TÌNH HÌNH NHIỄM VI RÚT GÂY HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN HÔ HẤP (PRRSV) VÀ NHIỄM GHÉP PRRSV LEPTOSPIRA TRÊN HEO NÁI TẠI TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

86 284 1
TÌNH HÌNH NHIỄM VI RÚT GÂY HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN HÔ HẤP (PRRSV) VÀ NHIỄM GHÉP PRRSV  LEPTOSPIRA TRÊN HEO NÁI TẠI TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌNH HÌNH NHIỄM VI RÚT GÂY HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN HÔ HẤP (PRRSV) VÀ NHIỄM GHÉP PRRSV LEPTOSPIRA TRÊN HEO NÁI TẠI TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 112010 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH  CAO VĂN THẬT TÌNH HÌNH NHIỄM VI RÚT GÂY HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN HÔ HẤP (PRRSV) VÀ NHIỄM GHÉP PRRSV LEPTOSPIRA TRÊN HEO NÁI TẠI TỈNH TIỀN GIANG Chuyên ngành: Thú Y Mã số: 60.62.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN THỊ DÂN Th.S. TRẦN THỊ BÍCH LIÊN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 112010 iii TÌNH HÌNH NHIỄM VI RÚT GÂY HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN HÔ HẤP (PRRSV) VÀ NHIỄM GHÉP PRRSV LEPTOSPIRA TRÊN HEO NÁI TẠI TỈNH TIỀN GIANG CAO VĂN THẬT Hội đồng chấm luận văn: 1. Chủ tịch: TS. NGUYỄN THỊ PHƯỚC NINH Đại học Nông Lâm TP. HCM 2. Thư ký: TS. THÁI THỊ THỦY PHƯỢNG Trung tâm Thú Y Vùng VI 3. Phản biện 1: PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HẢI Đại học Nông Lâm TP. HCM 4. Phản biện 2: TS. NGUYỄN ĐÌNH QUÁT Đại học Nông Lâm TP. HCM 5. Ủy viên: PGS.TS. TRẦN THỊ DÂN Đại học Nông Lâm TP. HCM iv LỜI CẢM TẠ Kính dâng Cha Mẹ, người đã sinh thành dưỡng dục, một đời tận tụy vì con. THÀNH KÍNH GHI ƠN  PGS.TS. TRẦN THỊ DÂN  Th.S. TRẦN THỊ BÍCH LIÊN Đã hết lòng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp. Xin cảm ơn các bạn trong lớp Cao học Thú Y 2006 đã động viên, chia sẽ những khó khăn trong học tập và trong quá trình hoàn thành luận văn này. CHÂN THÀNH CẢM ƠN  Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm  Ban Chủ Nhiệm và Thầy, Cô Khoa Chăn Nuôi – Thú Y  Phòng Đào Tạo Sau Đại học Đã tận tâm dạy bảo, truyền đạt kiến thức và tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi trong suốt thời gian học tập. Ban Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tiền Giang, Ban lãnh đạo Chi cục Thú y Tiền Giang và Các bạn đồng nghiệp đã tạo điều kiện, hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập. v LÝ LỊCH CÁ NHÂN Tôi tên là Cao Văn Thật sinh ngày 02 tháng 6 năm 1976 tại TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang. Tốt nghiệp PTTH tại Trường Trung học phổ thông Nguyễn Đình Chiểu, TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang năm 1994. Tốt nghiệp Đại học ngành Thú Y hệ chính quy tại Đại học Nông Lâm, Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh năm 2000. Làm việc tại Chi Cục Thú Y Tiền Giang từ năm 2000 đến 102008 và từ 112008 đến nay làm việc tại Phòng Chăn nuôi Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tiền Giang, chức vụ Trưởng Phòng. Tháng 9 năm 2006 đến nay theo học Cao học ngành Thú Y tại Đại học Nông Lâm, Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh. Địa chỉ liên lạc: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tiền Giang. Điện thoại: 0733855347 hoặc DĐ: 0918458907 Email: cvthat2006yahoo.com.vn vi LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Cao Văn Thật vii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Tình hình nhiễm vi rút gây hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp (PRRSV) và nhiễm ghép PRRSV Leptospira trên heo nái tại 3 huyện của tỉnh Tiền Giang” được tiến hành từ 102008 đến 82009 tại các hộ chăn nuôi gia đình thuộc 3 huyện thị: Châu Thành, Tp. Mỹ Tho và Chợ Gạo. Mẫu được xét nghiệm tại Trạm chẩn đoán và điều trị của Chi cục Thú y Tp. Hồ Chí Minh và Phòng xét nghiệm của Chi cục Thú y Tiền Giang. Nội dung nghiên cứu gồm 4 phần: (1) Khảo sát tỷ lệ nái có kháng thể kháng vi rút PRRS bằng phương pháp ELISA; (2) Xác định sự hiện diện của vi rút PRRS trong máu heo nái và định chủng Trung Quốc bằng phương pháp RTPCR; (3) Xét nghiệm Leptospira để đánh giá mức độ nhiễm Leptospira và nhiễm ghép PRRS Leptospira trên nái; (4) Sơ bộ khảo sát biểu hiện rối loạn sinh sản của các trường hợp nhiễm đơn hoặc nhiễm ghép thông qua các chỉ tiêu về năng suất sinh sản. Khảo sát 235 mẫu huyết thanh từ nái chưa tiêm phòng PRRS, gồm 205 nái có dáng vẻ khoẻ mạnh ở các xã không có dịch PRRS (gọi là nái bình thường) và 30 nái trong ổ dịch PRRS ở một xã, đã phát hiện 136 mẫu có kháng thể kháng vi rút PRRS. Trong đó, có 109 mẫu dương tính ở nhóm nái bình thường, chiếm 53,17% và 27 mẫu dương tính ở nhóm nái trong ổ dịch, chiếm 90%. Tỷ số SP của kháng thể trên nhóm nái bình thường tập trung cao trong khoảng 0,4 đến < 2 và nhiều nái trong ổ dịch ở mức SP ≥ 2 (44,8%). Phát hiện vi rút PRRS và chủng Trung Quốc bằng phương pháp RTPCR từ 60 mẫu. Trong đó 30 mẫu được lấy từ 109 heo có kháng thể trên nhóm nái bình thường và 30 mẫu còn lại lấy từ heo trong ổ dịch PRRS. Kết quả âm tính đối với 30 mẫu của nhóm nái bình thường. Heo trong ổ dịch có 26 mẫu dương tính, chiếm 86,67% và có sự hiện diện của vi rút PRRS chủng Trung quốc (chủng độc lực cao). Nhiễm ghép xoắn khuẩn Leptospira được nghiên cứu trên 235 nái bao gồm cả 30 nái từ ổ dịch PRRS trong nội dung nghiên cứu 1. Kết quả có 10,21% (24235) heo nái có nhiễm Leptospira. Nhóm heo nái trong ổ dịch dương tính 3,33% (130 mẫu xét nghiệm), nhóm heo nái bình thường có 23205 mẫu dương, chiếm 11,22%. viii Nhiễm đa số là serovar panama (23,34%), và các serovar tarassovi, pyrogenes, javanica đều có cùng tỷ lệ 16,67%. Tỷ lệ nhiễm ghép dựa vào kháng thể kháng vi rút PRRS và xoắn khuẩn Leptospira chung 2 nhóm nái là 3,83%. Khi có nhiễm ghép trên nhóm nái bình thường, tỷ lệ sẩy thai cao nhất là 37,5% và tỷ lệ heo con sơ sinh còn sống thấp nhất là 86,54%. Nhiễm ghép giữa PRRSV và Leptospira làm giảm khả năng sinh sản của heo nái, làm tăng tỷ lệ heo chết tươi, chết khô, thai yếu và nhỏ vóc. vii SUMMARY Research topic Prevalence of PRRSV infection and coinfection of PRRSVLeptospira in sows at three districts of Tien Giang province was conducted from October 2008 to August 2009 at householders in three districts: Chau Thanh Dist., My Tho City and Cho Gao Dist. Samples were tested at Diagnosis and Treatment Station of Ho Chi Minh City Veterinary Subdepartment and the laboratory of Tien Giang Veterinary Subdepartment. The study included four parts: (1) Finding the rate of sows having antibody against PRRSV using ELISA, (2) Determining the presence of PRRSV in blood of sows and the Chinese strain by RTPCR method, (3) Testing antibody against Leptospira to evaluate the rate of infection and coinfection of PRRSV Leptospira in the sows, and (4) Preliminarily surveying the reproductive disorders of singleinfected or coinfected cases through parameters of reproductive performance. With 235 serum samples from PRRSnonvaccinated sows including 205 clinical healthy sows in the communes with no PRRS outbreak and 30 sows in one PRRSoutbreak commune, 136 samples were seropositive to PRRSV. Of these, 109 positive samples were in the group of clinical healthy sows, accounting for 53,17%, and 27 positive samples from sows of the epidemic area, accounting for 90%. SP ratios of antibody in the group of clinical healthy sows were mostly in the range of 0,4 to < 2, and about a half of sows in the epidemic area were at SP ≥ 2 (44,8%). Detection of PRRS virus and China strain were conducted by RTPCR method for 30 samples taken from 109 clinical healthy but seropositive sows and 30 samples from sows in PRRS outbreak. No clinical healthy sows carried virus. Sows in the epidemic area got positive in 26 samples, accounting for 86,67%, and PRRS virus of China strain was detected. Coinfection of Leptospira bacteria was examined in 235 sows including 30 sows from PRRS outbreak. The result was 10,21% (24235) of sows infected with Leptospira. In group of sows in outbreak area, 3.33% was positive (130 samples), clinical healthy sows had 23205 positive samples, accounting for 11,22%. Most cases were infected with serovar panama (23,34%), and serovar tarassovi, viii pyrogenes and javanica occupied at same rate (16,67%). Coinfection rate based on antibody against and Leptospira in the two groups of sows was 3,83%. When coinfection occurred in the group of clinical healthy sows, the abortion rate was highest (37,5%) and the proportion of born alive piglets was lowest (86,54%). Coinfection of PRRSV and Leptospira reduced fertility of sows, increased the number of stillbirth, mummify, weak and smallsize piglets. ix MỤC LỤC CHƯƠNG TRANG Trang tựa Trang Chuẩn Y ........................................................................................i Cảm tạ .....................................................................................................ii Lý lịch cá nhân ........................................................................................iii Lời cam đoan ..........................................................................................iv Tóm tắt ...................................................................................................v Mục lục ………………………………………………………………….viii Danh sách các chữ viết tắt ………………………………………………xiii Danh sách các bảng ……………………………………………………...xiv Danh sách các biểu đồ ......................................................................... xvi Danh sách các hình ............................................................................. xvi Danh sách các sơ đồ ............................................................................ xvi Chương 1 MỞ ĐẦU ..............................................................................................................1 1.1. Đặt vấn đề ..............................................................................................1 1.2. Mục tiêu ................................................................................................2 1.3. Yêu cầu ..................................................................................................2 Chương 2 TỔNG QUAN ......................................................................................................3 2.1. Hội chứng PRRS ....................................................................................3 2.1.1. Lịch sử phát hiện PRRS .......................................................................3 2.1.2. Vi rút PRRS.........................................................................................4 2.1.2.1. Kích thước và hình thái ....................................................................5 2.1.2.2. Cấu trúc gen......................................................................................5 2.1.2.3. Sự biến đổi về sinh học và gen của các chủng vi rút PRRS ...............6 2.1.2.4. Cách truyền lây.................................................................................7 x 2.1.2.5. Sự nhiễm bệnh trong đàn .................................................................9 2.1.2.6. Miễn dịch đối với vi rút PRRS ..........................................................11 2.1.3. Thể bệnh và bệnh tích..........................................................................13 2.1.3.1. Thể bệnh...........................................................................................13 2.1.3.2. Bệnh tích ..........................................................................................13 2.1.4. Chẩn đoán bệnh PRRS ........................................................................14 2.1.4.1. Các phương pháp phát hiện kháng thể...............................................14 2.1.4.2. Các phương pháp phát hiện kháng nguyên ........................................15 2.2. Bệnh do Leptospira ................................................................................16 2.2.1. Nguyên nhân........................................................................................16 2.2.2. Triệu chứng ........................................................................................16 2.2.3. Bệnh tích .............................................................................................16 2.2.4. Chẩn đoán Leptospira ..........................................................................16 2.3. Một số nghiên cứu trong nước về phân bố bệnh do PRRSV và Leptospira ......................................................................................................................17 2.3.1. Phân bố bệnh do PRRSV .....................................................................17 2.3.2. Phân bố bệnh do Leptospira.................................................................18 2.4. Các nguyên nhân gây rối loạn sinh sản trên nái.......................................20 2.4.1. Nguyên nhân không nhiễm trùng .........................................................20 2.4.2. Nguyên nhân nhiễm trùng....................................................................22 Chương 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ......................................................................23 3.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu...........................................................23 3.1.1. Thời gian thực hiện đề tài ....................................................................23 3.1.2. Địa điểm .............................................................................................23 3.1.3. Đối tượng khảo sát...............................................................................23 3.2. Nội dung nghiên cứu .............................................................................23 3.3. Kít, hoá chất và trang thiết bị..................................................................24 3.3.1. Kít ELISA ..........................................................................................24 xi 3.3.2. Kít, hoá chất ly trích RNA và RTPCR ................................................24 3.3.3. Trang thiết bị .......................................................................................25 3.4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................25 3.4.1. Nội dung 1: Khảo sát tỷ lệ nái có kháng thể kháng vi rút PRRS bằng phương pháp ELISA......................................................................................25 3.4.1.1. Bố trí khảo sát..................................................................................25 3.4.1.2. Phương pháp lấy mẫu xét nghiệm .....................................................25 3.4.1.3. Các chỉ tiêu theo dõi .........................................................................28 3.4.2. Nội dung 2: Xác định sự hiện diện của vi rút PRRS và chủng Trung Quốc bằng phương pháp RTPCR .................................................................28 3.4.2.1. Bố trí mẫu khảo sát ...........................................................................28 3.4.2.2. Phương pháp xét nghiệm...................................................................29 3.4.2.3. Các chỉ tiêu theo dõi .........................................................................30 3.4.3. Nội dung 3: Xét nghiệm Leptospira để đánh giá tỷ lệ nhiễm Leptospira và tần suất nhiễm ghép PRRS Leptospira trên 2 nhóm heo nái ..................30 3.4.3.1. Bố trí mẫu khảo sát ...........................................................................30 3.4.3.2. Chỉ tiêu theo dõi ...............................................................................30 3.4.3.3. Phương pháp xét nghiệm...................................................................30 3.4.4. Nội dung 4: Đánh giá biểu hiện rối loạn sinh sản thông qua các chỉ tiêu về năng suất sinh sản trên các nhóm nái dựa vào kháng thể dương tính hoặc âm tính với PRRS và Leptospira .........................................................................31 3.4.4.1. Các chỉ tiêu theo dõi .........................................................................31 3.4.4.2. Phương pháp tiến hành......................................................................32 3.5. Xử lý số liệu ...........................................................................................32 Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .............................................................................33 4.1. Tỷ lệ nái có kháng thể kháng vi rút PRRS ..............................................33 4.1.1. Tỷ lệ heo nái có kháng thể theo quy mô nuôi và lứa đẻ .......................35 4.1.1.1. Trên nhóm nái bình thường ..............................................................35 xii 4.1.1.2. Trên nhóm nái trong ổ dịch...............................................................36 4.1.2. Tần suất nái có kháng thể theo SP và quy mô nuôi .............................37 4.1.3. Tần suất nái có kháng thể theo mức SP và lứa đẻ ...............................38 4.2. Phát hiện vi rút PRRS và chủng Trung Quốc bằng phương pháp RTPCR ......................................................................................................................39 4.3. Tỷ lệ nhiễm ghép xoắn khuẩn ................................................................41 4.3.1. Tỷ lệ nhiễm Leptospira theo quy mô và lứa đẻ ...................................41 4.3.2. Phân bố hiệu giá kháng thể theo serovar nhiễm ...................................43 4.3.3. Tỷ lệ nhiễm ghép vi rút PRRS và Leptospira theo quy mô nuôi...........45 4.3.4. Tỷ lệ nhiễm ghép vi rút PRRS và Leptospira theo lứa đẻ .....................46 4.4. Tần suất rối loạn sinh sản .......................................................................47 4.4.1. Năng suất sinh sản theo quy mô nuôi ...................................................47 4.4.2. Năng suất sinh sản theo lứa đẻ ............................................................49 4.4.3. Năng suất sinh sản ở nái nhiễm ghép PRRS và Leptospira...................50 Chương 5 KẾT LUẬN và ĐỀ NGHỊ ...................................................................................52 5.1. Kết luận ..................................................................................................52 5.2. Tồn tại ....................................................................................................53 5.3. Đề nghị...................................................................................................53 TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................54 PHỤ LỤC xiii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT EAV Equine arteritis virus ELISA Enzymelinked immunosorbent assay FA Fluorescent antibody staining IFA Indirect fluorescent assay IHC Immunohistochemistry staining IPMA Immunoperoxidase monolayer assay LDV Lactate dehydrogenase elevating virus LV Lelystad virus MAT Microscopic agglutination test MSD Mystery swine disease OIE Office international des epizooties ORF Open reading frame PAM Pulmonary alveolar marcrophage PEARS Porcine endemic abortion and respiratory syndrome PRRS Porcine reproductive and respiratory syndrome PRRSV Porcine reproductive and respiratory syndrome virus RLSS Rối loạn sinh sản RTPCR Reverse transcriptase polymerase chain reaction SP Sample Positive SHFV Simian hemorrhagic fever virus SIRS Swine infertility and respiratory syndrome SN Serum neutralization xiv DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 2.1: Tỷ lệ thường gặp của các trục trặc sinh sản ...........................................20 Bảng 3.1: Trình tự các đoạn mồi phát hiện vi rút PRRS ........................................24 Bảng 3.2: Tổng đàn heo tại 3 huyện thị và phân bố mẫu khảo sát mức độ nhiễm vi rút PRRS bằng ELISA .......................................................................25 Bảng 3.3: Phân bố nái khảo sát theo quy mô và lứa đẻ trên nhóm nái bình thường26 Bảng 3.4: Phân bố theo quy mô và lứa đẻ trên nhóm nái trong ổ dịch ..................26 Bảng 3.5: Bộ kháng nguyên chuẩn Leptospira 12 serovar.....................................31 Bảng 4.1: Tỷ lệ nái có kháng thể kháng virus PRRS theo các mức SP ở 2 nhóm nái ..............................................................................................................................33 Bảng 4.2: Tỷ lệ nái có kháng thể theo quy mô nuôi và lứa đẻ ở nhóm nái bình thường ..................................................................................................................35 Bảng 4.3: Tỷ lệ nái có kháng thể theo quy mô nuôi và lứa đẻ ở nhóm nái trong ổ dịch.....................................................................................................36 Bảng 4.4: Tỷ lệ nái có kháng thể theo các mức SP và quy mô nuôi .....................37 Bảng 4.5: Tỷ lệ nái có kháng thể theo mức SP và lứa đẻ .....................................38 Bảng 4.6: Tỷ lệ nái ổ dịch nhiễm vi rút PRRS trong huyết thanh ..........................39 Bảng 4.7: Tỷ lệ nhiễm Leptospira trên heo nái bình thường theo quy ...................41 Bảng 4.8: Phân bố hiệu giá kháng thể kháng serovar nhiễm ..................................43 Bảng 4.9: Tỷ lệ nhiễm ghép dựa vào kháng thể kháng virus PRRS và Leptospira theo quy mô nuôi trên cả 2 nhóm nái .................................................45 Bảng 4.10: Tỷ lệ nhiễm ghép dựa vào kháng thể kháng vi rút PRRS và Leptospira theo lứa đẻ trên cả 2 nhóm nái ...........................................................46 Bảng 4.11: Năng suất sinh sản theo quy mô nuôi .................................................47 Bảng 4.12: Năng suất sinh sản theo lứa đẻ ...........................................................49 Bảng 4.13: Năng suất sinh sản theo kết quả chẩn đoán PRRS và Leptospira ......50 xv DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ TRANG Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ nái có kháng thể trên hai nhóm ở các mức SP .........................33 Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ nái có kháng thể theo mức SP và lứa đẻ trên nhóm nái bình thường .............................................................................................39 Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ nhiễm Leptospira trên heo nái bình thường theo quy mô và lứa đẻ ....................................................................................................42 Biểu đồ 4.4: Tỷ lệ nhiễm ghép vi rút PRRS và Leptospira theo quy mô nuôi ........45 Biểu đồ 4.5: Tỷ lệ nhiễm ghép vi rút PRRS và Leptospira theo lứa đẻ ..................46 DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 2.1: Bộ gen và hình thái của virus PRRS......................................................5 Hình 2.2: Mô hình các protein cấu trúc của vi rút PRRS .......................................6 Hình 4.1: Thai sẩy trên heo nái bị bệnh tai xanh ...................................................48 Hình 4.2: Heo nái mang thai có triệu chứng sốt, bỏ ăn do nhiễm vi rút PRRS.......48 Hình 4.3: Heo nái nhiễm PRRSV với biểu hiện tai xanh, sẩy thai .........................49 DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ SƠ ĐỒ TRANG Sơ đồ 3.1: Phát hiện kháng thể kháng vi rút PRRS chung cho cả 2 dòng...............27 Sơ đồ 3.2: RTPCR phát hiện vi rút PRRS và chủng Trung Quốc .........................29 1 Chương 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp trên heo (porcine reproductive and respiratory syndrome – PRRS) còn được gọi là bệnh tai xanh. Bệnh xuất hiện ở Mỹ năm 1987 (Collins, 1992). Kế đó bệnh xuất hiện ở Châu Âu năm 1990 (Wensvoort và ctv, 1991). Năm 1991 bệnh xuất hiện ở Đài Loan, đến năm 1997 bệnh được phát hiện ở Việt Nam. Dịch xảy ra từ năm 2005 đến nay gây thiệt hại rất lớn về kinh tế cho ngành chăn nuôi heo trên thế giới ở gần 30 quốc gia và vùng lãnh thổ (Cục Thú y, 2007). Năm 2007, Tiền Giang đã xảy ra 1 đợt dịch, có tốc độ lây lan nhanh, với 377 heo nhiễm bệnh. Dịch bệnh đã gây thiệt hại cho người chăn nuôi, ảnh hưởng phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Những nghiên cứu về bệnh PRRS ở Việt Nam được tiến hành trong những năm 2000. Ở Thành phố hồ Chí Minh, Trần Thị Bích Liên và Trần Thị Dân (2003) kiểm tra huyết học tại một trại chăn nuôi heo, ghi nhận tỷ lệ dương tính PRRSV là 5,7% và nái dương tính có tỷ lệ sẩy thai cao. Khảo sát huyết thanh học trên đàn nái có biểu hiện rối loạn sinh sản tại Tiền Giang, Thái Quốc Hiếu và ctv (2005) báo cáo 35% nái dương tính với PRRSV và hơn 10% thai chết trong mỗi ổ khi heo nái dương tính PRRSV. Những nghiên cứu về bệnh trên những trại heo giống tại các tỉnh phía Nam cho thấy tỷ lệ heo có huyết thanh dương tính với bệnh rất khác nhau, từ 1,3% đến 68,29% (Cục Thú y, 2007). Kết quả nghiên cứu của Trần Thị Bích Liên và Trần Thị Dân (2007) tại 21 trại chăn nuôi tại miền Đông Nam Bộ cho thấy có sự hiện diện của cả 2 dòng vi rút Châu Âu và Châu Mỹ. Do tính chất quan trọng của bệnh và khả năng lây nhiễm cao trong đàn heo nên việc xác định mức độ nhiễm và chủng vi rút PRRS đang lưu hành tại Tiền Giang là cần thiết. Từ đó giúp người chăn nuôi có các biện pháp kiểm soát bệnh và hạn chế sự thiệt hại do bệnh gây ra. 2 Bệnh PRRS gây suy giảm hệ thống miễn dịch nên có thể nhiễm ghép một số mầm bệnh khác, trong đó có khả năng nhiễm xoắn khuẩn Leptospira. Đây là một bệnh gây rối loạn sinh sản khá quan trọng trên nái và đồng thời cũng là bệnh truyền nhiễm chung cho con người. Câu hỏi đặt ra là heo nái có nhiễm ghép PRRSV với xoắn khuẩn Leptospira hay không và năng suất sinh sản bị ảnh hưởng ra sao trong điều kiện chăn nuôi ở Tiền Giang. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, chúng tôi thực hiện đề tài: “TÌNH HÌNH NHIỄM VI RÚT GÂY HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN HÔ HẤP (PRRSV) VÀ NHIỄM GHÉP PRRSV LEPTOSPIRA TRÊN HEO NÁI TẠI TỈNH TIỀN GIANG”. 1.2. Mục tiêu Xác định mức độ nhiễm vi rút PRRS, chủng vi rút PRRS và đánh giá khả năng nhiễm ghép PRRSV và Leptospira trên heo nái. 1.3. Yêu cầu (1) Sử dụng phương pháp ELISA để xác định tỷ lệ nái có kháng thể kháng vi rút PRRS và tỷ số SP ở các hộ chăn nuôi heo gia đình tại 03 huyện, thị (thành phố Mỹ Tho, Châu Thành, Chợ Gạo) trên địa bàn tỉnh Tiền Giang. (2) Xác định sự hiện diện vi rút PRRS nhiễm trong máu heo nái và chủng Trung Quốc bằng phương pháp RTPCR. (3) Xét nghiệm kháng thể kháng xoắn khuẩn Leptospira để đánh giá mức độ nhiễm Leptospira và sự nhiễm ghép PRRS Leptospira trên nái. (4) Sơ bộ khảo sát các biểu hiện rối loạn sinh sản của các trường hợp nhiễm đơn hoặc nhiễm ghép thông qua các chỉ tiêu về năng suất sinh sản. 3 Chương 2 TỔNG QUAN 2.1. Hội chứng PRRS 2.1.1. Lịch sử phát hiện PRRS Cuối thập niên 80 đã xảy ra một trận đại dịch ở Mỹ. Mô tả đầu tiên về một hội chứng bệnh ở vùng phía nam Carolina, bao gồm việc suy giảm mạnh khả năng sinh sản, viêm phổi sau cai sữa, gia tăng tỷ lệ tử vong ở heo con cai sữa. Nguyên nhân lúc này chưa được biết rõ do đó được gọi là “bệnh bí ẩn ở heo” (mystery swine disease MSD). Năm 1990 bệnh đã hiện diện ở nhiều nước châu Âu và châu Á và còn được gọi nhiều tên khác nhau: “bệnh tai xanh” (blue ear disease) dựa trên triệu chứng chuyển màu xanh ở da tai trên một số heo nái và hậu bị, “hội chứng vô sinh và hô hấp trên heo” (SIRS – swine infertility and respiratory syndrome), “hội chứng sẩy thai dịch vùng và hô hấp trên heo” (PEARS – porcine endemic abortion and respiratory syndrome). Ở Tây Ban Nha phát hiện triệu chứng lâm sàng đầu tiên trên đàn heo nhập khẩu vào tháng 1 năm 1991 (Duran và ctv, 1992). Ba trận dịch được báo cáo ở Tây Ban Nha, trong đó hai trường hợp xảy ra ở tỉnh Huesca và một trường hợp ở tỉnh Lerida, tất cả heo bệnh ở đây đều bị tiêu hủy. Ở Anh bệnh xuất hiện vào tháng 5 năm 1991 (Edwards và ctv, 1992). Tuy nhiên vào thời điểm này không có hiện tượng nhập khẩu heo sống, tinh trùng hay phôi từ các quốc gia đang có bệnh MSD trong vòng 12 tháng, cho nên không có sự giải thích rõ ràng về nguồn gốc gây ra căn bệnh này ở Anh. Ở Pháp, những trận dịch đầu tiên xảy ra ở Britany vào tháng 10 năm 1991 (Baron và ctv, 1992), sau đó ở Đan Mạch vào tháng 3 năm 1992 (Botner và ctv, 1994) (dẫn liệu của Zimmerman, 2003). Ở Châu Á, trận dịch đầu tiên xuất hiện ở Nhật năm 1988 và ở Đài Loan vào năm 1991. Vì vậy bệnh MSD đã lan truyền hầu hết các trung tâm chăn nuôi heo lớnTÌNH HÌNH NHIỄM VI RÚT GÂY HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN HÔ HẤP (PRRSV) VÀ NHIỄM GHÉP PRRSV LEPTOSPIRA TRÊN HEO NÁI TẠI TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 112010 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH  CAO VĂN THẬT TÌNH HÌNH NHIỄM VI RÚT GÂY HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN HÔ HẤP (PRRSV) VÀ NHIỄM GHÉP PRRSV LEPTOSPIRA TRÊN HEO NÁI TẠI TỈNH TIỀN GIANG Chuyên ngành: Thú Y Mã số: 60.62.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN THỊ DÂN Th.S. TRẦN THỊ BÍCH LIÊN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 112010 iii TÌNH HÌNH NHIỄM VI RÚT GÂY HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN HÔ HẤP (PRRSV) VÀ NHIỄM GHÉP PRRSV LEPTOSPIRA TRÊN HEO NÁI TẠI TỈNH TIỀN GIANG CAO VĂN THẬT Hội đồng chấm luận văn: 1. Chủ tịch: TS. NGUYỄN THỊ PHƯỚC NINH Đại học Nông Lâm TP. HCM 2. Thư ký: TS. THÁI THỊ THỦY PHƯỢNG Trung tâm Thú Y Vùng VI 3. Phản biện 1: PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HẢI Đại học Nông Lâm TP. HCM 4. Phản biện 2: TS. NGUYỄN ĐÌNH QUÁT Đại học Nông Lâm TP. HCM 5. Ủy viên: PGS.TS. TRẦN THỊ DÂN Đại học Nông Lâm TP. HCM iv LỜI CẢM TẠ Kính dâng Cha Mẹ, người đã sinh thành dưỡng dục, một đời tận tụy vì con. THÀNH KÍNH GHI ƠN  PGS.TS. TRẦN THỊ DÂN  Th.S. TRẦN THỊ BÍCH LIÊN Đã hết lòng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp. Xin cảm ơn các bạn trong lớp Cao học Thú Y 2006 đã động viên, chia sẽ những khó khăn trong học tập và trong quá trình hoàn thành luận văn này. CHÂN THÀNH CẢM ƠN  Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm  Ban Chủ Nhiệm và Thầy, Cô Khoa Chăn Nuôi – Thú Y  Phòng Đào Tạo Sau Đại học Đã tận tâm dạy bảo, truyền đạt kiến thức và tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi trong suốt thời gian học tập. Ban Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tiền Giang, Ban lãnh đạo Chi cục Thú y Tiền Giang và Các bạn đồng nghiệp đã tạo điều kiện, hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập. v LÝ LỊCH CÁ NHÂN Tôi tên là Cao Văn Thật sinh ngày 02 tháng 6 năm 1976 tại TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang. Tốt nghiệp PTTH tại Trường Trung học phổ thông Nguyễn Đình Chiểu, TP. Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang năm 1994. Tốt nghiệp Đại học ngành Thú Y hệ chính quy tại Đại học Nông Lâm, Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh năm 2000. Làm việc tại Chi Cục Thú Y Tiền Giang từ năm 2000 đến 102008 và từ 112008 đến nay làm việc tại Phòng Chăn nuôi Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tiền Giang, chức vụ Trưởng Phòng. Tháng 9 năm 2006 đến nay theo học Cao học ngành Thú Y tại Đại học Nông Lâm, Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh. Địa chỉ liên lạc: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tiền Giang. Điện thoại: 0733855347 hoặc DĐ: 0918458907 Email: cvthat2006yahoo.com.vn vi LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Cao Văn Thật vii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Tình hình nhiễm vi rút gây hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp (PRRSV) và nhiễm ghép PRRSV Leptospira trên heo nái tại 3 huyện của tỉnh Tiền Giang” được tiến hành từ 102008 đến 82009 tại các hộ chăn nuôi gia đình thuộc 3 huyện thị: Châu Thành, Tp. Mỹ Tho và Chợ Gạo. Mẫu được xét nghiệm tại Trạm chẩn đoán và điều trị của Chi cục Thú y Tp. Hồ Chí Minh và Phòng xét nghiệm của Chi cục Thú y Tiền Giang. Nội dung nghiên cứu gồm 4 phần: (1) Khảo sát tỷ lệ nái có kháng thể kháng vi rút PRRS bằng phương pháp ELISA; (2) Xác định sự hiện diện của vi rút PRRS trong máu heo nái và định chủng Trung Quốc bằng phương pháp RTPCR; (3) Xét nghiệm Leptospira để đánh giá mức độ nhiễm Leptospira và nhiễm ghép PRRS Leptospira trên nái; (4) Sơ bộ khảo sát biểu hiện rối loạn sinh sản của các trường hợp nhiễm đơn hoặc nhiễm ghép thông qua các chỉ tiêu về năng suất sinh sản. Khảo sát 235 mẫu huyết thanh từ nái chưa tiêm phòng PRRS, gồm 205 nái có dáng vẻ khoẻ mạnh ở các xã không có dịch PRRS (gọi là nái bình thường) và 30 nái trong ổ dịch PRRS ở một xã, đã phát hiện 136 mẫu có kháng thể kháng vi rút PRRS. Trong đó, có 109 mẫu dương tính ở nhóm nái bình thường, chiếm 53,17% và 27 mẫu dương tính ở nhóm nái trong ổ dịch, chiếm 90%. Tỷ số SP của kháng thể trên nhóm nái bình thường tập trung cao trong khoảng 0,4 đến < 2 và nhiều nái trong ổ dịch ở mức SP ≥ 2 (44,8%). Phát hiện vi rút PRRS và chủng Trung Quốc bằng phương pháp RTPCR từ 60 mẫu. Trong đó 30 mẫu được lấy từ 109 heo có kháng thể trên nhóm nái bình thường và 30 mẫu còn lại lấy từ heo trong ổ dịch PRRS. Kết quả âm tính đối với 30 mẫu của nhóm nái bình thường. Heo trong ổ dịch có 26 mẫu dương tính, chiếm 86,67% và có sự hiện diện của vi rút PRRS chủng Trung quốc (chủng độc lực cao). Nhiễm ghép xoắn khuẩn Leptospira được nghiên cứu trên 235 nái bao gồm cả 30 nái từ ổ dịch PRRS trong nội dung nghiên cứu 1. Kết quả có 10,21% (24235) heo nái có nhiễm Leptospira. Nhóm heo nái trong ổ dịch dương tính 3,33% (130 mẫu xét nghiệm), nhóm heo nái bình thường có 23205 mẫu dương, chiếm 11,22%. viii Nhiễm đa số là serovar panama (23,34%), và các serovar tarassovi, pyrogenes, javanica đều có cùng tỷ lệ 16,67%. Tỷ lệ nhiễm ghép dựa vào kháng thể kháng vi rút PRRS và xoắn khuẩn Leptospira chung 2 nhóm nái là 3,83%. Khi có nhiễm ghép trên nhóm nái bình thường, tỷ lệ sẩy thai cao nhất là 37,5% và tỷ lệ heo con sơ sinh còn sống thấp nhất là 86,54%. Nhiễm ghép giữa PRRSV và Leptospira làm giảm khả năng sinh sản của heo nái, làm tăng tỷ lệ heo chết tươi, chết khô, thai yếu và nhỏ vóc. vii SUMMARY Research topic Prevalence of PRRSV infection and coinfection of PRRSVLeptospira in sows at three districts of Tien Giang province was conducted from October 2008 to August 2009 at householders in three districts: Chau Thanh Dist., My Tho City and Cho Gao Dist. Samples were tested at Diagnosis and Treatment Station of Ho Chi Minh City Veterinary Subdepartment and the laboratory of Tien Giang Veterinary Subdepartment. The study included four parts: (1) Finding the rate of sows having antibody against PRRSV using ELISA, (2) Determining the presence of PRRSV in blood of sows and the Chinese strain by RTPCR method, (3) Testing antibody against Leptospira to evaluate the rate of infection and coinfection of PRRSV Leptospira in the sows, and (4) Preliminarily surveying the reproductive disorders of singleinfected or coinfected cases through parameters of reproductive performance. With 235 serum samples from PRRSnonvaccinated sows including 205 clinical healthy sows in the communes with no PRRS outbreak and 30 sows in one PRRSoutbreak commune, 136 samples were seropositive to PRRSV. Of these, 109 positive samples were in the group of clinical healthy sows, accounting for 53,17%, and 27 positive samples from sows of the epidemic area, accounting for 90%. SP ratios of antibody in the group of clinical healthy sows were mostly in the range of 0,4 to < 2, and about a half of sows in the epidemic area were at SP ≥ 2 (44,8%). Detection of PRRS virus and China strain were conducted by RTPCR method for 30 samples taken from 109 clinical healthy but seropositive sows and 30 samples from sows in PRRS outbreak. No clinical healthy sows carried virus. Sows in the epidemic area got positive in 26 samples, accounting for 86,67%, and PRRS virus of China strain was detected. Coinfection of Leptospira bacteria was examined in 235 sows including 30 sows from PRRS outbreak. The result was 10,21% (24235) of sows infected with Leptospira. In group of sows in outbreak area, 3.33% was positive (130 samples), clinical healthy sows had 23205 positive samples, accounting for 11,22%. Most cases were infected with serovar panama (23,34%), and serovar tarassovi, viii pyrogenes and javanica occupied at same rate (16,67%). Coinfection rate based on antibody against and Leptospira in the two groups of sows was 3,83%. When coinfection occurred in the group of clinical healthy sows, the abortion rate was highest (37,5%) and the proportion of born alive piglets was lowest (86,54%). Coinfection of PRRSV and Leptospira reduced fertility of sows, increased the number of stillbirth, mummify, weak and smallsize piglets. ix MỤC LỤC CHƯƠNG TRANG Trang tựa Trang Chuẩn Y ........................................................................................i Cảm tạ .....................................................................................................ii Lý lịch cá nhân ........................................................................................iii Lời cam đoan ..........................................................................................iv Tóm tắt ...................................................................................................v Mục lục ………………………………………………………………….viii Danh sách các chữ viết tắt ………………………………………………xiii Danh sách các bảng ……………………………………………………...xiv Danh sách các biểu đồ ......................................................................... xvi Danh sách các hình ............................................................................. xvi Danh sách các sơ đồ ............................................................................ xvi Chương 1 MỞ ĐẦU ..............................................................................................................1 1.1. Đặt vấn đề ..............................................................................................1 1.2. Mục tiêu ................................................................................................2 1.3. Yêu cầu ..................................................................................................2 Chương 2 TỔNG QUAN ......................................................................................................3 2.1. Hội chứng PRRS ....................................................................................3 2.1.1. Lịch sử phát hiện PRRS .......................................................................3 2.1.2. Vi rút PRRS.........................................................................................4 2.1.2.1. Kích thước và hình thái ....................................................................5 2.1.2.2. Cấu trúc gen......................................................................................5 2.1.2.3. Sự biến đổi về sinh học và gen của các chủng vi rút PRRS ...............6 2.1.2.4. Cách truyền lây.................................................................................7 x 2.1.2.5. Sự nhiễm bệnh trong đàn .................................................................9 2.1.2.6. Miễn dịch đối với vi rút PRRS ..........................................................11 2.1.3. Thể bệnh và bệnh tích..........................................................................13 2.1.3.1. Thể bệnh...........................................................................................13 2.1.3.2. Bệnh tích ..........................................................................................13 2.1.4. Chẩn đoán bệnh PRRS ........................................................................14 2.1.4.1. Các phương pháp phát hiện kháng thể...............................................14 2.1.4.2. Các phương pháp phát hiện kháng nguyên ........................................15 2.2. Bệnh do Leptospira ................................................................................16 2.2.1. Nguyên nhân........................................................................................16 2.2.2. Triệu chứng ........................................................................................16 2.2.3. Bệnh tích .............................................................................................16 2.2.4. Chẩn đoán Leptospira ..........................................................................16 2.3. Một số nghiên cứu trong nước về phân bố bệnh do PRRSV và Leptospira ......................................................................................................................17 2.3.1. Phân bố bệnh do PRRSV .....................................................................17 2.3.2. Phân bố bệnh do Leptospira.................................................................18 2.4. Các nguyên nhân gây rối loạn sinh sản trên nái.......................................20 2.4.1. Nguyên nhân không nhiễm trùng .........................................................20 2.4.2. Nguyên nhân nhiễm trùng....................................................................22 Chương 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ......................................................................23 3.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu...........................................................23 3.1.1. Thời gian thực hiện đề tài ....................................................................23 3.1.2. Địa điểm .............................................................................................23 3.1.3. Đối tượng khảo sát...............................................................................23 3.2. Nội dung nghiên cứu .............................................................................23 3.3. Kít, hoá chất và trang thiết bị..................................................................24 3.3.1. Kít ELISA ..........................................................................................24 xi 3.3.2. Kít, hoá chất ly trích RNA và RTPCR ................................................24 3.3.3. Trang thiết bị .......................................................................................25 3.4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................25 3.4.1. Nội dung 1: Khảo sát tỷ lệ nái có kháng thể kháng vi rút PRRS bằng phương pháp ELISA......................................................................................25 3.4.1.1. Bố trí khảo sát..................................................................................25 3.4.1.2. Phương pháp lấy mẫu xét nghiệm .....................................................25 3.4.1.3. Các chỉ tiêu theo dõi .........................................................................28 3.4.2. Nội dung 2: Xác định sự hiện diện của vi rút PRRS và chủng Trung Quốc bằng phương pháp RTPCR .................................................................28 3.4.2.1. Bố trí mẫu khảo sát ...........................................................................28 3.4.2.2. Phương pháp xét nghiệm...................................................................29 3.4.2.3. Các chỉ tiêu theo dõi .........................................................................30 3.4.3. Nội dung 3: Xét nghiệm Leptospira để đánh giá tỷ lệ nhiễm Leptospira và tần suất nhiễm ghép PRRS Leptospira trên 2 nhóm heo nái ..................30 3.4.3.1. Bố trí mẫu khảo sát ...........................................................................30 3.4.3.2. Chỉ tiêu theo dõi ...............................................................................30 3.4.3.3. Phương pháp xét nghiệm...................................................................30 3.4.4. Nội dung 4: Đánh giá biểu hiện rối loạn sinh sản thông qua các chỉ tiêu về năng suất sinh sản trên các nhóm nái dựa vào kháng thể dương tính hoặc âm tính với PRRS và Leptospira .........................................................................31 3.4.4.1. Các chỉ tiêu theo dõi .........................................................................31 3.4.4.2. Phương pháp tiến hành......................................................................32 3.5. Xử lý số liệu ...........................................................................................32 Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .............................................................................33 4.1. Tỷ lệ nái có kháng thể kháng vi rút PRRS ..............................................33 4.1.1. Tỷ lệ heo nái có kháng thể theo quy mô nuôi và lứa đẻ .......................35 4.1.1.1. Trên nhóm nái bình thường ..............................................................35 xii 4.1.1.2. Trên nhóm nái trong ổ dịch...............................................................36 4.1.2. Tần suất nái có kháng thể theo SP và quy mô nuôi .............................37 4.1.3. Tần suất nái có kháng thể theo mức SP và lứa đẻ ...............................38 4.2. Phát hiện vi rút PRRS và chủng Trung Quốc bằng phương pháp RTPCR ......................................................................................................................39 4.3. Tỷ lệ nhiễm ghép xoắn khuẩn ................................................................41 4.3.1. Tỷ lệ nhiễm Leptospira theo quy mô và lứa đẻ ...................................41 4.3.2. Phân bố hiệu giá kháng thể theo serovar nhiễm ...................................43 4.3.3. Tỷ lệ nhiễm ghép vi rút PRRS và Leptospira theo quy mô nuôi...........45 4.3.4. Tỷ lệ nhiễm ghép vi rút PRRS và Leptospira theo lứa đẻ .....................46 4.4. Tần suất rối loạn sinh sản .......................................................................47 4.4.1. Năng suất sinh sản theo quy mô nuôi ...................................................47 4.4.2. Năng suất sinh sản theo lứa đẻ ............................................................49 4.4.3. Năng suất sinh sản ở nái nhiễm ghép PRRS và Leptospira...................50 Chương 5 KẾT LUẬN và ĐỀ NGHỊ ...................................................................................52 5.1. Kết luận ..................................................................................................52 5.2. Tồn tại ....................................................................................................53 5.3. Đề nghị...................................................................................................53 TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................54 PHỤ LỤC xiii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT EAV Equine arteritis virus ELISA Enzymelinked immunosorbent assay FA Fluorescent antibody staining IFA Indirect fluorescent assay IHC Immunohistochemistry staining IPMA Immunoperoxidase monolayer assay LDV Lactate dehydrogenase elevating virus LV Lelystad virus MAT Microscopic agglutination test MSD Mystery swine disease OIE Office international des epizooties ORF Open reading frame PAM Pulmonary alveolar marcrophage PEARS Porcine endemic abortion and respiratory syndrome PRRS Porcine reproductive and respiratory syndrome PRRSV Porcine reproductive and respiratory syndrome virus RLSS Rối loạn sinh sản RTPCR Reverse transcriptase polymerase chain reaction SP Sample Positive SHFV Simian hemorrhagic fever virus SIRS Swine infertility and respiratory syndrome SN Serum neutralization xiv DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 2.1: Tỷ lệ thường gặp của các trục trặc sinh sản ...........................................20 Bảng 3.1: Trình tự các đoạn mồi phát hiện vi rút PRRS ........................................24 Bảng 3.2: Tổng đàn heo tại 3 huyện thị và phân bố mẫu khảo sát mức độ nhiễm vi rút PRRS bằng ELISA .......................................................................25 Bảng 3.3: Phân bố nái khảo sát theo quy mô và lứa đẻ trên nhóm nái bình thường26 Bảng 3.4: Phân bố theo quy mô và lứa đẻ trên nhóm nái trong ổ dịch ..................26 Bảng 3.5: Bộ kháng nguyên chuẩn Leptospira 12 serovar.....................................31 Bảng 4.1: Tỷ lệ nái có kháng thể kháng virus PRRS theo các mức SP ở 2 nhóm nái ..............................................................................................................................33 Bảng 4.2: Tỷ lệ nái có kháng thể theo quy mô nuôi và lứa đẻ ở nhóm nái bình thường ..................................................................................................................35 Bảng 4.3: Tỷ lệ nái có kháng thể theo quy mô nuôi và lứa đẻ ở nhóm nái trong ổ dịch.....................................................................................................36 Bảng 4.4: Tỷ lệ nái có kháng thể theo các mức SP và quy mô nuôi .....................37 Bảng 4.5: Tỷ lệ nái có kháng thể theo mức SP và lứa đẻ .....................................38 Bảng 4.6: Tỷ lệ nái ổ dịch nhiễm vi rút PRRS trong huyết thanh ..........................39 Bảng 4.7: Tỷ lệ nhiễm Leptospira trên heo nái bình thường theo quy ...................41 Bảng 4.8: Phân bố hiệu giá kháng thể kháng serovar nhiễm ..................................43 Bảng 4.9: Tỷ lệ nhiễm ghép dựa vào kháng thể kháng virus PRRS và Leptospira theo quy mô nuôi trên cả 2 nhóm nái .................................................45 Bảng 4.10: Tỷ lệ nhiễm ghép dựa vào kháng thể kháng vi rút PRRS và Leptospira theo lứa đẻ trên cả 2 nhóm nái ...........................................................46 Bảng 4.11: Năng suất sinh sản theo quy mô nuôi .................................................47 Bảng 4.12: Năng suất sinh sản theo lứa đẻ ...........................................................49 Bảng 4.13: Năng suất sinh sản theo kết quả chẩn đoán PRRS và Leptospira ......50 xv DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ TRANG Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ nái có kháng thể trên hai nhóm ở các mức SP .........................33 Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ nái có kháng thể theo mức SP và lứa đẻ trên nhóm nái bình thường .............................................................................................39 Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ nhiễm Leptospira trên heo nái bình thường theo quy mô và lứa đẻ ....................................................................................................42 Biểu đồ 4.4: Tỷ lệ nhiễm ghép vi rút PRRS và Leptospira theo quy mô nuôi ........45 Biểu đồ 4.5: Tỷ lệ nhiễm ghép vi rút PRRS và Leptospira theo lứa đẻ ..................46 DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 2.1: Bộ gen và hình thái của virus PRRS......................................................5 Hình 2.2: Mô hình các protein cấu trúc của vi rút PRRS .......................................6 Hình 4.1: Thai sẩy trên heo nái bị bệnh tai xanh ...................................................48 Hình 4.2: Heo nái mang thai có triệu chứng sốt, bỏ ăn do nhiễm vi rút PRRS.......48 Hình 4.3: Heo nái nhiễm PRRSV với biểu hiện tai xanh, sẩy thai .........................49 DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ SƠ ĐỒ TRANG Sơ đồ 3.1: Phát hiện kháng thể kháng vi rút PRRS chung cho cả 2 dòng...............27 Sơ đồ 3.2: RTPCR phát hiện vi rút PRRS và chủng Trung Quốc .........................29 1 Chương 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp trên heo (porcine reproductive and respiratory syndrome – PRRS) còn được gọi là bệnh tai xanh. Bệnh xuất hiện ở Mỹ năm 1987 (Collins, 1992). Kế đó bệnh xuất hiện ở Châu Âu năm 1990 (Wensvoort và ctv, 1991). Năm 1991 bệnh xuất hiện ở Đài Loan, đến năm 1997 bệnh được phát hiện ở Việt Nam. Dịch xảy ra từ năm 2005 đến nay gây thiệt hại rất lớn về kinh tế cho ngành chăn nuôi heo trên thế giới ở gần 30 quốc gia và vùng lãnh thổ (Cục Thú y, 2007). Năm 2007, Tiền Giang đã xảy ra 1 đợt dịch, có tốc độ lây lan nhanh, với 377 heo nhiễm bệnh. Dịch bệnh đã gây thiệt hại cho người chăn nuôi, ảnh hưởng phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Những nghiên cứu về bệnh PRRS ở Việt Nam được tiến hành trong những năm 2000. Ở Thành phố hồ Chí Minh, Trần Thị Bích Liên và Trần Thị Dân (2003) kiểm tra huyết học tại một trại chăn nuôi heo, ghi nhận tỷ lệ dương tính PRRSV là 5,7% và nái dương tính có tỷ lệ sẩy thai cao. Khảo sát huyết thanh học trên đàn nái có biểu hiện rối loạn sinh sản tại Tiền Giang, Thái Quốc Hiếu và ctv (2005) báo cáo 35% nái dương tính với PRRSV và hơn 10% thai chết trong mỗi ổ khi heo nái dương tính PRRSV. Những nghiên cứu về bệnh trên những trại heo giống tại các tỉnh phía Nam cho thấy tỷ lệ heo có huyết thanh dương tính với bệnh rất khác nhau, từ 1,3% đến 68,29% (Cục Thú y, 2007). Kết quả nghiên cứu của Trần Thị Bích Liên và Trần Thị Dân (2007) tại 21 trại chăn nuôi tại miền Đông Nam Bộ cho thấy có sự hiện diện của cả 2 dòng vi rút Châu Âu và Châu Mỹ. Do tính chất quan trọng của bệnh và khả năng lây nhiễm cao trong đàn heo nên việc xác định mức độ nhiễm và chủng vi rút PRRS đang lưu hành tại Tiền Giang là cần thiết. Từ đó giúp người chăn nuôi có các biện pháp kiểm soát bệnh và hạn chế sự thiệt hại do bệnh gây ra. 2 Bệnh PRRS gây suy giảm hệ thống miễn dịch nên có thể nhiễm ghép một số mầm bệnh khác, trong đó có khả năng nhiễm xoắn khuẩn Leptospira. Đây là một bệnh gây rối loạn sinh sản khá quan trọng trên nái và đồng thời cũng là bệnh truyền nhiễm chung cho con người. Câu hỏi đặt ra là heo nái có nhiễm ghép PRRSV với xoắn khuẩn Leptospira hay không và năng suất sinh sản bị ảnh hưởng ra sao trong điều kiện chăn nuôi ở Tiền Giang. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, chúng tôi thực hiện đề tài: “TÌNH HÌNH NHIỄM VI RÚT GÂY HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN HÔ HẤP (PRRSV) VÀ NHIỄM GHÉP PRRSV LEPTOSPIRA TRÊN HEO NÁI TẠI TỈNH TIỀN GIANG”. 1.2. Mục tiêu Xác định mức độ nhiễm vi rút PRRS, chủng vi rút PRRS và đánh giá khả năng nhiễm ghép PRRSV và Leptospira trên heo nái. 1.3. Yêu cầu (1) Sử dụng phương pháp ELISA để xác định tỷ lệ nái có kháng thể kháng vi rút PRRS và tỷ số SP ở các hộ chăn nuôi heo gia đình tại 03 huyện, thị (thành phố Mỹ Tho, Châu Thành, Chợ Gạo) trên địa bàn tỉnh Tiền Giang. (2) Xác định sự hiện diện vi rút PRRS nhiễm trong máu heo nái và chủng Trung Quốc bằng phương pháp RTPCR. (3) Xét nghiệm kháng thể kháng xoắn khuẩn Leptospira để đánh giá mức độ nhiễm Leptospira và sự nhiễm ghép PRRS Leptospira trên nái. (4) Sơ bộ khảo sát các biểu hiện rối loạn sinh sản của các trường hợp nhiễm đơn hoặc nhiễm ghép thông qua các chỉ tiêu về năng suất sinh sản. 3 Chương 2 TỔNG QUAN 2.1. Hội chứng PRRS 2.1.1. Lịch sử phát hiện PRRS Cuối thập niên 80 đã xảy ra một trận đại dịch ở Mỹ. Mô tả đầu tiên về một hội chứng bệnh ở vùng phía nam Carolina, bao gồm việc suy giảm mạnh khả năng sinh sản, viêm phổi sau cai sữa, gia tăng tỷ lệ tử vong ở heo con cai sữa. Nguyên nhân lúc này chưa được biết rõ do đó được gọi là “bệnh bí ẩn ở heo” (mystery swine disease MSD). Năm 1990 bệnh đã hiện diện ở nhiều nước châu Âu và châu Á và còn được gọi nhiều tên khác nhau: “bệnh tai xanh” (blue ear disease) dựa trên triệu chứng chuyển màu xanh ở da tai trên một số heo nái và hậu bị, “hội chứng vô sinh và hô hấp trên heo” (SIRS – swine infertility and respiratory syndrome), “hội chứng sẩy thai dịch vùng và hô hấp trên heo” (PEARS – porcine endemic abortion and respiratory syndrome). Ở Tây Ban Nha phát hiện triệu chứng lâm sàng đầu tiên trên đàn heo nhập khẩu vào tháng 1 năm 1991 (Duran và ctv, 1992). Ba trận dịch được báo cáo ở Tây Ban Nha, trong đó hai trường hợp xảy ra ở tỉnh Huesca và một trường hợp ở tỉnh Lerida, tất cả heo bệnh ở đây đều bị tiêu hủy. Ở Anh bệnh xuất hiện vào tháng 5 năm 1991 (Edwards và ctv, 1992). Tuy nhiên vào thời điểm này không có hiện tượng nhập khẩu heo sống, tinh trùng hay phôi từ các quốc gia đang có bệnh MSD trong vòng 12 tháng, cho nên không có sự giải thích rõ ràng về nguồn gốc gây ra căn bệnh này ở Anh. Ở Pháp, những trận dịch đầu tiên xảy ra ở Britany vào tháng 10 năm 1991 (Baron và ctv, 1992), sau đó ở Đan Mạch vào tháng 3 năm 1992 (Botner và ctv, 1994) (dẫn liệu của Zimmerman, 2003). Ở Châu Á, trận dịch đầu tiên xuất hiện ở Nhật năm 1988 và ở Đài Loan vào năm 1991. Vì vậy bệnh MSD đã lan truyền hầu hết các trung tâm chăn nuôi heo lớn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM  CAO VĂN THẬT TÌNH HÌNH NHIỄM VI RÚT GÂY HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN HÔ HẤP (PRRSV) VÀ NHIỄM GHÉP PRRSV - LEPTOSPIRA TRÊN HEO NÁI TẠI TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 11/2010 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH  CAO VĂN THẬT TÌNH HÌNH NHIỄM VI RÚT GÂY HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN HÔ HẤP (PRRSV) VÀ NHIỄM GHÉP PRRSV - LEPTOSPIRA TRÊN HEO NÁI TẠI TỈNH TIỀN GIANG Chuyên ngành: Thú Y Mã số: 60.62.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ DÂN Th.S TRẦN THỊ BÍCH LIÊN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 11/2010 ii TÌNH HÌNH NHIỄM VI RÚT GÂY HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN HÔ HẤP (PRRSV) VÀ NHIỄM GHÉP PRRSV - LEPTOSPIRA TRÊN HEO NÁI TẠI TỈNH TIỀN GIANG CAO VĂN THẬT Hội đồng chấm luận văn: Chủ tịch: TS NGUYỄN THỊ PHƯỚC NINH Đại học Nông Lâm TP HCM Thư ký: TS THÁI THỊ THỦY PHƯỢNG Trung tâm Thú Y Vùng VI Phản biện 1: PGS.TS NGUYỄN NGỌC HẢI Đại học Nông Lâm TP HCM Phản biện 2: TS NGUYỄN ĐÌNH QUÁT Đại học Nông Lâm TP HCM Ủy viên: PGS.TS TRẦN THỊ DÂN Đại học Nông Lâm TP HCM iii LỜI CẢM TẠ Kính dâng Cha Mẹ, người sinh thành dưỡng dục, đời tận tụy THÀNH KÍNH GHI ƠN  PGS.TS TRẦN THỊ DÂN  Th.S TRẦN THỊ BÍCH LIÊN Đã hết lịng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn bạn lớp Cao học Thú Y 2006 động viên, chia khó khăn học tập q trình hồn thành luận văn CHÂN THÀNH CẢM ƠN  Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm  Ban Chủ Nhiệm Thầy, Cô Khoa Chăn Ni – Thú Y  Phịng Đào Tạo Sau Đại học Đã tận tâm dạy bảo, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập Ban Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tiền Giang, Ban lãnh đạo Chi cục Thú y Tiền Giang Các bạn đồng nghiệp tạo điều kiện, hỗ trợ suốt trình học tập iv LÝ LỊCH CÁ NHÂN Tôi tên Cao Văn Thật sinh ngày 02 tháng năm 1976 TP Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang Tốt nghiệp PTTH Trường Trung học phổ thông Nguyễn Đình Chiểu, TP Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang năm 1994 Tốt nghiệp Đại học ngành Thú Y hệ quy Đại học Nông Lâm, Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh năm 2000 Làm việc Chi Cục Thú Y Tiền Giang từ năm 2000 đến 10/2008 từ 11/2008 đến làm việc Phịng Chăn ni Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tiền Giang, chức vụ Trưởng Phòng Tháng năm 2006 đến theo học Cao học ngành Thú Y Đại học Nông Lâm, Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh Địa liên lạc: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tiền Giang Điện thoại: 073-3855347 DĐ: 0918458907 Email: cvthat2006@yahoo.com.vn v LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Cao Văn Thật vi TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Tình hình nhiễm vi rút gây hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp (PRRSV) nhiễm ghép PRRSV - Leptospira heo nái huyện tỉnh Tiền Giang” tiến hành từ 10/2008 đến 8/2009 hộ chăn ni gia đình thuộc huyện thị: Châu Thành, Tp Mỹ Tho Chợ Gạo Mẫu xét nghiệm Trạm chẩn đoán điều trị Chi cục Thú y Tp Hồ Chí Minh Phịng xét nghiệm Chi cục Thú y Tiền Giang Nội dung nghiên cứu gồm phần: (1) Khảo sát tỷ lệ nái có kháng thể kháng vi rút PRRS phương pháp ELISA; (2) Xác định diện vi rút PRRS máu heo nái định chủng Trung Quốc phương pháp RT-PCR; (3) Xét nghiệm Leptospira để đánh giá mức độ nhiễm Leptospira nhiễm ghép PRRS Leptospira nái; (4) Sơ khảo sát biểu rối loạn sinh sản trường hợp nhiễm đơn nhiễm ghép thông qua tiêu suất sinh sản Khảo sát 235 mẫu huyết từ nái chưa tiêm phịng PRRS, gồm 205 nái có dáng vẻ khoẻ mạnh xã khơng có dịch PRRS (gọi nái bình thường) 30 nái ổ dịch PRRS xã, phát 136 mẫu có kháng thể kháng vi rút PRRS Trong đó, có 109 mẫu dương tính nhóm nái bình thường, chiếm 53,17% 27 mẫu dương tính nhóm nái ổ dịch, chiếm 90% Tỷ số S/P kháng thể nhóm nái bình thường tập trung cao khoảng 0,4 đến < nhiều nái ổ dịch mức S/P ≥ (44,8%) Phát vi rút PRRS chủng Trung Quốc phương pháp RT-PCR từ 60 mẫu Trong 30 mẫu lấy từ 109 heo có kháng thể nhóm nái bình thường 30 mẫu lại lấy từ heo ổ dịch PRRS Kết âm tính 30 mẫu nhóm nái bình thường Heo ổ dịch có 26 mẫu dương tính, chiếm 86,67% có diện vi rút PRRS chủng Trung quốc (chủng độc lực cao) Nhiễm ghép xoắn khuẩn Leptospira nghiên cứu 235 nái bao gồm 30 nái từ ổ dịch PRRS nội dung nghiên cứu Kết có 10,21% (24/235) heo nái có nhiễm Leptospira Nhóm heo nái ổ dịch dương tính 3,33% (1/30 mẫu xét nghiệm), nhóm heo nái bình thường có 23/205 mẫu dương, chiếm 11,22% vii Nhiễm đa số serovar panama (23,34%), serovar tarassovi, pyrogenes, javanica có tỷ lệ 16,67% Tỷ lệ nhiễm ghép dựa vào kháng thể kháng vi rút PRRS xoắn khuẩn Leptospira chung nhóm nái 3,83% Khi có nhiễm ghép nhóm nái bình thường, tỷ lệ sẩy thai cao 37,5% tỷ lệ heo sơ sinh sống thấp 86,54% Nhiễm ghép PRRSV Leptospira làm giảm khả sinh sản heo nái, làm tăng tỷ lệ heo chết tươi, chết khô, thai yếu nhỏ vóc viii SUMMARY Research topic "Prevalence of PRRSV infection and co-infection of PRRSVLeptospira in sows at three districts of Tien Giang province" was conducted from October 2008 to August 2009 at householders in three districts: Chau Thanh Dist., My Tho City and Cho Gao Dist Samples were tested at Diagnosis and Treatment Station of Ho Chi Minh City Veterinary Sub-department and the laboratory of Tien Giang Veterinary Sub-department The study included four parts: (1) Finding the rate of sows having antibody against PRRSV using ELISA, (2) Determining the presence of PRRSV in blood of sows and the Chinese strain by RT-PCR method, (3) Testing antibody against Leptospira to evaluate the rate of infection and co-infection of PRRSV - Leptospira in the sows, and (4) Preliminarily surveying the reproductive disorders of singleinfected or co-infected cases through parameters of reproductive performance With 235 serum samples from PRRS-nonvaccinated sows including 205 clinical healthy sows in the communes with no PRRS outbreak and 30 sows in one PRRS-outbreak commune, 136 samples were seropositive to PRRSV Of these, 109 positive samples were in the group of clinical healthy sows, accounting for 53,17%, and 27 positive samples from sows of the epidemic area, accounting for 90% S/P ratios of antibody in the group of clinical healthy sows were mostly in the range of 0,4 to < 2, and about a half of sows in the epidemic area were at S/P ≥ (44,8%) Detection of PRRS virus and China strain were conducted by RT-PCR method for 30 samples taken from 109 clinical healthy but seropositive sows and 30 samples from sows in PRRS outbreak No clinical healthy sows carried virus Sows in the epidemic area got positive in 26 samples, accounting for 86,67%, and PRRS virus of China strain was detected Co-infection of Leptospira bacteria was examined in 235 sows including 30 sows from PRRS outbreak The result was 10,21% (24/235) of sows infected with Leptospira In group of sows in outbreak area, 3.33% was positive (1/30 samples), clinical healthy sows had 23/205 positive samples, accounting for 11,22% Most cases were infected with serovar panama (23,34%), and serovar tarassovi, vii pyrogenes and javanica occupied at same rate (16,67%) Co-infection rate based on antibody against and Leptospira in the two groups of sows was 3,83% When co-infection occurred in the group of clinical healthy sows, the abortion rate was highest (37,5%) and the proportion of born alive piglets was lowest (86,54%) Co-infection of PRRSV and Leptospira reduced fertility of sows, increased the number of stillbirth, mummify, weak and small-size piglets viii 5.2 Tồn - Không xét nghiệm bệnh gây rối loạn hô hấp sinh sản khác nái bệnh SMEDI, bệnh Aujeszky, Pavovirus, Brucella…Do chưa đánh giá tình trạng nhiễm ghép virus PRRS bệnh lên suất sinh sản - Dung lượng mẫu ổ dịch PRRS cịn thấp 5.3 Đề nghị Cần có khảo sát chi tiết mối quan hệ số lượng vi rút PRRS chủng độc lực cao máu với suất biểu bệnh lý heo Thực biện pháp cách ly để điều trị loại thải nái nhiễm ghép vi rút PRRS Leptospira cho suất sinh sản thấp 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2007 Quyết định số 1037/2007/QĐBNN việc bổ sung hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn vào Danh mục bệnh phải công bố dịch Cromwell L G., Bakerb H D., Ewan C R., Kornegay T E., Lewis J A., Steele C N., Thackerb A P., 1998 Năng lượng Nhu cầu dinh dưỡng lợn, 10th edition (Trần Trọng Chiển Lã Văn Kính dịch) Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội, trang - 10 Cục thú y, 2007 Hướng dẫn phòng chống dịch hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn (hướng dẫn số 1080/TY-DT) Diehl R J., Thompson H L., 1996 Quản lý lợn nái lợn tơ để sinh sản có hiệu Cẩm nang chăn ni lợn cơng nghiệp (Trần Trọng Chiển ctv dịch) Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 169 - 174 Diekman A M., Coffey T M., Purkhiser D E., Reeves E D., Young G Les., 1996 Mycotoxin suất lợn Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp (Trần Trọng Chiển ctv dịch) Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 311 - 316 Evan L., Britt J., Kirkbride C., Levis D., 1996 Giải tồn sinh sản lợn Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp (Trần Trọng Chiển ctv dịch) Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 199 - 204 Hồ Huỳnh Thùy Dương, 1998 Sinh học phân tử Nhà xuất giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh Hoàng Văn Năm, 2001 Các bệnh phát gia súc, gia cầm nhập nội công nghệ chẩn đốn phịng trị Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, Trang 66 – 73 Huỳnh Thị Mạnh, Vũ Văn Thuận Lê Thanh Quang, 1999 Kết điều tra tình hình cảm nhiễm số bệnh truyền nhiễm có liên quan đến hội chứng rối loạn sinh sản lợn tỉnh duyên hải miền Trung Khoa học kỹ thuật Thú y, tập VI (4): - 26 10 Huỳnh Thị Thu Hương, 2009 Xác định tỷ lệ nhiễm dòng vi rút PRRS đàn heo địa phương Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 56 11 Huỳnh Trọng Tiến, 2007 Phát vi rút hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp (PRRS) kỹ thuật RT-PCR Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 12 Kim cộng sự, 2006 Giám sát huyết học lưu hành virút PRRS 13 La Tấn Cường, 2005 Sự lưu hành ảnh hưởng hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp heo (PRRS) số trại chăn nuôi heo tập trung Cần Thơ Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Cần Thơ 14 Nguyễn Lương Hiền, Ngô Thanh Long, Nguyễn Ngô Minh Triết ctv, 2001 Bước đầu khảo sát hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp số trại heo giống thuộc vùng Thành phố Hồ Chí Minh Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn Báo cáo khoa học, Phần Chăn nuôi Thú y 1999 -2000 15 Nguyễn Ngọc Tuân Trần Thị Dân, 1999 Kỹ thuật chăn nuôi heo Nhà xuất Nông nghiệp Tp HCM Tr 146 - 147 16 Nguyễn Thị Kiều Anh, 2006 Mối liên quan nhiễm virus PRRS heo nái với suất sinh sản hiệu giá kháng thể đàn Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Thị Ngân, Phương Song Liên, Nguyễn Ngọc Tiến, 2004 Một số thông tin bệnh xoắn khuẩn (Leptospira) gia súc người Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y Tập XI (1): 92 - 94 18 Thái Quốc Hiếu, Lê Minh Khánh, Nguyễn Văn Hân, Hồ Huỳnh Mai, Trần Thị Bích Liên, Nguyễn Ngọc Tuân, Trần Thị Dân, Nguyễn Phước Ninh, 2007 Ảnh hưởng hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp đến khả bảo hộ bệnh dịch tả heo Tạp Chí Khoa Học Kỹ Thuật Thú Y Tập XIV (4): 84 – 87 19 Thái Quốc Hiếu, Nguyễn Việt Nga, Lê Minh Khánh, Trần Quang Tri, Trần Thị Bích Liên, Nguyễn Ngọc Tuân, Trần Thị Dân, 2006 Khảo sát sức sinh sản heo nái dương tính với hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp (PRRS) dịch tả hộ chăn ni gia đình huyện Chợ Gạo – Tiền Giang Tạp Chí Khoa Học Kỹ Thuật Thú Y Tập XIII (3): – 11 20 Thái Quốc Hiếu, Nguyễn Việt Nga, Lê Minh Khánh, Trần Quang Tri, Trần Thị Bích Liên, Nguyễn Ngọc Tuân Nguyễn Thị Dân, 2005 Khảo sát sức sinh sản heo nái dương tính với hội chứng rối loạn sinh sản hơ hấp (PRRS) dịch tả heo heo chăn ni gia đình huyện Chợ Gạo- Tiền Giang Tạp Chí Khoa Học Thú Y, số 3/2006 Tr -11 57 21 Trần Thị Bích Liên Trần Thị Dân, 2003 Tỷ lệ nhiễm PRRS số biểu lâm sàng rối loạn sinh sản- hô hấp heo trại chăn ni Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, số 4/2003 Tr 89 - 91 22 Trần Thị Bích Liên Trần Thị Dân, 2007 Xác định tỷ lệ nhiễm chủng vi rút số sở chăn nuôi heo miền Đông Nam Bộ Tạp Chí Khoa Học Kỹ Thuật Thú Y 14 (6) – 23 Trần Thị Bích Liên, 2000 Điều tra tình hình nhiễm Leptospira đàn heo nái sinh sản trại chăn nuôi thành phố Hồ Chí Minh Khoa học kỹ thuật Thú y, tập VII (4): 17 - 18 24 Trần Thị Bích Liên, Nguyễn Thị Kiều Anh, Trần Thị Dân, Nguyễn Phước Ninh Nguyễn Ngọc Tuân, 2006 Khảo sát biến động kháng thể mẹ truyền heo nái nhiễm vi-rút PRRS Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, số 2/2007: – 10 25 Trần Thị Dân, 2003 Sinh sản heo nái sinh lý heo NXB Nông Nghiệp 26 Võ Bá Lâm , 2001 Ðiều tra tình hình nhiễm Leptospira heo hai sở chăn ni tập trung địa bàn tỉnh Bình Dương Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 27 www.ctu.edu.vn/ institates/mdi/jirtes/JIRCAS/resea/workrch TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 28 Albina E.,1997 Epidemiology of porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS) : An overview Veterinary Microbiology, 55: 309 - 316 29 Albina E., Piriou L., Hutet E., Cariolet R and Hospitalier R.L., 1998 Immume respones in pigs infected with porcine reproductive and respiratory syndrome virus (PRRSV) Veterinary Immunology and Immunopathology, 61: 49 – 66 30 Batista L., Dee S.D., Rossow K.D., Deen J and Pijoan C., 2002 Assessing the duration of persistence and shedding of porcine reproductive and respiratory syndrome virus in large population of breeding-age gilts Canadian Journal of Veteriany Research, 66 (3): 196 – 200 31 Benfield D A., Colins J E., Dee S A., Halbur P G., Joo H S., Lager K M., Mengeling W L., Murtaugh M P., Rossow K D., Stevenson G W and Zimmerman J J., 1999 Porcine reproductive and respiratory syndrome In Diseases of Swine 8th edition Iowa State University Press/Amees, Iowa USA, pp 201 - 224 58 32 Boqvist, S., Ho Thi, V.T., Vågsholm, I., Magnusson, U., 2002 The impact of Leptospira seropositivity on the reproductive performance in sows in southern Vietnam Theriogenology 58: 1327–1355 33 Christopher-Hennings J., Hill T H., Zimmerman J.J., Katz B.J., Yaeger J.M., Chase C.L.C and Benfield A D.,1995 Detection of porcine reproductive and respiratory syndrome virus in boar semen by PCR Journal of Clinical Microbiology, 33 (7) : 1730 - 1734 34 Collins J E., Benfield D A., Christianson W T., Harris L., Henning J C., Shaw D P., Goyal S M., McCollough S., Morrison R B., Joo H S., Gorcyca D E and Chladex, 1992 Isolation of swine infertility and respiratory syndrome virus (isolate ATCC2332) in North America and experimental reproduction of the disease in gnotobiotic pigs Journal of Veteriany Diagnostic and Investigation, 4:117 - 126 35 Cruz M.S., Maala C.U., Balay A.CIII., Lising R.T., 2007 An update on PRRS Sero-Prevalence in the Philippines Proceedings the 3rd congress of the Asian Pig Veterinary Society, Wuhan, China, 22 - 25 April 2007 Asian Pig Veterinary Society, China, pp.99 - 100 36 Erickson G., 1995 PRRS ELISA developments In PRRS control: whole herd management concepts and research update Proseeding of the North Carolina Healthy Hogs Seminar, Swine Verterinary Group, North Carolina 37 Goyal S M., 1993 Porcine reproductive and respirastory syndrome Journal of Veteriany Diagnostic and Investigation, 5: 656 – 664 38 Joo HS., Dee SA, 1993, “Recurrent PRRS problems in nursery pig”, Proceeding of the Allen D Leman Swine Conference, pp 85-86 39 Kim D.H., Kim S., Kang S.W., Ju T.U., Ruy T.E., Yang J.S., Park B.K., 2007 Serological Prevelence of Porcine reproductive and respiratory syndrome virus by ELISA in 2005/2006 in South Korea Proceedings the 3rd congress of the Asian Pig Veterinary Society, Wuhan, China, 22 - 25 April 2007 Asian Pig Veterinary Society, China, pp.33 - 94 40 Meulenberg J.J.M, 2000 PRRSV, the virut Veterinary Reseach 31(1): 11 - 21 41 Molitor T.W., Bautista E.M., Choi C.S., 1997 Immunity to PRRSV: Doubleedged sword Veterinary Microbiology, 55: 265 - 276 42 OIE, 1992 World Animal Health 1991 Volume VII Number Animal Health Status and Disease Control Methods, p 126 59 43 Otake S., Dee A S., Rossow D K., Moon D R., Pijoan C., 2002 Mechanical tranmission of porcine reproductive and respiratory syndrome virus by mosquitoes, Aedes vexans (Meigen) The Canadian Journal of Veterinary Research 66: 191 – 195 44 Straw B E., Allairre D S., Taylor J D., 1999 Disease of swine 8th edition Iowa State University Press/Ames Iowa USA, pp.201 - 232, pp.896 45 Ramos AC, Souza GN, Lilenbaum W, 2006 Influence of leptospirosis on reproductive performance of sows in Brazil Veterinary Bacteriology Laboratory, Department of Microbiology and Parasitology, Universidade Federal Fluminense, 24210-130 Niterói, RJ, Brazil 46 Tian K., Yu X., Zhao T., Feng Y., Cao Z., Wang C., Hu Y., Chen X., Hu D., Tian X., Liu D., Zhang S, Deng X, Ding Y., Yang L., Zhang Y., Xiao H., Qiao M., Wang B., Hou L., Wang X., Yang X., Kang L., Sun M., Jin P., Wang S., Kitamura Y., Yan J., and Gao G.F., 2007 Emergence of Fatal PRRSV Variants: Unparalleled Outbreaks of Atypical PRRS in China and Molecular Dissection of the Unique Hallmark PLoS ONE 2(6) 47 Wang F.I., 1994 Minimal residues of porcine reproductive and respiratory syndrome virus in pig carcases and boar semen Proceeding of the National Science Council, Republic of China(B)., 33 (4), p 167 - 174 48 Wentvoort, G., C Terpstra, J M A Pol, E A ter Laak, M Bloemraad, E P de Kluyver, C Kragten, L van Buiten, A den Besten, F Wagenaar, J M Broekhuijsen, P L J M Moonen, T Zetstra, E A de Boer, H J Tibben, M F de Jong, P Van’t Veld, G J R Groenland, J A van Gennep, M T H Voets, J H M Verheijden, and J Braamskamp 1991 Mystery swine disease in The Netherlands: the isolation of Lelystad virus Vet Q 13:121– 130 49 Wills R.W., Doster A.R., Galeota J., Sur J.H., Osorio F.A., 2003 Duration of porcine reproductive and respiratory syndrome virus infections and proportion of persistently infected pigs Journal of Clinical Microbiology 41 (1): 58 - 62 50 Yoon J-K, Christopher-Hennings and Nelson EA, 2003 Diagnosis of PRRS Virus 2003 PRRS Compendium Producer Edition, chapter 51 Zeman D., Neiger R., Yeager M., Nelson E.,Benfield D., Leslie-Steen P., Thomas J., Miskimins D., Daly R and Minehart M., 1993 Laboratory investigation of PRRS virus in three swine herds Journal of Veteriany Diagnostic and Investigation, 5: 522 – 528 60 52 Zimmerman J., Yoon J.K and Harmon K., 2000 PRRS eradication pilot study Department of veterinary diagnostic and production animal med., College of Verterinary Medicine, Iowa State University 53 Zimmerman J.,2003 Historical overview of PRRS Virus 2003 PRRS compendium producer edition, chapter 54 Zimmerman, J., Sanderson, T., Eernisse, K.A., Hill, H.T., Frey, M.L., 1992 Transmission of SIRS virus from convalescent animals to commingled penmates under experimental conditions Am Assoc Swine Pract Newslett (4): 27 55 Zimmerman J.J., Benfield D.A., Muurtaugh M.P., Osorio F., Stevenson G.W., Torremorell M., 2006 Porcine reproductive and respiratory syndrome virus (Porcine Arterivirus) Diseases of swine, 9th edition (Straw B.E., Zimmerman J.J., D’Allaire S., Taylor D.J.) Blackwell Publishing, pp.387 417 56 www.idtna.com : Integrated DNA Technologies, Inc 57 www.porcilis-prrs.com 61 PHỤ LỤC Phương pháp thực phản ứng MAT (Microscopic Agglutination test) *Nguyên lý Khi thú nhiễm Leptospira, máu xuất kháng thể đặc hiệu Phản ứng MAT dựa ngưng kết kháng nguyên với kháng thể trộn với sau thời gian ủ Sự ngưng kết xem kính hiển vi đen * Xét nghiệm - Kiểm tra kháng nguyên Bộ kháng nguyên chuẩn chứa 12 ống có nắp đậy, dán nhãn có serovar tương ứng Dùng phiến kính, phiến chia làm ơ, đánh số từ đến 12 Nhỏ lên ô 10 l kháng nguyên (12 kháng nguyên tương ứng với 12 ô kính) Quan sát ô kính kính hiển vi đen vật kính 10x: Leptospira chuyển động mạnh, phân bố đầy vi trường không tự ngưng kết đánh giá đạt yêu cầu - Pha loãng kháng nguyên 1/3: trước tiên cho 2ml dung dịch đệm PBS (Phosphate buffer saline) vào ống kháng nguyên sống lắc - Pha loãng huyết 1/25: 100 l huyết heo + 2400 l dung dịch PBS - Tiến hành phản ứng: Đặt đĩa 96 giếng kế nhau, sử dụng hàng với hàng 24 giếng, sử dụng 12 giếng (tương ứng với 12 kháng nguyên) Nhỏ 50 l dung dịch PBS vào giếng hàng đĩa 96 giếng, cho thêm vào giếng 50 l kháng nguyên Cho 50 l mẫu huyết pha loãng vào giếng từ giếng đến giếng 13 hàng thứ (trên đĩa 96 giếng) Sau đó, cho thêm vào giếng 50 l kháng nguyên Đến huyết pha loãng 1:50 62 Vỗ nhẹ vào thành đĩa phản ứng để trộn lắc máy lắc với tốc độ 500 vòng/phút, phút Ủ đĩa phản ứng 28 - 300C - Đọc kết phản ứng: Dùng micropipette hút theo cột, giếng 10 l cho lên lam đọc kết kính hiển vi đen (ở vật kính 10x) ml dung dịch đệm PBS Pha lỗng HT (2,4) ml dd đệm 23 ệm Dd Đ Pha loãng KN ml KN chuẩn 0,1 ml HT Ghi chú: HT : Huyết KN : Kháng nguyên KT : Kháng thể KHV : Kính hiển vi 3 23 50 µl 50 µl Mẫu ĐC (KN+PBS) Mẫu 28-300C/2giờ KN + KT 10µl Kiểm tra KHV đen Mẫu Sơ đồ 3.4: Thực phản ứng vi ngưng kết (MAT) 63 23 Dưới kính hiển vi đen, mức độ ngưng kết hỗn hợp kháng nguyên – kháng thể đánh sau: mức 4+: tất vi khuẩn Leptospira bị ngưng kết, không thấy vi khuẩn Leptospira tự môi trường Mức 3+: có 75% vi khuẩn Leptospira bị ngưng kết Mức 2+: có từ 50 - 75% vi khuẩn Leptospira bị ngưng kết Mức 1+: có 50% vi khuẩn Leptospira bị ngưng kết, số vi khuẩn lại tự môi trường nhiều Theo quy định Tổ chức dịch tễ giới (OIE, 1996) Luật quốc tế vệ sinh thú y (Code Zoosanitarire International, 1982) (trích theo Trần Thị Bích Liên, 2000), kết đánh sau: Phản ứng dương tính: tính hiệu giá kháng thể độ pha loãng huyết cao mà cịn lớn 50% vi khuẩn Leptospira bị ngưng kết (ở mức độ 2+ trở lên) so với đối chứng âm Mẫu huyết có hiệu giá kháng thể 1:100 trở lên dương tính Phản ứng âm tính: cịn 50% vi khuẩn Leptospira tự mơi trường (âm tính hồn tồn 1+) Huyết ngưng kết với kháng nguyên phải làm tiếp xét nghiệm định lượng kháng thể kháng nguyên * Xét nghiệm định lượng Mỗi ống ml dung dịch đệm ml Mẫu huyết cần pha loãng để định hiệu giá 1/50 …… Serovar gây ngưng kết ml 1ml 1ml 1/100 1/200 1/400 ml ml 1/800 1/1600 1/3200 …………………………… ……………… Sơ đồ 3.5: Định hàm lượng kháng thể 64 … Pha loãng huyết cần định lượng từ độ pha loãng 1/50 đến 1/12800 (pha dung dịch đệm) Trên đĩa phản ứng, từ giếng đến giếng (theo dãy hàng ngang) cho 50 l huyết pha lỗng từ 1/50 đến 1/12800 Sau giếng cho thêm 50 l kháng nguyên (serovar xác định phần định tính) Vỗ nhẹ vào thành đĩa phản ứng để trộn lắc máy lắc với tốc độ 500 vòng/phút, phút Ủ đĩa phản ứng 28 - 300C Cho lên phiến kính 10 l từ giếng đọc kết kính hiển vi đen (ở vật kính 10x) Mức độ dương tính xác định độ pha lỗng huyết cao cịn cho ngưng kết với 50% kháng nguyên sống (ở mức 2+ trở lên) 65 Phụ bảng 1: Phân bố nái có kháng thể theo mức S/P quy mô nuôi nhóm nái bình thường General Linear Model: kq s/p versus qmo, muc s/p Factor qmo muc s/p Type Levels Values fixed 3 fixed 3 Analysis of Variance for kq s/p, using Adjusted SS for Tests Source qmo muc s/p qmo*muc s/p Error Total DF 2 100 108 Seq SS 0.8504 35.6933 0.0695 4.8346 41.4478 Adj SS 0.2974 30.1717 0.0695 4.8346 Adj MS 0.1487 15.0859 0.0174 0.0483 F 3.08 312.04 0.36 P 0.051 0.000 0.837 Phụ bảng 2: Phân bố nái có kháng thể theo mức S/P lứa đẻ nhóm nái General Linear Model: kq s/p versus lua de, muc s/p Factor lua de muc s/p Type Levels Values fixed 6 fixed 3 Analysis of Variance for kq s/p, using Adjusted SS for Tests Source lua de muc s/p lua de*muc s/p Error Total DF 10 118 135 Seq SS 3.2294 65.2225 1.3078 10.9772 80.7368 Adj SS 0.4278 58.2344 1.3078 10.9772 Adj MS 0.0856 29.1172 0.1308 0.0930 F 0.92 313.00 1.41 P 0.471 0.000 0.186 Phụ bảng 3: Tỷ lệ nhiễm Leptospira heo nái bình thường theo quy mô One-way ANOVA: tyle versus Quy mô Analysis of Variance for tyle Source DF SS MS Quy mô 1360.2 680.1 Error 20 921.9 46.1 Total 22 2282.1 Level N 14 Pooled StDev = Mean 9.490 30.983 14.895 6.789 StDev 2.806 10.583 5.160 F 14.75 P 0.000 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ ( -* ) ( -* -) ( -* -) -+ -+ -+ 10 20 30 Phụ bảng 4: Tỷ lệ nhiễm ghép PRRS Leptospira theo cặp nhiễm nhóm nái One-way ANOVA: tyle versus Cap nhiem 66 Analysis of Variance for tyle cap Source DF SS MS Cap nhie 47301.6 15767.2 Error 231 5753.9 24.9 Total 234 53055.5 Level N 127 15 84 Pooled StDev = Mean 4.924 54.157 10.851 37.045 StDev 1.261 2.480 6.781 7.217 4.991 F 633.00 P 0.000 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ (-*-) *) (*-) (* -+ -+ -+ 15 30 45 Phụ bảng 5: tỷ lệ nhiễm ghép PRRS Leptospira theo lứa đẻ nhóm nái One-way ANOVA: tỷ lệ versus lde Analysis of Variance for tle Source DF SS MS lde 13976 2795 Error 229 71421 312 Total 234 85396 Level N 21 72 59 35 27 21 Pooled StDev = Mean 66.89 39.62 48.12 39.26 46.77 47.39 StDev 29.72 13.26 20.00 15.39 9.37 19.66 17.66 F 8.96 P 0.000 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ ( * -) ( * ) ( -* -) ( * ) ( -* -) ( -* ) -+ -+ -+ -+ 36 48 60 72 Phụ bảng 6: Năng suất sinh sản theo quy mô nuôi nhóm nái bình thường One-way ANOVA: TGCPTB versus Quy mô Analysis of Variance for TGCPTB Source DF SS MS Quy mô 143.68 71.84 Error 202 1107.51 5.48 Total 204 1251.19 Level N 64 32 109 Pooled StDev = Mean 9.453 6.969 9.110 2.342 StDev 2.513 1.787 2.378 F 13.10 P 0.000 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ ( * ) ( * ) ( -* -) -+ -+ -+ 7.2 8.4 9.6 67 Phụ bảng 7: Năng suất sinh sản theo lứa đẻ nhóm nái bình thường One-way ANOVA: chetkho versus luade Analysis of Variance for chetkho Source DF SS MS luade 3.957 0.791 Error 199 26.999 0.136 Total 204 30.956 Level N 21 66 53 29 21 15 Pooled StDev = Mean 0.5714 0.1515 0.1887 0.1379 0.0952 -0.0000 StDev 0.5071 0.3613 0.3950 0.3509 0.3008 0.0000 0.3683 F 5.83 P 0.000 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -( -* -) ( -* -) ( -* -) ( -* ) ( * -) ( -* -) + -+ -+ -0.00 0.25 0.50 Phụ bảng 8: Năng suất sinh sản theo kết chẩn đoán PRRS Leptospira One-way ANOVA: tyle ST versus capnhiem Analysis of Variance for tyle ST Source DF SS MS capnhiem 10201.67 3400.56 Error 201 0.00 0.00 Total 204 10201.67 Level N 101 15 81 Pooled StDev = Mean 37.5000 8.9100 -0.0000 2.4700 StDev 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 F 1.9E+17 P 0.000 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ * * * * -+ -+ -+ -+ 12 24 36 One-way ANOVA: tshcconsong versus capnhiem Analysis of Variance for tshccons Source DF SS MS capnhiem 216.12 72.04 Error 201 1764.59 8.78 Total 204 1980.71 Level N 101 15 81 Pooled StDev = Mean 5.625 8.931 10.467 10.284 2.963 StDev 4.955 3.141 2.386 2.565 F 8.21 P 0.000 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( * -) ( *-) ( -* -) (-* ) + -+ -+ -+ 5.0 7.5 10.0 12.5 68 One-way ANOVA: tyle hccs versus capnhiem Analysis of Variance for tyle hcc Source DF SS MS capnhiem 1.5419 0.5140 Error 201 11.3217 0.0563 Total 204 12.8636 Level N 101 15 81 Pooled StDev = Mean 0.5409 0.8980 1.0000 0.9753 0.2373 StDev 0.4479 0.2823 0.0000 0.1561 F 9.12 P 0.000 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+( * -) (-*-) ( * ) (-*-) -+ -+ -+ -+0.50 0.75 1.00 1.25 69 ... 11/2010 ii TÌNH HÌNH NHIỄM VI RÚT GÂY HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN HÔ HẤP (PRRSV) VÀ NHIỄM GHÉP PRRSV - LEPTOSPIRA TRÊN HEO NÁI TẠI TỈNH TIỀN GIANG CAO VĂN THẬT Hội đồng chấm luận văn: Chủ tịch:... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH  CAO VĂN THẬT TÌNH HÌNH NHIỄM VI RÚT GÂY HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN HÔ HẤP (PRRSV) VÀ NHIỄM GHÉP PRRSV - LEPTOSPIRA TRÊN HEO NÁI TẠI TỈNH... NHIỄM VI RÚT GÂY HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN HÔ HẤP (PRRSV) VÀ NHIỄM GHÉP PRRSV - LEPTOSPIRA TRÊN HEO NÁI TẠI TỈNH TIỀN GIANG? ?? 1.2 Mục tiêu Xác định mức độ nhiễm vi rút PRRS, chủng vi rút PRRS

Ngày đăng: 07/12/2017, 19:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan