Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
475 KB
Nội dung
phòng gd&đt thành phố tam kỳ trờng th trần quý c¸p GIÁOÁNLỚPTUẦNGIÁO VIÊN: ĐẶNG THỊ NGÃI LỊCH BÁO GIẢNG Tuần Thứ Buổi Sáng Hai (17/10) Chiều Sáng Ba (18/10) Chiều Sáng Tư (19/10) Chiều Sáng Năm (20/10) Chiều Sáng Sáu (21/10) Chiều Từ ngày 17 đến 21 tháng 10 năm 2016 Tiết Tên giảng CC Tập đọc Trung thu độc lập Toán Lời ước trăng Kể chuyện Luyện tập ( Tr 40) ATGT Vạch kẻ đường, cọc tiêu rào chắn (tt) Thể dục Tin học Tiếng Anh LT&C Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam Tin Tốn Biểu thức có chứa hai chữ (Tr 41) Lịch sử Chiến thắng Bạch Đằng Ngơ Quyền lãnh đạo( 938) LTốn LTViệt Khoa học Phòng bệnh béo phì Tập đọc Ở vương quốc tương lai TLV LT xây dựng đoạn văn kể chuyện Mĩ thuật Vẽ tranh Đề tài Phong cảnh q hương Tốn Tính chất giao hốn phép cộng (Tr 42) LToán LTViệt Kĩ thuật Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường (t 2) LT&C Luyện tập cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam T.Anh Tốn Biểu thức có chứa ba chữ (Tr 43) Khoa học Phòng số bệnh lây qua đường tiêu hố Mĩ thuật Thể dục Âm nhạc Ôn tập hát: Em u hồ bình, Bạn lắng nghe TLV LT phát triển câu chuyện Tốn Tính chất kết hợp phép cộng (Tr 45) Chính tả Nhớ – viết: Gà Trống Cáo Địa lí Một số dân tộc Tây Nguyên SHL SHL tuần LToán LTViệt Đạo đức Tiết kiệm tiền ( t 1) Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2016 TẬP ĐỌC: TRUNG THU ĐỘC LẬP I MỤC TIÊU : - Bước đầu biết đọc đoạn văn phù hợp với nội dung - Hiểu nội dung bài: Tình thương yêu em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước anh tương lai em đêm trung thu độc lập đất nước ( Trả lời CH SGK) * Giáo dục KNS : Xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV : Tranh SGK, HS : Xem trước sách *Giáo dục KNS: Trải nghiệm, thảo luận nhóm ,đóng vai III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy ổn định lớp (1’) Bài cũ:(5’) Y/c HS đọc lại “Chị em tôi” + Cơ chị nói dối ba để đâu? Vì lần nói dối chị lại cảm thấy ân hận? + Vì cách làm em lại giúp chị tỉnh ngộ? - Nhận xét HS Bài :(32’) a Giới thiệu bài: (1’) b Luyện đọc tìm hiểu HĐ1: Luyện đọc(12’) – Yêu cầu lớp mở SGK cho biết chia làm đoạn? Hoạt động học - Học sinh trả lời - Lắng nghe - Lắng nghe - Bài chia làm đoạn: + Đoạn 1: Đêm em + Đoạn 2: Anh nhìn vui tươi - Gọi HS giỏi đọc toàn + Đoạn 3: Phần lại + Yêu cầu HS nối tiếp đọc đoạn - HS đọc toàn Lượt1: GV theo dõi, sửa lỗi phát âm cho HS - Nối tiếp đọc bài, lớp theo dõi Lượt 2: HD ngắt nghỉ giọng cho HS câu đọc thầm theo văn dài: Đêm /anh đứng gác trại Trăng + HS đọc đoạn tìm từ khó đọc, đoạn 2, ngàn gió núi bao la / khiến lòng anh man tương tự mác nghĩ tới trung thu / nghĩ tới em + HS đọc ngắt giọng Lượt 3: Giúp HS hiểu từ ngữ khó phần giải nghĩa tư: trại, trăng ngàn, gió + Cả lớp đọc thầm phần giải núi SGK - HS đọc nhóm đôi - Gọi HS đọc - Nhận xét bạn đọc thực nhóm đơi - GV đọc diễn cảm : Đọc giọng nhẹ nhàng, thể + em đọc toàn bài, lớp theo dõi niềm tự hào, ước mơ anh chiến sĩ + Lắng nghe tương lai tươi đẹp đất nước HĐ2: Tìm hiểu bài.(10’) Các nhóm thảo luận KNS : Xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm + Yêu cầu HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn - HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm trả lời trả lời câu hỏi câu hỏi * Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu em nhỏ - Anh đứng gác trại đêm trung thu vào thời điểm nào? độc lập Giảng: Trung thu tết thiếu nhi tương lai em - Trăng đẹp, vẻ đẹp núi sơng tự do, * Trăng trung thu độc lập có đẹp? độc lập: Trăng ngàn gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý; trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng… - HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm trả lời + Yêu cầu HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn câu hỏi trả lời câu hỏi + Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ * Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước xuống làm chạy máy phát điện; biển đêm trăng tương lai sao? rộng, cờ đỏ vàng phấp phới bay tàu lớn; ống khói, nhà máy chi chít, cao thẳm rải đồng lúa bát ngát nông trường to lớn, vui tươi + Đó vẻ đẹp đất nước đại, giàu * Vẻ đẹp có khác so với đêm trăng Trung có nhiều so với ngày độc lập thu độc lập? - Lắng nghe + GV giảng : - HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm trả lời + Yêu cầu HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn câu hỏi trả lời câu hỏi + Những ước mơ anh chiến sĩ năm * Cuộc sống có giống với xưa trở thành thực: nhà máy, thuỷ mong ước anh chiến sĩ năm xưa? điện, tàu lớn … điều vượt ước mơ anh: giàn khoan dầu khí, xa lộ lớn nối liền nước, khu phố đại mọc lên, máy vi tính, cầu truyền hình, vũ trụ … - HS phát biểu theo hiểu biết * Em mơ ước đất nước ta mai sau phát triển + 2-3 em trả lời, mời bạn nhận xét nào? GV chốt: HĐ3: Luyện đọc diễn cảm(9’) + HS thực đọc theo đoạn, lớp nhận - Gọi HS đọc đoạn nối tiếp Cả lớp theo dõi xét tìm giọng đọc hay để tìm gịọng đọc - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn + HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp + cặp HS xung phong đọc - Gọi cặp đọc diễn cảm + Lớp nhận xét - Nhận xét, tuyên dương HS - HS trả lời 3.Củng cố – Dặn dò:(3-5’) + Lắng nghe Thực yêu cầu * Bài văn nói lên điều gì? - Nhận xét tiết học Về nhà học Chuẩn bị: “ vương quốc tương lai” TO¸N: LUYỆN TẬP ( Tr 40) I MơC TI£U: - Có kĩ thực phép cộng, phép trừ biết cách thử lại phép cộng, phép trừ - Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ BT cần làm: Bài 1, 2, II §å DïNG D¹Y- HäC: - Bảng phụ, bảng III HO¹T §éNG D¹Y- HäC: Hoạt động dạy Ổn định lớp: (1’) Bµi cò: (5’) u cầu HS làm: 479892 – 214589 = ? 78970 – 12978 = ? - GV nhận xét Bài mới: (32’) Giới thiệu Hướng dẫn nhóm luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề GV yêu cầu HS đặt tính thực phép tính: 2416 + 5164 = ? - u cầu HS nhận xét, giải thích khẳng định bạn làm đúng, sai? - GV chốt lại: -Yêu cầu HS làm phần b) - GV chữa bài, nhận xét Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề Yêu cầu HS lên bảng thực hiện: 6839 – 482 = ? - Gọi HS nhận xét, giải thích khẳng định bạn làm đúng, sai? - GV chốt lại : - GV yêu cầu HS làm phần b) - GV nhận xét, chữa Hoạt động học - HS lên bảng làm, HS lớp làm vào bảng - HS nhận xét, chữa - HS đọc đề - 1HS làm bảng, lớp làm bảng - HS nhận xét giải thích: Muốn biết phép tính cộng hay sai tiến hành làm phép thử lại, ta lấy tổng trừ số hạng, két số hạng lại phép tính làm - HS làm bảng lớp, lớp làm vào - HS đọc đề + 1HS làm bảng, lớp làm bảng - HS nhận xét,chữa - HS giải thích: Muốn thử lại phép trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ, kết số bị trừ phép tính làm - HS ý nghe - HS làm phần b) - HS làm bảng lớp, lớp làm vào - HS nhận xét, chữa - HS nêu yêu cầu: tìm x - HS làm bảng lớp, lớp làm vào VBT - HS nhận xét chữa * Hướng dẫn HSKG làm thêm 4, Bài 3: Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề - GV yêu cầu HS phân tích đề -GV nhận xét HS Bài 4,5: (HD HSKG làm thêm) Cng c - dn dũ: (2) - Em nêu muốn thử lại phép toán cộng, trừ - HS trả lời ta làm nào? - HS ý lắng nghe - GV nh.xét học -Về ôn lại xem trước Biểu thức có - Theo dõi thực chứa hai chữ KÓ CHUN: LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I MơC TI£U: - Nghe - kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ (SGK); kể nối tiếp toàn câu chuyện Lời ước trăng ( GV kể ) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mi ngi II Đồ DùNG DạY- HọC: - Tranh minh ho III HOạT ĐộNG DạY - HọC: Hot ng dy Bµi cò: (5’): - Nêu y/cầu, gọi hs lên kể chuyện lòng tự trọng - GV nhận xét 2.Bài (32’): 2.1.Giới thiệu bài: 2.2.GV kể chuyện: - Kể lần - Hướng dẫn HS quan sát tranh - Kể lần kết hợp tranh 2.3 H dẫn k/chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện a) Kể chuyện nhóm: - Theo dõi, gợi ý, giúp đỡ - Yêu cầu, nhận xét, bình chọn - Nhận xét, biểu dương Trao đổi nội dung câu chuyện b) Thi kể trước lớp: - Yêu cầu vài em thi kể toàn truyện, kể xong trả lời câu hỏi a, b, c yêu cầu - Cùng lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay Củng cố, dặn dò: ( 2’) Qua câu chuyện em hiểu điều gì? Hoạt động häc - hs kể chuyện lòng tự trọng - HS nhận xét - Lắng nghe - HS lắng nghe - Xem tranh, đọc lời tranh - HS quan sát tranh bảng, lắng nghe kể - Kể đoạn theo nhóm 2(2’) -3 nhóm thi kể trước lớp, nhận xét, bình chọn - HS kể chuyện - Nhận xét bạn kể - HS trả lời - Mỗi tốp em thi kể trước lớp - Nhận xét bạn kể - Kể xong, trao đổi nội dung theo yêu cầu SGK - Những điều ước cao đẹp, mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người nói điều ước, cho tất người - Nhận xét tiết học, biểu dương Về nhà kể lại câu - Lắng nghe chuyện cho người thân chuẩn bị câu chuyện em nghe đọc để chuẩn bị cho tiết sau CHÝNH T¶: (Nhớ -Viết) GÀ TRèNG VÀ CáO I mơc tiªu: - Nhớ viết tả, trình bày dòng thơ lục bát - Làm BT 2a II Đồ DùNG DạY - HọC: - Phiu ghi BT2a III HOạT ĐộNG DạY - HọC: Hot ng dạy Bµi cũ : ( 4’) Nêu y/cầu, gọi hs Tìm từ láy có tiếng chứa âm s, x - Nh.xét Bài mới: (32’) a Giới thiệu bài: + ghi đề b Hướng dẫn nhớ - viết: - Yêu cầu nêu yêu cầu - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết - Hướng dẫn cách trình bày viết - Nhắc nhở tư ngồi, cầm bút, đặt vở, - Hướng dẫn chấm chữa lỗi - Chấm 10 + nhận xét viết c Luyện tập: Các nhóm thảo luận làm Bài 2a: Gọi hs nêu yêu cầu tập - Hướng dẫn cách làm phát phiếu học tập - Dán phiếu - Cùng lớp nhận xét, bổ sung, kết luận - Biểu dương nhóm thắng Hoạt động häc - em làm bảng - lớp làm nháp - Lớp th.dõi, nh.xét - Lắng nghe - HS nêu yêu cầu - em đọc thuộc lòng đoạn cần nhớ viết, lớp thầm đoạn thơ - Nêu cách trình đoạn thơ - Viết - Tự sốt lỗi -Th.dõi + đổi chấm chữa lỗi -Th.dõi, biểu dương - Nêu yêu cầu tập 2a - Đọc đoạn văn, suy nghĩ làm - nhóm thi tiếp sức - Đại diện nhóm đọc điền, nói nội dung đoạn văn ( Ca ngợi người tinh hoa trái đất.) - Lớp th.dõi, nh.xét, bổ sung Cđng cè- Dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học + biểu dương - Về xem lại viết BT 2,3; Chữa lại - Lắng nghe - Th.dõi, thực lỗi sai cho đúng; đọc lại toàn thơ Thứ ba ngày 18 thỏng 10 nm 2016 LUYệN Từ Và CÂU: CCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I MụC TI£U: - Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt nam, biết vận dụng quy tắc học để viết số tên riêng Việt Nam (BT1, BT2,mục III ), tìm viết vi tờn riờng Vit Nam (BT3) II Đồ DùNG DạY - HäC: - Phiếu để làm tập III HOạT ĐộNG DạY - HọC: Hot ng dy Bài cũ: (4’) - Yêu cầu HS đặt câu với từ: tự ti, tự trọng - Nhận xét Bài (32’) a Giới thiệu bài:(1’) b Phần nhận xét:(12’) - Yêu cầu HS đọc đề * Mỗi tên riêng cho gồm tiếng? * Chữ đầu tiếng viết ? - Kết luận: Khi viết tên người tên địa lý VN, cần viết hoa chữ tiếng tạo thành tên c Phần ghi nhớ:(3’) - HS đọc phần ghi nhớ GV cho vài ví dụ d Phần luyện tập:(16’)HD nhóm thảo luận Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề phân tích đề - HS viết tên địa gia đình - Kiểm tra, nhận xét Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề phân tích đề - Viết tên xã huyện - Kiểm tra, nhận xét Hoạt động học - HS lên bảng làm - Chữa bài,nhận xét bổ sung - HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm - Trả lời câu hỏi cá nhân - HS khác nhận xét, bổ sung - em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm - Vài hs đọc thuộc lòng ghi nhớ, cho ví dụ - Nêu u cầu bài- lớp đọc thầm - em viết bảng - Cả lớp viết vào - Nhận xét làm bạn, bổ sung * Nêu yêu cầu - em lên viết bảng - Cả lớp viết vào - Nhận xét làm bạn, bổ sung * Nêu yêu cầu - Làm theo nhóm 4, thời gian (3’) - Đại diện trình bày - Nhận xét làm , bổ sung Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề phân tích đề - HS nêu yêu cầu - Phát phiếu - Hướng dẫn nhận xét, bổ sung - Nhận xét, biểu dương Củng cố, dặn dò: (3’) - GV chốt lại học, yêu cầu HS nhắc lại ghi - HS nhắc lại ghi nhớ nhớ - HS ý lắng nghe - Nhận xét tiết học, biểu dương - Về làm lại xem trước Luỵên viết tên người, tên địa lí Việt Nam ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (T 1) I MỤC TIÊU: Nêu được ví dụ tiết kiệm tiền - Biết dược ích lợi tiết kiệm tiền - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước, sống ngày CÁC KĨ NĂNG SỐNG - Kĩ bình luận phê phán việc lãng phí tiền - Kĩ lập kế hoạch sử dụng tiền thân II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - SGK Đạo đức - Đồ dùng để chơi đóng vai - Mỗi HS có bìa màu: xanh, đỏ, trắng CÁC KĨ NĂNG SỐNG : - Tự nhủ, thảo luận nhóm, đóng vai,dự án III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC:(5’) ? Nêu phần ghi nhớ “Biết bày tỏ ý kiến” - HS thực yêu cầu ? Điều xảy em khơng bày tỏ ý - HS khác nhận xét kiến việc có liên quan đến thân em? - GV nhận xét Bài mới: (30’) a Khám phá (7’) KNS: Kĩ lập kế hoạch sử dụng tiền than : “Tiết kiệm tiền của” *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - GV chia nhóm, u cầu nhóm đọc thảo luận thơng tin SGK/11 - Các nhóm thảo luận ? Ở Việt Nam nhiều quan có biển - Đại diện nhóm trình bày thơng báo: “Ra khỏi phòng nhớ tắt điện” ? Người Đức có thói quen ăn hết, không để thừa thức ăn ? Người Nhật có thói quen chi tiêu tiết kiệm sinh hoạt ngày - GV kết luận: Tiết kiệm thói quen tốt, biểu người văn minh, xã hội văn minh b Kết nối (8’) *Hoạt động 2: - KNS : Kĩ bình luận phê phán việc lãng phí tiền - HS bày tỏ thái độ đánh giá theo phiếu màu theo quy ước hoạt Bày tỏ ý kiến, thái độ động 3- tiết 1- (Bài tập 1- SGK/12) - GV nêu ý kiến tập Em bạn trao đổi, bày tỏ thái độ ý kiến (Tán thành, phân vân không tán … ) a/ Tiết kiệm tiền keo kiệt, bủn xỉn b/ Tiết kiệm tiền ăn tiêu dè sẻn c/ Tiết kiệm tiền sử dụng tiền cách hợp lí, có hiệu d/ Tiết kiệm tiền vừa ích nước, vừa lợi nhà - GV đề nghị HS giải thích lí lựa chọn - GV kết luận: + Các ý kiến c, d + a, b sai c Thực hành :(15’) Thảo luận nhóm làm việc cá nhân (Bài tập 2- SGK/12) - GV chia nhóm nhiệm vụ cho nhóm: Nhóm : Để tiết kiệm tiền của, em nên làm gì? Nhóm : Để tiết kiệm tiền của, em khơng nên làm gì? - GV kết luận việc cần làm không nên làm để tiết kiệm tiền 3.Củng cố - dặn dò: (3’) - Sưu tầm truyện, gương tiết kiệm tiền (Bài tập 6- SGK/13) - Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của thân (Bài tập –SGK/13) - Chuẩn bị tiết sau - Cả lớp trao đổi, thảo luận - Các nhóm thảo luận, liệt kê việc cần làm không nên làm để tiết kiệm tiền - Đại diện nhóm trình bày- Lớp nhận xét, bổ sung - HS tự liên hệ - HS lớp thực TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU : - Dựa vào hiểu biết đoạn văn học, bước đầu biết hoàn chỉnh đoạn văn câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện) - GD cho HS có tinh thần yêu lao động II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu tiết trước - Tranh minh hoạ truyện Vào nghề trang 73, SGK - Phiếu ghi sẵn nội dung đoạn, có phần … để HS viết, phiếu ghi đoạn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: (5’) - Gọi HS lê bảng HS kể trang truyện Ba - HS lên bảng thực theo yêu cầu lưỡi rìu - Gọi HS kể tồn truyện - Nhận xét HS Bài mới:(32’) a Giới thiệu bài:(1’) - Lắng nghe b Hướng dẫn nhóm làm tập:(31’) Bài 1: - Gọi HS đọc cốt truyện - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS đọc thầm nêu việc - Đọc thầm, thảo luận cặp đôi, tiếp nối đoạn Mỗi đoạn lần xuống dòng GV ghi trả lời câu hỏi nhanh lên bảng - Gọi HS đọc lại việc Bài 2: - Gọi HS đọc tiếp nối đoạn chưa hoàn chỉnh - HS đọc thành tiếng chuyện - Y/ cầu HS trao đổi hoàn chỉnh đoạn văn - HS tiếp nối đọc thành tiếng Chú ý nhắc HS phải đọc kĩ cốt truyện, phần mở đầu diễn biến kết thúc đoạn để viết - Hoạt động nhóm nội dung cho hợp lý - Gọi nhóm dán phiếu lên bảng, đại diện nhóm đọc - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung phiếu đoạn văn hoàn thành Các nhóm khác nhận xét bổ nhóm sung - Chỉnh sửa lỗi dùng từ, lỗi câu cho nhóm - Theo dõi, sửa chữa - Yêu cầu nhóm đọc đoạn văn hồn chỉnh Đoạn 1: - HS tiếp nối đọc Mở đầu: Nô-en năm ấy, cô bé Va-li-a 11 tuổi bố mẹ đưa xem xiếc Diễn biến: Chương trình xiếc hôm tiết mục hay, Va-li-a thích tiết mục gái xinh đẹp vừa phi ngựa vừa đánh đàn Cô gái phi ngựa thât dũng cảm - Cô không nắm cương ngựa mà mễt tay ôm đàn măng-đo-lin, tay gảy lên âm rễn rã Tiếng đàn cô hấp đễn lòng người Kết thúc: Từ đó, lúc kí ức non nớt Vali-a lên hình ảnh diễn viên phi ngựa đánh đàn Đoạn 2: Mở đầu: hôm, rạp xiếc thông báo cần tuyển diễn viên Va-li-a xin bố mẹ cho ghi tên học nghề Diễn biến: Sáng hôm ấy, em đến gặp bác giám đốc rạp xiếc Bác dễn em đến chuồng ngựa có ngựa bạch Bác ngựa bảo “công vệc cháu chăm sóc ngựa bạch này, cho ăn quét dọn chuồng ngựa cho - Kết thúc: Bác giám đốc gật đầu bảo em: công việc diụn viên phi ngựa, đánh đàn bắt đầu cháu Cái tháp cao bắt đầu xây từ mặt đất lên Đoạn 3: Mở đầu: Thế hơm đó, Va-li-a đến làm việc chuồng ngựa Diễn biến: Những ngày đầu, Va-li-a bở ngỡ, có lúc em nãn chí, nhớ đến cô diễn viên phi ngựa, em lại thấy phấn chấn lên Kết thúc: Cuối em quen việc trở nên thân thiết với ngựa, bạn diụn tương lai em Đoạn 4: Mở đầu: Thế đến ngày Va-li-a trở thành diễn viên thực thụ Diễn biến: Cứ lần Va-li-a bước sàn diụn, tràng vỗ tay nồng nhiệt lại vang lên Chỉ nháy mắt, cô đứng lưng ngựa, tay ôm đàn vĩ cầm, tiếng đàn cất lên.Vẻ thán phục lễ rõ gương mặt khán giả Kết thúc: Va-li-a kết thúc tiết mục minh với gương mặt rạng rỡ, hạnh phúc Thế ước mơ thưở nhỏ Va-li-a trở thành thật Củng cố - dặn dò:(2’) - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại đoạn văn theo cốt truyện Vào nghề chuẩn bị sau TỐN: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I MỤC TIÊU: - Biết tính chất kết hợp phép cộng - Bước đầu sử dụng tính chất giao hốn kết hợp phép cộng thực hành tính II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Kẻ sẵn bảng phụ SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Kiểm tra cũ: (5’) Nêu y/cầu: Tính giá trị biểu thức a + b +c = ? a) a = 6, b = 8, c = 5; b) a = 12, b = 5, c = - Nhận xét Bài mới: (32’) a Giới thiệu bài: (1’) b Giới thiệu tính chất kết hợp phép cộng (10’) - Treo bảng chuẩn bị sẵn -Yêu cầu hs: + Hãy so sánh giá trị biểu thức (a + b) + c với giá trị biểu thức a + (b+ c) số tương ứng -Vậy ta thay chữ số giá trị biểu thức với nhau? - Ghi: (a + b) + c = a + ( b + c) * Nêu kết luận:+ (a + b) gọi tổng hai số hạng, biểu thức ( a + b) + c có dạng tổng hai số hạng cộng với số thứ ba, số thứ ba c + Xét biểu thức a + (b +c) ta thấy a số thứ tổng ( a + b), (b +c) tổng số thứ hai số thứ ba biểu thức (a +b) + c Như vậy: Khi thực cộng tổng hai số với số thứ ba, ta cộng số thứ với tổng số thứ hai với số thứ ba ( Ghi bảng) c Thực hành:(21’)HD nhóm làm Bài 1: Y/cầu hs nêu yêu cầu toán * Bài tập yêu cầu làm gì? - Gọi HS lên bảng làm Hoạt động học - hs lên bảng làm, lớp làm vào bảng - Lớp nhận xét, bổ sung - Đọc bảng số - Ba học sinh lên bảng thực - Thực hiện, nêu giá trị biểu thức vừa tính (bằng nhau) - Bằng (a + b) + c = a + ( b + c) - Đọc biểu thức trên, ph.tích b.thức - HS lắng nghe - HS đọc trước lớp - Nêu yêu cầu tập - HS trả lời - em làm bảng, lớp làm vở.(câu a: dòng 2,3; câu b: dòng 1,3 ) - Vì ta cộng 199 + 501 trước * Vì cách làm lại thận tiện thực mễt số tròn trăm, bước hai lấy 4367 + 700 làm nhanh từ trái sang phải? GV: áp dụng tính chất kết hợp em nên chọn số - Lắng nghe hạng cộng với có kết số tròn - Nhận xét, chữa ( chục, trăm, nghìn, ) - HS đọc tốn, tìm hiểu đề - Nhận xét, chữa - HS trả lời Bài 2: H.dẫn ph.tích, tìm cách giải * Bài tốn cho biết gì? - Tính tổng số tiền ba ngày với * Bài tập yêu cầu làm gì? * Muốn biết ba ngày nhận tiền, làm nào? * Hoạt động nhóm đơi - Nhận xễt, bổ sung - nhóm xong trước đính lên bảng - Nhận xét, chữa Bài giải: Số tiền ba ngày quỹ tiết kiệm nhận là: 75500000 + 86950000 + 14500000 = 176950000 ( đồng) Đáp số: 176950000 đồng HSKG làm 1: a, dòng 1, b, dòng Y/cầu HSKG làm thêm 1: a, dòng 1, b, dòng 2; 2; bài 3 Củng cố, dặn dò: (2’) - Vài hs nêu lại ghi nhớ - Học thuộc ghi nhớ - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học, biểu dương - Về nhà làm tập VBT Xem trước Luyện tập Địa lí: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I Mục tiêu: - Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc sinh sống ( Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh, ) lại thưa dân nước ta - Sử dụng tranh, ảnh để mô tả trang phục số dân tộc Tây nguyên: Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy II Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh ảnh SGK - HS: Sưu tầm tranh, ảnh trang phục, lễ hội, nhà rông dân tộc Tây Nguyên III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra cũ: (4’) - Hát - Nêu tên tìm đồ cao nguyên Tây Nguyên - HS - Nhận xét Bài mới: ( 32’) - Cả lớp theo dõi a) Giới thiệu (1’) b) Nội dung: (31’) - HS đọc, trả lời câu hỏi * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân * Gia – rai, Ê – đê, Ba – na, Xơ – a) Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc sinh sống: đăng, Mông, Tày, Nùng - Yêu cầu HS đọc mục SGK trả lời câu hỏi: - HS nêu + Kể tên dân tộc Tây Nguyên? + Nêu đặc điểm riêng biệt dân tộc Tây Nguyên? - Quan sát hình - Quan sát hình H1; 2; - Thảo luận theo nhóm, đọc thơng * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm tin SGK để trả lời câu hỏi b) Nhà Rông Tây Nguyên * Nhà Rơng - Chia nhóm, u cầu thảo luận theo câu hỏi: * Để tổ chức sinh hoạt tập thể + Mỗi Tây Ngun có ngơi nhà đặc biệt? làng hội họp, tiếp khách + Nhà Rơng dùng để làm gì? * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân c) Trang phục, lễ hội - Quan sát hình, đọc mục - Cho HS quan sát mục 3, kết hợp quan sát hình 1; 2; trả lời câu hái 3; 5; 6; trả lời câu hỏi: * Nam đóng khố, nữ mặc váy + Người dân Tây Nguyên mặc nào? * Mùa xuân sau vụ thu + Lễ hội tổ chức nào? hoạch * Lễ hội cồng chiêng; đua voi; hội + Kể tên số lễ hội Tây Nguyên? xuân; hội đâm trâu; ăn cơm * Cồng; chiêng; đàn tơ – rưng; đàn + Ở Tây Nguyên người dân thường dùng loại nhạc krụng pút… cụ nào? - HS đọc * Ghi nhớ: (SGK) - Cho HS đọc - Theo dõi, lắng nghe Củng cố - Dặn dò: (3’) - Củng cố bài, nhận xét tiết học - Lắng nghe, thực - Dặn học sinh nhà học bài, chuẩn bị sau: Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên KHOA HỌC: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ I/ MỤC TIÊU : - Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hoá : tiêu chảy,tả, lị,… - Nêu nguyên nhân gây số bệnh lây qua đường tiêu hoá : uống nước lã, ăn uống không vệ sinh, dùng thức ăn ôi thui - Nêu số cách phòng tránh số lây qua đường tiêu hóa : + Giữ vệ sinh ăn uống + Giữ vệ sinh cá nhân + Giữ vệ sinh môi trường - Thực giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh - Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá vận động người thực *Giáo dục KNS : Tự nhận thức, giao tiếp hiệu II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : - Các hình minh hoạ SGK trang 30, 31 - HS chuẩn bị bút màu *Giáo dục KNS: Động não, làm việc theo cặp, thảo luận nhóm III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ: (5’) - Em nêu nguyên nhân tác hại béo phì ? - Em nêu cách để phòng tránh béo phì ? - HS trả lời - Em làm để phòng tránh béo phì? - GV nhận xét Dạy mới: (32’) a Giới thiệu bài: (1’) - HS lắng nghe b Hoạt động 1: (11’) Tác hại bệnh lây qua đường tiêu hoá KNS : Tự nhận thức * Cách tiến hành: - GV tiến hành hoạt động cặp đôi theo định hướng - Thảo luận cặp đôi - HS ngồi bàn hỏi cảm giác bị đau bụng, tiêu chảy, tả, lị, … tác hại số bệnh ? Các bệnh lây qua đường tiêu hố nguy hiểm - HS trả lời ? ? Khi mắc bệnh lây qua đường tiêu hoá cần phải làm ? * GV kết luận - HS lắng nghe, ghi nhớ c Hoạt động 2: (10’) KNS : Giao tiếp hiệu Nguyên nhân cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hố * Cách tiến hành: - GV tiến hành hoạt động nhóm - HS tiến hành thảo luận nhóm - Yêu cầu HS quan sát hình ảnh minh hoạ SGK trang 30, 31 thảo luận trả lời câu hỏi sau; - HS trình bày 1) Các bạn hình ảnh làm ? Làm có tác dụng, tác hại ? 2) Nguyên nhân gây bệnh lây qua đường tiêu hoá ? 3) Các bạn nhỏ hình làm để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá ? 4) Chúng ta cần phải làm để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá ? - GV nhận xét, tổng hợp ý kiến HS - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết ? Tại phải diệt ruồi ? * Kết luận d Hoạt động :(10’) Người hoạ sĩ tí hon * Cách tiến hành: - GV cho nhóm vẽ tranh với nội dung: Tuyên truyền cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hố theo định hướng - Chia nhóm HS - Cho HS chọn nội dung SGK - GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn để đảm bảo thành viên nhóm điều tham gia - Gọi nhóm lên trình bày sản phẩm, nhóm khác bổ sung - GV nhận xét tuyên dương nhóm có ý tưởng, nội dung hay vẽ đẹp, trình bày lưu lốt Củng cố- dặn dò:(2’) - GV nhận xét, tuyên dương - Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết trang 31 / SGK - Dặn HS có ý thức giữ gìn vệ sinh đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá tuyên truyền người thực - HS lớp nhận xét, bổ sung - HS đọc - HS trả lời - HS lắng nghe - Tiến hành hoạt động theo nhóm - Chọn nội dung vẽ tranh - Mỗi nhóm cử HS cầm tranh, HS trình bày ý tưởng nhóm - Lắng nghe Kĩ thuật: KHÂU GHẾP HAI MẾP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG ( T2 ) I Mục tiêu: - Biết khâu hai mép vải mũi khâu thường - Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu chưa Đường khâu bị dúm II Đồ dùng dạy học: - GV: Bộ đồ dùng kĩ thuật khâu, thêu - HS: Bộ đồ dùng kĩ thuật khâu, thêu III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra cũ: (5’) Kiểm tra dụng cụ học sinh - Hát Bài mới: (30’) a) Giới thiệu - Giới thiệu, ghi đầu b) Nội dung: - Cả lớp theo dõi * Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét - Giới thiệu mễu hướng dễn HS quan sát để rót nhận xét - GV chốt lại: - HS quan sát nêu nhận xễt (Đường khâu mũi khâu cách Mặt phải mảnh vải áp vào Đường khâu mặt trái - Lắng nghe mảnh vải.) - Giới thiệu số sản phẩm có đường khâu mép vải * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật - GV hướng dẫn quan sát hình 1, 2, ( SGK) nêu bước - Quan sát khâu mép vải mũi khâu thường - GV chốt lại bước khâu mép vải mũi khâu thường: - HS quan sát, thảo luận nhóm + Vạch dấu mặt trái mảnh vải trả lời + Áp mặt phải mảnh vải vào xếp mép vải khâu - Lắng nghe + Chú ý vuốt mũi khâu từ phải sang trái cho đường khâu phẳng khâu mũi - GV làm mẫu - HS quan sát - Gọi HS lên bảng thực - -2 HS thực - Nhận xét Nhận xễt * Ghi nhớ: ( SGK) - Yêu cầu HS đọc - HS đọc Củng cố - Dặn dò (3’) - Củng cố bài, nhận xễt tiết học: - Theo dõi, thực - Dặn học sinh nhà tự khâu vá KHOA HỌC: PHỊNG BỆNH BÉO PHÌ I/ MỤC TIÊU : - Nêu cách phòng bệnh béo phì: - Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ - Năng vận động thể, luyện tập TDTT *Giáo dục KNS : Giao tiếp hiệu quả, định, kiên định II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : - Các hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK - Bảng lớp chép sẵn câu hỏi - Phiếu ghi tình *Giáo dục KNS :Vẽ tranh, làm việc theo cặp, đóng vai III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra cũ: (5’) 1) Vì trẻ nhỏ bị suy dinh dưỡng ? Làm để phát trẻ bị suy dinh dưỡng ? - HS trả lời, HS lớp nhận xét bổ 2) Em kể tên số bệnh ăn thiếu sung câu trả lời bạn chất dinh dưỡng ? 3) Em nêu cách đề phòng bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng ? - GV nhận xét Dạy mới:(32’) a Giới thiệu bài: (1’) b Hoạt động 1: (11’) Dấu hiệu tác hại bệnh béo phì - HS lắng nghe * Cách tiến hành: - GV tiến hành hoạt động lớp theo định - Hoạt động lớp hướng sau: - Yêu cầu HS đọc kĩ câu hỏi ghi - HS suy nghĩ bảng - Sau phút suy nghĩ HS lên bảng làm - HS lên bảng làm, HS lớp theo dõi - GV chữa câu hỏi hỏi HS có đáp chữa theo GV án không giống bạn giơ tay giải thích em chọn đáp án - GV kết luận cách gọi HS đọc lại - HS đọc câu trả lời c Hoạt động 2: (10’) KNS : Giao tiếp hiệu Ngun nhân cách phòng bệnh béo phì * Cách tiến hành: - GV tiến hành hoạt động nhóm - HS đọc to, lớp theo dõi - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang - T iến hành thảo luận nhóm 28, 29 / SGK thảo luận TLCH: - Đại diện nhóm trả lời 1) Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì gì? (H/D HS trả lời SGV) 2) Muốn phòng bệnh béo phì ta phải làm gì? 3) Cách chữa bệnh béo phì ? - HS lớp nhận xét, bổ sung * GV kết luận d Hoạt động 3: (10’) Bày tỏ thái độ KNS : Ra định, kiên định * Cách tiến hành: * GV phát cho nhóm tờ giấy ghi tình (Xem SGV) ? Nếu tình em làm ? * Kết luận Củng cố - dặn dò:(2’) - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà tìm hiểu bệnh lây qua đường tiêu hoá - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS thảo luận nhóm trình bày kết nhóm - H/D HS trả lời SGV - HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS lớp Lịch sử: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (Năm 938) I Mục tiêu: - Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938: + Đôi nét người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê xã Đường Lâm, rể Dương Đinh Nghệ + Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tĩên giết Dương Đinh Nghệ cầu cứu nhà Nam Hán Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn chuển bị đánh quân Nam Hán + Những nét diễn biến trận Bạch Đằng: Ngô Quyền huy quân ta lợi dụng thuỷ triều lên xuống sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc tiêu diệt địch + Ý nghĩa trận Bạch Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bấc đô hộ, mở thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc II Đồ dùng dạy học: - GV: Lược đồ chiến thắng Bạch Đằng (Năm 938) III Các hoạt đễng dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trũ Kiểm tra cũ: (4’) - Kể lại tóm tắt khởi nghĩa Hai Bà Trưng - HS thực yêu cầu - Nhận xét Bài mới: (32’) a) Giới thiệu (1’) - Cả lớp theo dõi - Giới thiệu, ghi đầu b) Các hoạt động: (31’) * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - Cho HS đọc thơng tin SGK để tìm hiểu tiểu - HS đọc, lớp đọc thầm sử Ngô Quyền - Trả lời + Ngô Quyền quê đâu? - Ở Đường Lâm, Hà Tây + Vì Ngơ Quyền huy quân ta đánh quân - Ngô Quyền đánh Kiều Công Tiễn để trả Nam Hán? thù cho cha vợ Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán, nhân nhà Hán đem qn sang đánh nước ta Ngơ Quyền huy quân ta đánh quân Nam Hán * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - Cho HS đọc đoạn “Sang đánh nước ta … hoàn toàn thất bại” + Cửa sông Bạch Đằng đâu? - Ở tỉnh Quảng Ninh + Quân Ngô Quyền dựa vào thủy triều để làm gì? - Để cắm cọc xuống dòng sông + Trận đánh diễn nào? - Khi thuỷ triều lên Ngô Quyền cho thuyền khiêu chiến Lúc thuỷ triều xuống quân ta mai phục hai bên bờ sơng đổ đánh Giặc cố chạy thân - Kết trận đánh sao? - Cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi * Hoạt động 3: Làm việc nhóm - GV nêu vấn đề cho lớp thảo luận đôi - HS đọc, lớp đọc thầm - Trao đổi thảo luận nhóm đơi - số nhóm trình bày, lớp nhận xét + Sau đánh tan quân Nam Hán Ngô Quyền - Ngô Quyền xưng vương chọn Cổ Loa làm gì? làm kinh + Điều có ý nghĩa nào? - Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì - Rút kết luận (SGK trang 22) * Ghi nhớ: (SGK) - Cho HS đọc ghi nhớ Củng cố - Dặn dò: (2’) - Củng cố bài, nhận xét tiết học, tuyên dương - Dặn học sinh nhà học Xem trước Ôn tập nước ta bị phong kiến phương Bấc hộ, mở thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc - HS đọc phần ghi nhớ - Theo dõi - Theo dõi, thực Tập làm văn: Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2016 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I Mục tiêu: - Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng - Biết xếp vật theo trình tự thời gian II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng lớp chễp sẵn đề gợi ý III Các hoạt đễng dạy học: Hoạt đễng thầy Hoạt đễng trũ Kiểm tra cũ: (5’) - Đọc đoạn văn viết hoàn chỉnh truyện: Vào nghề - HS - nhận xét Bài mới: (32’) a) Giới thiệu bài: (1’) - Giới thiệu, ghi đầu b) Hướng dẫn nhóm làm tập (31’) Đề bài: Trong giấc mơ em bà tiên cho ba điều ước Hãy kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian - Cho HS đọc đề - HS đọc, lớp đọc thầm - Hướng dẫn HS xác định trọng tâm đề - Lắng nghe - Cho HS đọc gợi ý SGK - HS đọc, lớp đọc thầm - Nhận xễt - Trả lời - Tổ chức cho HS làm - làm vào VBT - Cho HS kể theo nhóm - Kể theo hhóm - Gọi nhóm thi kể - Đại diện nhóm kể trước lớp - Cho HS viết - Viết vào - Cho HS đọc trước lớp - HS đọc trước lớp - Nhận xễt Củng cố- Dặn dò:(3’) - Theo dõi thực - Củng cố bài, nhận xễt tiết học - Dặn HS sửa lại câu chuyện viết chuẩn bị sau SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu : Giúp hs : -Thực nhận xét, đánh giá kết công việc tuần qua để thấy mặt tiến bộ,chưa tiến cá nhân, tổ, lớp - Biết công việc tuần tới để xếp,chuẩn bị - Giáo dục rên luyện cho hs tính tự quản,tự giác,thi đua,tích cực tham gia hoạt động tổ, lớp, trường II.Chuẩn bị : - Bảng ghi sẵn tên hoạt động, công việc hs tuần - Sổ theo dõi hoạt động, công việc hs III.Hoạt động dạy-học : Hoạt động dạy Hoạt động học H.dẫn thực : - Th.dõi A.Nhận xét,đánh giá tuần qua : * Gv ghi sườn công việc + h.dẫn hs dựa vào để nh.xét đánh giá: -Th.dõi + thầm - Chuyên cần, học - Hs ngồi theo nhóm - Chuẩn bị đồ dùng học tập * Nhóm trưởng điều khiển bạn -Vệ sinh thân, trực nhật lớp, sân nhóm tự nh.xét,đánh giá mình( dựa vào trường sườn) - Đồng phục, khăn quàng , bảng tên -Nhóm trưởng nh.xét,đánh giá,xếp loại Thực tốt A.T.G.T bạn -Bài cũ,chuẩn bị - Các bạn có ý kiến -Phát biểu xây dựng - Các nhóm thảo luận +tự xếp loai nhóm -Rèn chữ + giữ - Ăn quà vặt -* Lần lượt HĐTQ lớp nh.xét đánh giá tình -Tiến hình lớptuần qua + xếp loại nhóm - Chưa tiến B.Một số việc tuần tới : - Nhắc hs tiếp tục thực công việc đề - Lớp theo dõi , tiếp thu + biểu dương - Khắc phục tồn - Th.hiện tốt A.T.G.T - Các khoản tiền nộp hs -Theo dõi tiếp thu - Trực vệ sinh lớp, sân trường - Ôn tập KTĐKGKI AN TỒN GIAO THƠNG: VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN (TT) I.Mục tiêu: kiến thức: -HS hiểu ý nghĩa , tác dụng vạch kẻ đường, cọ tiêu rào chắn giao thông 2.Kĩ năng: -HS nhận biết loại cọc tiêu , rào chắn, vạch kẻ đường xác định nơi có vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn Biết thực quy định Thái độ: - Khi đường biết quan sát đến tín hiệu giao thơng để chấp hành luật GTĐB đảm bảo ATGT II Chuẩn bị: GV: biển báo Tranh SGK III Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: (8’) Ôn cũ giới thiệu GV cho HS kể tên biển báo hiệu giao thông học Nêu đặc điểm HS trả lời biển báo GV nhận xét, giới thiệu Hoạt động 2: (15’) Tìm hiểu cọc tiêu rào chắn * Cọc tiêu: GV đưa tranh ảnh cọc tiêu đường HS theo dõi giải thích từ cọc tiêu: Cọc tiêu cọc cắm mép đoạn đường nguy hiểm để nggười lái xe biết phạm vi an toàn đường GV giới thiệu dạng cọc tiêu có đường (GV dùng tranh SGK) GV? Cọc tiêu có tác dụng giao HS trả lời theo hiểu biết thơng? Cọc tiêu cọc cắm mép đoạn đường * Rào chắn nguy hiểm để người lái xe biết phạm vi an GV: Rào chắn để ngăn cho người toàn đường, hướng đường xe qua lại HS theo dõi GV dùng tranh giới thiêụ cho HS biết có hai loại rào chắn: + rào chắn cố định ( nơi đường thắt hẹp, đường cấm , đường cụt) +Rào chắn di động (có thể nâng lên hạ xuống, đẩy ra, đẩy vào) Hoạt động (2’): Củng cố, dặn dò - GV HS hệ thống - GV dặn dò, nhận xét HS theo dõi ... dòng lại hết Hoạt động học - Hai HS lên bảng làm tập a, 1078 945 6 – 947 8235 = 311 221 b, x – 147 989 = 78 145 0 x = 78 145 0 + 147 989 x = 929 43 9 - HS chữa bài, nhận xét - Quan sát bảng trả lời: + …thì...LỊCH BÁO GIẢNG Tuần Thứ Buổi Sáng Hai (17/10) Chiều Sáng Ba (18/10) Chiều Sáng Tư (19/10) Chiều Sáng Năm (20/10) Chiều Sáng Sáu (21/10) Chiều Từ ngày 17 đến 21 tháng 10 năm 2016 Tiết Tên giảng... Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán, nhân nhà Hán đem quân sang đánh nước ta Ngô Quyền huy quân ta đánh quân Nam Hán * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - Cho HS đọc đoạn “Sang đánh nước ta … hồn tồn thất