TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI BÒ SỮA VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN KỸ THUẬT CHĂM SÓC NUÔI DƯỠNG BÒ SỮA TẠI XÃ TÂN AN HỘI, HUYỆN CỦ CHI, TP. HỒ CHÍ MINH

86 94 0
  TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI BÒ SỮA VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT  CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN KỸ THUẬT CHĂM SÓC  NUÔI DƯỠNG BÒ SỮA  TẠI XÃ TÂN AN HỘI,                          HUYỆN CỦ CHI, TP. HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH TÌNH HÌNH CHĂN NI BỊ SỮA Ý KIẾN ĐỀ XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN KỸ THUẬT CHĂM SĨC NI DƯỠNG BỊ SỮA TẠI TÂN AN HỘI, HUYỆN CỦ CHI, TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH XUÂN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KHUYẾN NƠNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12/2007 Hội đồng chấm báo cáo khoá luận tốt nghiệp đại học khoa kinh tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khố luận “ Tình hình chăn ni sữa ý kiến đề xuất chương trình tập huấn kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng sữa Tân An Hội, huyện Củ Chi Thành Phố Hồ Chí Minh” Nguyễn Thanh Xn, sinh viên khố (2003 – 2007), ngành Phát Triển Nông Thôn Khuyến Nông, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày _ Ts Lê Quang Thông Người hướng dẫn, (Ký tên, ngày tháng năm 2007) Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư hội đồng chấm báo cáo _ tên, ngày tháng năm 2007 tên, ngày tháng năm 2007 LỜI CẢM TẠ Chân thành cảm ơn: Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Ban chủ nhiệm tồn thể q thầy Bộ Mơn nông nghiệp phát triển nông thôn, trường Đại Học Nông Lâm tận tình truyền đạt kiến thức cho em suốt q trình học tập Thầy Lê Quang Thơng tận tình hướng, góp ý, sữa chữa giúp đỡ em thời gian thực luận văn tốt nghiệp Ban lãnh đạo phòng kinh tế huyện Củ Chi, Ủy ban nhân dân Tân An Hội tích cực hỗ trợ tơi q trình thực luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn anh chị bạn lớp chia sẻ giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Sinh viên thực NGUY ỄN THANH XU ÂN iii NỘI DUNG T ÓM TẮT NGUYỄN THANH XUÂN Tháng 12 năm 2007 “Tình Hình Chăn Ni Sữa Ý Kiến Đề Xuất Đối Với Chương Trình Tập Huấn Kỹ Thuật Chăm Sóc Ni Dưỡng Sữa Tại Tân An Hội, Huyện Củ Chi” Khố luận tìm hiểu tình hình chăn ni sữa sở phân tích số lịêu điều tra 22 hộ rên địa bàn 02 ấp Mũi Lớn Mũi Lớn 2, Tân An Hội, huyện Củ Chi với kết sau: - Phỏng vấn 22 hộ với tổng đàn 116 sữa - Số hộ có ni thêm gia súc khác chiếm 63,63 % - Người phụ trách công tác chăn nuôi sữa chủ yếu người chồng chiếm 86,36 %, vợ chiếm 13,64 % - Nguồn thu nhập từ chăn ni sữa chiếm 3,61 % - Hầu hết nơng hộ chăn ni sữa chủ yếu lấy sữa 77,27 % bê đực bị loại thải sau sanh, kế ni bán thịt chiếm 22,73 % - Những khó khăn chủ yếu nông hộ thức ăn -vốn - đầu chiếm 72,72 % kế giống chiếm 18,18 % - Mái chuồng trại tole lạnh chiếm 81,82 % ngói 18,18% - Nền chuồng xi măng có lót cao su chiếm 22,73 % cát chiếm 4,55 % - Sát trùng chuồng trại vôi chiếm 59,09 %, thuốc sát trùng chiếm 18,18 %, khơng có sát trùng chuồng trại chiếm 22,73 % - Thức ăn chủ yếu cỏ voi, ngồi sử dụng cỏ tự nhiên phụ phế phẩm công nông nghiệp - Công tác tiêm phòng trọng iv CỘNG HỒ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc GIẤY XIN CHỨNG NHẬN Kính gởi : UBND Tân An Hội, Huyện Củ Chi Tôi tên: Nguyễn Thanh Xuân, sinh viên lớp PTNT & KN TC03 thuộc khoa kinh tế, Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Trong thời gian vừa qua tơi trải qua trình thu thập số liệu thực tập tốt nghiệp UBND Tân An Hội, Huyện Củ Chi với đề tài “Tình hình chăn ni sữa ý kiến đề xuất chương trình tập huấn kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng sữa sữa Tân An Hội, Huyện Củ Chi” Thời gian thực tập từ ngày 01 tháng 08 đến 01 tháng 12 năm 2007 Trong q trình thực tập tơi giúp đỡ tận tình lãnh đạo UBND ban ngành, đoàn thể hhỗ trợ qua học nhiều điều bổ ích Nay tơi hồn thành q trình thực tập yêu cầu hoàn tất luận văn tốt nghiệp Kính xin UBND Tân An Hội xác nhận cho Tôi xin chân thành cảm ơn! Xác nhận UBND Tân An Hội ĐHNL, ngày 07 tháng 12 năm 2007 v MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình ix Danh mục phụ lục x CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nội dung nghiên cứu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Nội dung 1.3 Đối tượng phạm vị nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.3 Phạm vi thời gian 1.4 Sơ lược cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Điền kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Khí hậu - thời tiết 2.1.3 Địa hình diện mạo 2.1.4 Thổ nhưỡng 2.1.5 Đất đai tình hình sử dụng đất Huyện Củ Chi 2.1.6 Địa chất, cơng trình 10 2.1.7 Tình hình phát triển KT – VH – XH 11 2.2 Vài nét kinh tế nông hộ khu vực ngoại thành 12 2.3 Ý nghĩa kinh tế hội ngành chăn ni sữa 13 2.4 Tầm quan trọng chăn ni sữa 14 2.5 Tình hình sản xuất NN Củ Chi từ 1995 – 2007 15 v 2.6 Chuyển dịch cấu nơng nghiệp Huyện Củ Chi 16 2.6.1 Sữa 16 2.6.2 Cơng tác kiêng cố hố kênh mương 16 2.7 Tình hình sản xuất nơng nghiệp Huyện Củ Chi 2007 17 2.7.1 Trồng trọt 17 2.7.2 Chăn nuôi 18 2.7.3 Công tác phục vụ sản xuất nông nghiệp 18 2.8 Tình hình sản xuất nơng nghiệp Tân An Hội 18 2.8.1 Chăn nuôi 18 2.8.2 Công tác khuyến nông 19 2.8.3 Công tác thú y 19 2.8.4 Cơ sở hạ tầng 19 2.8.5 Giao thông nông thôn 19 2.9 Phương hướng sản xuất nông nghiệp năm 2008 20 Tân An Hội 2.10 Điều kiện thuận lợi để phát triển đàn sữa 2.10.1 Giống 20 20 2.10.1.1 Giống Hà Lan 20 2.10.1.2 lai Sind 21 2.10.1.3 lai F1 21 2.10.1.4 lai F2 21 2.10.1.5 lai F3 21 2.10.2 Nguồn thức ăn 22 2.10.2.1 Thức ăn thô xanh 22 2.10.2.2 Thức ăn thô khô 22 2.10.2.3 Các phụ phế phẩm công nơng nghiệp 22 2.10.2.4 Thức ăn bổ sung khống 22 2.10.2.5 Thức ăn hỗn hợp 23 2.10.3 Công tác thú y 23 2.10.3.1 Lợi ích tụ tinh nhân tạo 24 2.10.3.2 Những khó khăn 24 vi 2.10.4 Nơi tiêu thụ sản phẩm đáng tin cậy 24 2.10.5 Chính sách hỗ trợ 24 2.10.6 Có trung tâm chuyển dịch trồng vật ni 24 2.11 Phương pháp chọn sữa tốt 2.11.1 Căn vào đặc điểm ngoại hình, thể chất 2.11.2 Sản lượng sữa 25 25 25 2.11.3 Căn khả sinh trưởng & phát triển 25 2.11.4 Căn vào lý lịch 26 2.11.5 Căn vào tính tình khả dễ vắt sữa 26 CHƯƠNG NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Nội dung tiêu nghiên cứu 27 3.2 Phương pháp nghiên cứu 27 3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 27 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 28 CHƯƠNG : KẾT QUẢ THẢO LUẬN 29 4.1 Hiệu kinh tế hộ chăn ni sữa 29 4.2 Kết q trình chuuyển đổi cấu nơng nghiệp 29 4.3 Tình hình phát triển chăn ni sữa Huyện Củ Chi thời gian qua 30 4.4 Hướng phát triển đàn sữa Tân An Hội 31 4.4.1 Số hộ số khảo sát 32 4.4.2 Cơ cấu đàn 33 4.4.3 Số hộ nuôi kết hợp 34 4.4.4 Người phụ trách công tác chăn nuôi 34 4.4.5 Cách sử dụng bê đực 35 4.4.6 Thu thập từ chăn ni sữa nơng hộ 36 4.4.7 Các khó khăn phát triển chăn ni sữa 37 4.4.8 Hướng phát triển đàn sữa nơng hộ Q trình nghiên cứu 4.5 Kỹ thuật chăn sóc ni dưỡng 37 37 4.5.1 Phương thức nuôi 37 vii 4.5.2 Chuồng trại 38 4.5.3 Nguồn thức ăn 40 4.5.3.1 Cỏ trồng 40 4.5.3.2 Phụ phẩm nông nghiệp 42 4.5.3.3 Thức ăn tinh 43 4.5.3.4 Thức ăn bổ sung 44 4.5.3.5 Nước uống 46 4.5.4 Xử lý chất thải từ chuồng 46 4.5.5 Khai thác tiêu thụ sữa 46 4.5.6 Thình hình dịch bệnh 47 4.6 Một số kết khảo sát 47 4.6.1 Khẩu phần ăn 47 4.6.2 Khả tăng trọng 48 4.6.3 Khả sinh sản 49 4.6.3.1 Hệ số phối 49 4.6.3.2 Thời gian phối lại sau sanh 50 4.6.3.3 Khoảng cách lứa đẻ 51 4.6.4 Sản lượng sữa qua tháng cho sữa 52 4.7 Hoạt động chương trình tập huấn chuyển giao KHKT 53 4.8 Kết chăn nuôi địa phương có chương trình tập huấn 54 4.9 Đánh giá chương trình tập huấn 54 4.10 Đề xuất huớng hoạt động cho chương tập huấn 55 CHƯƠNG KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 56 5.1.Kết luận 56 5.2 Đề nghị 56 TÀI LI ỆU THAM KH ẢO PH Ụ L ỤC viii DANH SÁCH CÁC BẢNG ĐỒ THỊ Trang Bảng 2.1 Thổ nhưỡng khu vực Huyện Củ Chi Bảng 2.2 Cơ cấu trạng sử dụng đất Huyện Củ Chi Bảng 3.1 Bảng phân phố số mẫu điều tra theo ấp 28 Bảng 4.1 Tổng đàn sữa Huyện Củ Chi 31 Bảng 4.2 Hướng phát triển đàn sữa 31 Bảng 4.3 Số hộ số khảo sát 33 Bảng 4.4 Cơ cấu đàn khảo sát 33 Bảng 4.5 Số hộ nuôi them gia súc 34 Bảng 4.6 Người phụ trách công tác chăn nuôi 35 Bảng 4.7 Mục đích sử dung bê đực 35 Bảng 4.8 Bảng tỷ lệ dân số tham gia vào ngành chăn nuôi ngành khác (%) 36 Bảng 4.9 Các khó khăn nơng hộ 36 Bảng 4.10 Hướng phát triển đàn sữa nơng hộ 37 Bảng 4.11 Phương thức nuôi dưỡng 37 Bảng 4.12 Kích thước chuồng trại 38 Bảng 4.12 Cấu trúc chuồng trại 38 Bảng 4.13 Đồng cỏ 41 Bảng 4.14 Nguồn rơm cung cấp cho sữa 42 Bảng 4.15.Mức độ sử dụng thức ăn hỗn hợp 43 Bảng 4.16 Thành phần thức ăn hỗn hợp Tân Sanh 43 Bảng 4.17 Thành phần thức ăn hỗn hợp Vina 901 44 Bảng 4.18 Thành phần thức ăn hỗn hợp Mê công 44 Bảng 4.19 Thành phần thức ăn hỗn hợp Con cò 45 Bảng 4.12 Mức độ sử dụng thức ăn bổ sung 45 Bảng 4.21 Mục đích sử dụng chất thải từ chuồng 46 Bảng 4.22 Khẩu phần ăn suất sữa 48 ix 2.3.4 Kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng Bê giai đoạn sơ sinh đến cai sữa Bê giai đoạn cai sữa đến 12 tháng tuổi hậu bị mang thai sinh sản cho sữa PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM Phiếu số 1: Điều tra tình hình chăn ni sữa nông hộ 1/ Số thứ tự điều tra: 2/ Họ tên chủ hộ: Địa chỉ: Ấp………………… Tân An Hội huyện Củ Chi 3/ Có nhân khẩu: Có người chăn ni:…………………… Mướn người chăn ni: có  khơng  Cơng việc cụ thể người làm thuê: …………… 4/ Ai phụ trách việc chăn ni:……………………………… 5/ Diện tích canh tác: Diện tích trồng cỏ:………………… 6/ Năm bắt đầu thành trại 7/ Tổng đàn sữa: đó: cho sữa:…… cạn sữa:……………con Bê tơ lỡ:………………con Bê chưa cai sữa:…… 8/ Ni thêm thú khác Heo  lai Sind  9/ Phương thức ni: Nhốt hồn tồn  Chăn thả  Kết hợp hai 10 /Cách khai thác sữa PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO NÔNG HỘ Phiếu số 1: Điều tra tình hình chăn ni sữa nông hộ 1/ Số thứ tự điều tra: 2/ Họ tên chủ hộ: Địa chỉ: Ấp………………… Tân An Hội huyện Củ Chi 3/ Có nhân khẩu: Có người chăn ni:…………………… Mướn người chăn ni: có  khơng  Cơng việc cụ thể người làm thuê: …………… 4/ Ai phụ trách việc chăn ni:……………………………… 5/ Diện tích canh tác: Diện tích trồng cỏ:………………… 6/ Năm bắt đầu thành laäp trại 7/ Tổng đàn sữa: đó: cho sữa:…… cạn sữa:……………con Bê tơ lỡ:………………con Bê chưa cai sữa:…… 8/ Nuôi thêm thú khác Heo  lai Sind  9/ Phương thức ni: Nhốt hồn toàn  Chăn thả  Kết hợp hai  10 /Cách khai thác sữa a- Cách vắt sữa : Bằng máy  Bằng tay  Thời gian vắt sữa ngày suất sữa cho lần vắt sữa : Lần :……………………………………………………… Lần 2:………………………………………………………… b- Vệ sinh vắt sữa : Sữ dụng găng tay : có  không  Sát trùng tay trướckhi vắt : có  Sát trùng tay : phòng  không  nước  Rửa máy vắt sữa : phòng  loại khác  nước  loại khác  c- Dụng cụ đựng sữa : Can nhựa  can nhôm  Rửa dụng cụ đựng sữa : phòng  nước  loại khác  Thời gian thay dụng cụ lọc sữa :………………… lần/tháng d- Đòa điểm vắt sữa : Trong chuồng  Nơi vắt sữa riêng  Nền nơi vắt sữa : xi măng  đất  khác  e- vệ sinh sữa trước vắt sữa: Tắm : toàn thể  rửa bầu vú  Vệ sinh núm vú : Trước vắt  Có nhúng bầu vú vào dung sau vắt  dòch sát trùng không …………………(tên thuốc) Lau kho núm vú sau rửa : khăn  f- sau vắt sữa cho bê bú vét : có  giấy  không  g- Sữa đem tiêu thụ đâu : Vinamilk  Dutch lady  Baùn xung quanh  Ghi nhận thêm :……………………………………………………………………… 11/ Khẩu phần ăn thường sử dụng cho sữa : a- Thức ăn tinh : Số lượng thức ăn tinh :……………… (kg/ngày) Cám gạo: Thức ăn hỗn hợp : Tên thương hiệu : Thành phần : b- Thức ăn thô : Số lượng thức ăn thô :………………………(kg/ngày ) Cỏ : Tự trồng  mua  Loại cỏ chủ yếu : Mùa khô có đủ thức ăn xanh cho sữa không : có  không  Phụ phẩm trồng trọt : …………………………………………… Rơm : Tự trồng  mua  c- Mức dộ sử dụng phụ phế phẩm khác khoáng, vitamin, đá liếm… Thường xuyên  sung  d- Nướcuông cho sữa :   không bổ Giếng khoan  máy  sông  ao  12/ Chuồng trại : S……………… m2, chiều dài :………………….; chiều ngang …………………… a- Cấu trúc chuồng : Nền đất  Ximăng  khác  Sử dụng chất lót chuồng: cao su  cát  Mái : tolelạnh  khác   khác  b- Sát trùng chuồng trại : Vôi  thuốc sát trùng  khác Sát trùng lần tháng : ………………………………… c- xử lý chất thải từ chuồng : Trồng cỏ  hầm phân biogas tràn lan  Có bán phân không : Có  không  13/ Hiện bê đực xử dụng ? Nuôi lấy thòt  Bán giá ……………………đồng/con; trọng lượng………………… kg/con Người mua : thương lái  Xung quanh  14/ Các bệnh thường gặp : Bệnh ? Tự điều trò  Thú y điều trò  Công tác tiêm phòng : có  Những vácxin không  thường tiêm phòng :………………………………………… Người tiêm : Bác só thú y  15/ Nông hộ có yêu cầu, đề nghò giúp đỡ ban ngành để phát triển đàn sữa tốt : Con giống  thức ăn  dòch bệnh  điều kiện chăn thả  Chuồng trại  vốn  Ghi lao động  tiêu thụ  nhận thêm :…………………………………………………………………………………… …………… 16/ Có ý đònh phát triển thêm đàn : Có  không  17/ Có tham gia lớp tập huấn đòa phương thành phố Có  không  Bao nhiêu lần/ năm……………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn ! NỘI DUNG TẬP HUẤN 2.1 Giống Giống sữa định 60 % thành bại việc chăn ni sữa Hiện có nhiều giống lai hướng sữa F1, F2 , F3: lai Holstein Friesian F1: Gieo tinh Holstein Friesian cho lai Sind để tạo Holstein Friesian F1 lai Holstein Friesian F1 thường có màu đen tuyền (đơi đen xám, đen nâu) Tầm vóc lớn (khối lượng khoảng 300 – 400 kg), bầu vú phát triển, thích nghi với điều kiện môi trường chăn nuôi Việt Nam Năng suất sữa trung bình khoảng – kg / ngày ( 2.700 kg / chu kỳ ) lai Holstein Friesian F3: Holstein Friesian F2 tiếp tục gieo tinh Holstein Friesian để tạo lai Holstein Friesian F3 lai Holstein Friesian F3 thường có màu lang trắng đen (màu trắng nhiều hơn) có tầm vóc lớn (400 – 500 kg), bầu vú phát triển thích nghi hơn, ni dưỡng chăm sóc tốt cho suất cao Năng suất sữa bình quân khoảng 13 – 14 kg / ngày (3.900 – 4.200 kg / chu kỳ) Nhưng nhóm giống có hiệu kinh tế nhiều lai F2 : - Thường có màu lang trắng đen (màu trắng hơn) - có tầm vóc lớn (380-480 kg) - Bầu vú phát triển thích nghi tốt với điều kiện chăn ni Việt Nam - Năng suất sữa bình quân: 10-12 kg / ngày (3.000-3.600 kg / chu kỳ) 2.2 Thụ tinh nhân tạo Ưu nhược điểm : Ưu điểm: - Tạo lai có phẩm chất cao từ đực kiểm tra - Ngăn ngừa tượng đồng huyết (nếu ghi chép theo dõi tốt) - Giảm lây lan bệnh truyền nhiễm Nhược điểm: - Đòi hỏi kỹ thuật cao - Người ni phải biết cách phát thời điểm lên giống báo kịp thời cho dẫn tinh viên Thời điểm phối giống: Dựa vào thời gian sống trứng tinh trùng ta nên phối giống cho lần để tăng khả thụ thai (phối lần sau phát động dục lần nhắc lại sau 12 giờ) 2.3 Chuồng trại u cầu tiểu khí hậu chuồng ni sữa - Nhiệt độ: khơng vượt q 270 C, tốt 20 – 25 C - Ẩm độ: không vượt 70 %, tốt 55 – 65 % - Độ thơng thống: tốc độ gió nên m / s - Hướng chuồng: chọn hướng chuồng phù hợp tránh mưa tạt, gió lùa, che nắng, thống mát Tùy theo điều kiện đất đai, nên chọn hướng chuồng quay hướng Nam hướng Đông Nam Khi nhiệt độ chuồng nuôi vượt 270C gây stress nhiệt làm ảnh hưởng đến hoạt động sinh lý sản xuất sữa Một số yêu cầu chung kết cấu chuồng nuôi: Vật liệu làm chuồng: - Đa dạng, tận dụng vật liệu sẵn có để tiết kiệm chi phí mang lại hiệu kinh tế cao Mái chuồng: - Cao thống, khơng có tường ngăn, nơi thấp phải m làm chuồng mau khô - Được lợp dừa, tranh, ngói, tole lạnh Hệ thống làm mát: quạt (tốc độ 30 m/s) bét phun nước làm tăng ln chuyển khơng khí, giảm tác động nhiệt độ, giảm nguồn khí độc chuồng nuôi giúp cải thiện suất khả sinh sản Nền chuồng: - Mặt có độ nhám vừa phải để đứng bám mà khơng trợt té - Độ dốc thích hợp từ 2-3% phía rãnh nước - Nếu có diện tích rộng, nơi vắt sữa chuyên biệt nơi vắt sữa nên xây dựng xi măng để tiện việc vệ sinh, nơi nằm cát - Nếu khơng có nơi vắt sữa chun biệt, diện tích hạn chế chuồng xi măng Rãnh nước: mặt đáy có độ dốc 1% hướng hố chứa phân Mặt phủ đan Bố trí máng ăn: đầy đủ, thuận tiện việc cho ăn làm vệ sinh Không xây máng ăn sâu dễ gây tồn đọng thức ăn không làm vệ sinh Bố trí máng uống cho sữa thích hợp để cung cấp nước đầy đủ cho vào lúc Bố trí hố ủ phân phù hợp để tận dụng tồn phân cỏ ăn thừa, chất độn Dựa vào hố ủ phân để sản xuất phân bón ruộng, giữ vệ sinh tăng thu nhập cho chăn ni Bố trí nơi cho vận động Gần chuồng trồng số cho bóng mát để giảm nhiệt độ quanh khu vực chuồng trại 2.4 Kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng 2.4.1 Bê giai đoạn sơ sinh đến cai sữa: Chăm sóc: - Bê sau sinh, nuôi tách mẹ nên cần ý: + Cho uống sữa xô + 7-10 ngày đầu nuôi bê cũi + Chuồng nuôi bê phải ấm, cách mặt đất 20 – 30 cm + Gần chuồng mẹ có tác dụng kích thích mẹ tiết sữa - Thuận lợi quy trình ni bê tách mẹ: + Bê ni dưỡng cách kinh tế + Có thể biết xác sản lượng sữa thực tế mẹ + Có thể cho bê uống lượng sữa xác với loại thức ăn khác + tiếp tục cho sữa thường xuyên mà không cần diện bê +Bò mẹ khơng vướng bận chân mau chóng hòa nhập với đàn mau chóng lên giống Ni dưỡng: - Cho bê uống sữa đầu sau sinh 30 phút: 0,7 – kg / lần chia làm nhiều lần (4 – lần) nhằm tạo kháng thể cho bê qua sữa mẹ làm bê khỏe mạnh, lớn nhanh, đề kháng tốt, sữa đầu giúp tẩy cạn bã tích tụ đường tiêu hóa - Lượng sữa cho bê ngày 10 % trọng lượng bê - Tập cho bê ăn thức ăn từ ngày thứ 7, tăng dần lượng thức ăn khoảng kg/ngày - Tiêu chuẩn thức ăn tập ăn: 16 – 18 % đạm, - % xơ thô cho ăn tự - – tuần sau sinh, tập cho bê ăn cỏ khô, chất lượng tốt Tác dụng tập cho bê ăn sớm: - Giúp cho việc cai sữa sớm, bê ăn nhiều cỏ tiêu hóa cỏ rơm tốt lớn Phương pháp cho bê bú sữa: - Từ sơ sinh – 20 ngày tuổi: cho bú – lần - Từ 21 – 30 ngày tuổi: cho bú lần / ngày - Từ 30 ngày tuổi trở lên: cho bú lần / ngày Việc cho bú trước vắt sau vắt hạn chế bệnh viêm vú xảy Thú y: Chú ý bệnh đường tiêu hoá (nhất tình trạng bê bú nhanh vào cỏ chưa có men tiêu hố sữa rơi dễ gây sình bụng bê 2.4.2 Bê giai đoạn cai sữa đến 12 tháng tuổi Chăm sóc: - Nếu ni dưỡng tốt, bê cai sữa lúc tháng tuổi - Trui sừng để đảm bảo an toàn cho gia súc người chăn nuôi - Loại bỏ vú thừa (vú đeo) - Đối với bê đực phải thiến Nuôi dưỡng: - Tăng dần lượng thức ăn thô xanh - Tập cho bê ăn nhiều thức ăn khác - Hàm lượng protein phần khoảng 16 % - Từ tháng thứ tập cho bê ăn rơm rạ - Không nuôi bê mập Bê mập ảnh hưởng đến phát dục đặt biệt phát triển tuyến vú cần điều chỉnh lượng thức ăn (dùng thước đo để kiểm tra tăng trọng bê ) - Từ cai sữa đến lúc tháng tuổi bổ sung lượng thức ăn tinh khoảng – 1,5 kg/ / ngày - Từ – 12 tháng tuổi bổ sung lượng thức ăn tinh khoảng 0,5 kg/con/ngày Thú y: - Chú ý bệnh tiêu chảy, thương hàn, bạch cầu, viêm phổi, cầu trùng - Tiêm phòng bệnh tẩy sinh trùng 2.4.3 hậu bị (từ 12 tháng tuổi đến kỳ lên giống lần đầu) Chăm sóc - Theo dõi phát triển thể trạng đặc điểm tính trạng giống - Kiểm sốt q trình lên giống - Trọng lượng phải đạt so với yêu cầu đăc điểm giống lên giống sớm phối giống cho 14 tháng tuổi trọng lượng 220 kg (60 % trọng lượng trưởng thành) - Chăm sóc cho quen với việc vắt sữa Nuôi dưỡng: - Thức ăn chủ yếu thức ăn thơ xanh, bổ sung loại thức ăn phụ phế phẩm - Hàm lượng protein phần khoảng 12 % Thú y: - Tiêm phòng bệnh - Tốt nên tẩy sinh trùng trước phối giống 2.4.4 mang thai sinh sản: thời gian mang thai tháng 10 ngày, cần phải tính xác ngày phối giống sinh Chăm sóc: - Tắm chải lần /ngày, trời nắng - Chú ý cho vận động tắm nắng - Xoa bóp bầu vú để quen với việc vắt sữa - Chuẩn bị cho đẻ Ni dưỡng: - Thức ăn chủ yếu thức ăn thơ xanh Có thể bổ sung loại phụ phế phẩm - Hàm lượng protein thô phần khoảng 12 % - Từ tháng mang thai thứ 4, cần bổ sung – kg thức ăn tinh (1 % cho trọng lượng kg cho tăng trưởng) - Hai tháng chữa cuối cần cho ăn loại thức ăn chất lượng tốt, tăng lượng thức ăn tinh để quen dần với phần nhiều thức ăn tinh sau đẻ Thú y: - Chú ý giữ vệ sinh, phòng bệnh tiêm phòng Chuẩn bị trước sinh: - Nơi rộng rãi, sẻ, kín gió - Các dụng cụ cần thiết - Khu vực nơi sanh cần phải sát trùng, yên tĩnh Thời gian sanh: - Thời gian: – rạ, tơ 10 - Thời gian tống ra: 12 – 24 sau sanh Hiện tượng trước sanh: - Mông khấu đuôi sụt xuống - Biểu đứng ngồi không yên - Đái vắc - Âm hộ sưng đỏ, chảy nước nhầy - Túi nước ối vỡ ra, bê đẩy ngồi Chăm sóc sau sinh: - Đối với bê con: cắt rốn, lau chùi nhớt miệng, cho vào chuồng sưởi ấm, sau 30 phút cho sữa đầu - Đối với cái: hỗ trợ học tiêm thuốc hỗ trợ, tiêm thuốc oxytocine để đẩy nhanh Quản lý sinh sản: - Cân đối phần thức ăn tốt - Giữ môi trường - Giảm stress nhiệt độ - Cung cấp đủ nước uống - Phòng bệnh tốt 2.4.5 cho sữa: Chăm sóc: - Chú ý quy trình tắm chải, vận động, tắm nắng - Quy trình vắt sữa hợp vệ sinh - Khoảng 45 ngày sau đẻ lên giống lại Để hồi phục tốt nên phối giống lên giống lần Nuôi dưỡng: Đây giai đoạn quan trọng chăn ni khai thác sữa, phần ăn xây dựng theo suất, khối lượng theo giai đoạn sau: Giai đoạn 1: (từ ngày sanh đến tuần thứ 10) - Giai đoạn cho sữa cao - Bổ sung lượng thức ăn đủ cho nhu cầu trì nhu cầu sản xuất sữa - Thức ăn thô chiếm tỷ lệ thấp (50 % phần) chất lượng phải cao - Hàm lượng protein thô phần khoảng 16 – 18 % - Thức ăn tinh bổ sung tính từ kg sữa thứ trở lên Giai đoạn (từ tuần 11 đến hết tháng thứ 6) - Giai đoạn cho sữa giảm dần - Lượng thức ăn tinh cần cung cấp theo suất để phục hồi sức khoẻ - Tăng dần lượng thức ăn thô xanh (lên 60 – 65 %) giảm lượng thức ăn tinh - Hàm lượng đạm thô phần khoảng 14 – 15 % Giai đoạn 3: ( từ tháng thứ đến tháng thứ 10) - Giai đoạn cuối chu kỳ sữa, thức ăn tinh giảm theo sản lượng sữa - Thức ăn thô xanh chiếm tỷ lệ phần ( 75- 85 %) - Hàm lượng đạm thô phần khoảng 12 – 14 % Thú y: Chú ý tiêm phòng đầy đủ Đề phòng bệnh viêm vú Tẩy sinh trùng đường tiêu hố 2.4.6 cạn sữa: ( khoảng tháng trước sanh ) Chăm sóc: - Chú ý quy trình tắm chải, vận động, tắm nắng - Chăm sóc cho quen với việc vắt sữa cho lứa sau Nuôi dưỡng: - Tháng đầu: thức ăn thô xanh phụ phế phẩm chính, giảm thức ăn tinh - Tháng kế tiếp: tăng dần lượng thức ăn tinh Lượng thức ăn tinh khoảng kg / - tuần trước đẻ: tăng lượng thức ăn tinh khoảng – kg Cho ăn loại thức ăn thô xanh chất lượng tốt Lượng protein phần khoảng 15 % Thú y: - Tiêm phòng bệnh theo quy định - Áp dụng biện pháp cai sữa: ngưng thức ăn tinh – ngày đầu vắt sữa lần, sang ngày thứ ngưng hẳn không cho vắt sữa, kết hợp bơm kháng sinh vào bầu vú (phòng bệnh viêm vú) ... Phố Hồ Chí Minh xác nhận khố luận “ Tình hình chăn ni bò sữa ý kiến đề xuất chương trình tập huấn kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng bò sữa Xã Tân An Hội, huyện Củ Chi Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thanh... THANH XU ÂN iii NỘI DUNG T ÓM TẮT NGUYỄN THANH XUÂN Tháng 12 năm 2007 Tình Hình Chăn Ni Bò Sữa Và Ý Kiến Đề Xuất Đối Với Chương Trình Tập Huấn Kỹ Thuật Chăm Sóc Và Ni Dưỡng Bò Sữa Tại Xã Tân An. .. hướng dẫn Thầy Lê Quang Thông tiến hành thực đề tài Tình hình chăn ni bò sữa ý kiến đề xuất chương trình tập huấn kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng bò sữa Xã Tân An Hội, Huyện Củ Chi” 1.2 Mục đích

Ngày đăng: 27/02/2019, 14:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan