1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát sử dụng thuốc trong điều trị viêm xoang tại khoa tai mũi họng bệnh viên đa khoa tỉnh thái bình

48 633 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Khảo sát sử dụng thuốc trong điều trị viêm xoang tại khoa tai mũi họng bệnh viên đa khoa tỉnh thái bình Khảo sát sử dụng thuốc trong điều trị viêm xoang tại khoa tai mũi họng bệnh viên đa khoa tỉnh thái bình Khảo sát sử dụng thuốc trong điều trị viêm xoang tại khoa tai mũi họng bệnh viên đa khoa tỉnh thái bình Khảo sát sử dụng thuốc trong điều trị viêm xoang tại khoa tai mũi họng bệnh viên đa khoa tỉnh thái bình Khảo sát sử dụng thuốc trong điều trị viêm xoang tại khoa tai mũi họng bệnh viên đa khoa tỉnh thái bình Khảo sát sử dụng thuốc trong điều trị viêm xoang tại khoa tai mũi họng bệnh viên đa khoa tỉnh thái bình Khảo sát sử dụng thuốc trong điều trị viêm xoang tại khoa tai mũi họng bệnh viên đa khoa tỉnh thái bình Khảo sát sử dụng thuốc trong điều trị viêm xoang tại khoa tai mũi họng bệnh viên đa khoa tỉnh thái bình Khảo sát sử dụng thuốc trong điều trị viêm xoang tại khoa tai mũi họng bệnh viên đa khoa tỉnh thái bình Khảo sát sử dụng thuốc trong điều trị viêm xoang tại khoa tai mũi họng bệnh viên đa khoa tỉnh thái bình Khảo sát sử dụng thuốc trong điều trị viêm xoang tại khoa tai mũi họng bệnh viên đa khoa tỉnh thái bình Khảo sát sử dụng thuốc trong điều trị viêm xoang tại khoa tai mũi họng bệnh viên đa khoa tỉnh thái bình Khảo sát sử dụng thuốc trong điều trị viêm xoang tại khoa tai mũi họng bệnh viên đa khoa tỉnh thái bình Khảo sát sử dụng thuốc trong điều trị viêm xoang tại khoa tai mũi họng bệnh viên đa khoa tỉnh thái bình Khảo sát sử dụng thuốc trong điều trị viêm xoang tại khoa tai mũi họng bệnh viên đa khoa tỉnh thái bình Khảo sát sử dụng thuốc trong điều trị viêm xoang tại khoa tai mũi họng bệnh viên đa khoa tỉnh thái bình Khảo sát sử dụng thuốc trong điều trị viêm xoang tại khoa tai mũi họng bệnh viên đa khoa tỉnh thái bình Khảo sát sử dụng thuốc trong điều trị viêm xoang tại khoa tai mũi họng bệnh viên đa khoa tỉnh thái bình Khảo sát sử dụng thuốc trong điều trị viêm xoang tại khoa tai mũi họng bệnh viên đa khoa tỉnh thái bình Khảo sát sử dụng thuốc trong điều trị viêm xoang tại khoa tai mũi họng bệnh viên đa khoa tỉnh thái bình Khảo sát sử dụng thuốc trong điều trị viêm xoang tại khoa tai mũi họng bệnh viên đa khoa tỉnh thái bình Khảo sát sử dụng thuốc trong điều trị viêm xoang tại khoa tai mũi họng bệnh viên đa khoa tỉnh thái bình Khảo sát sử dụng thuốc trong điều trị viêm xoang tại khoa tai mũi họng bệnh viên đa khoa tỉnh thái bình Khảo sát sử dụng thuốc trong điều trị viêm xoang tại khoa tai mũi họng bệnh viên đa khoa tỉnh thái bình Khảo sát sử dụng thuốc trong điều trị viêm xoang tại khoa tai mũi họng bệnh viên đa khoa tỉnh thái bình Khảo sát sử dụng thuốc trong điều trị viêm xoang tại khoa tai mũi họng bệnh viên đa khoa tỉnh thái bình Khảo sát sử dụng thuốc trong điều trị viêm xoang tại khoa tai mũi họng bệnh viên đa khoa tỉnh thái bình Khảo sát sử dụng thuốc trong điều trị viêm xoang tại khoa tai mũi họng bệnh viên đa khoa tỉnh thái bình Khảo sát sử dụng thuốc trong điều trị viêm xoang tại khoa tai mũi họng bệnh viên đa khoa tỉnh thái bình Khảo sát sử dụng thuốc trong điều trị viêm xoang tại khoa tai mũi họng bệnh viên đa khoa tỉnh thái bình Khảo sát sử dụng thuốc trong điều trị viêm xoang tại khoa tai mũi họng bệnh viên đa khoa tỉnh thái bình Khảo sát sử dụng thuốc trong điều trị viêm xoang tại khoa tai mũi họng bệnh viên đa khoa tỉnh thái bình Khảo sát sử dụng thuốc trong điều trị viêm xoang tại khoa tai mũi họng bệnh viên đa khoa tỉnh thái bình Khảo sát sử dụng thuốc trong điều trị viêm xoang tại khoa tai mũi họng bệnh viên đa khoa tỉnh thái bình Khảo sát sử dụng thuốc trong điều trị viêm xoang tại khoa tai mũi họng bệnh viên đa khoa tỉnh thái bình

BỘ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI —oOo— ầ KHẢO SÁT SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỂU TRỊ VIÊM XOANG TẠI KHOA TAI MỦI HỌNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA NƠI THỰC HIỆN: KHOA TAI MŨI HỌNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THÁI BÌNH TRUỒNG ĐẠI HỌC DUỢC HÀ NỌI THỜI GIAN THỰC HIỆN: THÁNG 01 ĐẾN THÁNG 12 NĂM 2006 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS -TS: ‘Tỗũdunạ, Q h iO Q n t TũuụềÉV TH. S: (Ỉ)ŨL &ruMUỊ,3ỈẤ€jn / \. A" ~t- HÀ NỘI, THÁNG 05 NĂM 2007 j£ ở í eảm . ưn. Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo trường Đại học Dược Hà Nội, Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành bản luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: -PGS.TS. 'Xoànạ. QhỊ3Utn Ttmụễn Trưởng bộ môn Dược lâm sàng trường Đại học Dược Hà Nội. -Th.s. <Vũ (Jrunq JCiin Phó trưởng bộ môn Tai Mũi Họng trường Đại học Y khoa Thái Bình. Những ngưòi thầy đã trực tiếp, tận tình giúp đỡ tôi tùng bước và chỉ bảo cho tôi nhiều ý kiến quý báu trong suốt quá trình làm luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các giảng viên và nhân viên: - Khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình. - Bộ môn Dược lâm sàng trường Đại học Dược Hà Nội. - Khoa Dược Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình. - Cùng toàn thể các bạn đồng nghiệp đang nghiên cứu và học tập tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện đề tà i. Xin chân thành cảm ơn những tình cảm quý báu và tất cả những sự giúp đỡ tận tình của người thân, gia đình Hà Nội ngày 19 tháng 5 năm 2007 TỐNG THỊ QUỲNH GIAO CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. H,: Histanim, 2. KSĐ: Kháng sinh đồ 3. MIC: Nồng độ ức chế tối thiếu 4. NXB: Nhà xuất bản 5. T: Tiêm 6. TC: Tại chồ 7. TMH: Tai Mũi Họng 8. U: Uống 9. VX: Viêm xoang MỤC LỤC Trang Đặt vấn đề 1 Phần 1: Tổng quan 2 1.1. Giải phẫu, sinh lý, bệnh học của bệnh v x 2 1.1.1. Giải phẫu 2 1.1.2. Sinh lý 2 1.1.3. Bệnh học xoang 3 1.2. Điều trị viêm xoang 5 1.2.1. Nguyên tắc điều trị v x 5 1.2.2Các nhóm thuốc chủ yếu trong điều trị vx 5 1.3. Sử dụng KS trong điều trị viêm xoang 13 1.3.1. Tinh hình kháng kháng sinh của một số vi khuẩn thường gặp trong điều trị vx 13 1.3.2. Các phác đổ điều trị viêm xoang 14 Phần 2: Đôi tượng và phương pháp nghiên cứu 16 2.1. Đối tượng nghiên cứu 16 2.2. Phương pháp nghiên cứu 16 2.3. Xử lý kết quả nghiên cứu 18 Phần 3: Kết quả nghiên cứu và bàn luận 19 3.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu 19 3.1.1. Tuổi và giới 19 3.1.2. Tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử v x tái phát theo mùa 20 3.1.3. Tỷ lệ bệnh nhân đã dùng thuốc trước khi nhập viện 21 3.2. Khảo sát tình hình sử dụng thuốc trong điều trị vx 22 3.2.1. Các nhóm thuốc đã sử dụng điều trị v x trong mẫu nghiên cứu 22 3.2.2. Khảo sát sử dụng corticoid trong điều trị v x 23 3.2.3. Khảo sát sử dụng kháng histamin H 1 trong điều trị v x 27 3.2.4. Khảo sát sử dụng KS trong điều trị v x 29 3.3. Đánh giá hiệu quả điều trị 35 3.3.1. Tỷ lệ khỏi bệnh sau điều trị 35 3.3.2. Độ dài thời gian điều trị 36 Phần 4: Kết luận và để xuất 38 4.1. kết luận 38 4.1.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu 38 4.1.2. Sử dụng thuốc điều trị vx trong mẫu nghiên cứu 38 4.1.3. Hiệu quả điều trị 39 4.2. Đề xuất 39 Tài liệu tham khảo Phụ lục ĐẶT VẤN ĐỂ Viêm xoang là một bệnh rất phổ biến ở Việt Nam, tỷ lệ người bị viêm xoang chiếm 2-5% dân số. Ớ Hoa kỳ tỷ lệ người bị viêm xoang chiếm 14% dân số (30 triệu người, với chi phí ước tính khoảng 2,4 tỷ đô la mỗi năm) [10]. Bệnh v x không chỉ gặp ở người lớn mà còn gặp ở trẻ em với nhiều thể lâm sàng rất khác nhau. Viêm xoang được điều trị bằng phương pháp nội khoa hoặc và phương pháp phẫu thuật đã đạt đựơc thành công trong điều trị ở phần lớn bệnh nhân. Phẫu thuật chi dùng cho những bệnh nhân viêm mũi xoang mạn hay cấp tái phát không đáp ứng với điều trị nội khoa, hoặc không đáp ứng hiệu quả với điều trị nội khoa đơn thuần. Bệnh v x nếu được chuẩn đoán và điều trị sớm thì hiệu quả điều trị sẽ cao và phần lớn các trường hợp có thể điều trị khỏi. Tuy nhiên bệnh v x có tỷ lệ tái phát cao, dễ chuyển từ v x cấp tính sang mạn tính nếu không được điều trị đúng mức ngay từ đầu hoặc đế bệnh tiến triển qua nhiều năm. Đặc biệt trong tình trạng hiện nay, việc sử dụng kháng sinh tràn lan, phổ biến đã làm tăng tỷ lệ kháng kháng sinh của vi khuẩn làm cho việc điều trị kém hiệu quả , dễ gây ra biến chứng, do đó ảnh hưởng đến sức khoẻ, học tập, công tác và sản xuất, gây tốn kém tiền bạc và thời gian của người bệnh. Sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả trong điều trị bệnh v x là vấn đề cấp bách trong chăm sóc sức khoẻ cho bệnh nhân của cán bộ y tế. Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài khảo sát sử dụng thuốc trong điều trị bệnh v x tại khoa TMH bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình nhằm mục tiêu: - Tìm hiểu các nhóm thuốc sử dụng trong điều trị viêm xoang. - Đánh giá sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm xoang do nhiễm khuẩn Từ đó mong muốn đóng góp được những đề xuất về sử dụng thuốc trong điều trị viêm xoang, góp phần nâng cao chất lượng điều trị, đảm bảo an toàn, hợp lý, hiệu quả và kinh tế trong sử dụng thuốc ở nhóm bệnh này. 1 PHẦN 1: TỒNG QUAN 1.1.Giải phẫu, sinh lý, bệnh học của bệnh v x . 1.1.1. Giải phẫu. Các xoang mặt: Là các hốc nằm trong các xương mặt, thông với hốc mũi. Ở người trưởng thành có 5 đôi xoang được chia làm 2 nhóm. * Nhóm xoang trước: Gồm các xoang hàm, xoang sàng trước và xoang trán. Các xoang này đều có lỗ đổ vào khe giữa. - Xoang hàm: Là hốc nằm trong xương hàm trên, ở hai bên hốc mũi, dưới hốc mắt và trên vòm miệng, xoang hàm thông với hốc mũi ở khe giữa bởi một lỗ thông mũi xoang (otrium ). Khe giữa có cấu trúc phức tạp (phức hợp lỗ ngách ) nên sự lưu thông này bị cản trở nhiều. Đáy xoang hàm liên quan đến các răng từ số 5- 7 hàm trên. Xoang hàm được lót lớp niêm mạc với các tế bào trụ có lông chuyên nhưng mỏng và ít tuyến hơn ở mũi. - Xoang sàng trước: Có sớm nhất gồm nhiều hốc nhỏ phân cách bởi các vách xương mỏng gọi là các tế bào sàng. Xoang sàng trước nằm giữa xoang hàm ở dưới và xoang trán ở trên, phía ngoài ngăn cách với hốc mắt bởi xương giấy, phía trên ngăn cách với đại não bởi mảnh ngang hay mảnh thủng xương sàng. Xoang có lỗ dẫn lưu ra mũi ở khe giữa. - Xoang trán: Là một tế bào sàng phát triển trong xương trán, là xoang phát triển chậm nhất, thường có sau 10 tuổi. Xoang trán có thành dưới ngăn cách với hố mắt, thành trong ngăn cách với thuỳ trán đại não. Xoang trán thông với mũi bởi một ống hẹp đổ vào khe giữa. * Nhóm xoang sau: Gồm xoang sàng sau và xoang bướm. - Xoang sàng sau: Cũng gồm các tế bào sàng đi ngang dưới nền sọ tới xoang bướm ở phía sau. Xoang sàng sau liên quan với hốc mắt và dây thần kinh hậu nhãn cầu, có lỗ dẫn lưu ở khe trên, gần cửa lỗ mũi sau. - Xoang bướm: Là hốc nằm trong xương bướm, trên nóc vòm mũi họng, liên quan phía trên với tuyến yên và xoang tĩnh mạch hang [12]. 1.1.2. Sinh lý. Các xoang mặt không chỉ là các hốc thông với mũi mà niêm mạc của các xoang cũng là niêm mạc đường hô hấp trên, có cùng cấu trúc như niêm mạc mũi. 2 Do đó về mặt sinh lý mũi cùng với các xoang mặt tạo thành tiền đồn của đường hô hấp. Với các tế bào lông chuyển và tế bào tiết, các xoang mặt cũng tạo thành hệ thống lông nhày đê phối hợp và hỗ trợ cho hoạt động này của mũi. Sự chuyển động trên mặt các tế bào lông chuyến trong các xoang theo hướng đồng tâm mà tâm điểm là lỗ thông mũi - xoang, qua đó các “vật lạ ” kháng nguyên theo dịch nhầy đi tới mũi để đưa ra phía sau của mũi xuống họng. Sự phù nề, bít tấc lỗ thông mũi xoang làm cản trở sự thông khí và dẫn lưu của xoang, thay đổi áp lực không khí trong xoang làm rối loạn hoạt động sinh lý của niêm mạc xoang. Từ đó đưa đến các quá trình bệnh lý. tổn thương niêm mạc xoang gây viêm các xoang mặt. Về chức năng ngửi và phát âm chưa được xác định rõ. Người ta cũng thấy các xoang đặc biệt là các tế bào sàng sau có vai trò chức năng ngửi, do đó viêm xoang sàng sau cũng có thể đưa đến giảm hoặc mất ngửi. Là các hốc rỗng trong khối xương mặt ở quanh hốc mũi, các xoang làm cho phát âm được vang to hơn đặc biệt với xoang trán và xoang hàm [3],[12] 1.1.3. Bệnh học xoang 1.1.3.1, Khái niệm Viêm xoang là tình trạng viêm nhiễm của niêm mạc phú trong các hốc xoang mặt. Quá trình viêm nhiễm cấp tính không được điều trị đúng mức tái diễn nhiều lần hoặc diễn biến kéo dài trở thành viêm xoang mạn tính. - Lỗ thông của xoang hàm không phải ở chỗ thấp nhất của xoang nên các chất tiết trong xoang khó ra ngoài, xoang hàm nằm gần hốc mũi nên vi khuẩn từ hốc mũi dễ xâm nhập vào xoang. Hơn nữa ngoài các nguyên nhân chung gây v x xoang hàm còn có thể bị viêm do nguyên nhân từ các răng hàm trên. Nên xoang hàm dễ bị viêm hơn các xoang khác. - Các xoang sau gồm nhiều hốc nhỏ, có vách ngăn cách nên sự dẫn lưu kém hơn vì vậy dễ bị viêm mạn tính. - Với bản chất giống nhau bởi cùng hệ thống niêm mạc (tế bào trụ có lông chuyển) do vậy khi một xoang viêm sẽ làm lỗ thông của các xoang khác dẫn lưu kém dễ dẫn tới viêm các xoang còn lại, gọi là viêm đa xoang.[3], [10], [12] 3 1.1.3.2. Phân loại: Theo diễn biến bệnh có thể chia thành các thể viêm xoang cấp tính, viêm xoang mạn tính. - Dựa vào thời gian bị bệnh: + Viêm xoang cấp tính: Kéo dài dưới 3 tuần + Viêm xoang mạn tính: Kéo dài trên 3 tuần và thỉnh thoảng có những đợt hồi viêm, những đợt viêm cấp. - Dựa vào vị trí viêm: Viêm xoang trước, viêm xoang sau, viêm đa xoang * Viêm xoang cấp tính: [7], [12] - Nguyên nhân: + Nhiễm khuẩn: Có thể do vi khuẩn hoặc virus gây nên. Thường gặp nhất là do viêm mũi, cảm lạnh, viêm đường hô hấp trên kéo dài quá 10 ngày, viêm xoang do răng Có tới 65% các trường hợp viêm xoang là do virus gây nên. + Dị ứng: Nguyên nhân này ngày càng gặp nhiều do sự ô nhiễm của môi trường. Từ nguyên nhân này nếu không điều tiị có thê nhiễm khuẩn gâv viêm xoang nhiễm khuẩn. + Các kích thích lý, hoá: Các hơi khí hoá chất độc độ ẩm cao cũng là nguyên nhân gây viêm xoang cấp. + Chấn thương : Cơ học hay áp lực gây xung huyết, phù nề, tổn thương niêm mạc và thành xoang. Hay gặp ở thợ lặn, người đi máy bay. Iên núi cao, hoặc chấn thương xoang do tai nạn. + Các yếu tố tại chỗ như: Dị hình vách ngân hay đặt mè che vào mũi quá thời gian qui định (mũi trước quá 48 h; mũi sau quá 24 h) làm ứ tắc xuất tiết trong xoang + Các yếu tố toàn thân: Như suy nhược, đái tháo đường - Chẩn đoán: Các triệu chúng xuất hiện và tiến triển rầm rộ trong vòng 4 tuần lièn tiếp sau một đợt viêm đường hô hấp trên cấp tính kéo dài ( viêm mũi họng cám lạnh ) thường bị ở nhiều xoang, đặc biệt là các xoang trước (xoang trán, xoang hàm ). Ớ trẻ em thường gặp viêm xoang sàng cấp xuất ngoại (hiện nay ít gặp) * Viêm xoang mạn tính (thường can thiệp ngoại khoa) [7],[10] ,[12]. - Nguyên nhân: Do viêm xoang cấp tính kéo dài quá 3 tháng, không được điều trị hoặc điều trị nửa vời, quá trình viêm sẽ không thể tự phục hồi, do đó điều trị nội khoa thường kém hiệu quả. + Các viêm mũi mạn quá phát, các u ở mũi, dị hình vách ngăn gây cản trở dẫn luu xoang. 4 + Các bệnh tích do răng thường chiếm tỷ lệ đáng kể. + Dị ứng mũi xoang là cơ địa dễ đưa tói viêm xoang mạn. + Các yếu tố nghề nghiệp như tiếp xúc thường xuyên với hoá chất, với môi trường lạnh, ẩm kéo dài hay thay đổi không khí. + Vi khuẩn trong viêm xoang mạn tính mủ khác quá nhiều so với viêm xoang cấp tính, thường gặp nhất là bacteroides, Veilloneỉla, Rhinibacterium, H.influenzae, S.viridans, vài loại Streptococci và một số vi khuẩn kỵ khí. 1.2. Điều trị viêm xoang 1.2.1. Nguyên tắc điều trị [7] * Viêm xoang cấp tính: + Viêm xoang cấp trước hết và chủ yếu là điều trị nội khoa, thủ thuật ngọai khoa rất hạn chế trong một số trường hợp đặc biệt. + Khoảng 2/3 các trường hợp viêm mũi xoang cấp là do nhiễm virus, đặc biệt là trong 7-10 ngày đầu, vì vậy việc sử dụng KS cần cân nhắc kỹ. + Sau 7-10 ngày, khả năng viêm xoang cấp nhiễm khuẩn rất cao, KS là biện pháp chủ yếu để điều trị. Thời gian sử dụng KS phải kéo dài tối thiểu là 7 ngày sau khi đã hết các triệu chứng cơ năng. + Kết hợp thuốc và các phương pháp điều trị trong viêm xoang cấp là vô cùng quan trọng. *Viêm xoang mạn tính: + Sử dụng KS như đối với viêm xoang cấp. tuy nhiên KS liệu pháp đơn thuần thường kém hiệu quá trong điều trị viêm xoang mạn tính + Thường sử dụng các biện pháp nội khoa và thủ thuật nhỏ: Hút, rửa mũi xoang, chọc rửa xoang hàm, làm proétz + Khi các biện pháp điều trị bảo tồn không kết quả, cần xem xét đến các phương pháp điều trị ngoại khoa. Hiện nay với kỹ thuật nội soi chức năng xoang (FESS) kết hợp với điều trị nội khoa là bước đột phá lớn trong điều trị v x mạn tính. 1.2.2. Các nhóm thuốc chủ yếu trong điểu trị viêm xoang. 1.2.2.L Kháng sinh: Sử dụng trong điều tiị v x nhằm giảm vi trùng tích tụ trong xoang. Khi sự hoạt động của hệ thống dịch nhầy, lông chuyển trô lại chức năng bình thường thì có thê ngùng KS [10]. [...]... có tiền sử vx tái phát theo mùa 16 - Tỷ lệ bệnh nhân đã dùng thuốc trước khi nhập viện 2.2.2.2 Khảo sát sử dụng thuốc trong điều trị v x - Các nhóm thuốc đã sử dụng trong mẫu nghiên cứu - Sử dụng corticoid + Danh mục corticoid sử dụng điều trị v x trong mẫu nghiên cứu + Tỷ lệ đường dùng corticoid trong iều trị v x + Tỷ lệ BN sử dụng corticoid trong điều trị v x + Tỷ lệ các corticoid sử dụng trong mẫu... là vx điều trị nội trú tại khoa TMH bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình Từ tháng 1/2006-12/ 2006 - Bệnh nhân có thời gian điều trị > 5 ngày 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân có thời gian điều trị

Ngày đăng: 31/08/2015, 15:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN