1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

4 PP MIÊU tả

27 154 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHƯƠNG PHÁP MIÊU TẢ Thủ pháp phân bố Thủ pháp thay Thủ pháp phân tích thành tố trực tiếp Thủ pháp cải biến Thủ pháp tỉnh lược Thủ pháp mở rộng văn cảnh Thủ pháp đặt câu hỏi Thủ pháp phân bố – Thủ pháp nhằm xác định nghĩa cấu trúc hay giá trị khu biệt không giúp xác định nghĩa biểu đơn vị ngôn ngữ – Phân bố tổng thể chu cảnh mà đơn vị xuất xuất – Trên thực tế khả kết hợp đơn vị xét – Khái niệm: • phân bố bổ sung (k-c-q) (ng-ngh) • phân bố tương đương, phân bố tương đương phận (chị Bắc Nam biến thể tự do, có quan hệ phân bố tương đương) – Các bước:  Tập hợp chu cảnh có chứa tượng cần khảo sát  Cơng thức hóa phân bố  Phân tích sâu đặc trưng yếu tố làm chu cảnh (nếu dừng lại từ loại khơng đủ)  Khái quát • Vd: phân bố ng.âm đơn trước phụ âm mặt lưỡi (/ɲ/-nh, /c/-ch, /ŋ/-ng, /k/-c): /i/ inh, ich /ɯ/ ưng, ưc /u/ ung, uc /e/ ênh, êch / /âng, âc /o/ ông, ôc /ɛ/ /a/ ang, ac / / ong, oc ?? anh, ach /ă/ ăng, ăc • Vd: “đã” trước vị từ động tĩnh • Vd: “ngay” / “liền” • Vd: “đánh” / “đập” ?đánh bàn; ?đánh cánh cửa; ?gió đánh cánh cửa (==> [+hữu sinh]); đánh ln tay, đập (người đập xuống phản, đập mặt xuống đất, đập chân (==> [vật/dụng cụ thực hành động]) ngủ đập / ?đánh tay xuống giường (==> [+/-chủ ý]); Thủ pháp thay – Được xem thủ pháp bổ sung cho thủ pháp phân bố: chu cảnh, thay đơn vị đơn vị khác – Mục đích: xác định quan hệ đơn vị đồng nghĩa biến thể đơn vị (xác định tính đồng hay tính khác biệt, để phân loại); xác định khả kết hợp để đối lập nghĩa đơn vị xét; xác định khả kết hợp để phát quan hệ ngữ pháp đơn vị xét – Trong từ điển học: định nghĩa từ phải thay cho từ bối cảnh Đừng nói đến/về trị // Đừng nói đến/?về tên Đã / Đang / Sẽ Paris // Đã già/??trẻ/khỏe/bệnh // Còn/Vẫn u // Còn tiền / Vẫn chỗ cũ Trên/dưới/trong/ngồi ?? // Ở ?? • Thú vị: Jakhontov thay “là”  “trở thành” - (1) Tôi bạn thân anh - (2) Bạn thân anh - (3) Tôi trở thành bạn thân anh - (4) *Bạn thân anh trở thành tơi → (1) có trật tự xuất phát, (2) biến thể cải biến (1) Thủ pháp cải biến – Thủ pháp cải biến thực thủ pháp riêng ngữ pháp Chomsky (phủ định, nghi vấn, bị động) – Thủ pháp cải biến ngữ pháp tạo sinh-cải biến Noam Chomsky Xuất phát điểm: • Ngữ pháp ngơn ngữ đặc trưng hiển ngơn tồn quy tắc ngơn ngữ đó, bao gồm quy tắc âm vị, hình vị, ngữ nghĩa cú pháp Nó phản ánh mặt kiến thức ngôn ngữ học người nói Nó tồn câu ngữ pháp không ngữ pháp • Một ngữ pháp hiển ngơn kiểm tra gọi ngữ pháp tạo sinh: giải thích khả hiểu sản sinh câu • Cú pháp ngữ pháp có loại quy tắc: quy tắc cấu trúc ngữ đoạn quy tắc cải biến • Quy tắc cấu trúc ngữ đoạn (phrase-structure rules) (1) S (2) S  NP + VP NP + VP (3) VP Verb + NP NP + Verb + NP (4) NP  NPsing/NPpl NPsing + Verb + NP (5) NPsing+ Verb + NPsing (6) Verb  Aux + V NPsing + Aux + V + NPsing (7) (8) NPsing  [D+N+Ø]/[Nprop]/etc (9) Nprop  Mary, John, Henry (10)V  write, read, take (11)D  the, this, a (12)      Cải biến bị động (đề hóa) Cải biến đảo vị (đề hóa) Cải biến nghi vấn Cải biến danh hóa Cải biến phủ định: Nó (khơng) nhận // Nó (khơng) nhận thấy Nó (khơng) biết mẹ // Nó (khơng) tin mẹ  Cải biến bổ sung Mẹ bảo/thấy đi, // Thích mặc áo (hơi) dài Nó (bắt đầu) rời khỏi nhà // Đồn quân (bắt đầu) rời khỏi thành phố Nó (bắt đầu) vẽ tranh // Nó (bắt đầu) lên đến đỉnh dốc Thằng dẻo mồm  ?Thằng dẻo mồm  Nó dẻo mồm: ctrúc tối giản  Cải biến nguyên nhân hóa: (xác định chủ ngữ - vị ngữ) Bé ngủ → Bà bắt bé ngủ Bé cháu → Bà coi bé cháu Thủ pháp phân tích thành tố trực tiếp • Leonard Bloomfield 1933: (cấu trúc luận) Phân chia câu thành lớp / thành tố liên tục, lớp cuối thành tố bao gồm từ / thành phần có nghĩa từ Các lớp / thành tố phân chia thành tố trực tiếp (immediate constituents = ICs) • Một cấu trúc (construction) nhóm từ / hình vị có nghĩa (một câu cấu trúc) • Một thành tố (constituent) từ / cấu trúc tham gia vào cấu trúc lớn Một thành tố trực tiếp hai thành tố trực tiếp tạo thành cấu trúc cho (Về bản, thủ pháp lưỡng phân thay thế) Khi phân tích hình vị: (1) cắt hậu tố biến dạng trước hậu tố phái sinh; (2) cắt tiền tố trước hậu tố • Các thao tác cần ý: – phân tích từ xuống, tức cấu trúc cao nhất; – lưỡng phân: từ cấu trúc chung phân nhánh, tiếp tục đơn vị nhỏ nhất; – yếu tố ngoại vi cắt trước (hoặc bên trái bên phải); sau Subject - Predicate – tuân theo quy tắc cụ thể loại đơn vị cú pháp • Phân tích ICs khơng phải cơng cụ tồn ?? “Hơm qua có khách” ?? “Nhà có khách” ?? “Tơi có khách” ?? “Trong túi có tiền” *Phân tích câu theo ngữ pháp chức Tất sợi bấc đèn dầu hạt bơng mỏng manh nhặt ngồi rừng tất sợi bấc đèn dầu hạt mỏng manh nhặt rừng tất sợi bấc đèn dầu hạt bơng mỏng manh nhặt ngồi rừng sợi bấc đèn dầu hạt bơng mỏng manh nhặt ngồi rừng sợi bấc đèn dầu hạt mỏng manh nhặt ngồi rừng bấc đèn dầu hạt bơng mỏng manh nhặt ngồi rừng đèn dầu hạt bơng ngồi rừng dầu hạt hạt bông rừng Thủ pháp tỉnh lược (CXHạo 362) • Nguyên tắc: ngữ đoạn phụ kết tối giản, trung tâm yếu tố tỉnh lược mà khơng làm nghĩa thuộc tính NP thay đổi • Nhiều nhược điểm: dễ sai lầm (liên quan đến khái niệm free form bound form): Cẩn thận: – có nhiều thực từ đòi hỏi phụ ngữ (bên, phía, mớ, giọt); – có nhiều thứ tiếng lược bỏ yếu tố trung tâm được, phụ ngữ giữ lại (tuổi trẻ, giới nữ, xung đột già – trẻ); – khó xác định mức độ không thay đổi – lược bỏ tùy thuộc nhiều vào văn cảnh (cái biết sẵn thường lại trung tâm) Vd: Thompson: Ngày xưa có người hiếu lợi (phải dùng thao tác mở rộng văn cảnh thay để phát hiện) Thủ pháp mở rộng văn cảnh • Nguyên tắc: trung tâm ngữ đoạn yếu tố có quan hệ NP, NN với yếu tố ngữ đoạn  yếu tố yếu tố trung tâm • Cần đưa vào văn cảnh nhiều loại đơn vị tốt Vd: mát tay / bò *ngon ngon / tốt tốt *rửa qua / rửa qua loa Nguyên tắc: Trắc nghiệm Jakhontov •Phân câu: cho sẵn – (phân đoạn thực tại) •Từ phụ thuộc dễ thay từ có chức tương đương (đại từ, từ nghi vấn); trung tâm thay đồng thời phải lược bỏ ln yếu tố phụ thuộc vào Thủ pháp đặt câu hỏi CXHạo: (377) “ gì?”  định ngữ hạn định (restrictive adjunct) “ nào?”  định ngữ trang trí (descriptive adjunct) “ nào?”  định ngữ xuất (indexical adjunct) •Chú ý: – khơng xét ngữ đoạn chủ-vị / đề-thuyết; – không xét siêu ngôn ngữ (loại trừ mồ hôi, đả phá); – thủ pháp Jakhontov khơng tồn ... (phrase-structure rules) (1) S (2) S  NP + VP NP + VP (3) VP Verb + NP NP + Verb + NP (4) NP  NPsing/NPpl NPsing + Verb + NP (5) NPsing+ Verb + NPsing (6) Verb  Aux + V NPsing + Aux + V + NPsing... “là”  “trở thành” - (1) Tôi bạn thân anh - (2) Bạn thân anh - (3) Tôi trở thành bạn thân anh - (4) *Bạn thân anh trở thành tơi → (1) có trật tự xuất phát, (2) biến thể cải biến (1) Thủ pháp cải... tác để xác định ICs so sánh mẫu (đối với ngữ đoạn yếu tố) (Gleason: 12 từ: 66 quan hệ; 100 từ: 49 50 quan hệ) (thực chất thủ pháp thay yếu tố tương đương đơn giản hơn) (Bloomfield: trực giác người

Ngày đăng: 11/01/2018, 20:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w