0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Khảo sát sử dụng corticoid trongđiều trị vx

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM XOANG TẠI KHOA TAI MŨI HỌNG BỆNH VIÊN ĐA KHOA TỈNH THÁI BÌNH (Trang 28 -28 )

Bảng

3.5:

Danh mục các corticoid sử dụng diều trị

vx

trong m ẫu nghiên cứu

Corticoid sử Biệt dược Dạng bào chê Đường Nơi sản

dụng dùng xuất

Hydrocortison Hydrocortison Lọ 125 Tại chỗ Hungari mg/5ml

Prednisolon Prednisolon Viên nén 5mg Uống VN Mazipredon Depersolon Ống30mg/lml Tiêm Hungari Methylprednisolon Solumedron Lọ 40 mg/ lm Tiêm Indonesia

Nhận Xét:

Qua khảo sát chúng tôi thấy có 4 loại corticoid được sử dụng trong điều trị

vx.

Trong đó thuốc ngoại 3 loại chiếm 75%, các corticoid này được sử dụng theo 3 đường dùng chính: uống, tiêm, tại chỗ.

3.2.2.2. Tỷ

lệ

BN được sử dụng corticoid trong điều trị

vx

Trong mẫu nghiên cứu chúng tôi chia bệnh nhân theo các nhóm sử dụng corticoid trong điều trị viêm xoang thành ba loại như sau:

- Không dùng, đơn trị, đa trị.

Liệu pháp điều trị corticoid là kiểu kê đơn corticoid cho một bệnh nhân cho một bệnh án.

- Kiểu kê đơn dùng một thuốc duy nhất với một đường dùng gọi là liệu pháp đơn trị.

- Kiểu kê đơn sử dụng các đường dùng khác nhau của cùng một corticoid hoặc phối hợp các thuốc corticoid khác nhau gọi là liệu pháp đa

Bảng 3.6: Tỷ lệ BN được sử dụng corticoid trong điều trị v x STT Liệu pháp điểu trị Corticoid Sô BN Tỷ lệ % 1 Không dùng 27 28,42 2 Đơn trị 56 58,95 3 Đa trị 12 12,63 I 95 100 28.42% 12.63% H Khớng dùng □ Đon trị □ Đa trị

Hình 3.5: Tỷ lệ BN được sử dụng corticoid trong điểu trị v x

bỉ hận xét:

- Tỷ lệ BN dùng liệu pháp đơn trị cao nhất 58,95 %. Trong đó chủ yếu là dùng theo đường khí dung hoặc hút dịch.

- Có 2 trường hợp dùng corticoid đê rửa và 2 trường hợp tiêm.

- Tỷ lệ BN được sử dụng corticoid để điều trị

vx

cao chiếm 71,58% , sử dụng khí dung và hút dịch là đường dùng cho hiệu quả tốt trong điều trị bệnh v x , với đường dùng này thuốc được phân tán, tiếp xúc vào tận các khe kẽ, hốc nhỏ của xoang do đó làm tăng hiệu quả điều trị của bệnh. Phù hợp với khuyến cáo sử dụng corticoid trong điều trị v x

3.2.2.3. Tỷ lệ các corticoid sử dụng trong mẫu nghiên cứu.

Qua khảo sát nghiên cứu chúng tôi thu được kết quả như sau:

Bảng 3.7: Tỷ lệ các corticoid sử dụng trong mảu nghiên cứu

STT Tên Corticoid SỐBN E Tỷ lệ

Toàn thân Tại chỗ %

1 Hydrocortizon 1 66 67 83,75 2 Prednisolon 4 1 0 4 5 3 Depernisolon 6 0 6 7,5 4 Methylprednisolon 3 0 3 3,75 I 14 66 80 100 Tỷ lệ % 17,5 82,5 100% .... 17,5% □ Toàn thân □ Tại chỗ

Hình 3.6: Tỷ lệ các corticoid sử dụng trong mảu nghiên cứu

Nhận xét:

- H ydrocortison được sử dụng nhiều nhất, chủ yếu là theo đường khí

dung và hút dịch. Solumedrol được sử dụng ít nhất 1 trường hợp.

- Trong điều trị

vx

sử dụng corticoid theo đường dùng tại chỗ cho hiệu quả điều trị cao do corticoid có tác dụng chống viêm, như viêm đường hô hấp, ngăn cản sự phù nề niêm mạc, xung huyết và tắc ngẽn trong xoang. Do đó làm giảm rõ rệt các triệu chúng lâm sàng như : tắc mũi, nhức đầu, đau mặt. Vì vậy trong điều trị v x sử dụng phối hợp KS với

corticoid cho hiệu quả cao. Tỷ lệ corticoid sử dụng trong mẫu nghiên cứu rất cao chiếm 82,5 %, tỷ lệ đường uống thấp nhất 5% phù hợp với khuyến

cáo của [10]. Sử dụng corticoid tại chỗ tãng hiệu quả điều trị

vx.

3.2.2.4.

Các phác

đồ

sử dụng corticoid trong điều trị

vx

Bảng 3.8: Các phác đồ sử dụng corticoid trong điều trị

vx

STT 1 Các phác đổ Hydrocortison (TC)+Prednisolon (TT) Số BN 4 Tỷ lệ % 33,33.... 2 Hydrocortison (TC)+Depernisolon (TT) 4 33,33 3 Hydrocortison (TC)+ Hydrocortison (TT) 1 8,33 4 Hydrocortison(TC)+Methylprednisolon(TT) 3 25 ỉ. 12 100

Ghi chú: TC: tại chỗ; TT: toàn thân Nhận xét:

- 100% các phác đồ điều trị corticoid có sử dụng H ydrocortison, 100% phác đồ sử dụng phối hợp corticoid có tác dụng tại chỗ và tác dụng

toàn thân.

Trong điểu trị

vx

sử dụng chủ yếu tác dụng chông viêm của glucocorticoid dê giám viêm đường hô hấp ngăn cán sự phù nề niêm mạc xung huyết và tắc ngẽn trong xoang. Sử dụng corticoid tại chỗ cho kết quả tốt hơn nếu chỉ dùng KS một mình, mang lại sự cải thiện rõ rệt đối với các triệu chứng điển hình của bệnh như tắc mũi. nhức đầu. đau mặt. Vì vậy trong điều trị

vx

hiệu quả kháng viêm của corticoid tại chỗ khi kết hợp với KS tốt [10]. Theo [18] các corticoid nhỏ mũi có tính dung nạp thuốc tốt, có thể dùng lâu dài mà không gây hại cho niêm mạc. Liều corticoid chứa trong thuốc nhỏ mũi là rất nhỏ nên không có khả năng hấp thụ thuốc vào toàn cơ thể ở một liều cần quan tâm.

3.2.3. Khảo sát sử dụng kháng liistamin H]

3.2.3.I. Danh mục các thuốc kháng histamin Hị được sử dụmg trong mẫu nghiên cứu

trong mẫu nghiên cứu

Bảng 3 .9 :1)anh mục các thuốc kháng histamin H| được sử dụmg

Tên thuốc Biệt dược Dạng bào

chế

Đường dùng Noi sản xuất

Clopheniramin Clopheniramin 4mg/viên

u

VN

Loratadin Clanoz lOmg/viên

u

VN

Diphenhydramin Dimedron 1 Omg/ống

T

VN

Nhận xét:

- Có 3 loại thuốc kháng histamin H, được sử dụng trong mẫu nghiên cứu với 6 biệt dược và sử dụng vơí 2 đường dùng chính là uống và tiêm.

100% thuốc kháng histam in H, sử dụng trong mẫu nghiên cứu là thuốc sản xuất trong nước

3 .2 3 .2 . Các phác đổ và tỷ lệ sử dụng kháng histaniin H| trong mẫu nghiên cứu

Bảng 3.10: Các phác đồ và tỷ lệ sử dụng kháng histamin H, trong mẫu nghiên cứu

Phác đồ Tên thuốc Số BN Tỷ lệ %

1 thuốc kháng Clopheniramin 2 2,47

histamin Hị Loratadin 74 91,36

2 thuốc kháng Loratadin+Diphenhydrami 3 3,7

histamin H| Clopheniramin +Loratadin 2 - 2,47

93,83 100 80 60 40 20 0 ... 1 i 6,17 p — ^ □ 1 thuốc kháng histam in HI □ 2 thuốc kháng histamin HI 7

Nhận x é t:

-Tỷ lệ dùng 1 thuốc kháng histamin H, cao đạt 93.83% . trong đó sử dụng loratadin chiếm 91,36%. Tỷ lệ dùng 2 thuốc kháng histam in H, thấp chiếm 6,17% .

Trong điều trị

v x

sử dụng kháng histam in H, theo đường uống kết hợp với các thuốc chống sung huyết, corticoid tác dụng tại chỗ giúp giảm các triệu chứng lâm sàng: giảm xung huyết, ngứa mũi, hắt h ơ i...V ì vậy trong điều trị

v x

tỷ lệ dùng kháng histam in H, cao phù hợp với khuyến cáo điều trị

vx

của [3],[7],[8],[ 10].

3.2.4. Khảo sát sử dụng kháng sinh

3.2.4.I. Tỷ lệ bệnh nhân làm kháng sinh đổ

Qua nghiên cứu chúng tôi thấy BN được chỉ định làm KSĐ trên tổng số BN khảo sát thu được bảng sau.

Bảng 3.11. Tỷ lệ BN làm KSĐ Tình trạng bệnh nhân SỐBN Tỷ lệ % Làm KSĐ 66 69,47 Không làm KSĐ 29 30,53 X 95 100 □ Làm KSĐ [0 Không làm KSĐ Hình 3.8: Tỷ lệ IĨN làm KSĐ

- Tỷ lệ BN được chỉ định làm KSĐ chiếm 69,47% . Trong đó chủ yếu

BN được chỉ định làm KSĐ với 4 loại vi khuẩn: K .pneum oniae, Strep to co ccu s, s.p n e u m o n ia e , Staphylococcus.ait reus. Đây cũng là những

vi khuẩn chủ yếu hay gặp trong nhiễm khuẩn đường hô hấp trên. Các vi khuẩn này hiện nay đã có tỷ lệ kháng kháng sinh cao, theo [14] Phế cầu là một vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp chiếm 14,3%,

Staphylococcus.aureus đề kháng đa KS tính chung cho cả nước năm 2004

(38,1% ), năm 2005 (43,7% ). Theo [13] hiện nay nhiều chủng

S.pneum oniae kháng penicillin với nồng độ ức chê tối thiếu MIC > 4,0

Ị-ig/ml. Vì vậy chỉ định làm KSĐ trong điều trị v x là một việc cần thiết, thường xuyên của bác sỷ để đạt được hiệu quả điều trị cao, tiết kiệm được thời gian và tiền của của người bệnh

- Trong 66 bệnh nhân được làm KSĐ có 32 bệnh nhân được chỉ định sử dụng KS phù hợp với kết quả làm KSĐ chiếm 48,48% .

- 34 bệnh nhân được chỉ định dùng (tại chỗ như: hút dịch, khí dung, rửa, với các KS như: cloram phenicol 0,4% , gentam icin, ciprofloxacin) chưa phù hợp với kết quả làm KSĐ (chiếm 51,52% ).

Vì vậy bác sỹ cần quan tâm hơn nữa đến kết quả làm KSĐ đê chỉ định dùng thuốc cho bệnh nhân hợp lý.

3 .2 A .2 . Danh mục kháng sinh sử dụng điều trị v x trong mẫu nghiên cứu

Qua khảo sát chúng tôt thống kê các KS được sử dựng trong mẫu m ghiên cứu như bảng sau

Bảng 3.12. Danh mục các KS sử dụng trong điều trị

vx

tại khoa TMH Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Iĩình

Tên thuốc Biệt dược Dạng bào Đường Ị Nơi sản

chế dùng 1 xuất

B lactam a

Ampicillin Ampicillin lg/lọ Tiêm VN

Cefazolin Cefazolin lg/lọ Tiêm H.Quốc

Cefalexin Cefalexin 0,5g/v Uống VN

Cefadrosin Aticef 0,5g/v Uống VN

Cefuroxim Haginat 0,25g/v Uống VN

Yuroxim 0,75g/lọ Tiêm H.Quốc

Ceftriaxon Poweecef lg/lọ Tiêm Ấn Độ

Cefotaxim Unitaxime lg/lọ L .

Tiêm H.Quôc

Macrolid

Roxythromycin Haeroxin 150mg/v Uống H.Quốc

Clarythromycin Aurocartin 0,25g/v Uống VN

Spiramycin Rovax 3MUI/V Uống VN

Lincosamid

Clindamycin Clindamycin 150mg/v Uống VN

Quinolon

Ciprofloxacin Cipmedic 3%/lo ___Tại chỗ VN

Amynoglycosid

Gentamycin Gentamicin 80mg/ố Tai chỗ VN

Nitro. imidasol

Metronidazol Metronidazol 1 Q,5Mo_._.1 Tiêm 1 Canada Phenicol

Cloramphenicol Cloramphenicol 04 % Tai chỗ VN

Spiramycin+

Da Rogen

ng phôi hop

750UI+ Uống H.Quốc

Metronidazol 125mg

Sulbactam+ Sentram 0,5g+lg Tiêm VN

- Các KS trên phần lớn nàm trong khuyên cáo điều trị

vx

của Ban tư vân sử dung KS

- Danh mục gồm 16 KS, 7 nhóm KS và 2dạng KS phối hợp được sử dụng với 18 biệt dược

- Các KS này đều nằm trong danh mục thuốc của bệnh viện do khoa dược cung cấp. Trong đó tỷ lệ thuốc ngoại là 6 loại chiếm 33,33%. Tỷ lệ này phù hợp với khả năng chi trả về kinh tế của người dân Thái Bình.

3.2A 3. Tỷ lệ nhóm KS sử dụng theo đường dùng

Chúng tôi thống kê BN sử dụng KS theo đường uống, tiêm, tại chỗ. Thu được kết quả như bảng sau:

Bảng 3.13. Tỷ lệ KS sử dụng trong điều trị v x theo dường dùng.

Nhận xét:

Nhóm KS Sỏ BN sử dụng £ Ty lẹ %

Uống Tiêm Tại chỗ

Beta lactam 34 37 0 71 31,14 Macrolid 5 0 0 5 2,19 Lincosamid 2 0 0 2 0,88 Quinolon 1 1 5 7 3,07 Aminoglycosid 0 0 34 34 14,91 Nitro.imidazol 1 3 0 4 1,75 Phenicol 0 0 64 64 28,07 Dạng phối hợp Ĩ1 30 0 ...... 41 17,98 I 54 71 103 228 100 Tỷ lệ % 23,68 31,14 45,18 100% Nhận xét:

- KS được sử dụng nhiều nhất là nhóm beta lactam chiếm 31,14% trong đó chủ yếu là cephalosporin chiếm 30,7% (thê hệ 1:7,02%, thê hệ II:

dụng phối hợp với gentam ycin làm tăng độc tính với thận vì vậy khi chỉ định sử dụng cần theo dõi chức năng thận nhất là ở bệnh nhân suy thận hoặc bệnh nhân cao tuổi.

- KS sử dụng theo đường dùng tại chỗ chiếm tỷ lệ cao nhất 45,18% trong đó chủ yếu được dùng đê nhỏ mũi, hút proẽzt và khí dung. Sử dụng theo đường dùng tại chỗ cho hiệu quả tốt khi phối hợp với corticoid để giảm các triệu chứng tổn thương niêm mạc mũi, xoang, là đường dùng phổ biến hiện nay phù hợp với khuyên cáo sử dụng của [7], [10].

- KS sử dụng theo đường uống chiếm tỷ lệ thấp 23,68% . KS sử dụng theo đường tiêm chiếm 31,14%. Tỷ lệ dùng thuốc theo đường tiêm nhiều hơn đường uống vì phần lớn BN vào nhập viện trong tình trạng nặng (cấp tính), nên thường được chỉ định dùng theo đường tiêm một đợt điều trị từ 7-10 ngày sau đó chuyên sang dùng thuốc uống cho đến khi khỏi và xuất viện. Đây cũng là 1 kiểu chí định dùng thuốc chủ yếu của bác sỹ trong mẫu nghiên cứu.

3.2.4.4. Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng KS điểu trị v x trong mẫu nghiên cứu

Qua khảo sát chúng tôi thấy bệnh nhân được chỉ định dùng KS theo 2 cách kê đơn ( 1 KS, > 2 KS). Tỷ lệ này được tính theo số bệnh nhân sử dụng KS trên tổng số bệnh nhân khảo sát

Bảng 3.14. Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng kháng sinh điều trị viêm xoang trong mẫu nghiên cứu

Liệu pháp điều trị KS SỐBN Tỷ lệ %

1 Kháng sinh ' Ĩ9 ... 20 2 Kháng sinh trở lên 76 80,00

Tỷ lệ %

80

□ 1 Kháng sinh

□ 2 Kháng sinh trở lên

Hình 3.9. Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng KS điều trị v x trong mẫu nghiên cứu

Nhận xét:

- 100% BN điều trị dùng KS, trong đó BN điều trị được kê đơn > 2 Kháng sinh chiếm tỷ lệ cao nhất 80%.

- Phối hợp 2 kháng sinh cùng có tác dụng toàn thân là 7 trường hợp chiếm 7,37%. Còn lại 69 trường hợp phối hợp 1 KS tác dụng tại chỗ và 1 KS tác dụng toàn thân. BN khi nhập viện thường trong tình trạng nặng và đã sử dụng thuốc trước khi nhập viện nên 100% BN điều trị sử dụng KS và bác sỹ thường chỉ định phối hợp KS để đạt hiệu quả điều trị cao ...

3.2.4.5. Các phác đổ phối hợp KS tác dụng toàn thân sử dụng diều trị v x trong mẩu nghiên cứu

Bảng 3.15. Các phác dồ phối hợp KS tác dụng toàn thân sử dụng điều trị v x trong mẫu nghiên cứu

SỐTT Phác đồ phối hợp KS C ặp phối hợp cụ thê Cefazolin + Rogen Cefuroxim + Rogen Sentram + Rogen Số BN 2 1 1 Tỷ lệ % 57,14 1 Beta lactam + Rogen

2 Beta lactam + Sentram + 2 28,57

Nitro.imidazol Metronidazol

3 Macrolid + Clarythromycin + 1 14,29

Nitro.imidazol Metronidazol

- Có 3 kiểu phối hợp KS và 5 cặp phối hợp cụ thể. Trong đó có 4 kiểu

phối hợp giữa Beta lactam và Rogen chiếm tỷ lệ cao nhất 57,14%

- 100% các kiểu phối hợp có Metronidazol nhằm mở rộng phổ tác dụng trên vi khuẩn kỵ khí, ở những bệnh nhân viêm xoang mạn tính nghi ngờ có vi khuẩn kỵ khí. Kiểu phối hợp này hợp lý vì trong điều trị viêm xoang tỷ lệ bệnh nhân nhiễm vi khuẩn kỵ khí khá cao do vi khuẩn từ mũi họng lan sang. Do vậy sử dụng kiểu phôi hợp này làm tâng hiệu quả điều trị.

- Trên đây là các phác đồ phối hợp KS tác dụng toàn thân sử dụng điều trị v x , ngoài ra trong mẫu nghiên cứu còn có kiểu phối hợp KS tác dụng tại chỗ nhóm aminoglysid ( gentamycin), hoặc nhóm quinolon (ciprofloxacin) với các beta lactam. Trong kiểu phối hợp này beta lactam ức chế quá trình sinh tổng hợp vách tế bào vi khuẩn đê aminosid hoặc quinolon xâm nhập và phát huy tác dụng. Các cặp phối hợp này có tác dụng mở rộng phổ tác dụng trên vi khuấn gram (-) cho hiệu quả điều trị tốt trên lâm sàng. Gentam ycin là KS có độc tính cao trên thận và cơ quan thính giác, khi phối hợp với các thuốc thải trừ trên thận như cephalosporin thì độc tính trên thận càng tăng nhất là trên bệnh nhân cao tuổi, bệnh nhân suy thận do đó cần phải theo dõi chức năng thận cho các bệnh nhân sử dụng kiểu phối hợp KS này.

3.3. Đánh giá hiệu quả điều tr ị.3.3.1. Tỷ lệ khỏi bệnh sau điều trị 3.3.1. Tỷ lệ khỏi bệnh sau điều trị

Hiệu quả điều trị được đánh giá theo 3 mức độ: khỏi, đỡ, không khỏi.

Bảng 3.16: Hiệu quả điều trị v x trong mẫu nghiên cứu

Nhận xét:

Hiệu quả diều trị Sô IÌN Tỷ lệ %

Khỏi 77 81,05 Đỡ 13 13,69 Không khỏi 5 95 5,26 100

5,26%

Hình: 3.10: Hiệu quả điều trị

vx

trong mẫu nghiên cứu

Nhận xét:

- Có 5 trường hợp BN không khỏi chiếm 5,26 % phải chuyên lên tuyến

trên tiếp tục điều trị

- Có 13 bệnh nhân điều trị đỡ bệnh, các triệu chứng lâm sàng giảm được ra viện đê tiếp tục điều trị ở nhà chiếm 13,69%.

- Tỷ lệ bệnh nhân ra viện khỏi hoàn toàn hết mọi triệu chứng lâm sàng (hết sốt, không đau đầu, không chảy mũi m ủ ...) chiếm 81,05 %.

Bệnh v x là bệnh có tỷ lệ tái phát cao, vì vậy điều trị triệt đê ( khỏi) là rất cần thiết. Các tỷ lệ trên phù hợp với điều kiện trang thiết bị và khả năng chuyên môn của bệnh viện tuyến tính, tuy nhiên đế tãng hiệu quả điều trị , tăng tỷ lệ khỏi bệnh việc lựa chọn chỉ định sử dụng KS và các phác đồ điều trị

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM XOANG TẠI KHOA TAI MŨI HỌNG BỆNH VIÊN ĐA KHOA TỈNH THÁI BÌNH (Trang 28 -28 )

×