1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát tương tác thuốc trong điều trị lâm sàng

21 173 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 124,16 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG KHẢO SÁT TƯƠNG TÁC THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ LÂM SÀNG TẠI KHOA NỘI – BỆNH VIỆN ĐA KHOA NGƠ QUYỀN – TP HẢI PHỊNG THÁNG NĂM 2017 TIỂU LUẬN HẢI PHÒNG, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG TIỂU LUẬN KHẢO SÁT TƯƠNG TÁC THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ LÂM SÀNG TẠI KHOA NỘI – BỆNH VIỆN ĐA KHOA NGÔ QUYỀN – TP HẢI PHÒNG THÁNG NĂM 2017 Người thực : ĐỖ TIẾN NGHỊ CHU THỊ HẰNG HẢI PHÒNG, NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cảm ơn cô Ngô Thị Thu Hằng hướng dẫn đợt thực tập bệnh viện đa khoa Ngô Quyền từ ngày 05/06/2017 đến 30/06/2017 Tiếp đến, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến DSCK 1- Trần Thị Thanh Phương- Trưởng khoa Dược bệnh viện ĐK Ngô Quyền, người nhiệt tình bảo tạo điều kiện thuận lợi cho học tập bệnh viện đợt thực tập Đồng thời, xin cảm ơn anh chị khoa Dược, bác sĩ, y tá cán nhân viên bệnh viện, cô Trần Thị Liên giúp đỡ bảo cho chúng tôi,tạo điều kiện để chúng tơi thu thập số liệu suốt q trình học tập triển khai đề tài tiểu luận Cuối cùng, chúng tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè chúng tôi, người bên ủng hộ, khích lệ động viên, giúp chúng tơi vượt qua thử thách suốt q trình học tập sống Hải Phòng, ngày 28/06/2017 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tương tác thuốc 1.1.1 Khái niệm tương tác thuốc – thuốc 1.1.2 Phân loại tương tác thuốc – thuốc 1.1.3 Các yếu tố nguy tương tác thuốc 1.1.4 Hậu tương tác thuốc bất lợi 1.1.5 Kiểm soát tương tác Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu .8 2.2.Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Các tiêu cần khảo sát .8 2.2.2 Quy ước mức độ tương tác thuốc 2.2.3 Hướng xử lí tương tác thuốc 2.2.4 Xử lí số liệu Chương KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .10 3.1 Kết 10 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân tình trạng sử dụng thuốc 10 3.1.2 Khảo sát tương tác thuốc đơn thuốc 12 3.1.3 Danh mục tương tác thuốc cần ý điều trị lâm sàng .13 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 16 4.1 Kết luận 16 4.2 Kiến nghị 16 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát tương tác thuốc đơn thuốc khoa Nội – bệnh viện đa khoa Ngô Quyền 17 Tài liệu khảo 18 tham DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Bảng 1.1 Cơ sở liệu tra cứu tương tác thuốc Bảng 2.1 Quy ước mức độ đánh giá tương tác thuốc Bảng 3.1 Tuổi bệnh nhân Bảng 3.2 Phân bố giới bệnh nhân Bảng 3.3 Số lượng thuốc sử dụng bệnh nhân Bảng 3.4 Số bệnh mắc/ bệnh nhân Bảng 3.5 Tỉ lệ tương tác Bảng 3.6 Danh mục tương tác thuốc cần ý thực hành lâm sàng Trang 10 10 11 11 13 14 DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Hình 1.1 Phân loại tương tác thuốc Hình 2.1 hướng dẫn xử lí tương tác thuốc Hình 3.1 Biểu đồ thể số đơn thuốc xuất tương tác Hình 3.2 Biểu đồ thể tỉ lệ tương tác Trang 12 13 ĐẶT VẤN ĐỀ Tương tác thuốc vấn đề thường gặp thực hành lâm sàng nguyên nhân gây biến cố bất lợi thuốc Nhận thức tầm quan trọng vấn đề tương tác thuốc, với phát triển khoa học y học, sở liệu (CSDL) tương tác ngày đa dạng, phong phú, tạo điều kiện thuận lợi cho cán nhân viên y tế tiếp cận nguồn CSDL khác Song thực tế đặt nhiều thách thức việc lựa chọn xử lý nguồn thơng tin từ CSDL có chênh lệch nhận định đánh giá tương tác tài liệu Hơn nữa, việc liệt kê tương tác thiếu tính chọn lọc dẫn tới thái độ tiêu cực bác sĩ tương tác thuốc Bác sĩ có xu hướng bỏ qua cảnh báo tương tác đưa điều trở nên nguy hiểm họ bỏ qua cảnh báo nghiêm trọng Tại khoa Nội Bệnh viện đa khoa Ngô Quyền, ngày phải tiếp nhận số lượng lớn bệnh nhân tới điều trị với nhiều loại bệnh lý mắc kèm Do đó, tương tác thuốc ln ln vấn đề gặp phải điều trị Xuất phát từ vấn đề nêu trên, nhóm nghiên cứu tiến hành đề tài : Khảo sát tương tác thuốc điều trị lâm sàng khoa Nội- Bệnh viện đa khoa Ngô Quyền- TP Hải Phòng tháng năm 2017 với mục tiêu sau: Khảo sát tương tác thuốc điều trị lâm sàng khoa Nội- bệnh viện đa khoa Ngơ Quyền- Tp Hải Phòng tháng năm 2017 Đề xuất danh mục tương tác thuốc cần ý hướng xử lí tương tác Từ kết nghiên cứu này, hy vọng khoa Nội thiết kế bảng cảnh báo tương tác dán khoa, đồng thời, hy vọng bác sĩ nhân viên y tế tích cực đóng góp ý kiến phản hồi chia sẻ nhiều kinh nghiệm từ thực tiễn điều trị lâm sàng để danh mục tương tác biện pháp xử trí chúng tơi xây dựng cho khoa hoàn thiện Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tương tác thuốc 1.1.1 Khái niệm tương tác thuốc-thuốc Tương tác thuốc thay đổi tác dụng dược lý độc tính thuốc dùng đồng thời hai hay nhiều thuốc có thuốc khác dùng trước Thơng thường, cụm từ “tương tác thuốc” dùng để tương tác thuốc – thuốc, có nghĩa tương tác hai hay nhiều thuốc Tuy nhiên, “tương tác thuốc” có nhiều dạng khác Ví dụ, tương tác thuốc – thức ăn, tương tác thuốc – dược liệu, tương tác thuốc – tình trạng bệnh lý, tương tác thuốc – xét nghiệm, thuốc – thuốc sử dụng qua đường tiêm Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, cụm từ “tương tác thuốc” đề cập đến tương tác thuốc – thuốc 1.1.2 Phân loại tương tác thuốc-thuốc Tương tác thuốc – thuốc phân loại theo cách: Tương tác thuốc có lợi Dựa kết tương tác Tương tác thuốcthuốc Tương tác thuốc bất lợi Tương tác thuốc vừa có lợi vừa có hại Dựa chế tương tác Tương tác dược lực học Tương tác dược động học Hình 1.1 Phân loại tương tác thuốc 1.1.2.1 Dựa kết tương tác • Tương tác thuốc bất lợi tượng phối hợp hai hay nhiều thuốc làm gia tăng độc tính hay làm giảm hiệu điều trị thuốc Ví dụ phối hợp kháng sinh tetracyclin fluoroquinolon antacid tạo phức hợp chelat dẫn tới hiệu điều trị kháng sinh, phối hợp isoniazid phenytoin làm tăng nồng độ nguy tăng độc tính phenytoin • Tương tác thuốc có lợi tượng phối hợp hai hay nhiều thuốc đem lại tác dụng hiệp đồng điều trị Ví dụ phối hợp thuốc hạ huyết áp (nhóm ức chế men chuyển nhóm chẹn kênh canxi) với thuốc lợi tiểu để tăng tác dụng điều trị tăng huyết áp • Tương tác thuốc vừa có lợi vừa có hại, ví dụ kết hợp rifampicin với isoniazid để chống trực khuẩn lao (có lợi) lại làm tăng nguy gây viêm gan (có hại) 1.1.2.2 Dựa chế tương tác • Tương tác dược lực học loại tương tác đặc hiệu, thường gặp phối hợp thuốc có tác dụng dược lý tác dụng ngoại ý tương tự đối kháng lẫn Các thuốc chế tác dụng có chung kiểu tương tác dược lực học • Tương tác dược động học loại tương tác tác động lên trình hấp thu, phân bố, chuyển hóa, thải trừ Hậu tương tác dược động học thay đổi nồng độ thuốc huyết tương, dẫn đến thay đổi tác dụng dược lý độc tính 1.1.3 Các yếu tố nguy tương tác thuốc Trong thực tế điều trị, có nhiều yếu tố nguy dẫn đến tương tác thuốc bất lợi Hậu tương tác thuốc xảy hay không, nặng hay nhẹ phụ thuộc vào đặc điểm cá thể bệnh nhân tuổi, giới, bệnh lý mắc kèm phương pháp điều trị Người thầy thuốc phải đặc biệt cảnh giác phối hợp thuốc, cân nhắc yếu tố nguy cần cung cấp thông tin cho người bệnh nguy dùng thuốc, thay đổi chế độ ăn uống điều trị Một tương tác thuốc lúc xảy khơng phải lúc nguy hiểm Chính thế, cần ý thận trọng đặc biệt đủ làm giảm nguy hậu tương tác * Những đối tượng bệnh nhân đặc biệt : Những khác biệt dược động học thuốc đối tượng đặc biệt trẻ sơ sinh, trẻ em, người cao tuổi, phụ nữ có thai cho bú dẫn đến nguy xảy tương tác cao người bình thường Trẻ sơ sinh trẻ tuổi có nhiều quan thể chưa hoàn thiện mặt chức năng; người cao tuổi có biến đổi sinh lý lão hóa quan thể đặc biệt gan, thận đồng thời người cao tuổi thường mắc đồng thời nhiều bệnh lý khác nhau; phụ nữ có thai có nhiều biến đổi mặt tâm sinh lý, thuốc dùng cho mẹ lại gây tác dụng trực tiếp gián tiếp thai nhi Bên cạnh đó, nữ giới, người béo phì, người suy dinh dưỡng đối tượng nhạy cảm với tượng tương tác thuốc * Tình trạng bệnh lý: Những bệnh nhân mắc nhiều bệnh lúc phải sử dụng đồng thời nhiều thuốc Những biến đổi bệnh lý dẫn đến thay đổi số phận thuốc thể, làm thay đổi dược động học thuốc đồng thời tổn thương mạn tính q trình bệnh lý kéo dài làm thay đổi đáp ứng thuốc bệnh nhân Kết nguy tương tác thuốc tăng theo cấp số nhân với số lượng thuốc phối hợp Những tình trạng bệnh lý mắc kèm làm gia tăng nguy tương tác thuốc như: suy tim, suy mạch vành, tăng huyết áp, suy gan, viêm loét đường tiêu hóa, động kinh, nghiện rượu, suy thận, tiểu đường, người bí tiểu, người sốt cao… * Những yếu tố di truyền: Yếu tố di truyền đóng vai trò định tốc độ enzym q trình chuyển hóa thuốc, hệ thống chuyển hóa quan trọng cytocrom P450 Bệnh nhân có enzym chuyển hóa thuốc chậm thường có nguy gặp tương tác thuốc bệnh nhân có enzym chuyển hóa thuốc nhanh * Các thuốc có khoảng điều trị hẹp: Kháng sinh aminoglycosid (amikacin, gentamicin, tobramycin), carbamazepin, phenobarbital, insulin, thuốc điều trị đái tháo đường đường uống nhóm sulfonylurea (glibenclamid, gliclazid, glimeprid), theophylin, heparin không phân đoạn, methotrexat, amiodaron, digoxin, thuốc hạ lipid máu nhóm statin (atorvastatin, simvastatin) thuốc có khoảng điều trị hẹp có nguy cao xảy tương tác * Liều dùng tính chất dược động học thuốc: Nhiều tương tác thuốc xảy phụ thuộc nồng độ thuốc máu, đó, liều dùng tính chất dược động học thuốc định đến việc xảy tương tác hậu tương tác * Số lượng thuốc bệnh nhân sử dụng: Số lượng thuốc bệnh nhân sử dụng tăng bệnh nhân có nguy cao gặp phải tương tác thuốc bất lợi *Số lượng bác sỹ kê đơn cho bệnh nhân: Nếu bệnh nhân điều trị nhiều bác sỹ lúc, bác sỹ khơng nắm đầy đủ thông tin thuốc bệnh nhân kê đơn sử dụng Điều dẫn đến tương tác thuốc nghiêm trọng không kiểm soát 1.1.4 Hậu tương tác thuốc bất lợi Tương tác thuốc tượng xảy phổ biến điều trị Có tương tác làm tăng hiệu điều trị, người thầy thuốc vận dụng tương tác để đem lại lợi ích cho bệnh nhân bên cạnh đó, có tương tác gây hậu nghiêm trọng, tương tác thuốc bất lợi Tương tác thuốc gây nên thiệt hại nhiều mặt Xét hậu điều trị, tương tác thuốc làm giảm hiệu điều trị, không cải thiện bệnh cảnh lâm sàng làm xuất phản ứng có hại, biểu độc tính bệnh nhân Nghiêm trọng tương tác thuốc gây tai biến nguy hiểm chí dẫn đến tử vong Bác sỹ điều trị phải đối mặt với trách nhiệm y khoa hiệu điều trị bệnh nhân thấp nguyên nhân xuất đơn thuốc tương tác chứng minh Xét hậu kinh tế, bệnh nhân gặp tương tác thuốc nghiêm trọng phải nằm viện dài ngày tốn nhiều chi phí điều trị Chính thế, việc phát kiểm sốt tương tác thuốc đóng vai trò quan trọng điều trị, mang lại lợi ích cho nhiều đối tượng không riêng bệnh nhân 10 1.1.5 Kiểm soát tương tác thuốc 1.1.5.1.Cơ sở liệu tra cứu tương tác thuốc Bảng 1.1: Cơ sở liệu tra cứu tương tác thuốc STT Tên CSDL Loại CSDL Ngôn ngữ Tương tác thuốc ý định Sách Tiếng Việt Drug Interaction Facts Sách Tiếng Anh Stockley’s Drug Interactions Sách Tiếng Anh MIMS Drug Interactions Phần mềm Tiếng Anh Drug Interactions Checker (http://www.drugs.com) Phần mềm Tiếng Anh Drug Interaction Checker (http://www.medscape.com) Phần mềm Tiếng Anh 1.1.5.2.Khuyến cáo kiểm soát tương tác thuốc • Đánh giá nguy (tuổi, thay đổi sinh lý, tình trạng bệnh lý, uống rượu, hút thuốc, chế độ ăn, yếu tố thuộc môi trường) đối tượng bệnh nhân cụ thể • Sử dụng CSDL tra cứu tương tác thuốc công cụ tra cứu, tham khảo • Nên tìm kiếm thơng tin từ nhiều nguồn khác • Ghi nhớ thường xuyên cập nhật danh sách thuốc dễ có khả gây tương tác chất cảm ứng hay ức chế enzym, thuốc có khoảng điều trị hẹp • Hỏi bệnh nhân tất thuốc bệnh nhân sử dụng • Sử dụng thuốc thay khơng gây tương tác • Nếu thuốc thay khơng sẵn có, nên dùng thuốc khác có khả gây tương tác thấp chuyển hóa theo đường khác • Nếu hai thuốc tương tác buộc phải sử dụng đồng thời, sử dụng phương pháp để giảm thiểu tương tác thay đổi dạng bào chế, thời gian uống thuốc hợp lý, hiệu chỉnh liều 11 • Theo dõi bệnh nhân tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng có nguy xảy bệnh nhân • Theo dõi biến đổi bất thường bệnh nhân tìm hiểu nguyên nhân xem có phải bắt nguồn từ tương tác thuốc hay không Chú ý, việc bắt đầu ngừng sử dụng thuốc làm xuất thay đổi • Hướng dẫn cho bác sỹ bệnh nhân nguy xảy tương tác Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu • Số đơn thuốc: 50 đơn khoa Nội- Bệnh viện ĐK Ngơ Quyền 12 • Thời gian: theo dõi tuần (19/06– 23/06/2017) Lấy ngẫu nhiên ngày 10 đơn ngày • Cơ sở liệu tra cứu tương tác thuốc: Drugs.com; Medscape.com 2.2 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu 2.2.1 Các tiêu cần khảo sát Khi tiến hành khảo sát 50 đơn thuốc khoa Nội- Bệnh viện đa khoa Ngô Quyền cần: • • • • Xác định yếu tố nguy mức độ ảnh hưởng đến tương tác thuốc Thống kê nhóm thuốc hay sử dụng điều trị khoa Nội Xác định số đơn thuốc xuất tương tác thuốc Xác định tỷ lệ xuất tương tác thuốc Từ đó, đề xuất danh mục tương tác thuốc cần ý điều trị lâm sàng khoa Nội – Bệnh viện đa khoa Ngô Quyền 2.2.2 Quy ước mức độ tương tác thuốc Chia làm mức độ sau: Bảng 2.1: Quy ước mức độ đánh giá tương tác thuốc Mức độ Căn đánh giá Nhỏ Trung bình Xuất CSDL mức nhỏ Xuất CSDL mức trung bình, nhỏ + 1TB Nghiêm trọng Tương tác xuất CSDL với mức cảnh báo cao (nghiêm trọng) 2.2.3 Hướng xử lí tương tác thuốc • Nhỏ, trung bình: thường xuyên lưu ý, theo dõi chặt chẽ • Nghiêm trọng: Kiểm sốt tương tác nghiêm trọng 13 Chống định Khôngng Hiệu chỉnh liều, theo dõi nghiêm ngặt số sinh hóa lâm sàng bệnh nhân Có Thay thuốc khác Hoặc ngừng thuốc sd thời thời gian Hình 2.1 Hướng dẫn xử lí tương tác thuốc 2.2.4 Xử lý số liệu Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 Excel 2007 để xử lý số liệu Mẫu nghiên cứu đại diện giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn (TB ± SD), tỷ lệ phần trăm Chương KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Kết Trong khoảng thời gian tuần từ ngày 19 – 23/06/2017, nhóm nghiên cứu thu thập 50 đơn thuốc bệnh nhân khoa Nội- Bệnh viện đa khoa Ngô Quyền Các đơn thuốc khảo sát để phát tương tác thuốc đồng thời ghi nhận yếu tố ảnh hưởng đến nguy xảy tương tác 14 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân tình hình sử dụng thuốc Những yếu tố thuộc bệnh nhân tuổi, giới, bệnh chính, bệnh mắc kèm, số lượng thuốc sử dụng yếu tố ảnh hưởng đến nguy xảy tương tác hậu tương tác gây Sau thời gian tuần khảo sát, nhóm nghiên cứu thu kết sau: * Tuổi giới tính bệnh nhân: - Sau tiến hành khảo sát tuổi giới tính bệnh nhân, kết thu sau: Bảng 3.1: Tuổi bệnh nhân Số lượng bệnh nhân Tỉ lệ (%) Tuổi bệnh nhân (Năm) 19-60 10 20% 0-18 2% >60 39 78% Bảng 3.2: Phân bố giới bệnh nhân Giới Nam Nữ Số lượng 14 36 Tỷ lệ % 28% 72%  Từ kết ta thấy, có chênh lệch rõ rệt nhóm tuổi giới Độ tuổi bệnh nhân chủ yếu 60 tuổi nữ giới chiếm tỉ lệ cao nam giới: nữ giới gấp 2,57 lần nam giới * Số lượng thuốc sử dụng: - Tiến hành khảo sát số lượng thuốc sử dụng đơn thuốc, kết thu sau: Bảng 3.3: Số lượng thuốc sử dụng bệnh nhân Số lượng thuốc/1 BN Cao TB ± SD 5,10 ± 1,21 Thấp  Kết cho thấy số lượng thuốc sử dụng trung bình bệnh nhân tương đối cao: 5,10 thuốc *Số bệnh mắc/1 bệnh nhân: - Khảo sát số bệnh mà bệnh nhân mắc phải vào viện thu kết sau: 15 Bảng 3.4: Số bệnh mắc/1 bệnh nhân Số bệnh mắc/1 bệnh nhân Cao TB ± SD 2,49 ± 0,52 Thấp  Từ kết cho thấy, bệnh nhân vào viện thường mắc bệnh *Các nhóm thuốc kê nhiều nhất: Sau khảo sát tình hình sử dụng thuốc bệnh nhân, nhóm nghiên cứu ghi nhận 12 nhóm thuốc kê đơn nhiều nhất, kết sau: • Glucocorticoid: methylprednisolon • Thuốc điều trị tăng huyết áp (nhóm ức chế men chuyển, nhóm ức chế thụ thể, nhóm ức chế AT1, nhóm chẹn kênh canxi): perindopril, telmisartan, losartan, imidapril, amlodipin, nifedipin, enalapril, metoprolol, bisoprolol • Kháng sinh chống kí sinh trùng: ciprofloxacin, amoxicillin levofloxacin, cefuroxim, metronidazole, sulfamethoxazole, gentamicin, cefazolin • Thuốc hướng tâm thần, an thần kinh (nhóm benzodiazepin, nhóm chống trầm cảm ba vòng): diazepam, piracetam, acetyl-leucin • Thuốc điều trị đái tháo đường: insulin, gliclazid, metformin • Thuốc điều trị rối loạn lipid máu: atorvastatin, rosuvastatin, fenofibrat • Thuốc ức chế bơm proton: omeprazol, esomeprazole • Thuốc kháng H2: ranitidine • Nhóm NSAID: meloxicam, paracetamol, diclofenac, piroxicam • Thuốc long đờm: acetyl cysteine • Thuốc lợi tiểu: spironolacton, hydrochlorid, furosemid • Thuốc tác dụng đường hơ hấp: theophyllin 3.1.2 Khảo sát tương tác thuốc đơn thuốc - Sau tiến hành khảo sát tương tác thuốc 50 đơn thuốc, nhóm nghiên cứu thống kê thu kết sau : • Số đơn thuốc xuất tương tác: 24 • Số đơn thuốc xuất tương tác nghiêm trọng: • Số đơn thuốc xuất tương tác trung bình: 23 • Số đơn thuốc xuất tương tác nhỏ: Từ kết ta có: 16 Hình 3.1 Biểu đồ thể số đơn thuốc xuất tương tác  Số đơn thuốc xuất tương tác chiếm 48% tổng số đơn thuốc, tỷ lệ thấp - Nhóm nghiên cứu thống kê tỷ lệ tương tác thuốc theo mức độ tương tác bảng đây: Bảng 3.5: Tỷ lệ tương tác Mức độ tương tác Nghiêm trọng Trung bình Nhỏ Tổng Số tương tác (tỷ lệ %) (9%) 30 (88%) (3%) 34 (100) Từ đó, ta có biểu đồ thể tỷ lệ tương tác sau: Hình 3.2: Biểu đồ thể tỷ lệ tương tác  Tổng số tương tác phát được: 34 Trong 50 đơn, có tương tác nghiêm trọng, chiếm 9% Tuy nhiên, hạn chế sử dụng phần mềm nước ngồi nên số hoạt chất khơng liệt kê hết Bên cạnh đó, tương tác phát dựa phần mềm mà chưa có tham gia nghiên cứu bác sĩ, dược sĩ; chưa xét đến điều kiện lâm sàng cụ thể để đưa điều chỉnh xác điều trị 3.1.3 Danh mục tương tác thuốc cần ý điều trị lâm sàng Việc đưa cảnh báo hướng dẫn biện pháp xử trí tương tác thuốc khoa Nội cần thiết bệnh nhân điều trị có nhiều yếu tố nguy gặp tương tác Tuy nhiên, qua khảo sát 50 đơn thuốc, tỷ lệ xuất tương tác thuốc thấp Điều khơng có nghĩa tần suất nguy xảy tương tác thuốc bệnh nhân khoa Nội thấp, cần nhiều nghiên cứu chuyên sâu tương lai Bác sỹ cần thận trọng trước tương tác để có biện pháp theo dõi bệnh nhân xử trí kịp thời tương tác xảy 17 Dưới tương tác nghiêm trọng mà nhóm nghiên cứu khảo sát thống kê: Bảng 3.6: Danh mục tương tác thuốc cần ý điều trị lâm sàng Cặp tương tác Hậu Giải pháp Không nên phối hợp thuốc bệnh nhân có Clcr < 30 mL/ph +Theo dõi thường xuyên chức thận nồng độ kali huyết bệnh nhân, đặc biệt bệnh nhân có nhiều yếu tố nguy (dùng đồng thời với thuốc có khả tăng nồng độ kali máu, mắc kèm đái tháo đường hay suy thận, bệnh nhân dùng spironolactone với liều >50mg/ngày; cao tuổi) +Sử dụng spironolacton liều thấp có hiệu Liều khuyến cáo cho đa số bệnh nhân 25mg/ngày +Cần thận trọng fluoroquinolone kê toa kết hợp với corticosteroid, đặc biệt bệnh nhân có yếu tố nguy tương tự khác (ví dụ 60 tuổi, người nhận thận, tim, / phổi) + Theo dõi biểu bệnh nhân( như: đau, sưng, viêm dây chằng) nên ngừng sử dụng fluoroquinolone +Nồng độ kali natri huyết chức thận cần theo dõi chặt chẽ dùng chung trimethoprim với thuốc kali muối kali khác, đặc biệt bệnh nhân điều trị trimethoprim liều cao kéo dài bệnh nhân suy thận, tiểu đường, tuổi già, suy tim nặng suy giảm, nước +Giảm liều trimethoprim + Spironolactoneperindopril Tăng nồng độ kali máu + Ciprofloxacin+Tăng nguy methylprednisolone viêm gân Trimethoprimperindopril Tăng nồng độ kali máu + 18 khuyến cáo rối loạn chức thận (giảm 50% CrCl khoảng từ 15 đến 30 ml / phút) Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Khảo sát 50 đơn thuốc vòng tuần khoa Nội- bệnh viện đa khoa Ngơ Quyền, nhóm nghiên cứu xác định tỷ lệ đơn thuốc xuất tương tác thấp 24/50 đơn (chiếm 48%), phát 3/50 đơn (chiếm 6%) xuất tương tác nghiêm trọng Tổng số tương tác phát 34, có tương tác nghiêm trọng (chiếm 9%): Spironolactoneperindopril( đơn), Ciprofloxacin-methylprednisolone (1 đơn), 19 Trimethoprim- perindopril( đơn) Từ kết thu thập được, nhận thấy tỷ lệ tương tác đáng kể khoa Nội nhỏ Từ kết khảo sát được, nhóm nghiên cứu đề xuất danh mục tương tác thuốc điều trị lâm sàng gồm tương tác nghiêm trọng để cảnh báo cho bác sĩ việc kê đơn phối hợp thuốc điều trị cho bệnh nhân 4.2 Kiến nghị Để tránh tương tác nghiêm trọng xảy sau này, tơi kiến nghị: • Cần Dược sĩ lâm sàng: để bác sĩ phát điều chỉnh tương tác xảy q trình kê đơn • Thiết kế bảng cảnh báo tương tác dán khoa đồng thời tích hợp danh mục vào phần mềm kê đơn để cảnh báo cho bác sĩ nhân viên y tế Nhóm nghiên cứu mong muốn cẩm nang bỏ túi mô tả chi tiết cặp tương tác: chế, hậu quả, biện pháp kiểm soát tương tác phát cho tất nhân viên y tế khoa để khai thác tối đa thành từ nghiên cứu Phụ lục: PHIẾU KHẢO SÁT TƯƠNG TÁC THUỐC TRONG ĐƠN THUỐC TẠI KHOA NỘI BỆNH VIỆN ĐA KHOA NGƠ QUYỀN Phần A Thơng tin bệnh nhân A1 Mã số lưu trữ A2 Họ tên A3 Tuổi A4 Giới tính A5 Cân nặng A6 Chuẩn đốn bệnh lí A7 Tiền sử bệnh Nam 20 nữ Phần B Thông tin thuốc sử dụng STT Tên thuốc-Hàm lượng Phần C Thông tin tương tác STT Thuốc Liều dùng Thuốc TÀI LIỆU THAM KHẢO Dược lý học bản, tập 1, 2015– Nguyễn Văn Hùng, Đại học Y Dược Hải Phòng Đỗ Thị Hồng Gấm (2004), "Khảo sát tương tác bất lợi kê đơn điều trị khoa tim mạch - tiêu hóa - tiết niệu bệnh viện Hữu Nghị", Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Hoàng Vân Hà (2012), “Nghiên cứu xây dựng danh sách tương tác thuốc cần ý thực hành lâm sàng bệnh viện Thanh Nhàn”, khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, trường đại học dược Hà Nội 21 ... theo cách: Tương tác thuốc có lợi Dựa kết tương tác Tương tác thuốcthuốc Tương tác thuốc bất lợi Tương tác thuốc vừa có lợi vừa có hại Dựa chế tương tác Tương tác dược lực học Tương tác dược động... thuốc – thuốc sử dụng qua đường tiêm Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, cụm từ tương tác thuốc đề cập đến tương tác thuốc – thuốc 1.1.2 Phân loại tương tác thuốc- thuốc Tương tác thuốc – thuốc. .. quan tương tác thuốc 1.1.1 Khái niệm tương tác thuốc – thuốc 1.1.2 Phân loại tương tác thuốc – thuốc 1.1.3 Các yếu tố nguy tương tác thuốc 1.1.4 Hậu tương tác thuốc

Ngày đăng: 03/10/2019, 10:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w