỷ lệ suy dinh dưỡng cấp thấp trường tiểu học Nguyễn Trãi với 10,7% Tỷ lệ suy dinh dưỡng còi cọc suy dinh dưỡng cấp trường có chênh lệch đáng kể đặc biệt trường ngồi thị trấn Tình trạng suy dinh dưỡng trường tiểu học nói cao khơng đồng Điều 26 yếu tố kinh tế, xã hội, phong tục tập quán vùng thị trấn vùng thị trấn khác Kinh tế, sống nhân dân vùng thị trấn ổn định phát triển vùng ngòai thị trấn, tình trạng suy dinh dưỡng còi cọc suy dinh dưỡng cấp thấp Trong bối cảnh tình trạng suy dinh dưỡng cao tình trạng thừa cân bắt đầu xuất Ngược lại với tình trạng suy dinh dưỡng, tình trạng thừa cân trường nằm thị trấn lại thấp so với trường thị trấn Điều dễ hiểu, kinh tế sống nhân dân thị trấn no đủ có ăn để Nên họ ăn ngon, ăn đủ chí dư thừa, có tình trạng cha mẹ q bận cơng việc mà khơng có thời gian nấu nướng nên ăn ngoài, ăn nhiều thức ăn nhanh….Cùng với lối sống tĩnh lười vận động, lười tập thể dục Dẫn đến tình trạng thừa cân ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ Tỷ lệ thừa cân cao trường tiểu học Trần Quốc Toản 3,1% Vì trường tiểu học Trần Quốc Toản nằm khu vực trung tâm thị trấn, điều kiện kinh tế phát triển, đời sống nhân dân giả Tỷ lệ thừa cân thấp trường tiểu học Liên Đầm 0,8% Vì trường tiểu học Liên Đầm nằm khu vực thị trấn, điều kiện kinh tế phát triển, nhân dân vùng chủ yếu trồng cà phê nên đời sống nhân dân bấp bênh gặp nhiều khó khăn.Nói chung, tỷ lệ thừa cân học sinh tiểu học huyện Di Linh thấp cần có biện pháp can thiệp từ tuyên truyền dinh dưỡng 4.3.3 Các yếu tố liên quan tới tình trạng dinh dưỡng 27 Bảng 4.7: Các yếu tố liên quan tới tình trạng suy dinh dưỡng thừa cân Yếu tố Suy dinh dưỡng còi Suy dinh dưỡng cấp Thừa cân cọc SL TL % SL TL % SL TL % Nam 215 17,8 194 16 36 Nữ 116 9,4 142 11,5 10 0,8 37 7,1 52 10 13 2,5 58 11,6 65 13 11 2,2 74 13,4 90 16,2 1,1 88 19,9 81 18,3 74 17,3 48 11,2 1,6 Kinh 222 11,7 268 14,1 43 2,3 K’ho 95 24,5 55 14,2 0,8 Khác(Tày, 14 13 8,3 0 Giỏi 74 8,6 94 10,9 15 1,7 Khá 175 15,7 189 16,9 25 2,2 Trung bình 72 19,5 43 11,7 1,6 Yếu 10 11,1 10 11,1 0 Giới tính Lớp Dân tộc Nùng…) Học lực 28 Giới tính: Tỷ lệ suy dinh dưỡng còi cọc, suy dinh dưỡng thừa cân nam cao nữ Ở giai đoạn thể nữ phát triển với tốc độ nhanh so với nam, đặc biệt bước vào lớp 4, lớp 5, nữ độ tuổi dậy sớm nam nên thể phát triển sớm Nên lý khiến tỷ lệ suy dinh dưỡng còi cọc, suy dinh dưỡng thừa cân nữ thấp nam Lớp: Tỷ lệ suy dinh dưỡng còi cọc suy dinh dưỡng cấp có chiều hướng tăng dần từ lớp đến lớp lại bất ngờ giảm xuống lớp Tỷ lệ suy dinh dưỡng còi cọc suy dinh dưỡng lớp 7,1% 10%, lớp 19,9% 18,3% Nhưng lại bất ngờ giảm xuống lớp với tỷ lệ suy dinh dưỡng còi cọc suy dinh dưỡng 17,3% 11,2% Điều giải thích năm đầu (lớp1, lớp2) em nhận quan tâm chăm sóc chu đáo bậc cha mẹ (ăn uống đầy đủ, nên tình trạng suy dinh dưỡng thấp Và lớn mức độ quan tâm chăm sóc bậc cha mẹ giảm dần tình trạng suy dinh dưỡng lại tăng lên thực chất độ tuổi tiểu học em chưa biết cách tự chăm sóc thân mà cần bảo tận tình thầy bậc cha mẹ Cho đến lên lớp 5, năm học cuối cấp, em phải thi chuyển cấp nên bậc cha mẹ quan tâm lo lắng đến kết học tập sức khỏe, ăn uống em Vì nên tình trạng suy dinh dưỡng lại giảm xuống Tỷ lệ học sinh tiểu học thừa cân khối lớp lớp cao so với khối lớp 3, lớp lớp Cũng tương tự tình trạng suy dinh dưỡng, tình trạng thừa cân tăng dần đến lớp lại giảm xuống Lý tương tự tình trạng suy dinh dưỡng thiếu hiểu biết bậc cha mẹ chăm sóc ép ăn nhiều, cho ăn khơng cách…nên dẫn đến tình trạng thừa cân Ngoài yếu tố di truyền, tâm lý trẻ, q trình tiêu hóa, hấp thu trẻ… 29 Dân tộc: Do số lượng học sinh dân tộc K’ho dân tộc khác (Tày, Nùng, Hoa…) chiếm 22,3% tổng số nên chưa có nhìn tổng qt tình trạng dinh dưỡng dân tộc Nhưng có điểm đáng lưu ý tỷ lệ suy dinh dưỡng còi cọc học sinh dân tộc K’ho cao Tỷ lệ lên đến 24,5% Điều điều kiện kinh tế, thói quen ăn uống, phong tục tập quán lối sống dân tộc họ Dân tộc K’ho thích sống thành vùng, thường vùng sâu vùng xa gần đồi núi, nghề nghiệp chủ yếu trồng lúa nước, trồng bắp Đời sống nhiều khó khăn nên em học sinh tiểu học đa số buổi học buổi theo ba mẹ lên nương, rẫy Người dân tộc K’ho chủ yếu ăn thực phẩm làm Bữa ăn họ chủ yếu cơm, rau thịt, bữa ăn không đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng trẻ Có thể lý mà tỷ lệ suy dinh dưỡng học sinh tiểu học dân tộc K’ho cao Học lực: Tỷ lệ suy dinh dưỡng còi cọc học sinh trung bình cao với 19,5% Tỷ lệ suy dinh dưỡng cấp học sinh giỏi thấp với 10,9% Tỷ lệ thừa cân học sinh cao với 2,2% Bảng 4.8: Mối liên quan số bữa ăn ngày tình trạng dinh dưỡng Số bữa ăn Suy dinh dưỡng còi cọc Suy dinh dưỡng cấp Thừa cân ngày SL TL % SL TL % SL TL % 10 17 11 18,6 0 299 14 308 14,5 36 1,7 21 16 6,9 3,4 5 10 30 Qua bảng 4.8 ta thấy học sinh có số bữa ăn ngày cao tình trạng suy dinh dưỡng còi cọc, suy dinh dưỡng cấp thấp Tỷ lệ suy dinh dưỡng còi cọc, suy dinh dưỡng học sinh ăn bữa ngày 17% 18,6% học sinh ăn bữa ngày 5% 5% Những học sinh có số bữa ăn ngày cao lại có tình trạng thừa cân cao Tỷ lệ thừa cân học sinh ăn bữa ngày 10%, tỷ lệ học sinh ăn 2, bữa ngày 0% 1,7% Sở dĩ có tình trạng bậc cha mẹ thiếu kiến thức dinh dưỡng Chính quyền địa phương trung tâm y tế cấp chưa thực quan tâm đến vấn đề dinh dưỡng học đường Như ăn nhiều bữa ngày phải ăn cho hợp lý để không bị suy dinh dưỡng thừa cân ăn q nhiều hay lại khơng ăn đủ để đáp ứng nhu cầu thể 31 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua khảo sát, đánh giá tình trạng dinh dưỡng thói quen ăn uống học sinh trường tiểu học: tiểu học Nguyễn Trãi, tiểu học Võ Thị Sáu, tiểu học Lam Sơn, tiểu học Trần Quốc Toản, tiểu học Kim Đồng tiểu học Liên Đầm thuộc huyện Di Linh tỉnh Lâm Đồng năm học 2008 –2009, nhận thấy rằng: Tỷ lệ suy dinh dưỡng cao, tỷ lệ suy dinh dưỡng còi cọc, suy dinh dưỡng cấp 13,6% 13,8% Tỷ lệ suy dinh dưỡng nam cao nữ, khu vực thị trấn cao khu vực thị trấn Bên cạnh tỷ lệ thừa cân xuất với tỷ lệ 1,9% Tỷ lệ thừa cân chủ yếu tập trung trường khu vực thị trấn Các yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng học sinh tiểu học giới tính, lớp, dân tộc, số bữa ăn ngày Vẫn tới 14,5% học sinh chưa ăn sáng ngày Tỷ lệ học sinh bỏ bữa ăn trưa, chiều tuần 6,8% 6,3% 5.2 Đề nghị Từ kết nghiên cứu có số kiến nghị sau: Cần có chiến lược phòng chống suy dinh dưỡng thừa cân theo vùng, khu vực Vì vùng, khu vực có đặc điểm kinh tế, xã hội, tình trạng dinh dưỡng… khác Chiến lược phòng chống suy dinh dưỡng nên đặt trọng tâm khu vực thị trấn, vùng sâu, vùng xa Chiến lược phòng chống thừa cân chủ yếu cho khu vực thị trấn, trung tâm huyện Tăng cường tuyên truyền giáo dục kiến thức dinh dưỡng cho người dân, cụ thể tầm quan trọng bữa ăn sáng, thói quen ăn rau, trái cây, tăng cường uống sữa, ăn đủ chất… 32 Tình trạng dinh dưỡng học sinh tiểu học vấn đề mang tính cộng đồng Do để phòng chống suy dinh dưỡng thừa cân hiệu cần có tham gia quyền địa phương, nhà trường, phụ huynh học sinh…hay toàn cộng đồng Tăng cường giáo dục kiến thức dinh dưỡng cho học sinh tiểu học, tổ chức buổi nói chuyện tầm quan trọng bữa ăn sáng, ăn đủ chất…, tổ chức hoạt động ngoại khóa thi tìm hiểu dinh dưỡng… Tạo điều kiện cho học sinh vận động trường gia đình nhằm tăng cường hoạt động thể lực cho trẻ, đặc biệt cho học sinh béo phì Tăng cường kiểm tra, quản lý chất lượng thực phẩm địa phương, ý đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1) Bộ Y Tế, 2007 Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam Nhà xuất y học, Hà Nội 2) Nguyễn Minh Thủy, 2005 Giáo trình dinh dưỡng người Đại học Cần Thơ 3) Hà Huy Khôi, Nguyễn Thị Lâm, Từ Giấy, Nguyễn Văn Xang, Đào Thị Ngọc Diên, 2002 Dinh dưỡng lâm sàng Bộ y tế -Viện dinh dưỡng 4) Phạm Văn Hoan, Nguyễn Thị Lâm, 1998 Hướng dẫn đánh giá tình trạng dinh dưỡng thực phẩm cộng đồng Nhà xuất y học, Hà Nội 5) Mai Văn Quang, 1996 Đánh giá tác động chương trình ăn trưa số trường tiểu học thành phố Hà Nội Luận án thạc sỹ dinh dưỡng cộng đồng, Đại học Y Khoa, Hà Nội 6) Văn kiện đại hội đại biểu đảng huyện Di Linh lần thứ XI, 2000 7) Thu Minh, Quốc Trung, 2007 Tri thức bách khoa dinh dưỡng Nhà xuất trẻ 8) Trần Thị Thu Tâm, Phan Thị Minh Trang, 1998 Khảo sát tình trạng thừa cân học sinh lứa tuổi tiểu học đề xuất cách phòng tránh Luận văn tốt nghiệp kỹ sư nữ công, Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật, TP HCM 9) Trần Thị Minh Hạnh, 2003 Dinh dưỡng học đường Hội dinh dưỡng thành phố Hồ Chí Minh 10) Nguyễn Thị Kim Hưng, 1996 Dinh dưỡng trẻ em Trung tâm dinh dưỡng thành phố Hồ Chí Minh 11) Dương Cơng Minh, 2007 Dinh dưỡng nâng cao tầm vóc trẻ em Việt Nam Trung tâm dinh dưỡng thành phố Hồ Chí Minh 12) Nguyễn Khắc Viện, Nghiêm Chương Châu, Nguyễn Thi Nhất, 1994 Tâm lý trẻ tiểu học Nhà xuất trẻ 34 TIẾNG NƯỚC NGOÀI 13) Carole Olive, 1998 Evaluation de l’état nutritionnel des enfants de 59 mois au niveau des familles ayant bénéficié d’un projet de prêt dans la commune de Binh My district de Cu Chi Stage de DESS sur nutrition et alimentaire dans les pays en développement Centre de nutrition infantile 14) Laurent Chevallier, 2005 Nutrition : principes et conseils Masson editeur 15) Lavoisier, 2001 Apports nutritionnels conseillés par la population fran†aise Edition TEC & DOC-Paris 16) Jean –Claude Favier, Jayne Ireland –Ripert, Carole Toque, Max Feinberg,1995 Répertoire général des aliments, Table de composition Inra editeur 17) Henri Dupin, Jean –Louis Cuq, M.-T Malewiak, C Leynaud –Rouaud, A.-M Berthier,1992 Alimentation et Nutrition Humaines, pages 479 -496 INTERNET 18) Lê Thị Hải, 2009 Chế độ ăn cho trẻ lứa tuổi tiểu học 19) Đào Thị Yến Thủy, 2007 Nhu cầu dinh dưỡng trẻ tiểu học http://www.viendinhduong.vn/modules.php?module=article&op=view&aid=174 Ngày truy cập 5/5/2009 20) Huỳnh Thị Thu Diệu, 2008 Bữa ăn cho học sinh cấp http://www.carehub.vn/component/content/article/396.html Ngày truy cập 5/5/2009 21) Đào Thị Yến Nhi, 1994 Dinh dưỡng hợp lý cho học sinh tiểu học http://www.ykhoanet.com/yhocphothong/d_duong/94-03.html Ngày truy cập 5/5/2009 22) Cours de pédiatie, 2009 Besoins nutritionnels du nourrisson et de l'enfant http://www.medix.free.fr/cours/pedia_c_017.php Ngày truy cập 10/5/2009 23) Claude-Anne Bontron, 1992 Développement de l’enfant entre et 11 ans http://www.lausanne.ch/view.asp?Domid=63759 Ngày truy cập 5/7/2009 35 PHỤ LỤC PHỤ LỤC A: BẢNG CÂU HỎI Ngày điều tra:……………… Đánh dấu (X) vào lựa chọn Họ tên:…………………………………lớp:……………… Giới tính: a Nam b Nữ Ngày sinh:………………… Một ngày em ăn bữa? a b c d 5 Học kỳ vừa em đạt loại gì? a.giỏi b.khá c trung bình d yếu Dân tộc:…………… 36 37