LUẬN VĂN THẠC SĨ ỨNG DỤNG KÍCH DỤC TỐ KHẮC PHỤC RỐI LOẠN SINH SẢN THƯỜNG XẢY RA TRÊN BÒ SỮA

85 260 1
LUẬN VĂN THẠC SĨ ỨNG DỤNG KÍCH DỤC TỐ KHẮC PHỤC RỐI LOẠN SINH SẢN THƯỜNG XẢY RA TRÊN BÒ SỮA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỨNG DỤNG KÍCH DỤC TỐ KHẮC PHỤC RỐI LOẠN SINH SẢN THƯỜNG XẢY RA TRÊN BÒ SỮA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh 102009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH BÙI THỊ DIỄM HẰNG ỨNG DỤNG KÍCH DỤC TỐ KHẮC PHỤC RỐI LOẠN SINH SẢN THƯỜNG XẢY RA TRÊN BÒ SỮA Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60.6250 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Hướng dẫn Khoa học: TS. HOÀNG NGHĨA SƠN Th.s. NGUYỄN VĂN PHÁT Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 102009 ỨNG DỤNG KÍCH DỤC TỐ KHẮC PHỤC RỐI LOẠN SINH SẢN THƯỜNG XẢY RA TRÊN BÒ SỮA BÙI THỊ DIỄM HẰNG Hội đồng chấm luận văn 1. Chủ tịch: TS. NGUYỄN VĂN KHANH Trường Đại Học Nông Lâm tp.Hồ Chí Minh 2. Thư ký: TS. VÕ THỊ TRÀ AN Trường Đại Học Nông Lâm tp.Hồ Chí Minh 3. Phản biện 1: PGS. TS. TRẦN THỊ DÂN Hội chăn nuôi Việt Nam 4. Phản biện 2: TS. CHUNG ANH DŨNG Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam 5. Ủy viên: TS. HOÀNG NGHĨA SƠN Viện Sinh học nhiệt đới miền Nam ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH HIỆU TRƯỞNG LÝ LỊCH CÁ NHÂN Họ và tên: Bùi Thị Diễm Hằng Ngày sinh: 31011980 Nơi sinh: Tuyên Quang Họ tên Cha: Bùi Ngọc Ban Họ tên Mẹ: Đinh Thị Nga Quá trình học tập Năm 1997: Tốt nghiệp trung học phổ thông chuyên ban Tân Trào, thị xã Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang. Năm 2002: Tốt nghiệp ngành Bác sĩ Thú ytrường Đại học Nông Nghiệp 1 Hà Nội. Năm 2005: Học Cao học chuyên ngành Thú ytrường Đại học Nông Lâm tp. HCM. Tình trạng hôn nhân: kết hôn năm 2002 Họ và tên chồng: Dương Quốc Khánh, sinh năm: 1977 Họ và tên con: Dương Tuệ Khanh, sinh năm: 2006 Dương Tú Khanh, sinh năm: 2009 Hiện đang công tác tại: Trung tâm kiểm tra vệ sinh Thú y TW2 Địa chỉ liên lạc: 5211 Hoàng Văn Thụ, phường 4, quận Tân Bình, tp. HCM Email: buidiemhang3105gmail.com Điện thoại: 0909054567 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là một phần công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả được trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Bùi Thị Diễm Hằng LỜI NÓI ĐẦU Sau 4 năm học tập và làm đề tài tốt nghiệp. Các thầy cô giáo trong khoa CNTY đã truyền đạt cho em những kiến thức chuyên ngành thật là quý báu. Em rất biết ơn BGH Trường ĐHNL tp. HCM, BCN Khoa CNTY, các thầy cô giáo đã hết lòng vì học trò của mình. Để có được thành công như ngày hôm nay, con không thể quên công ơn cha mẹ, những người đã sinh thành nuôi dưỡng con, cho con học tập nên người. Con cũng luôn ghi ơn ba chồng của con TS. Dương Đình Long đã luôn động viên và góp phần giúp con hoàn thành luận văn. Tôi cũng không quên gia đình nhỏ của tôi, người chồng và 2 cô con gái đã là chỗ dựa tinh thần để tôi quyết tâm phấn đấu hoàn thành luận văn. Em luôn biết ơn sâu sắc tới thầy Nguyễn Văn Phát và chú Hoàng Nghĩa Sơn đã tận tình hướng dẫn, sửa chữa luận văn cho em để có được như ngày hôm nay. Tôi xin cảm ơn PGS. TS Hoàng Kim Giaogiám đốc dự án, Dr. Raf Somerscố vấn trưởng dự án, Thạc sĩ Lưu Công Khánhchuyên gia của dự án bò sữa Việt – Bỉ, kỹ thuật viên Lê Đắc Khá, Nguyễn Văn Hiền và Phạm Ngọc Sơn đã giúp tôi chẩn đoán, điều trị, phối giống bò sữa. Chân thành cảm ơn những hộ gia đình chăn nuôi bò sữa tại huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh và huyện Mỹ Đức tỉnh Hà Tây đã tạo điều kiện thuận lợi và cung cấp thông tin cho tôi để có cơ sở làm luận văn. Trong quá trình học tập, tôi cũng được các anh chị em trong lớp Cao học 2005 giúp đỡ, thương yêu tôi. Qua đây tôi cũng vô cùng biết ơn tập thể lớp Cao học 2005. Bùi Thị Diễm Hằng TÓM TẮT Đề tài “Ứng dụng kích dục tố khắc phục rối loạn sinh sản thường xảy ra trên bò sữa” được thực hiện từ tháng 012007 đến tháng 052008 tại huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh và huyện Mỹ Đức thuộc tỉnh Hà Tây. Đề tài bao gồm điều tra một số chỉ tiêu sinh lý sinh sản, các dạng bệnh rối loạn sinh sản, chẩn đoán và ứng dụng kích dục tố để điều trị 3 bệnh: buồng trứng kém phát triển, tồn hoàng thể, u nang buồng trứng. Kết quả thu được: (1) Qua khảo sát 1.807 con bò sữa của 453 hộ tại huyện Tiên Du và huyện Mỹ Đức, bệnh rối loạn sinh sản chiếm tỷ lệ 20,0%. Cụ thể, tỷ lệ bệnh ở giống bò sữa HF thuần cao hơn các giống bò lai hướng sữa ½ HF, ¾ HF và 78 HF. Bệnh rối loạn sinh sản thể hiện chủ yếu ở 3 dạng: buồng trứng kém phát triển (37,1%), tồn hoàng thể (33,03%), u nang buồng trứng (17%). (2) Tỷ lệ động dục và phối giống đạt kết quả 100% sau khi áp dụng biện pháp điều trị bằng kích dục tố GnRH, PMSG, hCG, PGF2α, vòng CIDR. (3) Sau khi điều trị những bò có buồng trứng kém phát triển đã động dục với tỷ lệ 100% và đậu thai 100% . (4) Bệnh tồn hoàng thể ở những bò tồn hoàng thể ≤ 6 tháng cũng được điều trị khỏi với tỷ lệ động dục 100% và đậu thai 100%. Ở những bò tồn hoàng thể > 6 tháng, sau khi điều trị tỷ lệ động dục đạt 100% và tỷ lệ đậu thai là 93% (5) Sau khi điều trị những bò có u nang buồng trứng, ở bò tơ và bò đẻ 1 lứa, tỷ lệ động dục 100% và tỷ lệ đậu thai đạt 100%. Với bò sinh sản > 2 lứa tỷ lệ động dục 100%, tỷ lệ đậu thai đạt 94

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ************** BÙI THỊ DIỄM HẰNG ỨNG DỤNG KÍCH DỤC TỐ KHẮC PHỤC RỐI LOẠN SINH SẢN THƯỜNG XẢY RA TRÊN SỮA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh 10/2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ************** BÙI THỊ DIỄM HẰNG ỨNG DỤNG KÍCH DỤC TỐ KHẮC PHỤC RỐI LOẠN SINH SẢN THƯỜNG XẢY RA TRÊN SỮA Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60.6250 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP Hướng dẫn Khoa học: TS HỒNG NGHĨA SƠN Th.s NGUYỄN VĂN PHÁT Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 10/2009 ỨNG DỤNG KÍCH DỤC TỐ KHẮC PHỤC RỐI LOẠN SINH SẢN THƯỜNG XẢY RA TRÊN SỮA *************** BÙI THỊ DIỄM HẰNG Hội đồng chấm luận văn Chủ tịch: TS NGUYỄN VĂN KHANH Trường Đại Học Nông Lâm tp.Hồ Chí Minh Thư ký: TS VÕ THỊ TRÀ AN Trường Đại Học Nơng Lâm tp.Hồ Chí Minh Phản biện 1: PGS TS TRẦN THỊ DÂN Hội chăn nuôi Việt Nam Phản biện 2: TS CHUNG ANH DŨNG Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam Ủy viên: TS HOÀNG NGHĨA SƠN Viện Sinh học nhiệt đới miền Nam ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH HIỆU TRƯỞNG LÝ LỊCH CÁ NHÂN ********* Họ tên: Bùi Thị Diễm Hằng Ngày sinh: 31/01/1980 Nơi sinh: Tuyên Quang Họ tên Cha: Bùi Ngọc Ban Họ tên Mẹ: Đinh Thị Nga Quá trình học tập - Năm 1997: Tốt nghiệp trung học phổ thông chuyên ban Tân Trào, thị xã Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang - Năm 2002: Tốt nghiệp ngành Bác Thú y-trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội - Năm 2005: Học Cao học chuyên ngành Thú y-trường Đại học Nông Lâm HCM Tình trạng nhân: kết năm 2002 Họ tên chồng: Dương Quốc Khánh, sinh năm: 1977 Họ tên con: Dương Tuệ Khanh, sinh năm: 2006 Dương Tú Khanh, sinh năm: 2009 Hiện công tác tại: Trung tâm kiểm tra vệ sinh Thú y TW2 Địa liên lạc: 521/1 Hoàng Văn Thụ, phường 4, quận Tân Bình, HCM Email: buidiemhang3105@gmail.com Điện thoại: 0909054567 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan phần cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Bùi Thị Diễm Hằng LỜI NÓI ĐẦU Sau năm học tập làm đề tài tốt nghiệp Các thầy cô giáo khoa CN-TY truyền đạt cho em kiến thức chuyên ngành thật quý báu Em biết ơn BGH Trường ĐHNL HCM, BCN Khoa CN-TY, thầy giáo hết lòng học trò Để có thành cơng ngày hơm nay, quên công ơn cha mẹ, người sinh thành nuôi dưỡng con, cho học tập nên người Con ghi ơn ba chồng TS Dương Đình Long ln động viên góp phần giúp hồn thành luận văn Tơi khơng qn gia đình nhỏ tơi, người chồng cô gái chỗ dựa tinh thần để tơi tâm phấn đấu hồn thành luận văn Em biết ơn sâu sắc tới thầy Nguyễn Văn Phát Hồng Nghĩa Sơn tận tình hướng dẫn, sửa chữa luận văn cho em để có ngày hôm Tôi xin cảm ơn PGS TS Hoàng Kim Giao-giám đốc dự án, Dr Raf Somers-cố vấn trưởng dự án, Thạc Lưu Công Khánh-chuyên gia dự án sữa Việt – Bỉ, kỹ thuật viên Lê Đắc Khá, Nguyễn Văn Hiền Phạm Ngọc Sơn giúp tơi chẩn đốn, điều trị, phối giống sữa Chân thành cảm ơn hộ gia đình chăn ni sữa huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh huyện Mỹ Đức tỉnh Hà Tây tạo điều kiện thuận lợi cung cấp thông tin cho để có sở làm luận văn Trong q trình học tập, anh chị em lớp Cao học 2005 giúp đỡ, thương yêu Qua vô biết ơn tập thể lớp Cao học 2005 Bùi Thị Diễm Hằng TÓM TẮT Đề tài “Ứng dụng kích dục tố khắc phục rối loạn sinh sản thường xảy sữa” thực từ tháng 01/2007 đến tháng 05/2008 huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh huyện Mỹ Đức thuộc tỉnh Hà Tây Đề tài bao gồm điều tra số tiêu sinhsinh sản, dạng bệnh rối loạn sinh sản, chẩn đốn ứng dụng kích dục tố để điều trị bệnh: buồng trứng phát triển, tồn hoàng thể, u nang buồng trứng Kết thu được: (1) Qua khảo sát 1.807 sữa 453 hộ huyện Tiên Du huyện Mỹ Đức, bệnh rối loạn sinh sản chiếm tỷ lệ 20,0% Cụ thể, tỷ lệ bệnh giống sữa HF cao giống lai hướng sữa ½ HF, ¾ HF 7/8 HF Bệnh rối loạn sinh sản thể chủ yếu dạng: buồng trứng phát triển (37,1%), tồn hoàng thể (33,03%), u nang buồng trứng (17%) (2) Tỷ lệ động dục phối giống đạt kết 100% sau áp dụng biện pháp điều trị kích dục tố GnRH, PMSG, hCG, PGF2α, vòng CIDR (3) Sau điều trị có buồng trứng phát triển động dục với tỷ lệ 100% đậu thai 100% (4) Bệnh tồn hồng thể tồn hồng thể ≤ tháng điều trị khỏi với tỷ lệ động dục 100% đậu thai 100% Ở tồn hoàng thể > tháng, sau điều trị tỷ lệ động dục đạt 100% tỷ lệ đậu thai 93% (5) Sau điều trị có u nang buồng trứng, đẻ lứa, tỷ lệ động dục 100% tỷ lệ đậu thai đạt 100% Với sinh sản > lứa tỷ lệ động dục 100%, tỷ lệ đậu thai đạt 94% SUMMARY This thesis describes “using gonadotropin to improve the state of reproductive disorders in dairy cows” which conducted from 01/2007 to 05/2008, at Tien Du district of Bac Ninh provinces, and My Duc district of Ha Tay province The study investigated some parameters of reproductive physiology, some of the reproductive disorders, diagnosing and using gonadotropin to treat three disorders: underdeveloped ovary, remaining of corpus lutein, ovarian cyst The result showed that: (1) Investigation on 1.807 dairy cows of 453 farmers in Tien Du district of Bac Ninh province and My Đuc district, Ha Tay province, the rate of reproductive disorders 20,0% The frequency of disorder on HF dairy cows was higher than that of ẵ HF, ắ HF and 7/8 HF cross breed The reproductive disorders showed three primary forms: underdeveloped ovary 37,1%; remaining of corpus lutein 33,03%; and ovarian cyst 17% (2) The rate of estrus and pregnancy got to 100% after treatment by GnRH, PMSG, hCG, PGF2α and CIDR… (3) After treatment, the rate of estrus and pregnancy were 100% for underdeveloped ovary (4) Dairy cows remaining corpus lutein for less months had the rate of estrus 100% after treatment and the rate of pregnancy 100% For dairy cows that had been remained corpus lutein for more months, the rate of estrus 100% and the rate of pregnancy 93% (5) Ovarian cyst in heifer and dairy cows of first parity had the rate of pregnancy 100% Dairy cowsof more parities had the rate of pregnancy 94% DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - RLSS: rối loạn sinh sản - ctv: cộng tác viên - KDT: kích dục tố - GnRH: gonadotropin releasing hormone - FSH: follicule stimulating hormone - LH: luteinizing stimulating hormone - PMSG: pregnant mare serum gonadotropine - hCG: human chorionic gonadotropine - P4: progesterone - PGF2α : prostaglandine - Gona-estrol: gonadotropin estradiol benzoate - Vòng PRID: progesterone releasing intravaginal device - Vòng CIDR: controlled internal drug releasing - EIA: Enzyme Immuno Assay MỤC LỤC Chuẩn y i Lý lịch cá nhân ii Lời cam đoan iii Lời nói đầu iv Tóm tắt v Summary vi Danh mục từ viết tắt vii Mục lục viii Danh sách hình xii Danh sách bảng xiii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1 Mục tiêu 1.3 Mục đích Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinhsinh sản 2.1.1 Hoạt động buồng trứng 2.1.1.1 Trong thời kỳ phôi thai 2.1.1.2 Thời kỳ tăng trưởng 2.1.1.3 Thời kỳ sinh sản 2.1.2 Chu kỳ động dục 2.1.3 Cơ chế điều hòa q trình sinh sản 11 2.2 Sự thụ tinh phát triển thai 13 2.2.1 Sự thụ tinh 13 2.2.2 Sự phát triển phôi thai 13 2.3 Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến trình sinh sản 14 2.3.1 Yếu tố di truyền 14 2.3.2 Nuôi dưỡng 14 2.3.3 Chăm sóc quản lý 15 đậu thai sữa huyện Mỹ Đức 50% so với 41,2% Tuy động dục đạt 100% xác định thời điểm phối giống thích hợp quan trọng, ảnh hưởng đến kết đậu thai Nguyên nhân cọng tinh không bảo quản tốt, tay nghề dẫn tinh viên nơi khác Bảng 4.16 Kết điều trị u nang buồng trứng 7/8 HF đẻ lứa Địa điểm Điều trị (ca) Động dục (ca) Số đậu thai Tổng số lần phối đậu thai n Tỷ lệ n % n % n % (con) (%) Tiên Du 11 11 54,5 60,0 100 11 100 Mỹ Đức 18 18 27,8 10 76,9 100 18 100 Tổng 29 29 11 38,0 13 68,5 100 29 100 χ2 = 436,87; p < 0,05 Ghi chú: Ở lần phối thứ 3, tiêm thêm LH 2,500 UI vào tĩnh mạch Ở bảng 4.16 cho thấy, tỷ lệ đậu thai 7/8 HF đẻ lứa vùng có chênh lệch cao Cụ thể, Tiên Du có 6/11 đậu thai sau lần phối đầu đạt 54,5%, Mỹ Đức có 5/18 đậu thai đạt (27,8%) Sự khác biệt có ý nghĩa phương diện thống kê học (p < 0,05) Qua điều trị, thấy tất điều trị động dục ngày thứ 11 ± 0,5 ngày Thời gian động dục ngắn trước, gần giống với tự nhiên: 36-40h 4.4.2 Nhóm đẻ ≥ lứa (nhóm b) Kết điều trị u nang buồng trứng ¾ HF đẻ ≥ lứa huyện Tiên Du Mỹ Đức trình bày bảng 4.17 Bảng 4.17 Kết điều trị u nang buồng trứng ¾ HFđẻ ≥ lứa Địa điểm Điều trị (ca) Độn g dục (ca) Số đậu thai Tổng số lần phối đậu thai n Tỷ lệ n % n % n % (con) (%) Tiên Du 11 11 45,4 66,7 50,0 10 90,9 Mỹ Đức 22 22 10 45,4 66,7 75,0 21 95,5 Tổng 33 33 15 45,4 12 66,7 62,5 31 94,0 χ2 = 0; p > 0,05 Ghi chú: Ở lần phối thứ 3, tiêm thêm LH 2.500 UI vào tĩnh mạch Tỷ lệ đậu thai lần phối đầu huyện khơng có khác biệt phương diện thống kê Cụ thể tỷ lệ đậu thai (45,4%) Qua kết cho thấy, với ¾ HF sinh sản ≥ lứa dùng phác đồ để điều trị chung cho vùng không bị ảnh hưởng yếu tố khác Bảng 4.18 Kết điều trị u nang buồng trứng 7/8 HF đẻ ≥ lứa Địa điểm Điều trị (ca) Động dục (ca) Số đậu thai Tổng số lần phối đậu thai n Tỷ lệ n % n % n % (con) (%) Tiên Du 15 15 46,7 75,5 50,0 14 93,33 Mỹ Đức 24 24 11 45,8 11 84,6 50,0 23 95,83 Tổng 39 39 18 46,2 17 80,1 50,0 37 94,87 χ2 = 0,003; P > 0,05 Ghi chú: Ở lần phối thứ 3, tiêm thêm LH 2.500 UI vào tĩnh mạch Qua số liệu bảng 4.17 bảng 4.18 cho thấy kết đậu thai nhóm đẻ nhiều lứa khơng đạt nhóm đẻ lứa Cụ thể, nhóm máu ¾ HF Tiên Du sau lần phối đạt 90,9%, Mỹ Đức đạt 95,45% Trên 7/8 HF 93,33% 95,83% Nhìn vào bảng 4.18 cho thấy nơi khác tỷ lệ đậu thai lần phối đầu khơng có sai khác mặt thống kê (p > 0,05) Đã có phối lần mà khơng đạt kết Đó phì đại buồng trứng (3 con) u nang nỗn nhục hóa (1 con) Tuy nhiên, kết cao so với số tác giả sử dụng kích dục tố để điều trị bệnh u nang buồng trứng 4.4.3 Thảo luận u nang buồng trứng Qua điều tra, u nang buồng trứng chiếm 17% bệnh RLSS Về ngoại hình thể chất, mập, đẹp Về hoạt động sinhsinh dục, chúng động dục đều, mạnh thời gian động dục dài bình thường Khám buồng trứng qua trực tràng thấy mặt buồng trứng có u nang buồng trứng, thấy 2-3 u nang hai buồng trứng Các u có chứa dịch thể, nhiên có u rắn, nhục hóa U nang buồng trứng dẫn tới tượng phì đại buồng trứng Bên cạnh việc kiểm tra buồng trứng qua trực tràng, tiến hành siêu âm buồng trứng để chẩn đốn xác Với phương pháp siêu âm nhìn rõ u nang trứng bề mặt buồng trứng Theo Silvia ctv (2002) u nang buồng trứng nhận sử dụng siêu âm, có đường kính khoảng 17mm Hình 4.2 U nang nỗn Bệnh u nang buồng trứng dinh dưỡng khơng cân đối, phần ăn nghèo protein, thiếu khoáng thiếu vitamin Bệnh xảy kế phát viêm buồng trứng, đặc biệt sản xuất, gặp vài trường hợp sử dụng KDT không cách (dùng đơn độc PMSG liều cao) Allrich ctv (2001) điều trị mắc u nang buồng trứng phác đồ GnRH PGF2α giống chúng tơi điều trị đẻ lứa, kết có 70% số động dục 46% đậu thai lần phối đầu Cairoli ctv (2002) điều trị u nang đơn HF GnRH kết có 75,6% số khỏi thời gian 30 ngày điều trị Đó tỷ lệ phục hồi cao nồng độ progesterone nang noãn thấp tương đương giá trị trung bình Nồng độ estradiol testosterone khơng ảnh hưởng tới qúa trình điều trị Lospez-Gatius Lospez-Béjar (2002) dùng loại KDT GnRH PGF2α để điều trị u nang noãn với liệu trình: ngày tiêm GnRH + PGF2α, ngày 14 tiêm PGF2α, ngày 15 tiêm GnRH kết có 79,7% có nang nỗn phát triển, 34,3% động dục 28,1% đậu thai lần phối Phan Văn kiểm ctv (2003) dùng hCG điều trị bị u nang buồng trứng, số động dục 100%, tỷ lệ đậu thai đạt 62,5% Như vậy, kết tác giả cao chúng tơi Lâm Đăng Thuần (2007) điều trị 14 u nang buồng trứng với PRID PGF2α, tỷ lệ động dục đạt 85,71%, tỷ lệ đậu thai lần phối đầu đạt 41,67% * Yếu tố gây u nang buồng trứng - Do mức canxi ăn vào nhiều tỉ lệ Ca: P lớn (ví dụ 2: 1) - Do lượng estrogen ăn vào nhiều (từ thức ăn từ độc tố nấm mốc) - Do stress sức khỏe suy giảm mạnh lúc đẻ sau đẻ - Do di truyền * Biện pháp khắc phục Ni dưỡng: phân tích thành phần hóa học cỏ, bảo đảm tỉ lệ Ca: P không 2: (lượng Ca ăn vào tính cho tồn cỏ, hạt cốc, khống bổ sung) Khơng tiêm dẫn xuất estrogen (trừ yêu cầu chữa bệnh Thú y) Phân tích thức ăn nghi ngờ có chứa zearalenone độc tố nấm mốc Hạn chế cho sinh sản ăn thức ăn có mycotoxin thức ăn có estrogen thảo mộc 4.5 Kết tiêu theo dõi động dục - Tỷ lệ động dục lâm sàng sau điều trị buồng trứng phát triển, tồn hoàng thể, u nang buồng trứng tổ hợp kích dục tố thích hợp với loại bệnh tỷ lệ động dục đạt 100% huyện khác Qua đây, ta áp dụng tổ hợp kích dục tố nhiều địa phương khác - Thời gian bắt đầu động dục sau xử lý kích dục tố bệnh 10 – 12 ngày, trung bình 11 ± 0,5 ngày - Thời gian động dục từ 18 – 48 giờ, trung bình 32 - Thời gian kết thúc động dục từ 30 – 72 giờ, trung bình 40 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sau trình điều tra điều trị số bệnh rối loạn sinh sản tổ hợp KDT, kết ghi nhận sau: (1) Qua điều tra 1.807 sữa 453 hộ vùng dự án (Hà Tây, Bắc Ninh) rối loạn sinh sản chiếm tỷ lệ 20,0% RLSS kéo dài tuổi đẻ lứa đầu Có 7,3% sữa đẻ lứa đầu sau 36 tháng; kéo dài thời gian lứa đẻ, có 24,4% sữa có nhịp đẻ 17 tháng 33,90% sữa phối giống lại 110 ngày sau đẻ Điều hạn chế hiệu kinh tế ngành chăn nuôi sữa (2) Bệnh rối loạn sinh sản thể chủ yếu dạng: buồng trứng phát triển 37,10%, tồn hoàng thể 33,03%, u nang buồng trứng 17% Khơng có khác biệt nhóm giống lai HF huyện ngun nhân xác định thời điểm phối giống chưa thích hợp dẫn tinh viên vùng Với sinh sản > lứa tỷ lệ đậu thai đạt 94% (5) Về tiêu theo dõi động dục Tỷ lệ động dục lâm sàng đạt 100% huyện khác Thời gian bắt đầu động dục sau xử lý kích dục tố bệnh trung bình 11 ± 0,5 ngày Thời gian động dục trung bình 37 Thời gian kết thúc động dục trung bình 40 5.2 Đề nghị Trong điều kiện cho phép nên ứng(3) Về chẩn đoán bệnh lý buồng trứng Có thể dùng phương pháp khám buồng trứng qua trực tràng cần đào tạo tốt để có kết luận bệnh xác (4) Về liệu trình, liều lượng khả điều trị Những buồng trứng phát triển sử dụng PMSG, hCG sinh sản sử dụng GnRH, kết hợp tiêm gona-estrol đạt tỷ lệ động dục 100% đậu thai 100% sau lần phối giống thứ Ở tồn hồng thể ≤ tháng kết hiệu với tỷ lệ động dục 100% sau điều trị đậu thai 100% sau lần phối giống Ở tồn hồng thể > tháng, tỷ lệ đậu thai chung cho giống ni nơi khác 93% tỷ lệ động dục đạt 100% U nang buồng trứng đẻ lứa, kết điều trị thành công 100% tỷ lệ đậu thai sau lần phối (một số con) đạt 100% Nhưng có khác biệt dụng phương pháp ELISA siêu âm đại trà để có kết luận xác bệnh lý buồng trứng từ ứng dụng kích dục tố thích hợp cho dạng bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Nguyễn Tấn Anh, 1998 Sinhsinh sản gia súc Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Dân, 2005 Công nghệ sinh sản chăn nuôi gia súc Nhà xuất Nơng nghiệp, Tp Hồ Chí Minh, trang 57 – 59 Lê Xuân Cương, 1993 Đánh giá đặc điểm sinh sản, sức sản xuất thịt sữa giống địa phương lai ni miền Nam – Việt Nam Báo cáo khoa học Bộ NN Công nghệ thực phẩm Chung Anh Dũng, 2002 Sử dụng kỹ thuật miễn dịch phóng xạ số biện pháp kỹ thuật để nâng cao hiệu gieo tinh nhân tạo cho lai hướng sữa Luận án Tiến Nông Nghiệp Viện Khoa Học Nông Nghiệp Miền Nam Việt Nam Trần Tiến Dũng, Nguyễn Văn Thanh, Dương Đình Long, 2002 Giáo trình sinh sản gia súc Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 348 trang Dự án Việt – Bỉ, 2008 Quản lý sinh sản chăn ni sữa Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thanh Dương Hoàng Kim Giao, 1997 Cơng nghệ sinh sản chăn ni Nhà xuất Hà Nội, 207 trang Hoàng Kim Giao Nguyễn Thanh Dương, 1996 Hội thảo quốc gia khoa học phát triển chăn nuôi đến năm 2000 Sử dụng PGF2α để gây động dục hàng loạt cho Hội chăn ni Việt Nam Hồng Kim Giao, 2003 Công nghệ cấy truyền phôi gia súc Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 207 trang 10 Hoàng Kim Giao, 2002 Một số yếu tố ảnh hưởng đến suất sinh sản gia súc Tài liệu tập huấn nâng cao suất sinh sản gia súc, Viện chăn nuôi, trang 37-38 11 Nguyễn Quý Quỳnh Hoa, Trịnh Quang Phong Phan Văn Kiểm, 2003 Ứng dụng kỹ thuật miễn dịch enzyme để định lượng progesterone huyết tương, góp phần nâng cao suất sinh sản cho lai hướng sữa F2 F3 Khoa học kỹ thuật thú y Số 3: 34-45 12 Lưu Công Khánh, 2000 Kết gây động dục đồng pha cho nhận phơi prostaglandine Tạp chí Trung tâm thông tin KHCN, Sở KHCN, Tp HCM 13 Phan Văn Kiểm, 2001 Kết nghiên cứu hàm lượng LH tiền rụng trứng lai hướng sữa TTNT nhằm đạt tỷ lệ thụ thai cao Báo cáo khoa học CNTY Bộ NN PTNT 14 Phan Văn Kiểm, Tăng Xuân Lưu, Trịnh Quang Phong, Nguyễn Quý Quỳnh Hoa, 2003 Ứng dụng kết nghiên cứu hàm lượng progesterone để chẩn đoán điều trị rối loạn sinh sản sữa Báo cáo khoa học Viện chăn ni quốc gia 15 Phạm Sỹ Lăng, 2000 Bệnh thường gặp sữa Việt Nam kỹ thuật phòng trị Nhà xuất Nông nghiệp, trang 96 – 117 16 Dương Đình Long, 1995 Giản yếu sinh sản kỹ thuật thụ tinh nhân tạo bò, tập Trung tâm khuyến nông Hải Dương, 56 trang 17 Tăng Xuân Lưu, 1999 Đánh giá số đặc điểm đàn lai hướng sữa Ba Vì – Hà Tây biện pháp nâng cao sinh sản chúng Luận án thạc sỹ Nông Nghiệp, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, trang 52 18 Tăng Xuân Lưu, Cù Xuân Dần, Hồng Kim Giao, Lưu Cơng Khánh, Nguyễn Kim Ninh, 2000 Nghiên cứu ứng dụng số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao khả sinh sản đàn lai hướng sữa Ba Vì – Hà Tây Nhà xuất Nông nghiệp 19 Lê Viết Ly Vũ Văn Nội, 1997 Phân tích trạng hiệu kinh tế chăn ni sữa qui mơ hộ gia đình Cơng ty sữa Thảo Ngun Báo cáo khoa học CNTY Bộ NN PTNT, Hà Nội 20 Hoàng Nghĩa Sơn, 2007 Nghiên cứu biện pháp điều khiển sinh sản hormone nhằm giải vấn đề chậm sinhsinh Viện Sinh học Nhiệt đới Miền Nam, 70 trang 21 Nguyễn Thị Thoa, 1999 Đánh giá phân loại phôi ứng dụng cơng nghệ cấy truyền phơi Luận văn thạc sỹ khoa học Nông Nghiệp, Hà Nội, trang 43-44 22 Lâm Đăng Thuần, 2007 Khảo sát hàm lượng progesterone sữa kỹ thuật elisa để chẩn đoán sớm mang thai tình trạng chậm sinh sản sữa Luận án thạc sỹ khoa học Nông Nghiệp, Đại học Nông lâm Tp Hồ Chí Minh, trang 58 – 59 23 Nguyễn Văn Tìm, Lê Xn Cương, Trịnh Cơng Thành, 1999 Xây dựng hệ thống quản lý giống sữa TP HCM theo qui trình cơng nghệ tiên tiến để nâng cao phẩm chất giống sữa Chương trình hợp tác nghiên cứu Sở NN & PTNT TPHCM, Trung tâm ABC, Đại Học Nông Lâm TP HCM 24 Nguyễn Xn Trạch, 2003 Chăn ni sinh sản Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 276 trang 25 Nguyễn Thanh Tùng, 2000 Ứng dụng số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao khả sinh sản đàn lai hướng sữa Trung tâm nghiên cứu Đồng cỏ Ba Vì – Hà Tây Luận văn thạc sỹ, Đại học Nông nghiệp 1, Hà Nội 26 Lê Văn Ty Nguyễn Hữu Đức, 2007 Ứng dụng PMSG để khống chế thời gian động dục ni huyện Mộc Châu - tỉnh Sơn La, 42 trang 27 Nguyễn Thị Ước, 1996 Nghiên cứu gây rụng trứng nhiều gây động dục đồng pha cấy phôi trâu Luận án PTS KHNN, Hà Nội, 57 trang Tài liệu nước 28 Al-Katanani Y M., Paula-Lopes F F., Hansen P J., 2002 Effect of season and exposure to heat stress on oocyte competence in Holstein cows Journal Dairy Science 85: 390 - 396 29 Allrich D R., 2001 Ovarian cysts in dairy cattle Purdue University, cooperate extention service Indiana http://www.ces.purdue.edu/extmedia> 30 Amstrong D T., 1993 Recent advance in superovulation of catlle Theriogenology 39: - 33 31 Bage R., 2005 Female reproductive physiology Faculty of Veterinary Medicine and Animal Science SLU, Uppsala, Sweden 32 Boisclair Y., Grieve D G., Allen O B and Curtis R A., 1998 The effect of pre-partum energy, body condition and sodium carbonate on health and blood metabolites of Holstein cows in early lactation Journal Dairy Science 70: 2280 – 2290 33 Cairoli F., Vigo D., Battocchio M., Faustini M., Veronesi M C., Maffeo G., 2002 17β-Estradiol, progesterone and testosterone concentrations in cystic fluids and response to GnRH treatment after emptying of ovarian cysts in dairy cows Reprod Dom Anim 37: 294-298 34 Dalin A.M., 1998 Ovarian follicular activity during the phase in gilts Journal of Veterinary Medicine 34: 592 - 601 35 Flipot P M., Roy G L and Dufort J J., 1988 Effect of peripartum energy concentration on production performance of Holstein cows Journal Dairy Science 71: 1480 – 1850 36 Fortune J E., Sirois J and Quirk S M 1988 The endocrinology of the menstrual cycle: The interaction of folliculogenesis and neuroendocrine mechanisms Fertility and Sterility 38: 509 - 529 37 Ginther O J., Kastelic J P., 1989 Temporal association among ovarian events in catlle during estrus cycle with two and three follicular waves Journal of reprod Fertil 7: 223 - 230 38 Gong J.G., 2002 Influence of metabolic hormone and nutrition on ovarian follicle development in cattle: practical implications Domest Animal Endocrinol 38: 41 - 49 39 Goodman A I and Hodgen G D., 1983 The ovarian triad of the primate menstrual cycle Recent Proc Horm Res 39: 34 - 73 40 Harrison J.H., Hancock D.D., Pierre N.S., Conrad H.R., Harvey W.R., 1986 The effect of prepartum selenium treatment on uterine involution in dairy cows Journal dairy cow 69: 421 – 1425 41 Hofbiger I A., 1947 Biomrdytries of cattle ovary and population of priomodial follicle in cycling animals, Indian J Anim Reprod 5: - 42 Ireland J J., 1987 Control of follicular growth and development J Reprod Fert Supp 34: 39 - 54 43 Isobe N T., 2002 Theory and application of ELISA Hiroshima University Japan 44 John A M., Edward E C., and Justin C L., 1999 Physiological Reviews 79: 263 – 323 45 Kim S., Kengaku K., Tanaka T., Kamomae H., 2004 The therapeutic effects of a progesterone – releasing intravaginal device (PRID) with attached estradiol capsule on ovarian quiescence and cystic ovarian disease in postpartum dairy cows Journal of Reproduction and Development 50 (3): 341 – 348 46 Knof L., and Kastelic J P., 1989 Ovarian follicular dynamics in heifer: Test of two – wave hypothesis by ultrasonically monitoring individual follicle Dom Animal Endorcinol 6: 111 - 119 47 López-Gatius F., López-Béjar M., 2002 Reproductive performance of dairy cows with ovarian cysts after different GnRH and cloprostenol treatments Theriogenology 58: 1337-1348 48 Lotthammer K H., 1979 Importance of carotene for fertility of dairy cattle Feedstuffs Journal 51: 16 – 50 49 Lussier J G., Dufour J J and Matton P., 1988 Growth rates of follicles in the ovary of cows J Reprod Fert 81: 301 - 307 50 Martinez M F., Kastelic J P., Adams G P., Mapletoft R J., 2002 The use of progesterone-releasing device (CIDR) or melengesterol acetate with GnRH, LH or estradiol benzoate for fixed-time Al in beef heifers J Anim Sci 50: 1746 - 1751 51 Mugerwa E M., 1989 A review of reproductive performance of female Bos Indicus (Zebu) cattle International Livestock Centre for Africa ILCA Monograph 52 Peters M W., Pursley J R., 2002 Fertility of lactating dairy cows treated with ovsynch after presynchronisation injections of PGF2α and GnRH J Dairy Sci 85: 2403 - 2406 53 Rajakoski E., 1960 The ovarian follicular system in sexually mature heifers with special reference seasonal, cyclical and left-right variations Acta Endocrinol Suppl 6: 52 – 57 54 Reid I M., Roberts C J and Manston R., 1979 Fatty liver and infertility in high-yielding dairy cows Veterinary Record 104: 75 – 76 55 Savio J D., Keenan L., Bollabd M P and Roche J F., 1988 Pattern of growth of dominant follicles during the oestrus cycle of heifer J Reprod Ferttil 83: 663 671 56 Silvia W J., Hatler T B., Nugent A M., 2002 Ovarian follicular cysts in dairy cows: An abnormality in folliculogenesis Domest Anim Endocrinol 23: 167177 57 Spicer L J and Echrern Kamp S E., 1986 Ovarian follicular growth function J Anim Sci 62: 428 - 451 58 Thatcher W W., Collier R J., Drost M., Putney J., Beede D K., Wilcox C J., 2001 Applications of hormone radio immunoassays on studies of environment and reproduction interactions in large ruminant University of Florida, Proceedings of an international symposium on the use of nuclear techniques in studies of animal production and health in different environments Jointly organized by the IAEA and FAO, Vienna, Austria, pp 41 – 55 59 Van Soom A., Tanghe S., Pauw D I., Maes D., Kruif D A., 2002 Function of the cumulus oophorus before and during mammalian fertilization Reprod Dom Anim 37: 144 - 151 60 Wiltbank M C., Gumen A., Sartori R., 2002 Physiological classification of anovulatory conditions in cattle Theriogenology 75: 21 - 52 61 Zulu V C., Nakao T., Yamada K., Moriyoshi M., Nakada K., Sawamukai Y., 2000 Clinical response of inactive ovaries in dairy cattle after PRID treatment Journal of Reproduction and Development 46 (6): 415 – 422 Trang Website 62 Dự án nâng cao kỹ thuật chăn ni sữa cho trang trại quy mô vừa nhỏ Việt Nam – JICA – Viện Chăn nuôi, 2009 http://www.jica.go.jp/project/vietnam Ngày 6/10/2009 63 Đại Dương, 2006 Dụng cụ thú y www.daiduongvnn.vn ngày 11/4/2006 64 Sở khoa học công nghệ tỉnh Bắc Ninh, 2008 Thăng trầm nghề chăn ni sữa ngoại http://www.cesti.gov.vn/ Ngày 5/8/2008 65 Tổng cục thống kê, 2007 Thống kê đàn sữa sản lượng sữa năm 2007 www.dairyvietnam.org.vn ngày 2//11/2007 66 Trung tâm KHKT vật ni tỉnh Bình Định, 2008 Nghiên cứu thành công bệnh chậm sinh, vô sinh đàn hướng sữa Bình Định www.dostbinhdinh.org.vn ngày 3/4/2009 67 http://vi.wikipedia.org/wiki/ prostaglandin Ngày 11/4/2006 68 http://beef.ufl.edu/images/follicular wave.jbg Ngày 11/4/2006 69 http://beef.ufl.edu/images/ovarian cycle.jbg Ngày 11/4/2006 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ************** BÙI THỊ DIỄM HẰNG ỨNG DỤNG KÍCH DỤC TỐ KHẮC PHỤC RỐI LOẠN SINH SẢN THƯỜNG XẢY RA TRÊN BÒ SỮA Chuyên ngành:... 60.6250 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP Hướng dẫn Khoa học: TS HỒNG NGHĨA SƠN Th.s NGUYỄN VĂN PHÁT Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 10/2009 ỨNG DỤNG KÍCH DỤC TỐ KHẮC PHỤC RỐI LOẠN SINH SẢN THƯỜNG XẢY... 16 2.4.Các dạng rối loạn sinh sản 17 2.5 Kích dục tố ứng dụng lâm sàng thú y 19 2.5.1 Đặc tính sinh học kích dục tố 20 2.5.2 Các chế phẩm sinh học kích dục tố 20 2.5.2.1

Ngày đăng: 07/12/2017, 09:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan