Tương tác thuốc có thể là tương tác giữa thuốc với thuốc, thuốc với thức ăn,... Cơ chế tương tác dược động học, dược lực học. Lợi ích của nước khi uống thuốc. 4 loại nước cần tránh khi uống thuốc. 4 yếu tố quyết định thời điểm uống thuốc.
LOGO Tương Tác Thuốc Mục Tiêu Cơ chế tương tác dược động học, dược lực học Lợi ích nước uống thuốc loại nước cần tránh uống thuốc yếu tố định thời điểm uống thuốc MỤC ĐÍCH PHỐI HỢP THUỐC Mắc nhiều bệnh Lợi dụng tác dụng hiệp đồng Giảm t/d không mong muốn Hỗ trợ sức khỏe (vitamin) KHÁI NIỆM TƯƠNG TÁC THUỐC Tương tác thuốc (Drug Interactions) thay đổi hiệu / thuốc dùng chung với thuốc khác, với thức ăn, uống,… TƯƠNG TÁC THUỐC Thuốc THUỐC THỰC PHẨM KHÁC (thuốc + dược liệu/ rượu, bệnh lý,…) Phân loại TTT Theo chất: - TT dược động học - TT dược lực học - TT khác Theo mức độ: - Mức độ 1: TT cần theo dõi - Mức độ 2: TT cần thận trọng - Mức độ 3: TT cần cân nhắc ( nguy với lợi ích) - Mức độ 4: TT nguy hiểm LOGO Các loại tương tác thuốc TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG HỌC HẤP THU - Thay đổi pH dịch vị - Tạo phức khó hthu - Cản trở bề mặt hthu - Thay đổi tốc độ làm rỗng dày - Biến đổi hệ VK/ruột -Thay đổi lưu lượng máu/nm ruột PHÂN BỐ CHUYỂN HÓA THẢI TRỪ Cạnh tranh gắn protein huyết tương -Ức chế men gan : ↑ nồng độ, ↑ độc tính -Thay đổi pH nước tiểu (ngăn tái hấp thu qua ống thận) -Cảm ứng men gan: ↓ tác dụng - Cạnh tranh đào thải TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG HỌC HẤP THU TT làm thay đổi hấp thu thuốc - Xảy ra: ống tiêu hóa Làm thay đổi tốc độ hấp thu, SKD td thuốc Khắc phục: - Không nên dùng chung - Sử dụng riêng lẽ - Cách xa từ 2-4 TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG HỌC HẤP THU Sự hấp thu dày: − pH: 1-2 → hthu acid yếu (aspirin, barbiturat) − Hấp thu kém: mạch máu, nhiều cholesterol, thời gian lưu − Đói hấp thu nhanh, dễ kích ứng 10 HiỆP LỰC CỘNG Ví dụ: NSAIDs + paracetamol → giảm đau viêm 27 HIỆP LỰC BỘI TĂNG 28 TƯƠNG TÁC THUỐC VỚI ĐỒ UỐNG ƯU ĐIỂM CỦA NƯỚC Ko xảy tương kị, tương tác Phương tiện dẫn thuốc vào dd – ruột Tăng độ tan (amox, peni V) Giảm độc tính dễ thải/thận Lưu ý: - Thuốc cần uống lượng nước nhiều (100-200ml): sulfamid, cyclophosphamid (trị K) - Thuốc cần uống với lượng nước (khoảng 50ml): antacid, niclosamid, viên bao tan/ ruột, viên phóng thích chậm 29 Những loại đồ uống nên tránh Nước hoa quả, khoáng kiềm, nước có gas → làm hỏng làm hấp thu nhanh Sữa: Calci/sữa + tetracyclin → tạo phức Lipid/sữa: hòa tan giữ thuốc lại Protein/sữa: liên kết với thuốc => Cản trở ht thuốc Chè, café: Tannin/trà + sắt or alkaloid → tủa Cafein: ↑ td NSAIDs Cafein: tủa haloperidol → giảm hấp thu; tăng hòa tan ergotamin → dễ hấp thu Rượu: ↑ độc tính nhiều thuốc 30 Ảnh hưởng thức ăn đến thuốc Uống lúc đói → giữ dd từ 10 – 30 phút Uống sau ăn → lưu dd từ -4 Giúp Thuốc có độ tan kém→ chuyển thành dạng tan tốt vào ruột (Vd: propoxyphen) Thời gian lưu/ dày tăng Thuốc bền dịch vị → tăng phân hủy (Vd: Ampicillin, Erythromycin, Lincomycin…) Viên bao tan ruột, viên giải phóng chậm: dễ bị vỡ → uống 30 phút đến trước ăn sau ăn 1-2 (Aspirin pH 8) 31 Ảnh hưởng TA đến thuốc Phân biệt 32 Giảm hấp thu Chậm hấp thu Tổng lượng thuốc vào máu uống TA < uống xa bữa ăn Thời gian đạt Cmax uống sau ăn > uống xa ăn HƯỚNG DẪN THỜI GIAN UỐNG THUỐC HỢP LÝ 11 Yếu tố định thời điểm dùng thuốc 33 Mục đích đích dùng dùng thuốc thuốc Mục Thuốc Thuốc ngủ: ngủ: uống uống buổi buổi tối tối NSAIDs: NSAIDs: uống uống lúc lúc đau, đau, sốt sốt Dược lý thời khắc Corticoid uống vào lúc – sáng → phù hợp với nhịp sinh lý Tương tác thuốc với thức ăn -TA làm hấp thu → xa bữa ăn -TA làm hấp thu → uống vào bữa ăn Tương tác thuốc với thuốc cản trở hth => uống cách 2h (Lincomycin smecta) Lựa chọn thời điểm uống thuốc Uống vào bữa ăn: – Kích ứng mạnh đường tiêu hóa: doxycyclin, quinolon, muối kali… (TA khơng làm giảm hấp thu) – Aspirin kích ứng đường tiêu hóa, bị ảnh hưởng TA → chọn dạng bào chế – Hấp thu nhanh lúc đói → tăng tác dụng phụ (levodopa, diazepam…) – Thuốc tăng hấp thu thức ăn (vitamin A, D, E, K, griseofulvin, mebendazol…) 34 Uống cách xa bữa ăn trước ăn/ sau ăn Bị giảm hấp thu thức ăn Viên bao tan ruột Thuốc bền dịch vị 35 Lựa chọn thời điểm uống thuốc Uống vào buổi sáng, ban ngày: - Thuốc kích thích thần kinh -Thuốc lợi tiểu -Corticoid Uống vào buổi tối, trước ngủ: - Thuốc an thần-gây ngủ -Antacid, kháng H2 (ngoài định bữa ăn) a b c d 37 Phối hợp làm tăng độc tính: Sulfamid + trimethoprim Digoxin + furosemid Naloxon + morphin Dimercaprol + Arsen Tác dụng đối lập dùng để giải độc: a.Atropin – thuốc trừ sâu b.Naloxon – Naltrexon c.Digoxin – Amphotericin B d.Sulfadoxin pyrimethamin 38 Thuốc làm tăng hấp thu ketoconazol: a.Omeprazol b.Cimetidin c.Vitamin C d.Antacid 39 Thuốc nên uống vào sau bữa ăn: a.Griseofulvin b.Mebendazol c.Vitamin A d.Cả a, b c 40 Thuốc uống với lượng nước ít: a.Sulfamid b.Antacid c.Cyclophosphamid d.Aspirin 41