1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát tương tác thuốc trên bệnh án nội trú bệnh viện lao và bệnh phổi thái nguyên

74 459 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TÔ THỊ HOÀI KHẢO SÁT TƯƠNG TÁC THUỐC TRÊN BỆNH ÁN NỘI TRÚ BỆNH VIỆN LAO BỆNH PHỔI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TƠ THỊ HỒI KHẢO SÁT TƯƠNG TÁC THUỐC TRÊN BỆNH ÁN NỘI TRÚ BỆNH VIỆN LAO BỆNH PHỔI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: Dược lý – dược lâm sàng MÃ SỐ: CK 60 72 04 05 Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ ĐÌNH HỊA HÀ NỘI 2017 LỜI CẢM ƠN Trước hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Vũ Đình Hòa – Giảng viên môn dược lâm sàng, cán Trung Tâm DI&ADR Quốc gia người giúp đỡ, bảo tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh – Giảng viên mơn Dược lực, Phó giám đốc Trung tâm DI&ADR Quốc gia, người thầy ln tận tình hướng dẫn dìu dắt tơi bước suốt q trình thực nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới DS Trần Thúy Ngần toàn thể cán Trung tâm DI & ADR Quốc gia ln nhiệt tình quan tâm, giúp đỡ tơi Tơi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể thầy cô giáo Trường Đại học Dược Hà Nội, người thầy nhiệt huyết, yêu nghề, tận tâm với học viên Tôi xin gửi lời cảm ơn DSCKI Hồng Thị Tốn – Phó trưởng khoa dược Bệnh viện bệnh Lao & bệnh phổi Thái Nguyên quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện cho thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc, phòng chức năng, khoa lâm sàng bệnh viện Lao&bệnh Phổi Thái Nguyên Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến em Trần Tố Loan, sinh viên K68 – Trường Đại học Dược Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình tơi thực nghiên cứu cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình tơi, đồng nghiệp, bạn bè, người bên chỗ dựa vững cho sống Hà Nội, ngày 15 tháng 09 năm 2017 Học viên Tơ Thị Hồi MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Tương tác thuốc 1.1.1 Khái niệm tương tác thuốc 1.1.2 Phân loại 1.1.2 Dịch tễ học tương tác thuốc 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất tương tác thuốc 1.1.5 Hậu tương tác thuốc 1.1.6 Tầm quan trọng tương tác thuốc thực hành lâm sàng 1.2 Quản lý tương tác thuốc phần mềm tra cứu Micromedex 10 1.2.1 Quản lý tương tác thuốc thực hành lâm sàng 10 1.2.2 Vài nét phần mềm tra cứu Micromedex 2.0 DRUG-REAX® System 13 1.2.3 Một số khuyến cáo chung để kiểm soát tương tác 14 1.3 Vài nét thơng tin bệnh viện tình hình điều trị bệnh viện Lao & Bệnh phổi Thái Nguyên 16 Chương ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.2.2 Cách thức lấy thông tin 18 2.2.3 Khảo sát tương tác thuốc bệnh án 18 2.3 Chỉ tiêu đánh giá 20 2.3.1 Đặc điểm bệnh nhân 20 2.3.2 Đặc điểm thuốc kê đơn 20 2.3.3 Đặc điểm tương tác ghi nhận 20 2.4 Xử lý kết 21 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 22 3.1.1 Đặc điểm tuổi, giới ngày nằm viện bệnh nhân mẫu nghiên cứu 22 3.1.2 Đặc điểm khoa điều trị, bệnhbệnh nhân mẫu nghiên cứu 23 3.2 Đặc diểm thuốc kê đơn 25 3.3 Đánh giá tương tác thuốc bệnh án mẫu nghiên cứu 27 3.3.1 Tổng số lượt tương tác cặp tương tác 27 3.3.2 Tỷ lệ bệnh ántương tác thuốc tương tác có ý nghĩa lâm sàng 27 3.3.3 Số tương tác, tương tác có ý nghĩa lâm sàng bệnh án 28 3.3.4 Số lượng tương tác tương tác có ý nghĩa lâm sàng mẫu nghiên cứu 28 3.3.5 Các cặp tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng đáng ý 30 3.4 Các yếu tố liên quan đến việc xuất tương tác thuốc bệnh án 33 3.4.1 Ảnh hưởng số lượng thuốc bệnh án đến khả xảy tương tác 33 3.4.2 Ảnh hưởng tuổi đến khả xuất tương tác thuốc 34 3.4.3 Ảnh hưởng bệnh đến khả xuất tương tác 35 3.4.4 Ảnh hưởng khoa điều trị đến khả xuất tương tác 36 Chương BÀN LUẬN 37 KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục Mẫu phiếu thu thập thông tin bệnh án Phụ lục Danh mục 117 cặp tương tác có ý nghĩa lâm sàng Phụ lục Hướng dẫn xử trí tương tác cặp tương tác thuốc đáng ý thường gặp mẫu nghiên cứu Phụ lục Danh sách thuốc bệnh án thuộc tiêu chuẩn loại trừ Phụ lục Danh sách thuốc bệnh án Micromedex DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADR Adverse drug reaction - Phản ứng có hại thuốc CSDL Cơ sở liệu ICD – 10 International Classification of Diseases – Phân loại bệnh tật quốc tế MM Drug interactions – Micromedex Solutions STT Số thứ tự YNLS Ý nghĩa lâm sàng DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT Bảng 1.1 Một số sở liệu tra cứu tương tác thuốc Bảng 1.2 Bảng phân loại mức độ nặng tương tác Trang 10 13 MM Bảng 1.3 Bảng phân loại mức độ y văn ghi nhận MM Bảng 2.1 Danh sách thuốc bệnh án sử dụng tên khác tra cứu Micromedex Bảng 3.1 Đặc điêm tuổi, giới số ngày nằm viện 14 19 22 bệnh nhân mẫu nghiên cứu Bảng 3.2 Các khoa lâm sàng kê đơn mẫu nghiên cứu 23 Bảng 3.3 Các bệnh lý thường gặp mẫu nghiên cứu 24 Bảng 3.4 Các nhóm thuốc kê đơn 25 Bảng 3.5 Các thuốc kê đơn nhiều 26 10 Bảng 3.6 Số tương tác cặp tương tác có ý nghĩa lâm sàng 27 11 12 Bảng 3.7 Tỷ lệ bệnh ántương tác tương tác có YNLS mẫu nghiên cứu Bảng 3.8 Số tương tác tương tác có ý nghĩa lâm sàng trung bình bệnh án 13 14 Bảng 3.9 Số lượng bệnh ántương tác bệnh án có 27 28 28 tương tác có YNLS Bảng 3.10 Các tương tác thuốc có YNLS đáng ý mẫu nghiên cứu 31 15 16 17 Bảng 3.11 Ảnh hưởng tuổi đến khả xuất tương tác thuốc Bảng 3.12 Ảnh hưởng bệnh đến khả gặp tương tác so với bệnh khác mẫu nghiên cứu Bảng 3.13 Ảnh hưởng khoa điều trị đến khả gặp tương tác so với khoa khác mẫu nghiên cứu 34 35 36 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT Tên hình Hình 3.1 Mối liên quan số thuốc số tương tác xuất bệnh án Trang 34 13 GS.TS Hoàng Thị Kim Huyền, Brouwers GS.TS J.R.B.J Brouwers (2014), Dược lâm sàng nguyên lý sử dụng thuốc điều trị - Tập 1, NXB Y học, Hà Nội 14 Hoàng Kim Huyền, Ngơ Chí Dũng (2007), "Ứng dụng phần mềm Martindal duyệt tương tác thuốc số khoa Bệnh viện Bạch Mai", Tạp chí Dược học, 7(375), pp - 11 15 Nguyễn Duy Tân (2015), Đánh giá tương tác bất lợi bệnh án nội trú điều trị ung thư máu khoa điều trị hóa chất - Viện Huyết Học Truyền Máu Trung Ương, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Tiếng Anh 16 Becker M L, Kallewaard M, et al (2007), "Hospital is ations andemergency department visits due to drug-drug interactions: a literature review", Pharmacoepidemiol Drug Saf 2007, 16, pp 641 - 651 17 ForsterAJ-MurffHJ-PetersonJF-GandhiTK-BatesDW (2005), "Adverse drug events occurring following hospital discharge", J Gen Intern Med, 20(4), pp 317 - 323 18 Gnjidic D Johnell K, (2013), "Clinical impalications from drug-drug and drug-disease interactions in older people", Clinical and Experimental Pharmacology and Physiology, 40, pp 320-325 19 Guédon-MoreauL-DucrocqD-DucMF-QuieureuxY-L'HôteC-DeligneJ-CaronJ "Absolute contraindications in relation to potential drug interactions in outpatient prescriptions: Analysis of the first five million prescriptions in 1999", Eur J Clin Pharmacol, , 59, pp 899 - 904 20 Halmiton RA et al (1998), "Frequency of hospitalization after exposure to known drug-drug interactions in Pharmacotherapy, 18, pp 1112 - 1120 a medicaid population", 21 Hansten P.D, Horn J.R (2011), Drug Interactions: Analysis and Management 2011, Lippincott Williams & Wilkins 22 Hansten P.D Horn J.R (2011), Drug Interactions Analysis and Management 2011, Lippincott Williams & Wilkins 23 Hanstern PD (2003), "Drug interaction management", Pharm World Science, 25(3), pp 94 - 97 24 HazletTK-LeeTA-HanstenPD-HornJR (2001), "Performance of community pharmacy drug interaction software", J Am Pharm Assoc, 41(2), pp 200 - 204 25 Helms R.A Quan D.J (2006), Textbook of therapeutics: drug and disease management, Lippincott Williams & Wilkins 26 Hines LE, Murphy JE (2011), "Potentially Harmful Drug-Drug Interactions in the Elderly: A Review", Am J Geriatr Pharmacother, 9, pp 364-377 27 IndermitteJ-ReberD-BeutlerM-BruppacherR-HersbergerKE (2007), "Prevalence and patient awareness of selected potential drug interactions with self-medication", Journal of Clinical Pharmacy and Therapeutics, 32(2), pp 149 - 159 28 Jankel CA et al (1994), "Effect of drug interactions on outcomes of patients receiving warfarin or theophylline", American Journal of Hospital Pharmacy, 51, pp 661 - 666 29 Jeffrey C.D (2003), "Understending and preventing drug interactions in elderly patients", Oncology and Hematology, 48, pp 133-143 30 Joseph T D (2008), Pharmacotherapy: a pathophysiologic approach, McGraw-Hill Medical, New york 31 Karen Baxter (2010), Stockley’s drug interactions, Ninth edition, Pharmaceutical Press 32 Luca P et al (2013) "Drug-drug interactions in a cohort of hospitalized elderly patients", Pharmacoepidemiology and drug safety, 22, pp 1055-1060 33 Maria Tavakoli-Ardakania Kaveh Kazemianc, Jamshid salamzadehc, Mahshid Mehdizadeh (2013), "Potential of Drug Interactions among Hospitalized Cancer Patients in a Developing Country", Iranian Journal of Pharmaceutical Research, 12, pp 175-182 34 PeyriereH-CassanS-FloutardE-RiviereS-BlayacJP-Hillaire-BuysDLeQuellecA-HanselS (2003), "Adverse drug events associated with hospital admission", The Annals of Pharmacotherapy, 37(1), pp - 11 35 PirmohamedM-JamesS-MeakinS-GreenC-ScottAK-WalleyTJ-FarrarKParkBK-BreckenridgeAM (2004), "Adverse drug reactions as cause of admission to hospital: Prospective analysis of 18 820 patients", BMJ, 329(7456), pp 15 - 19 36 Riechelmann RP, Frederico Moreira, et al (2005), "Potential for drug interaction in hospitallized cancer patients'", Cancer Chemotherapy and Pharmacology, 56(3), pp 286 - 290 37 Riechelmann RP, Tannock IF, et al (2007), "Potential drug Interactions and Duplicate Prescriptions Among Cancer patients", Journal of the National Cancer Institute, 99(8), pp 592 - 600 38 Robert Keith Middleton (2006), "Drug Interactions", Textbook of Therapeutic Drug and Disease Management, Lippincott Williams & Wilkins, Eighth edition, pp 47 - 69 39 SmithburgerPL-Kane-GillSL-SeybertAL (2010), "Drug-drug interactions in cardiac and cardiothoracic intensive care units: An analysis of patients in an academic medical centre in the us", Drug Safety 2005, 33(10), pp 879-888 40 Stockley I.H (2010), Drug Interactions, The Pharmaceutical Press, London 41 Stoll P.and Kopittke, L, (2015), "Potential drug - drug interactions in hospitalized patients undergoing systemic chemotherapy: a prospetive cohort study", Int J Clin Pharm, 37(3), pp 475 - 484 42 StraubhaarB-KrähenbühlS-SchliengerRG (2006), "The prevalence of potential drug-drug interactions in patients with heart failure at hospital discharge", Drug Safety 2005, 29(1), pp 79 - 90 43 Tatro D ed (2010), Drug Interaction Facts, Facts and Comparisons Wolters Kluwer,, St Louis MO 44 UV Mateti et al (2011), "Drug-drug interactions in hospitalized cardiac patients", Journal of Young Pharmacists, 3(4), pp 329 - 333 45 Van Boxtel C.J Santoso B Edwards I.R (2008), Drug Benefits and Risks: International Textbook of Clinical Pharmacology, IOS Press, pp 46 WHO Collaborating Centre for Drug Statistics Methodology (12/09/2017), https://www.whocc.no/atc_ddd_index/ 47 Wong CM, et al (2008), "Clinically Significant Drug–Drug Interactions Between Oral Anticancer Agents and Nonanticancer Agents: Profiling and Comparison of Two Drug Compendia", Annals of Pharmacotherapy, 42, pp 1737 Phụ lục Mẫu phiếu thu thập thông tin bệnh án I Thông tin bán Mã bệnh nhân: Tuổi: Ngày vào viện: Khoa điều trị: Cấp cứu  NộiBệnh chính: Họ tên: Giới: Nam Ngày xuất viện: NộiNội  Nữ Nội  II Các thuốc sử dụng đợt điều trị bệnh nhân Tên hoạt chất Ghi STT Tên thuốc 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Phụ lục Danh mục 117 cặp tương tác có ý nghĩa lâm sàng Cặp tương tác STT Thuốc A 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Mức độ nghiêm trọng Atropin Clarithromycin Ceftriaxon Acetaminophen Aminophyllin Aminophyllin Aminophyllin Amiodaron (hydroclorid) Amiodaron (hydroclorid) Amiodaron (hydroclorid) Amiodaron (hydroclorid) Amiodaron (hydroclorid) Amiodaron (hydroclorid) Amiodaron (hydroclorid) Amlodipin Amlodipin Amlodipin Budesonid Calci clorid Chlorpromazin Chlorpromazin Chlorpromazin Chlorpromazin Chlorpromazin Chlorpromazin Ciprofloxacin Ciprofloxacin Ciprofloxacin Ciprofloxacin Clarithromycin Clarithromycin Thuôc B Kali clorid Colchicin Ringer lactat Isoniazid Imipenem + cilastatin Ciprofloxacin Levofloxacin Amlodipin Ciprofloxacin Digoxin Isoniazid Levofloxacin Lidocain Rifampicin Clarithromycin Digoxin Domperidon Meloxicam Digoxin Codein Levofloxacin Pethidin Morphin sulfat Octreotid Tranexamic acid Clarithromycin Domperidon Levofloxacin Theophyllin Digoxin Domperidon Chống định Tương tác nghiêm trọng 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 Clarithromycin Clarithromycin Clarithromycin Clarithromycin Clarithromycin Clarithromycin Clarithromycin Codein Codein Codein Codein Codein Codein Codein Diazepam Diazepam Diazepam Diazepam Digoxin Digoxin Digoxin Digoxin Domperidon Domperidon Domperidon Domperidon Dopamin Epinephrin (Adrenalin) Famotidin Fentanyl Fentanyl Fentanyl Furosemid Furosemid Gliclazid Isoniazid Levofloxacin Meloxicam Pethidin Pethidin Famotidin Fluticason propionat Levofloxacin Metronidazol Morphin sulfat Nifedipin Phenobarbital Diazepam Diphenhydramin Fetanyl Pethidin Midazolam Morphin sulfat Phenobarbital Fentanyl Pethidin Morphin sulfat Phenobarbital Meloxicam Nefedipin Rifampicin Trimethoprim Famotidin Isoniazid Levofloxacin Metronidazol Digoxin Digoxin Levofloxacin Midazolam Nifedipin Phenobarbital Meloxicam Streptomycin Levofloxacin Rifampicin Theophylin Methylprednisolon Diphenhydramin Morphin sulfat 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 Pethidin Midazolam Morphin sulfat Morphin sulfat Nifedipin Nifedipin Perindopril Kali clorid + Natri clorid + Natri citrat Pyrazinamid Acetylcystein Salbutamol Salbutamol Aminophyllin Aminophyllin Aminophyllin Aminophyllin Budesonid Calci clorid Chloramphenicol Chlorpromazin Clarithromycin Clarithromycin Clarithromycin Colchicin Cycloserin Diazepam Diazepam Diazepam Diazepam Digoxin Digoxin Furosemid Furosemid Furosemid Gliclazid Hydrocortison Hydrocortison Isoniazid Phenobarbital Phenobarbital Diphenhydramin Phenobarbital Phenobarbital Rifampicin Kali clorid Spironolacton Rifampicin Nitroglycerin Digoxin Furosemid Diazepam Midazolam Phernobarbirtal Rifampicin Clarithromycin Levofloxacin Rifampicin Phenobarbital Diazepam Methylprednisolon Rifampicin Digoxin Isoniazid Digoxin Isoniazid Rifampicin Theophylin Furosemid Omeprazol Hydrocortison Morphin sulfat Perindopril Rifampicin Phenobarbital Rifampicin Pethidin Tương tác trung bình 110 111 112 113 114 115 116 117 Levofloxacin Methylprednisolon Methylprednisolon Midazolam Morphin sulfat Omeprazol Phenobarbital Rifampicin Meloxicam Phenobarbital Rifampicin Omeprazol Rifampicin Rifampicin Theophylin Theophyllin Phụ lục Hướng dẫn xử trí tương tác cặp tương tác thuốc đáng ý thường gặp mẫu nghiên cứu STT Cặp tương tác Thuốc A Thuốc B Atropin Kali clorid Clarithromycin Colchicin Ceftriaxon Ringer lactat Pyrazinamid Rifampicin Xử trí tương tác Tránh sử dụng đồng thời thuốc Bệnh nhân suy thận suy gan không nên dùng colchicin đồng thời với Clarithromycin Cần điều chỉnh liều Colchicin bệnh nhân có chức thận gan bình thường dùng đồng thời dùng chất ức chế CYP3A4 mạnh (như Clarithromycin) vòng 14 ngày qua Để điều trị gout cấp, giảm liều colchicin: viên 0,6 mg liều, 0,3 mg (nửa viên) sau đó, với liều lặp lại khơng đưa sớm ngày Để dự phòng gout cấp, giảm liều Colchicin từ liều ban đầu 0,6 mg hai lần ngày xuống 0,3 mg lần/ngày từ liều ban đầu 0,6 mg lần ngày xuống 0,3 mg ngày Chống định trẻ sơ sinh ≤ 28 ngày tuổi (Bệnh nhân trẻ sơ sinh, ceftriaxon dung dịch chứa canxi dùng đường truyền rửa triệt để với dung mơi tương thích) Theo dõi chức gan bị tổn thương qua xét nghiệm suốt tồn q trình điều trị Isoniazid Rifampicin Codein Diazepam Amlodipin Digoxin Amlodipin Clarithromycin Domperidon Levofloxacin Clarithromycin Domperidon 11 Diazepam Phenobarbital 12 Amlodipin Domperidon 13 Codein Morphin 10 Theo dõi chức gan bị tổn thương qua xét nghiệm suốt tồn q trình điều trị Sử dụng liều thấp thời gian ngắn để đạt mục tiêu điều trị Xem xét sử dụng liều thấp codein thuốc ức chế thần kinh trung ương giám sát chặt chẽ tác dụng an thần gây ngủ ức chế hô hấp Tránh việc sử dụng đồng thời thuốc Nếu yêu cầu cần phối hợp lâm sàng, xem xét chỉnh liều giám sát chặt chẽ nồng độ thuốc tác dụng phụ amlodipin Tránh việc sử dụng đồng thời thuốc Domperidone nên bắt đầu liều thấp tăng liều cách thận trọng Ngừng Domperidone bệnh nhân trải qua chóng mặt, đánh trống ngực, ngất, co giật Nếu dùng đồng thời, nên giảm liều thuốc thuốc Nếu phải dùng, Domperidone nên bắt đầu liều thấp tăng liều cách thận trọng Ngừng Domperidone bệnh nhân trải qua chóng mặt, đánh trống ngực, ngất, co giật Nếu cần thiết sử dụng liều thấp nhất, thời gian ngắn Theo dõi triệu chứng ức chế hô hấp, hội chứng Serotonin Phụ lục Danh sách thuốc bệnh án thuộc tiêu chuẩn loại trừ STT Tên thuốc Giadogane 200mg + 150mg + 16mg (Cao actiso + Cao đặc rau đắng đất + Bìm bìm biếc ) Glucose Hoạt huyết dưỡng não Cerecaps 45mg +110mg +60mg +45mg +60mg +60mg +110mg +45mg +60mg +15mg (Cao khô Hồng hoa, cao khô Đương quy, cao khô Sinh địa, cao khô Sài hồ, cao khô Cam thảo, cao khô Xích thược, cao khơ Xun khung cao khơ xác cao khô, Ngưu tấtcao, khô Bạch quả) Natri clorid 0,9% Saccharomyces boulardii Phụ lục Danh sách thuốc bệnh án khơng có Micromedex Tên thuốc STT Carbazochrome dihydrate Cefotiam Protionamid CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lâp - Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO SỬA CHỮA LUẬN VĂN DSCK CẤP I KHĨA 19 Kính gửi: - Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp DSCK cấp I - Phòng Sau đại học Trường đại học Dược Hà Nội - Giáo viên hướng dẫn Họ tên học viên: TÔ THỊ HOÀI Tên đề tài: Khảo sát tương tác thuốc bệnh án nội trú bệnh viện Lao & Bệnh Phổi Thái Nguyên Chuyên ngành: Dược lý – Dược lâm sàng Mã số: CK 60 72 04 05 Đã bảo vệ luận văn tốt nghiệp DSCK cấp I vào hồi 10 ngày 12 tháng 11 năm 2017 tỉnh Thái Nguyên, Quyết định số 850/QĐ-DHN ngày 17 tháng 10 năm 2017 Hiệu trưởng Trường Đại học Dược Hà Nội NỘI DUNG SỬA CHỮA, HOÀN CHỈNH Những nội dung sửa chữa theo yêu cầu Hội đồng Yêu cầu hội đồng: Xem lại cách tiếp cận đánh giá tương tác thuốc bệnh án, nên biến thành tầm soát tương tác thuốc tiềm tàng Một số nội dung chỉnh sửa: Sau đọc lại cách tiếp cận đánh giá tương tác thuốc bệnh án luận văn học viên đồng ý với ý kiến hội đồng tiến hành sửa chữa để phù hợp với nghiên cứu luận văn, cụ thể chỉnh sửa số nội dung sau: - Chương Đối tượng phương pháp nghiên cứu: + Ở mục 2.2.3 sau: thêm từ “tiềm tàng” vào tên đề mục 2.2.3 mục 2.2.3 đoạn viết thêm“Để thuận tiện việc tra cứu trình bày kết quả, tương tác thuốc tiềm tàng bệnh án gọi tắt cặp tương tác thuốc tiềm tàng xảy tương tác thuốc tồn q trình nghiên cứu” trang 18 + Ở mục 2.3: thêm từ “ tiềm tàng’’ vào mục tiêu trang 20 - Chương Kết nghiên cứu : + Ở mục 3.3: có thêm từ “ tiềm tàng” vào tên đề mục 3.3 trang 27 - Chương Bàn luận: + Ở mục 4.1.1 Tần suất xuất tương tác thuốc mẫu bệnh nhân nghiên cứu duyệt CSDL MM: thêm từ “tiềm tàng” dòng thứ thứ dòng thứ trang 37 + Ở mục 4.2 Bàn luận số cặp tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng đáng ý phát mẫu nghiên cứu: Sau bàn luận cặp tương tác chống định có viết thêm đoạn “Đối với cặp tương tác chống định trên, nhóm nghiên cứu tiến hành kiểm tra thời gian sử dụng thuốc cặp tương tác, thuốc cặp tương tác sử dụng ngày ghi nhận tương tác thời gian Kết thu sau, cặp tương tác atropin – kali clorid, có 10/32 bệnh ánthuốc vào ngày Đối với cặp tương tác clarithromycin - colchicine cặp dịch truyền Ringer lactat – Ceftriaxon khơng có bệnh ánthuốc vào ngày”, trang 43 + Trang 46 thêm đooạn viết “hạn chế nghiên cứu: Hạn chế nghiên cứu chúng tơi việc thực khảo sát tương tác thuốc toàn đợt điều trị bệnh nhân, mà không xét đến đơn thuốc theo ngày điều trị Vì kết nghiên cứu thu phản ánh tương tác thuốc tiềm tàng xảy Nhóm nghiên cứu hi vọng cách tiếp cận giúp tầm sốt tương tác thuốc tiềm tàng tồn đợt điều trị”, trang 46 Những nội dung xin bảo lưu Luận văn có chỉnh sửa số từ ngữ thêm số đoạn viết thêm để phù hợp không ảnh hưởng đến kết nghiên cứu xin bảo lưu cách trình bày kết Hà Nội, ngày 08 tháng 12 năm 2017 Xác nhận cán hướng dẫn Học viên (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Thư ký Chủ tịch Hội đồng (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) ... tương tác thuốc bất lợi q trình điều trị, chúng tơi thực nghiên cứu Khảo sát tương tác thuốc bệnh án nội trú Bệnh viện Lao & Bệnh Phổi Thái Nguyên với mục tiêu: Mô tả tương tác thuốc bệnh án. .. tin tất dạng tương tác, bao gồm: tương tác thuốc - thuốc, tương tác thuốc - thức ăn, tương tác thuốc - ethanol, tương tác thuốc - thuốc lá, tương tác thuốc - bệnh lý, tương tác thuốc - thời kỳ... tương tác ghi nhận - Tổng số lượt số cặp tương tác tương tác có YNLS - Tổng số bệnh án có tương tác tương tác có YNLS - Số tương tác tương tác có YNLS /bệnh án - Tỷ lệ bệnh án xuất tương tác tương

Ngày đăng: 12/01/2018, 22:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w