1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

4 ly thuyet cau lao dong (1)

19 188 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài giảng Kinh tế học lao động – 2015 (dành cho sinh viên bậc đại học)     THUYẾT CẦU LAO ĐỘNG     Đặng Đình Thắng Giảng viên Khoa Kinh tế, Đại học Kinh tế TP.HCM Phòng H.103, 1A Hoàng Diệu, Phú Nhuận, TP.HCM, Việt Nam E-mail : thang.dang@ueh.edu.vn Trang nhà : www.thangdang.org Nội dung giảng Nguồn gốc cầu lao động Hàm sản xuất doanh nghiệp ngắn hạn 2.1 Khái niệm hàm sản xuất ngắn hạn 2.2 Tổng sản phẩm, sản phẩm biên sản phẩm trung bình lao động ngắn hạn 2.3 Các giai đoạn sản xuất 2.4 Quy luật suất biên giảm dần Cầu lao động doanh nghiệp ngắn hạn 3.1 Trường hợp thị trường cạnh tranh hoàn hảo 3.2 Trường hợp thị trường cạnh tranh không hoàn hảo Cầu lao động doanh nghiệp dài hạn 4.1 Hiệu ứng sản lượng 4.2 Hiệu ứng thay 4.3 Kết hợp hiệu ứng 4.4 Các nhân tố khác ảnh hưởng đến cầu lao động dài hạn Cầu thị trường lao động Độ co giãn cầu lao động Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu lao động Tài liệu đọc thêm Thuật ngữ Tài liệu tham khảo   Bài giảng Kinh tế học lao động – 2015 (dành cho sinh viên bậc đại học) Nguồn gốc cầu lao động Một doanh nghiệp tồn mục tiêu lợi nhuận sử dụng nguồn lực mà có nhằm sản xuất sản phẩm bán thị trường (thị trường hàng hóa) Đối với doanh nghiệp, lao động nguồn lực mà doanh nghiệp cần có cho trình sản xuất sản phẩm bên cạnh nguồn lực tài chính, vật thể nguồn lực khác Do đó, cầu lao động doanh nghiệp phát sinh doanh nghiệp tham gia thị trường hàng hóa với tư cách chủ thể phía cung (the supplyside) Như vậy, cầu lao động có nguồn gốc từ cầu hàng hóa McConnell, Brue Macpherson (2010) cho cầu loại lao động cụ thể lớn hay nhỏ phụ thuộc vào hai yếu tố: (1) suất lao động giúp doanh nghiệp thực sản xuất nào, (2) giá trị thị trường sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất thị trường hàng hóa Hàm sản xuất doanh nghiệp ngắn hạn 2.1 Khái niệm hàm sản xuất ngắn hạn Hàm sản xuất thể mối quan hệ nhập lượng (đầu vào) mà doanh nghiệp sử dụng cho trình sản xuất sản lượng (đầu ra) tương ứng Giả sử, đầu vào mà doanh nghiệp sử dụng cho trình sản xuất gồm có lao động (ký hiệu L), vốn (ký hiệu K) Ở yếu tố lao động mà doanh nghiệp sử dụng giả định đồng nhất, tức có loại lao động tương ứng với thị trường lao động định Hoạt động sản xuất doanh nghiệp ngắn hạn có nghĩa tiến hành giai đoạn thời gian mà có yếu tố đầu vào cố định Nói cách cụ thể hơn, ngắn hạn có nghĩa khoảng thời gian mà doanh nghiệp không không đủ để thay đổi tất yếu tố đầu vào cho trình sản xuất Cụ thể, trường hợp này:   Bài giảng Kinh tế học lao động – 2015 (dành cho sinh viên bậc đại học) • Yếu tố đầu vào cố định vốn – bao gồm nhà xưởng, máy móc, trang thiết bị phục vụ sản xuất • Yếu tố lao động thay đổi, tức doanh nghiệp tuyển dụng thêm lao động để tăng cường sản xuất với số lượng vốn định mà có Tổng sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ngắn hạn thể qua phương trình hàm sản xuất sau: 𝑇𝑃𝑆𝑅 = 𝑓 𝐿, 𝐾 (1) Trong đó: • 𝑇𝑃𝑆𝑅 tổng sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ngắn hạn • L số lao động doanh nghiệp sử dụng • 𝐾 lượng vốn cố định mà doanh nghiệp sử dụng ngắn hạn • 𝑓 𝐿, 𝐾 hàm số thể kết hợp lao động vốn ngắn hạn 2.2 Tổng sản phẩm, sản phẩm biên sản phẩm trung bình lao động ngắn hạn Tổng sản phẩm (TP) tổng số sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất với kết hợp số lượng lao động vốn cố định qua trình sản xuất Sản phẩm biên lao động (MPL) thay đổi sản lượng mà doanh nghiệp sản xuất tăng thêm đơn vị lao động sử dụng Sản phẩm trung bình lao động (APL) số sản phẩm trung bình sản xuất đơn vị lao động APL tính cách chia tổng số sản phẩm cho số đơn vị lao động   Bài giảng Kinh tế học lao động – 2015 (dành cho sinh viên bậc đại học) Bảng: Tóm tắt biến số hàm sản xuất Giai đoạn TPL MPL APL 1A Tăng với tỷ lệ tăng Tăng lớn APL Tăng lên 1B Tăng với tỷ lệ giảm Giảm lớn APL Tăng lên Tăng với tỷ lệ giảm Giảm nhỏ APL Giảm xuống Giảm Có giá trị âm nhỏ APL Giảm xuống Nguồn: McConnell, Brue, Macpherson (2010)   Bài giảng Kinh tế học lao động – 2015 (dành cho sinh viên bậc đại học) 2.3 Các giai đoạn sản xuất Hình 1: Hàm sản xuất doanh nghiệp ngắn hạn 1A 1B a Tổng sản phẩm Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Z m m’ Tổng sản phẩm Y (TP) X Lao động (L) trung bình lao động Sản phẩm biên sản phẩm (a) x y Sản phẩm trung bình z   lao động (APL) Lao động (L) Sản phẩm biên lao động (MPL) (b) Nguồn: McConnell, Brue, Macpherson (2010)   Bài giảng Kinh tế học lao động – 2015 (dành cho sinh viên bậc đại học) 2.4 Quy luật suất biên giảm dần Quy luật suất biên giảm dần quy luật thể với nguồn lực cố định (vốn), tăng thêm đơn vị nguồn lực khác (lao động) sản phẩm biên giảm dần Cầu lao động doanh nghiệp ngắn hạn 3.1 Trường hợp thị trường cạnh tranh hoàn hảo Doanh thu sản phẩm biên lao động (MRPL) thay đổi tổng số doanh thu mà doanh nghiệp có sử dụng thêm đơn vị lao động Phân tích ví dụ minh họa: (1) Đơn (2) Tổng (3) Sản (4) Giá (5) (6) Doanh thu (7) Giá trị vị lao sản phẩm phẩm biên bán sản Tổng biên sản phẩm sản phẩm động sử theo lao theo lao phẩm, P doanh theo lao động, biên theo lao dụng, L động, TPL động, MPL thu, TR MRPL động, VMPL (ΔTR/ΔL) (MPL P) 15 - 30 - - 27 12 54 24 24 36 72 18 18 42 84 12 12 45 90 6 46 92 2   Bài giảng Kinh tế học lao động – 2015 (dành cho sinh viên bậc đại học) Đường cầu lao động ngắn hạn hình thành từ kết hợp số đơn vị lao động sử dụng doanh thu biên sản phẩm Tuy nhiên số lao động mà doanh nghiệp định tuyển dụng (lượng cầu lao động) định mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp Như vậy, cầu lao động phụ thuộc vào hành vi tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp Một doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận tuyển dụng số lượng lao động tối ưu cho lao động tăng lên đem lại tổng doanh thu cho doanh nghiệp lớn tổng chi phí chênh lệch lớn Doanh thu mà lao động tăng thêm đóng góp cho doanh nghiệp đo lường doanh thu biên sản phẩm theo lao động (MRPL) Trong đó, chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ để sử dụng thêm lao động đo lường đại lượng chi phí biên theo lương lao động (MWCL), định nghĩa thay đổi tổng chi phí sử dụng lao động tính theo lương phát sinh doanh nghiệp sử dụng thêm đơn vị lao động Chúng ta áp dụng “nguyên tắc cân biên” để xác định số lao động tối ưu mà doanh nghiệp tuyển dụng Một cách cụ thể, cầu lao động tối ưu mà doanh nghiệp nên có điểm mà doanh thu biên sản phẩm theo lao động phải với chi phí biên tính theo lương lao động, MRPL = MWCL • Nếu MRPL > MWCL: doanh nghiệp có động tuyển dụng sử dụng thêm lao động • Nếu MRPL < MWCL: doanh nghiệp có khuynh hướng tuyển dụng lao động Trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo, doanh nghiệp thuê mướn lao động đóng vai trò chủ thể “chấp nhận lương” Mức lương thị trường cạnh tranh hoàn hảo hoàn toàn bị định thị trường, không chủ thể ảnh hưởng đến mức lương Với mức lương thị trường cho trước, doanh nghiệp tuyển dụng thêm đơn vị lao động tổng chi phí lương doanh nghiệp tăng với mức lương thị trường w Như vậy, thị trường cạnh tranh hoàn hảo, w   Bài giảng Kinh tế học lao động – 2015 (dành cho sinh viên bậc đại học) MWCL Doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận tuyển dụng số lượng lao động điểm MWCL = w Trong ngắn hạn, điểm đường MRPL thể số lượng lao động mà doanh nghiệp mong muốn có khả sử dụng mức lương cụ thể Do đó, đường MRPL đường cầu lao động ngắn hạn doanh nghiệp Như vậy, đường cầu lao động doanh nghiệp tập hợp kết hợp luợng cầu lao động doanh nghiệp mức lương tương ứng Hình 2: Đường cầu lao động thị trường cạnh tranh hoàn hảo $30 Mức lương (w) $24 $18 $12   $6 MRPL = DL = VMPL $2 Số lượng lao động (L) Trên thị trường (sản phẩm) cạnh tranh hoàn hảo, đường doanh thu biên sản phẩm hay đường cầu lao động đường giá trị sản phẩm biên lao động (VMPL) Về ý nghĩa, VMPL cho biết giá trị sản phẩm (tính $) tăng thêm xã hội sử dụng thêm đơn vị lao động Do vậy, xác định VMPL = MPL P   Bài giảng Kinh tế học lao động – 2015 (dành cho sinh viên bậc đại học) 3.2 Trường hợp thị trường cạnh tranh không hoàn hảo Phân tích ví dụ: Cầu lao động doanh nghiệp thị trường cạnh tranh không hoàn hảo (1) Đơn (2) Tổng (3) Sản (4) Giá (5) Tổng (6) Doanh thu (7) Giá trị vị lao sản phẩm phẩm biên bán sản doanh biên sản phẩm sản phẩm động sử theo lao theo lao phẩm, thu, TR theo lao động, biên theo lao dụng, L động, TPL động, MPL P MRPL động, VMPL (ΔTR/ΔL) (MPL P) 15 - 2.60 39.00 - - 27 12 2.40 64.80 25.80 28.80 36 2.20 79.20 14.40 19.80 42 2.10 88.20 9.00 12.60 45 2.00 90.00 1.80 6.00 46 1.90 87.40 -2.60 1.90   Bài giảng Kinh tế học lao động – 2015 (dành cho sinh viên bậc đại học) Hình 3: Đường cầu lao động thị trường cạnh tranh hoàn hảo Mức  lương  (w)   $39.00 ~ $38.99 $25.80 $14.40 $9.00 VMPL   $1.80 Số lượng lao động (L) MRPL = DL Cầu lao động doanh nghiệp dài hạn Trong dài hạn, tất yếu tố sản xuất mà doanh nghiệp sử dụng làm đầu vào cho trình sản xuất thay đổi Do đó, xem xét hàm sản xuất dài hạn gồm hai đầu vào L K hai yếu tố thay đổi: TPLR = f(L,K) 10   (2) Bài giảng Kinh tế học lao động – 2015 (dành cho sinh viên bậc đại học) 4.1 Hiệu ứng sản lượng Hiệu ứng sản lượng (hay gọi hiệu ứng quy mô) thay đổi lao động tác động thay đổi mức lương lên chi phí sản xuất doanh nghiệp, với điều kiện giá bán sản phẩm thị trường hàng hóa không đổi Hiệu ứng xảy ngắn hạn Giá sản phẩm (P) Hình 3: Hiệu ứng sản lượng mức lương giảm MC1 P MC2 MR Q1 Q2 Sản lượng (Q) Khi mức lương giảm làm cho chi phí biên doanh nghiệp giảm xuống Trên hình, đường chi phí biên doanh nghiệp dịch chuyển từ MC1 xuống MC2 Điều tương đương với chi phí tăng thêm để sản xuất thêm đơn vị sản phẩm lúc (MC2) thấp so với trước (MC1) Do đó, doanh nghiệp có động tuyển dụng thêm lao động để mở rộng sản xuất với mức sản lượng Q2 > Q1 Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp sản xuất sản lượng mức Q2 mà MR = MC2 Quan sát hình, 11   Bài giảng Kinh tế học lao động – 2015 (dành cho sinh viên bậc đại học) thấy, doanh nghiệp sản xuất sản lượng mức Q2 doanh thu biên MR mà doanh nghiệp thu có giá trị lớn chi phí biên MC2 mà doanh nghiệp bỏ Thặng dư doanh thu biên sở để doanh nghiệp sản xuất thêm đơn vị sản phẩm Q2 4.2 Hiệu ứng thay Hiệu ứng thay thay đổi lao động doanh nghiệp phát sinh thay đổi mức lương tương đối (hay giá lao động), điều kiện sản lượng không đổi Hiệu ứng xảy dài hạn Trong ngắn hạn, vốn cố định nên thay vốn lao động nên hiệu ứng không xảy Tuy nhiên dài hạn, vốn lao động thay đổi doanh nghiệp phản ứng với thay đổi mức lương thị trường việc thay tỷ lệ lao động/vốn phù hợp Điều cho thấy phản ứng thay đổi mức lương dài hạn lớn nhiều so với ngắn hạn Hay nói cách khác, cầu lao động dài hạn co giãn theo mức lương lớn so với ngắn hạn 4.3 Kết hợp hiệu ứng Trên hình, mô tả đường cầu lao động doanh nghiệp dài hạn hạn DLR Ban đầu, giả định doanh nghiệp có đường cầu lao động ngắn hạn DSR với mức lương số lượng lao động cân tương ứng w1 Q điểm a Khi mức lương giảm từ w1 xuống w2, hiệu ứng sản lượng làm cho số lao động tăng lên Q1 điểm b Trong dài hạn, tất nhập lượng đầu vào thay đổi, hiệu ứng thay xảy làm cho số lượng lao động tăng từ Q1 lên Q2 điểm c Như vậy, ngắn hạn cầu lao động thay đổi từ điểm a đến b dài hạn, thay đổi từ b đến c Và độ dốc đường cầu lao động dài hạn thay đổi so với ngắn hạn Trên hình, đường DLR co giãn so với DSR 12   Bài giảng Kinh tế học lao động – 2015 (dành cho sinh viên bậc đại học) Mức lương (w) Hình 4: Đường cầu lao động dài hạn a w1 b w2 c DLR DSR 4.4 Q Q1 Q2 Số lượng lao động (L) Các nhân tố khác ảnh hưởng đến cầu lao động dài hạn Có ba nhân tố quan trọng làm cho đường cầu lao động doanh nghiệp dài hạn co giãn so với ngắn hạn (1) Cầu sản phẩm Trong dài hạn, cầu sản phẩm co giãn nhiều so với ngắn hạn; đó, cầu lao động co giãn nhiều dài hạn Trong điều kiện yếu tố khác không đổi, mức độ phản ứng người tiêu dùng theo thay đổi giá lớn số lao động mà doanh nghiệp phản ứng với thay đổi mức lương lớn 13   Bài giảng Kinh tế học lao động – 2015 (dành cho sinh viên bậc đại học) (2) Sự tương tác lao động- vốn Chúng ta có nguyên lý: Với điều kiện sản xuất thông thường, số lượng đầu vào thay đổi làm cho sản phẩm biên đầu vào khác thay đổi chiều Tương tự vậy, xem xét cầu lao động: Giả sử mức lương thị trường cho loại lao động cụ thể giảm xuống; điều làm cho lượng cầu lao động tăng lên ngắn hạn Cầu lao động tăng lên làm giúp hiệu chỉnh trình sản xuất dài hạn Điều xảy minh họa sơ đồ sau: Lượng cầu lao Sản phẩm biên Doanh thu biên theo sản động (QL) tăng vốn (MPK) tăng phẩm vốn (MRPK) tăng   PK = r = const Doanh thu biên theo sản phẩm Sản phẩm biên Lượng cầu lao động (MRPL) tăng lao động (MPL) tăng vốn (QK) tăng Do vậy, phản ứng với mức lương giảm yếu tố lao động dài hạn lớn so với ngắn hạn (3) Sự phát triển công nghệ Khi xây dựng hàm sản xuất doanh nghiệp ngắn hạn, giả định đưa yếu tố công nghệ hoàn toàn không thay đổi Tuy nhiên, dài hạn giả định nới lỏng công nghệ kỳ vọng thay đổi để phản ứng linh hoạt với thay đổi lớn, lâu dài giá nhân tố sản xuất có liên quan Các nhà đầu tư doanh 14   Bài giảng Kinh tế học lao động – 2015 (dành cho sinh viên bậc đại học) nghiệp có xu hướng tìm kiếm ứng dụng công nghệ nhằm làm giảm nhu cầu sử dụng đầu vào định giá cao (higher-priced inputs) thị trường nhập lượng Khi giá lao động (mức lương) giảm tương đối so với giá vốn, nhà đầu tư doanh nghiệp muốn ứng dụng công nghệ để sử dụng “tiết kiệm” vốn sử dụng nhiều lao động Chính vậy, thay đổi lao động mức lương thay đổi dài hạn lớn so với ngắn hạn Cầu thị trường lao động (1) Cầu thị trường lao động: thuyết Cầu thị trường loại lao động cụ thể tổng tất đường cầu lao động doanh nghiệp theo trục hoành đồ thị (2) Cầu thị trường lao động: Thực tế Chúng ta giả định tất doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm bán thị trường cạnh tranh Xem xét từ góc độ doanh nghiệp riêng lẻ, mức lương giảm xuống giá vốn không thay đổi doanh nghiệp có động sử dụng thêm lao động Vì tất doanh nghiệp có hành vi nên kết tổng sản lượng doanh nghiệp hay cung thị trường đầu tăng lên đáng kể Cung sản phẩm tăng lên làm cho giá sản phẩm giảm xuống 15   Bài giảng Kinh tế học lao động – 2015 (dành cho sinh viên bậc đại học) Mức lương (w) Hình 5: Đường cầu thị trường lao động c C w1 e w2 e’ E E’ ∑D DLM L1 ∑L1 ∑L2 L2     Số lượng lao động Số lượng lao động (a) Doanh nghiệp đơn lẻ (b) Thị trường Như đề cập ban đầu, giá sản phẩm yếu tố định đường cầu lao động doanh nghiệp: Giá giảm làm cho MRP giảm, kết đường cầu lao động doanh nghiệp dịch chuyển qua trái (cầu lao động doanh nghiệp giảm) Như vậy, thực tế, đường cầu thị trường lao động co giãn so với đường cầu thị trường lao động thuyết.1 Nhắc lại kết luận xem xét doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo 16   Bài giảng Kinh tế học lao động – 2015 (dành cho sinh viên bậc đại học) Độ co giãn cầu lao động Độ co giãn cầu lao động phản ánh độ nhạy thay đổi số lao động doanh nghiệp sử dụng có thay đổi mức lương (hay giá lao động) Hệ số co giãn Hệ số co giãn cầu lao động theo mức lương, ký hiệu Ed, đo lường thay đổi lượng cầu lao động doanh nghiệp mức lương hay giá lao động thay đổi Công thức Ed = Phần trăm thay đổi lượng cầu lao động Phần trăm thay đổi mức lương Công thức trung bình Thay đổi lượng cầu lao động Ed = Tổng lượng cầu lao động / ÷ Thay đổi mức lương Tổng mức lương / Các trường hợp xảy ra: • Ed > 1: Cầu lao động co giãn (nhiều) • Ed = 1: Cầu lao động co giãn đơn vị • Ed > 1: Cầu lao động (không) co giãn Các yếu tố định đến độ co giãn cầu lao động theo mức lương • Độ co giãn cầu sản phẩm • Tỷ lệ chi phí lao động tổng chi phí sản xuất 17   Bài giảng Kinh tế học lao động – 2015 (dành cho sinh viên bậc đại học) • Sự thay đầu vào khác • Độ co giãn cung nhân tố đầu vào khác Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu lao động (1) Cầu sản phẩm Trong điều kiện yếu tố khác không đổi, cầu lao động – với vai trò nhập lượng thay đổi chiều với thay đổi cầu sản phẩm thị trường (2) Năng suất lao động Giả định thay đổi trái chiều giá sản phẩm, thay đổi suất biên theo lao động MPL làm cho đường cầu lao động dịch chuyển hướng (3) Số lượng doanh nghiệp thị trường Giả định biến động công việc doanh nghiệp khác, thay đổi số lượng doanh nghiệp thị trường mà sử dụng loại lao động định làm thay đổi cầu lao động chiều (4) Giá nguồn lực đầu vào khác Sự thay đổi giá đầu vào khác vốn, đất đai, nguyên vật liệu làm dịch chuyển đường cầu lao động Ở đây, xem xét thay đổi lao động giá vốn giảm xuống Thuật ngữ Các đầu vào định giá cao Cầu lao động dài hạn – The long- – Higher-priced inputs run demand for labor 18   Bài giảng Kinh tế học lao động – 2015 (dành cho sinh viên bậc đại học) Chi phí biên theo lương lao Hàm sản xuất – The production động – The marginal wage cost of function labor Hệ số co giãn cầu lao động theo Chủ thể “chấp nhận lương” – lương – The wage elasticity Wage-taker coefficient of labor Độ co giãn cầu lao động – Hiệu ứng quy mô – Scale effects The elasticity of labor demand Hiệu ứng sản lượng – Output Doanh nghiệp riêng lẻ – The effects individual firm Hiệu ứng thay – Substitution Doanh thu sản phẩm biên lao effects động – The marginal revenue Lao động đồng – The product of homogeneous labor Đường cầu lao động ngắn Sản phẩm biên lao động – The hạn – The short-run labor marginal product of labor demand curve Sản phẩm trung bình lao động – Đường giá trị sản phẩm biên The average product of labor lao động – The value of Doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận marginal product of labor – The profit-maximizing firm Giai đoạn ngắn hạn – The Tổng sản phẩm – The total product short-run period Tài liệu tham khảo • McConnell, C R., Brue, S L., & Macpherson, D A (2010) The Demand for Labor In C R McConnell, S L Brue, & D A Macpherson, Contemporary Labor Economics (pp 128-170) New York: McGrawHill/Irwin 19   ... 27 12 54 24 24 36 72 18 18 42 84 12 12 45 90 6 46 92 2   Bài giảng Kinh tế học lao động – 2015 (dành cho sinh viên bậc đại học) Đường cầu lao động ngắn hạn hình thành từ kết hợp số đơn vị lao động... (1) Đơn (2) Tổng (3) Sản (4) Giá (5) (6) Doanh thu (7) Giá trị vị lao sản phẩm phẩm biên bán sản Tổng biên sản phẩm sản phẩm động sử theo lao theo lao phẩm, P doanh theo lao động, biên theo lao. .. động, biên theo lao dụng, L động, TPL động, MPL P MRPL động, VMPL (ΔTR/ΔL) (MPL P) 15 - 2.60 39.00 - - 27 12 2 .40 64. 80 25.80 28.80 36 2.20 79.20 14. 40 19.80 42 2.10 88.20 9.00 12.60 45 2.00 90.00

Ngày đăng: 24/08/2017, 09:32

Xem thêm: 4 ly thuyet cau lao dong (1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w