Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ ĐẶNG THỊ HỒNG KH Tình trạng dinh dưỡng thói quen ăn uống bệnh nhân mắc bệnh đường tiêu hóa khoa Nội tiêu hóa, bệnh viện đa khoa Trung ương Quảng Nam năm 2014-2015 Chuyên ngành : Dinh dưỡng Mã số : 60720303 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Thị Phúc Nguyệt HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu Viện đào tạo Y học dự phịng Y tế cơng cộng, Thầy Cơ giáo Bộ mơn - Khoa Phịng liên quan Viện tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Trần Thị Phúc Nguyệt, người Thầy tâm huyết tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi định hướng cho trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới khoa Nội tiêu hóa, bệnh viện đa khoa Trung Ương Quảng Nam hỗ trợ giúp tơi hồn thành hoạt động nghiên cứu khoa Tôi xin chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp Khoa Dinh dưỡng nhiệt tình giúp đỡ chia sẻ kinh nghiệm giúp tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lịng tới Gia đình tơi nguồn động viên truyền nhiệt huyết để tơi hồn thành luận văn Tác giả Đặng Thị Hồng Kh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hiện Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Đặng Thị Hồng Kh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BDLMDD: Bề dày lớp mỡ da BMI: (body mass index)Chỉ số khối thể BYT: Bộ Y tế CED: Thiếu lượng trường diễn DD- TT: Dạ dày –tá tràng KPA: Khẩu phần ăn MNA: Mini Nutritional Assessment ( đánh giá dinh dưỡng tối thiểu) SDD: Suy dinh dưỡng SGA: Subjective Global Assessment (đánh giá toàn diện chủ quan) STMT – LMCK: Suy thận mạn tính – lọc máu chu kì TB: Trung bình TG: Thế giới THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thơng TTDD: Tình trạng dinh dưỡng VB: Vịng bụng VCT: Vịng cánh tay Vit: Vitamin VM: Vịng mơng WHO: World Health Organization (tổ chức Y tế Thế Giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan suy dinh dưỡng bệnh viện 1.1.1 Khái niệm suy dinh dưỡng 1.1.2 Ảnh hưởng Suy dinh dưỡng đến quan tiêu hóa 1.1.3 Nguyên nhân gây suy dinh dưỡng bệnh viện 1.1.4 Mối liên quan suy dinh dưỡng bệnh tật 1.1.5 Tình hình suy dinh dưỡng bệnh nhân khoa Nội tiêu hóa giới Việt Nam 1.2 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Các nội dung đánh giá tình trạng dinh dưỡng người bệnh 1.2.3 Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân 1.3 Một số bệnh đường tiêu hóa thường gặp Việt Nam 15 1.3.1 Viêm loét dày – tá tràng 15 1.3.2 Hội chứng ruột kích thích 16 1.3.3 Bệnh viêm đại tràng 16 1.4 Nhu cầu dinh dưỡng cho bệnh nhân đường tiêu hóa 17 1.5 Thói quen ăn uống bệnh nhân mắc bệnh đường tiêu hóa 17 1.5.1 Thói quen ăn uống 17 1.5.2 Những thói quen ảnh hưởng bệnh đường tiêu hóa 18 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 2.2.1 Thời gian 21 2.2.2 Địa điểm 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 21 2.3.3 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 22 2.3.4 Biến số nghiên cứu 22 2.4 Phương pháp, công cụ thu thập tiêu đánh giá : 23 2.4.1 Phương pháp, kỹ thuật công cụ thu thập số liệu: 23 2.4.2 Các tiêu chí đánh giá 25 2.5 Xử lý, phân tích số liệu 26 2.6 Các loại sai số cách khắc phục 27 2.6.1 Các loại sai số 27 2.6.2 Khắc phục 27 2.7 Đạo đức nghiên cứu 28 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đối tượng nghiên cứu 29 3.2 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân tiêu hóa lúc nhập viện 32 3.2.1 Tình trạng thiếu dinh dưỡng protein – lượng 32 3.2.2 Tình trạng thiếu máu dinh dưỡng 34 3.2.3 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo phương pháp SGA 34 3.3 Đánh giá phần ăn thực tế bệnh nhân 37 3.4 Mối liên quan thói quen ăn uống với tình trạng dinh dưỡng 41 Chương 4: BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 50 4.2 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân tiêu hóa khoa Nội Tiêu hóa Bệnh viện đa khoa Trung ương Quảng Nam 51 4.3 Khẩu phần ăn thực tế bệnh nhân mắc bệnh đường tiêu hóa 53 4.4 Mối liên quan thói quen ăn uống với tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân mắc bệnh đường tiêu hóa 55 KẾT LUẬN 60 KHUYẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tình trạng dinh dưỡng (BMI) người trưởng thành theo WHO 2004 25 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 29 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nơi cư trú 31 Bảng 3.3 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân theo BMI 32 Bảng 3.4 Sự phân bố mức Albumin huyết BMI bệnh nhân 33 Bảng 3.5 Chỉ số huyết sắc tố bệnh nhân 34 Bảng 3.6 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo phương pháp SGA 34 Bảng 3.7 Sự phối hợp BMI SGA bệnh nhân tiêu hóa 35 Bảng 3.8 Sự phối hợp Albumin SGA bệnh nhân tiêu hóa 35 Bảng 3.9 Mối liên quan huyết sắc tố với BMI SGA bệnh nhân tiêu hóa 36 Bảng 3.10 Mức tiêu thụ lương thực thực phẩm bệnh nhân 37 Bảng 3.11 Thành phần chất dinh dưỡng phần ăn bệnh nhân mắc bệnh đường tiêu hóa 38 Bảng 3.12 Cơ cấu phần ăn bệnh nhân theo nhu cầu khuyến nghị 39 Bảng 3.13 Mối liên quan thói quen ăn uống BMI 41 Bảng 3.14 Mối liên quan thói quen ăn uống SGA 43 Bảng 3.15 Mối liên quan thói quen sử dụng đồ uống BMI, SGA 45 Bảng 3.16 Mối liên quan thói quen sử dụng gia vị BMI, SGA 46 Bảng 3.17 Mối liên quan thói quen sử dụng đồ chế biến sẵn BMI 47 Bảng 3.18 Mối liên quan thói quen sử dụng đồ chế biến sẵn SGA 48 Bảng 3.19 Mối liên quan vị trí tổn thương đường tiêu hóa tốc độ ăn 49 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo trình độ học vấn 30 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 30 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân theo thể bệnh 31 Biểu đồ 3.4 Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân theo số Albumin 33 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Nguyên nhân suy dinh dưỡng bệnh viện Sơ đồ 1.2 Mỗi quan hệ dinh dưỡng bệnh nhiễm khuẩn ĐẶT VẤN ĐỀ Suy dinh dưỡng (SDD) thuật ngữ rộng sử dụng để mô tả cân dinh dưỡng Suy dinh dưỡng thường thấy nước phát triển nước phát triển Nó phổ biến bệnh viện sở chăm sóc Ở nước phát triển, tỷ lệ đáng kể bệnh nhân bệnh viện suy dinh dưỡng [1] tình trạng phổ biến xảy bệnh nhân nhập viện [2] Ở nước, tỷ lệ suy dinh dưỡng 20-50% bệnh nhân nhập viện [3] Số liệu năm 2008 tác giả Tell G cộng sự, tiến hành nghiên cứu bệnh viện đại học Haukeland cho thấy tỉ lệ suy dinh dưỡng bệnh viện 29%, suy dinh dưỡng cao bệnh nhân phẫu thuật 51%, ung thư 44%, bệnh phổi 42% [4] Suy dinh dưỡng bệnh nhân liên quan tới nguy mắc bệnh, tử vong kéo dài thời gian nằm viện Suy dinh dưỡng không bệnh đơn thuần mà liên quan đến nhiều vấn đề bệnh viện, nhiều bệnh nhân tiếp tục suy dinh dưỡng thời gian nằm viện [5] Trong nghiên cứu Berry C cộng sự, tỉ lệ suy dinh dưỡng nhập viện bệnh viện Anh 20% Trong số đó, 78% bệnh nhân bị suy dinh dưỡng nhập viện trở nên nặng Mặt khác, thiếu dinh dưỡng có liên quan với tăng thời gian lưu trú tỷ lệ mắc bệnh nhiễm trùng cao [6] Một nghiên cứu khác Brazil tác giả Waitzberg DL cộng cho thấy 40% bệnh nhân thiếu dinh dưỡng nhập viện, khoảng 75% số trở nên nặng điều trị bệnh viện [7] Vì vậy, ngày nhiều chứng cho hỗ trợ dinh dưỡng bệnh viện làm giảm tỷ lệ tử vong, giảm tỷ lệ biến chứng, rút ngắn thời gian nằm viện Bệnh đường tiêu hóa bệnh lý phổ biến giới, đặc biệt Việt Nam Do có đặc thù riêng điều kiện khí hậu, điều kiện sống thấp vệ sinh không đảm bảo…so với quan khác thể có lẽ ống tiêu hóa nơi chịu ảnh hưởng nhiều Cũng mà bệnh lý khu vực phong phú đa dạng [8] Các bệnh đường tiêu hóa có nguy mắc suy dinh dưỡng cao Vấn đề suy dinh dưỡng bệnh nhân mắc bệnh đường tiêu hóa bao gồm nguyên nhân: Một ống tiêu hóa bị tổn thương nên phần ăn vào không đủ lượng Hai tăng tiêu hao lượng bệnh nhân mắc bệnh đường tiêu hóa Tuy nhiên, việc đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân bệnh viện chưa coi trọng, có có đánh giá tình trạng dinh dưỡng qua số nhân trắc (cân nặng, chiều cao, số khối thể) Trong công cụ đánh giá đối tượng toàn diện chủ quan SGA sử dụng rộng rãi bệnh viện nước giới, việc sử dụng cơng cụ xa lạ với hầu hết bệnh viện nước ta [9] Nghiên cứu năm 2011 bệnh viện Bạch Mai cho thấy tình trạng suy dinh dưỡng bệnh nhân khoa Tiêu hóa 52,2%[10] Năm 2012 nghiên cứu bệnh viện tỉnh Điện Biên Nguyễn Đỗ Huy Nguyễn Nhật Minh tỷ lệ thiếu lượng trường diễn bệnh nhân khoa Nội tiêu hóa 18,2% nguy suy dinh dưỡng theo SGA 31,8% [11] bệnh viện thuộc tỉnh Quảng Ninh 11,1% 21,4% tương ứng [12] Bệnh viện đa khoa Trung ương Quảng Nam thành lập từ năm 2007, nhiên thông tin tiền sử dinh dưỡng lý nhập viện bệnh nhân đường tiêu hóa khoa Nội tiêu hóa cịn hạn chế Để góp phần cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho bệnh nhân, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tình trạng dinh dưỡng thói quen ăn uống bệnh nhân mắc bệnh đường tiêu hóa khoa Nội tiêu hóa, bệnh viện đa khoa Trung ương Quảng Nam năm 2014-2015” với mục tiêu cụ thể sau: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân mắc bệnh đường tiêu hóa khoa Nội Tiêu hóa, bệnh viện đa khoa Trung ương Quảng Nam năm 2014-2015 Mơ tả phần thói quen ăn uống bệnh nhân mắc bệnh đường tiêu hóa khoa Nội tiêu hóa, bệnh viện đa khoa Trung ương Quảng Nam năm 2014-2015 Xác định mối liên quan thói quen ăn uống với tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân địa điểm 60 KẾT LUẬN Kết điều tra 276 bệnh nhân sống khu vực Quảng Nam tỉnh lân cận bệnh viện đa khoa Trung Ương Quảng Nam, từ 9/2014 đến 6/2015, số kết luận đưa sau: Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân mắc bệnh đường tiêu hóa khoa Nội Tiêu hóa, bệnh viện đa khoa Trung ương Quảng Nam - Tỉ lệ thiếu lượng trường diễn 26,1%, tỉ lệ bệnh nhân nữ thiếu lượng trường diễn (32,5%) cao nam (17,2%) - Theo phương pháp đánh giá tổng thể SGA: Nguy suy dinh dưỡng 36,2%, khơng có nguy SDD 63,8% - Theo phương pháp hóa sinh: Tỉ lệ albumin