1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Lý thuyết câu chủ động

3 415 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 19 KB

Nội dung

chuyển câu chủ động thành câu bị động Active: S + VA + O Passive: S + Be VPII + By O (tác nhân người làm)

Trang 1

Lý thuyết câu chủ động - bị động Cách chuyển từ câu chủ

động (active) sang câu bị động (passive): - Lấy tân ngữ của câu chủ động làm chủ ngữ cho câu bị động

A Definition: ( Định nghĩa) 1/ The Active form: ( Thể chủ động ) là dạng câu mà chủ từ của câu là người / vật thực hiện hành động

– gây ra tác động lên người hoặc vật khác

Ex: - Ann writes a letter

- Some farmers are working in the rice field

2/ The passive form: ( Câu bị động) là dạng câu mà chử từ của câu nhận tác động của người hoặc vật

khác – chịu tác động bởi người hoặc vật khác lên nó

Ex: - John is punished by his father

- I was followed by an old man

Lưu ý: Sử dụng câu bị động, khi chúng ta quan tâm nhiều đến hành động được thực hiện như thế nào

mà không chú ý đến tác nhân gây ra hành động đó

Ex: - Rice is produced in Vietnam.

B Quy tắc chuyển từ một câu chủ động sang câu bị động

Muốn chuyển từ một câu chủ động sang câu bị động, ta thực hiện các bước sau:

Active: S + V A + O

Passive: S + Be V PII + By O (tác nhân/ người làm)

V-ed

Form: Be + V Past Participle / PII

V cột3 (ĐTBQT)

B2: Nếu cố trợ động từ trong câu chủ động, đặt trợ động từ ấy ngay sau chủ ngữ của câu bị động B3: Chia động từ “To be” theo thì và trợ động từ của câu chủ động Câu củ động chia ở thì nào thì

động từ “to be” trong câo bị động chia ở thì đấy.

B4: Đặt động từ chính của câu chủ động ở dạng V PII (Động từ chia ở phân từ 2).

B5: Chuyển chủ ngữ của câu chủ động thành dạng “by O” sau động từ chính trong câu ( có thể bỏ “by O” nếu nó không quan trọng hoặc được hiểu ngầm)

C Cấu trúc của câu bị động chia theo thì và trợ động từ:

1 Simple present tense (thì hiện tại đơn)

S + is/ am / are + V p2

Ex: A: Ann writes a letter

P: A letter is written by Ann

2 Present continuous tense: ( Thì hiện tại tiếp diễn)

S + is/ am / are + being + V p2

Ex: A: Ann is writing a letter.

P: A letter is being written by Ann

3 Simple past tense: ( Thì quá khứ đơn)

S + were/ was + Vp2

Ex:

A: Ann wrote a letter

P: A letter was written by Ann

4 Past continuous tense: ( Thì quá khứ tiếp diễn)

S + were/ was + being + Vp2

Trang 2

Ex:

A: Ann was writing a letter

P: A letter was being written by Ann

5 Present perfect tense: ( Thì hiện tại hoàn thành)

I/ We/ You/ They + have + been + Vp2

He/ she/ it + has

Ex:

A: Ann has written a letter

P: A letter has been written by Ann

6 Past perfect tense: ( Thì quá khứ hoàn thành)

S + had + been + Vp2

Ex: A: Ann had written a letter

P: A letter had been written by Ann

7 Simple future tense: ( Thì tương lai đơn)

I/ We + will/ shall + be + Vp2

He/ She/ It/ They/ You + will

Ex;

A: Ann will write a letter

P: A letter will be written by Ann

8 Future of intention: ( Thì tương lai có dự định)

S + is/ am/ are + going to + be + Vp2

Ex;

A: Ann is going to write a letter

P: A letter is going to be written by Ann

9 Future perfect tense: (Thì tương lai hoàn thành)

I/ We + will/ shall + have + been + Vp2

He/ She/ It/ They/ You + will

Ex:

A: Ann will have written a letter

P: A letter will have been written by Ann

10 Modal verbs: ( trợ động từ/ động từ khuyết thiếu)

Can/ may/ must/ ought to/ should/ would/ could/ might

S + modal verbs + be + Vp2

Ex: A: You can see him now

P: He can be seen (by you) now

Lưu ý:

- Ta có thể bỏ by me/ by him/ by her/ by it/ by us/ by you/ by them/ by some one/ by

somebody/ by peopletrong câu bị động.

- Trong trường hợp, câu chủ động có trạng ngữ chỉ nôi chốn thì ta đặt trạng ngữ chỉ nơi chốn

trước by O.

Ex: The police found him in the forest.

He was found in the forest by the police

- Trong trường hợp, câu chủ động có trạng ngữ chỉ thời gian thì ta đặt trạng ngữ chỉ thời gian

sau by O.

Ex: My parents are going to buy a new car tomorrow.

A new car is going to be bought by my parents tomorrow

- Trong trường hợp, câu chủ động có cả trạng ngữ chỉ nôi chốn và trạng ngữ chỉ thời gian Thì khi chuyển sang câu bị động vị chí sắp xếp các trạng ngữ phải tuân theo quy tắc sau:

S + be + V P2 + địa điểm + by O + thời gian

Ex: Lan was taken to the park by her mother yesterday morning

S be VP2 địa điểm by O thời gian

- Nếu tân ngữ trong câu bị động chỉ sự vật sự việc thì ta dùng giới từ “With” thay vì

dùng “by” trước objects.

Trang 3

Ex: Smoke filled the room.

The room was filled with smoke

- Nếu động từ chủ động có hai tân ngữ thì một trong hai tân ngữ có thể làm chủ ngữ trong câu bị động Tuy nhiên tân ngữ chỉ người được ưu tiên sữ dụng nhiều hơn

Ex: I am writing her a letter

O1 O2

She is being written a letter

A letter is being written to her

- Các động từ: ask/ tell/ give/ send/ show/ teach/ pay/ offer thường có hai tân ngữ.

- nếu chủ ngữ trong câu chủ động ở thể phủ định ( no one, nobody, none of thì khi chuyển sang câu bị động, chúng ta chia động từ bị động ở dạng bị động

Ex: No one can answer this question

This question can’t be answered

Ngày đăng: 28/09/2016, 21:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w