1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SKKN VĂN HỌC TRONG LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ

39 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 451,5 KB

Nội dung

SKKN VĂN HỌC TRONG LỊCH SỬ, ĐỊA LÍSKKN VĂN HỌC TRONG LỊCH SỬ, ĐỊA LÍSKKN VĂN HỌC TRONG LỊCH SỬ, ĐỊA LÍSKKN VĂN HỌC TRONG LỊCH SỬ, ĐỊA LÍSKKN VĂN HỌC TRONG LỊCH SỬ, ĐỊA LÍSKKN VĂN HỌC TRONG LỊCH SỬ, ĐỊA LÍSKKN VĂN HỌC TRONG LỊCH SỬ, ĐỊA LÍSKKN VĂN HỌC TRONG LỊCH SỬ, ĐỊA LÍSKKN VĂN HỌC TRONG LỊCH SỬ, ĐỊA LÍSKKN VĂN HỌC TRONG LỊCH SỬ, ĐỊA LÍSKKN VĂN HỌC TRONG LỊCH SỬ, ĐỊA LÍSKKN VĂN HỌC TRONG LỊCH SỬ, ĐỊA LÍSKKN VĂN HỌC TRONG LỊCH SỬ, ĐỊA LÍSKKN VĂN HỌC TRONG LỊCH SỬ, ĐỊA LÍSKKN VĂN HỌC TRONG LỊCH SỬ, ĐỊA LÍSKKN VĂN HỌC TRONG LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị Trường THPT Long Phước Mã số: ………………… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VĂN HỌC TRONG LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ Người thực hiện: Dương Thị Hiệp Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lí giáo dục  Phương pháp dạy học bộ môn: Ngữ văn Phương pháp giáo dục:   Lĩnh vực khác:………………………………  Có đính kèm:  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh NĂM HỌC: 2016-2017  Hiện vật khác SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I.THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN: Dương Thị Hiệp 1.Họ và tên: 2.Ngày tháng năm sinh: 04-12-1979 3.Nam, nữ: Nữ 4.Địa chỉ: Ấp 6- Xã Phước Bình – Long Thành – Đồng Nai 5.Điện thoại: (CQ)/ 0613 559023 6.Fax: 7.Chức vụ: - ĐTDĐ : 01685788434 E-mail: hiep1279@yahoo.com Giáo viên 8.Đơn vị công tác: Trường THPT Long Phước II.TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: -Học vị cao nhất: Đại học -Năm nhận bằng: 2002 -Chuyên ngành đào tạo: Ngữ Văn III.KINH NGHIỆM KHOA HỌC: -Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy Ngữ Văn -Số năm có kinh nghiệm: 14 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có năm gần đây: +Phương pháp nêu vấn đề dạy học Ngữ Văn +Tiếp cận đoạn trích “Trao duyên” theo cái nhìn thời gian nghệ thuật +Văn học lịch sử, địa lí VĂN HỌC TRONG LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ A PHẦN MỞ ĐẦU I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong quá trình giảng dạy tác phẩm văn học nhà trường, nhận thấy học sinh chưa vững mợt sớ kiến thức nhiều lĩnh vực khác nhau, đó có kiến thức Lịch sử và Địa lí Điều này làm cho các em tiếp cận tác phẩm Văn học khó khăn Nhằm giúp học sinh học Văn ngày càng tốt hơn, đạt thành tích cao học tập, nên đã chọn đề tài: Văn học Lịch sử, Địa lí Khi chọn đề tài này, tơi hy vọng góp phần nâng cao sự hiểu biết học sinh, giúp cho kho kiến thức các em phong phú hơn, làm cho các em thích học môn Văn Bởi đến với Văn học các em biết nhiều “Văn học là nhân học” Văn là người, học văn là học cách làm người Vì thế, đổi phương pháp dạy học nói chung và đổi phương pháp dạy môn Văn nói riêng là một vấn đề lớn thu hút sự quan tâm đặc biệt mọi người Cho dù đổi cách dạy học thế nào thì nhằm tới mục tiêu cuối cùng: học sinh am hiểu vấn đề cuộc sống, học để biết, học để làm, học để yêu thương, học để hòa nhập, học để vươn tới giá trị tốt đẹp cuộc sống Qua năm, dạy học lớp 10 và lớp 11, đã kiểm tra một số kiến thức bản có liên quan đến môn Địa, Sử thì đa số các em đều không nhớ gì Điều này làm băn khoăn và suy nghĩ rất nhiều Làm thế nào để các em hứng thú phân môn Văn-Sử-Địa Để làm điều này, giáo viên phải tạo tạo tiết học sinh động bằng nhiều hình thức khác nhau, một hình thức mà chọn để viết sáng kiến kinh nghiệm lần này đáp ứng một phần nào yêu cầu Trong quá trình soạn nhiều bất cập, thiếu sót Rất mong sự đóng góp ý kiến cuả các đồng nghiệp để bài viết lần sau tốt II.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.Cơ sở lý luận: Tại kỳ họp Quốc hội khóa X năm 2000, Quốc hội khóa X đã thông qua Nghị Quyết số 40/2000/QH10 về vấn đề đổi chương trình giáo dục phổ thông Tiếp đó ngày 11/6/2001 Thủ tướng chính phủ chỉ thị số 14/2001/CTTTg về đổi giáo dục phổ thông Trong đó nhấn mạnh mục tiêu chương trình đổi giáo dục phổ thông là nhằm thay đổi cách dạy và học theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh Một phương pháp tích cực hóa hoạt động dạy và học đó là việc dạy học liên môn Dạy học liên môn là một nguyên tắc quan trọng dạy học trường phổ thông nói chung, môn Ngữ Văn nói riêng Nó góp phần bổ sung lượng kiến thức các môn học khác cho bài học, giúp học sinh hứng thú say mê học tập, góp phần nâng cao hiệu quả bài học Mặt khác, bộ môn Ngữ Văn cung cấp cho học sinh tri thức nhiều lĩnh vực đời sống xã hội quá trình phát triển cuả lịch sử văn học dân tộc và văn học thế giới Do đó, việc dạy học liên môn là dùng các kiến thức các bộ môn khác bổ sung, hỗ trợ làm sáng rõ kiến thức mà học sinh học môn học, cụ thể là bộ môn Ngữ Văn và việc vận dụng kiến thức bộ môn Lịch sử, Địa lí vào giờ học Văn Từ sở đó, đã mạnh dạn xin trình bày một số kinh nghiệm về sử dụng kiến thức môn Địa lí, Lịch sử vào một số tiết học Ngữ Văn 2.Cơ sở thực tiễn: a.Thuận lợi: -Gỉang dạy môn Văn trường trung học phổ thông nhận sự quan tâm Ngành, Bộ, Sở và lãnh đạo nhà trường; các giáo sư, nhà giáo ưu tú có nhiều kinh nghiệm giảng dạy -Từ nhiều năm nay, vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục, đổi phương pháp giảng dạy đã Ngành giáo dục và cả xã hội quan tâm -Tổ Văn thường xuyên thảo luận, trao đổi kinh nghiệm cho và đưa vào giảng dạy -Hiện nay,Thư viện trường trung học phổ thông Long Phước đã đạt chuẩn, nhiều loại sách hay, có giá trị để học sinh và giáo viên tham khảo, giáo viên và học sinh mượn sách thư viện về nhà đọc b.Khó khăn: -Trong thực tế hiện nay, thái độ học tập môn Ngữ Văn học sinh thật sự chưa tích cực Vì thế, giáo viên phải khéo léo lồng ghép câu chuyện lịch sử bài học địa lí giờ giảng Văn -Do thời lượng chương trình có hạn, giải pháp hỗ trợ cho học sinh ít có điều kiện phát huy -Từ trước đến nay, môn Địa lí và Lịch sử nhà trường phổ thông các em xem là môn phụ, mơn Văn là mơn chính, là mơn thi tớt nghiệp các em xem nhẹ Vì thế, phải làm để học sinh phát huy tính tích cực việc học liên môn: Văn-Sử-Địa Trong nhà trường, cấp THPT, học sinh làm quen với nhiều tác phẩm văn học khác nhau, không phải tác phẩm nào liên quan đến kiến thức về Lịch sử và Địa lí Vì vậy, chỉ xin chọn một số tác phẩm có liên quan đến đề tài để trình bày: Phú sông Bạch Đằng, Đại cáo bình Ngơ, số ca dao, tục ngữ… Những bài dạy này áp dụng giảng dạy chương trình Ngữ văn lớp 10, 11 tại trường THPT Long Phước Từ một số tác phẩm văn học có liên quan đến kiến thức Lịch sử, Địa lí, chỉ sự cần thiết việc hỗ trợ lẫn các môn học Tôi mạn phép xin trình bày kiến thức về Lịch sử, Địa lí cần thiết cho tác phẩm văn học Sau đó, tham khảo ý kiến người học về sự cần thiết các kiến thức Lịch sử, Địa lí việc học tác phẩm văn học và đánh giá kết quả đạt sau thực hiện Tất cả điều này cụ thể hóa phần nội dung chính đề tài c.Số liệu thống kê: Qua nhiều năm giảng dạy, nhận thấy sự am hiểu về lịch sử, địa lí thông qua môn Văn các em hạn chế Cho nên tơi đã qút định chọn hình thức này, giảng dạy môn Văn, nhắc các em gợi nhớ về kiến thức môn Sử, Địa Điểm khảo sát kết quả năm học 2015-2016 và 2016-2017 Lớp 10a3 10a4 11a1 11a2 *Kết khảo sát cụ thể sau: Sĩ Giỏi Khá Trung bình SL % SL % SL % số 42 00 0% 10 23,8% 24 57,1% 41 00 0% 12 29,2% 24 58,5% 40 00 0% 12 30,0% 21 52,5% 39 00 0% 10 25,6% 20 51,2% Yếu SL 08 07 07 07 % 19,0% 17,8% 17,5% 17,9% Kém SL 00 00 00 02 % 0% 0% 0% 5,1% B PHẦN NỘI DUNG III.TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 1.Sự cần thiết việc bổ sung kiến thức Lịch sử, Địa lí vào giờ dạy học Ngữ Văn trường phổ thông: Nắm vững tiểu sử tác giả và hoàn cảnh đời tác giả là điều cần thiết việc tiếp cận tác phẩm văn học Tác giả nào, tác phẩm ấy Tác phẩm là thế giới nội tâm nhà văn, thể hiện khát vọng Chân - Thiện - Mĩ, tư tưởng, thái độ, tình cảm nhà văn đối với cuộc sống Mỗi nhà văn đều sinh một hoàn cảnh gia đình, với sở thích, lối sống và một bối cảnh lịch sử - xã hội nhất định Môi trường gia đình và xã hội, với biểu hiện đa dạng nó về chính trị, kinh tế, văn hoá, ảnh hưởng trực tiếp đến tư tưởng và tình cảm nhà văn, và điều này phản ánh một phạm vi nào đó tác phẩm Vì không nắm tiểu sử tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm nên HS viết rất lung tung Ví dụ: nữ thi sĩ Xuân Diệu là nhà thơ tình tiếng, quê Bắc Ninh, có quan hệ họ hàng với nhà thơ Xn Quỳnh; Bình Ngơ đại cáo đời cuộc kháng chiến chống Pháp, Lý Bạch là nhà văn Việt Nam,… Khi dạy tác phẩm Phú sông Bạch Đằng Trương Hán Siêu, giáo viên hỏi học sinh: Sông Bạch Đằng nằm tỉnh nào nước ta? Học sinh không biết; Khi dạy bài Độc Tiểu Thanh kí, giáo viên yêu cầu học sinh xác định tên tuổi, quê hương nhân vật bài thơ Học sinh không xác định được, có em lại hỏi lại nàng Tiểu Thanh là cô gái Việt Nam hay người Trung Quốc vậy cô? Khi dạy bài Bình Ngơ đại cáo? Có liên quan đến hoàn cảnh đời tác phẩm, giáo viên hỏi học sinh bài cáo đời cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nào? Học sinh không biết; Đó là một thực tế đáng buồn không chỉ giáo viên dạy Ngữ Văn mà giáo viên dạy Địa lí, Lịch sử… Từ xưa ông cha ta đã quan niệm Văn-Sử -Triết bất phân Nguyên nhân là ba bộ môn này có mối quan hệ chặt chẽ với Suy cho đối tượng nghiên cứu ba bộ môn này đều là CON NGƯỜI Ngày chương trình phổ thông học sinh học rất nhiều môn đó là Văn, Sử, Địa,… Trong môn học đó có môn có mối quan hệ gắn bó mật thiết với Khi dạy bộ môn này cần sự hỗ trợ kiến thức môn học khác Đó là lý tại chương trình Văn học có bài gọi là Văn học sử và Chương trình Lịch Sử lại có phần Lịch sử Văn học Trong bài Văn học sử Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng tám 1945 đến hết kỷ XX, quá trình phát triển Văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975 chia làm chặng đường: Chặng từ 1945 - 1954: Văn học thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp; Chặng từ 1955 - 1964: Văn học năm xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước miền Nam; Chặng từ 1965-1975: Văn học thời kỳ chống Mỹ cứu nước Ta có thể dễ dàng nhận thấy các chặng đường văn học chia theo các mốc lịch sử Bởi chức văn học là phản ánh cuộc sống, phục vụ cuộc sống Vì vậy cuộc sống người có thay đổi thì văn học thay đổi theo cho phù hợp 2.Khai thác số kiến thức Lịch sử vào việc giảng dạy Ngữ Văn 2.1.Vận dụng kiến thức Lịch Sử để dạy hoàn cảnh đời tác phẩm văn học Hoàn cảnh đời Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: Năm 1861, thực dân Pháp chiếm xong thành Gia Định, mở rộng cứ, đóng đồn, xây bốt một số cứ xung quanh, đó có Cần Giuộc Đêm ngày 16-12-1861, nghĩa quân nông dân Cần Giuộc tự vũ trang đánh vào đồn quân Pháp, giết chết tên quan lại Pháp và một số lính thuộc địa phương chúng, làm chủ đồn hai ngày bị phản công và thất bại Mười lăm người đã hy sinh(có bản chép là 21).Theo yêu cầu Tuần phủ Gia Định là Đỗ Quang, Nguyễn Đình Chiểu đã viết bài văn tế này đọc lễ truy điệu các nghĩa sĩ Bài văn tế truyền tụng khắp nơi cả nước làm xúc đợng lòng người Hồn cảnh đời Tun ngơn độc lập: Chiến tranh thế giới II kết thúc, Nhật đầu hàng đồng minh, nhân dân ta vùng dậy giành chính quyền Ngày 26-8-1945, Bác Hồ từ chiến khu Việt Bắc Hà Nội; nhà số 48 phố Hàng Ngang, Bác soạn thảo Tuyên ngôn độc lập Ngày 02-9-1945, tại Quảng trường Ba Đình-Hà Nội, Người thay mặt chính phủ lâm thời đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cợng hòa Hồn cảnh đời Xuất dương lưu biệt: Duy Tân hội thành lập năm 1905 Lúc này phong trào Cần Vương đã cho thấy sự bế tắc đường cứu nước theo tư tưởng phong kiến các sĩ phu lãnh đạo Phong trào Đông Du nhóm lên, đặt sở, tạo cốt cán cho phong trào cách mạng nước và chủ trương cầu Nhật giúp Việt Nam đánh Pháp Bài thơ viết bữa cơm ngày Tết mà Phan Bội Châu tổ chức nhà mình để chia tay với các bạn đồng chí trước lúc lên đường sang Nhật Bản Nhìn chung kiến thức lịch sử giúp các em cảm nhận về tác phẩm văn chương một cách dễ dàng hơn, chính xác Nếu không may, học sinh hỏng kiến thức về Lịch sử, các em Văn học bù lại Nói cách khác hai bộ môn có sự hỗ trợ qua lại với 2.2 Vận dụng kiến thức lịch sử để làm rõ thêm kiến thức văn học: 2.2.1 Khi dạy Đại cáo bình Ngơ đến câu: Nhân họ Hồ phiền hà, Để nước lòng dân ốn hận Qn cuồng Minh thừa gây họa, Bọn gian tà bán nước cầu vinh Nếu giáo viên không nắm rõ lịch sử thì không biết giảng thế nào để học sinh có thể hiểu Ngược lại nếu hiểu rõ lịch sử, ta biết hai câu này, tác giả đề cập đến việc Hồ Quý Ly cướp nhà Trần Nghệ Tông làm vua năm, lên làm Thái thượng hoàng và nhường cho em là Kính lên thay, tức là Duệ Tông Năm 1377, Duệ Tông tử trận Chiêm Thành, thượng hoàng Nghệ Tông lập Duệ Tông là Phế Đế lên thay Thượng hoàng Nghệ Tông nắm quyền bính tay quyết định mọi việc lại quá tin Hồ Quý Ly Do đó, Hồ Quý Ly xúi giục Nghệ Tông giết hại các trung thần, các hoàng tử, các thân vương và cả vua Phế Đế bị sự gièm pha Quý Ly mà bị Nghệ Tông phế bỏ Con Nghệ Tông là Thuận Tông (đồng thời là rể Hồ Quý Ly) lập lên không có thực quyền Vì có mưu đồ soán đoạt vua mà lại sự tin dùng Nghệ Tông nên Hồ Quý Ly đã tạo khá nhiều phe cánh và bè đảng triều đình và khắp mọi nơi Rồi từ đó Quý Ly càng ngày càng lộng quyền không coi gì lập mưu ép Thuận Tông nhường cho là Thiếu Đế đó có tuổi lên Quý Ly lên làm phụ chính sai người giết Thuận Tông và phế truất Thiếu Đế tự xưng làm vua, chiếm lấy nhà Trần, đổi sang họ Hồ Mặc dù có thiên hạ Hồ Quý Ly lại mất lòng dân, vì lòng dân chúng nhà Trần trước đã đem lại cuộc sống tốt đẹp cho họ Đã nhiều lần quân đội nhà Trần đã đánh lui giặc ngoại xâm, giữ yên bờ cõi,… Vì vậy, Hồ Quý Ly cướp nhà Trần tay cháu ngoại mình là khơng hợp lòng dân, trái đạo làm người Thừa hội tình hình chính trị nước rối ren thế, giặc Minh đã đưa chiêu bài “phù Trần diệt Hồ”, “mượn gió bẻ măng” để cướp nước ta Bị cả thù lẫn giặc ngoài nên nhà Hồ nhanh chóng sụp đổ, đất nước ta rơi vào tay giặc Một số người tham bả vinh hoa, phú quý nên đã theo hàng giặc Bán nước cầu vinh lời Nguyễn Trãi Đại cáo bình Ngơ 2.2.2 Khi dạy Trần Hưng Đạo trích “ Đại việt sử kí tồn thư” Ngô Sĩ Liên Giáo viên thường đề cao phẩm chất tốt đẹp ơng nước, qn thù nhà không nắm rõ lịch sử không giúp học sinh hiểu rõ mối thù nhà Khơng hiểu thù nhà khơng hiểu lòng Trần Hưng Đạo cao nào? Năm Đinh Dậu (1237), Thái sư Trần Thủ Độ ép Trần Liễu (cha Trần Hưng Đạo) phải nhường vợ là Thuận Thiên Công chúa (chị Lý Chiêu Hoàng) cho em ruột là vua Trần Thái Tông (Trần Cảnh) dù bà này đã có thai với Trần Liễu ba tháng, đồng thời giáng Lý Chiêu Hoàng (đang là Hoàng hậu) xuống làm Công chúa Phẫn uất, Trẫn Liễu họp quân làm loạn Trần Thái Tông chán nản bỏ lên Yên Tử Sau Trần Liễu biết không làm gì phải đóng giả làm người đánh cá trốn lên thuyền vua Trần Thái Tông xin tha tội Trần Liễu tha tội quân lính theo ơng đều bị giết Mang lòng hậm hực, Trần Liễu tìm khắp người tài nghệ để dạy Trần Quốc Tuấn (tức Trần Hưng Đạo) Lúc mất, ông cầm tay Quốc Tuấn, trăng trối rằng: "Con không cha lấy thiên hạ, cha chết suối vàng không nhắm mắt được" Quốc Tuấn ghi để lòng, khơng cho là phải Đến vận nước lung lay, quyền quân quyền nước đều mình, Trần Quốc Tuấn đem lời cha trăng trối để dò ý hai tḥc tướng thân tín là Dã Tượng vàYết Kiêu Hai người thuộc hạ ấy can rằng: "Làm kế phú quý thời để lại tiếng xấu ngàn năm Nay Đại Vương há chẳng đủ phú quý hay sao? Chúng thề xin chết già làm gia nô, không muốn làm quan mà khơng có trung hiếu" Trần Q́c T́n cảm phục đến khóc, khen ngợi hai người Trước kia, Trần Thánh Tông thân đánh giặc, Trần Quang Khải theo hầu, ghế tể tướng bỏ không, vừa lúc có sứ phương Bắc đến Thái Tông gọi Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn tới bảo: "Thượng tướng theo hầu vắng, trẫm định lấy khanh làm Tư đồ để tiếp sứ phương Bắc." Trần Quốc Tuấn thưa: "Việc tiếp sứ giả, thần khơng dám từ chối, phong thần làm Tư đồ thần khơng dám chiếu Huống chi Quan gia đánh giặc xa, Thái sư theo hầu mà bệ hạ lại tự ý phong chức, tình nghĩa dưới, e có chỗ chưa ổn, khơng làm vui lòng Quan gia Thượng tướng Đợi xa giá trở về, xin mệnh chưa muộn." Một hôm, Trần Quốc Tuấn từ Vạn Kiếp tới, Trần Quang Khải xuống thuyền chơi suốt ngày trở về Trần Quang Khải vốn sợ tắm gội, Trần Quốc Tuấn thì thích tắm thơm, đùa bảo Trần Quang Khải: Mình mẩy cáu bẩn, xin tắm dùm, cởi áo Trần Quang Khải ra, dùng nước thơm tắm cho ông và nói: Hôm tắm cho Thượng tướng Trần Quang Khải nói: Hôm Quốc công tắm rửa cho Trước đây, hai ông một là Quốc công tiết chế, một là Thượng tướng thái sư lo lắng về mối thù Trần Liễu để lại mà có mối hiềm nghi xa cách Sau Trần Quốc Tuấn tắm cho, hai ông trở nên thân tình, tin -Trong thực tế hiện nay, thái độ học tập môn Ngữ Văn học sinh thật sự chưa tích cực Vì thế, giáo viên phải khéo léo lồng ghép câu chuyện lịch sử bài học địa lí giờ giảng Văn -Do thời lượng chương trình có hạn, giải pháp hỗ trợ cho học sinh ít có điều kiện phát huy -Từ trước đến nay, môn Địa lí và Lịch sử nhà trường phổ thông các em xem là mơn phụ, mơn Văn là môn chính, là môn thi tốt nghiệp các em xem nhẹ Vì thế, phải làm để học sinh phát huy tính tích cực việc học liên môn: Văn-Sử-Địa Trong nhà trường, cấp THPT, học sinh làm quen với nhiều tác phẩm văn học khác nhau, không phải tác phẩm nào liên quan đến kiến thức về Lịch sử và Địa lí Vì vậy, chỉ xin chọn một số tác phẩm có liên quan đến đề tài để trình bày: Phú sơng Bạch Đằng, Đại cáo bình Ngơ, số ca dao, tục ngữ… Những bài dạy này áp dụng giảng dạy chương trình Ngữ văn lớp 10, 11 tại trường THPT Long Phước Từ một số tác phẩm văn học có liên quan đến kiến thức Lịch sử, Địa lí, chỉ sự cần thiết việc hỗ trợ lẫn các môn học Tôi mạn phép xin trình bày kiến thức về Lịch sử, Địa lí cần thiết cho tác phẩm văn học Sau đó, tham khảo ý kiến người học về sự cần thiết các kiến thức Lịch sử, Địa lí việc học tác phẩm văn học và đánh giá kết quả đạt sau thực hiện Tất cả điều này cụ thể hóa phần nội dung chính đề tài c.Số liệu thống kê: Qua nhiều năm giảng dạy, nhận thấy sự am hiểu về lịch sử, địa lí thơng qua mơn Văn các em hạn chế Cho nên đã quyết định chọn hình thức này, giảng dạy môn Văn, nhắc các em gợi nhớ về kiến thức môn Sử, Địa Điểm khảo sát kết quả năm học 2015-2016 và 2016-2017 Lớp 10a3 10a4 11a1 11a2 *Kết khảo sát cụ thể sau: Sĩ Giỏi Khá Trung bình SL % SL % SL % số 42 00 0% 10 23,8% 24 57,1% 41 00 0% 12 29,2% 24 58,5% 40 00 0% 12 30,0% 21 52,5% 39 00 0% 10 25,6% 20 51,2% Yếu SL 08 07 07 07 % 19,0% 17,8% 17,5% 17,9% Kém SL 00 00 00 02 % 0% 0% 0% 5,1% B PHẦN NỘI DUNG III.TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 1.Sự cần thiết việc bổ sung kiến thức Lịch sử, Địa lí vào giờ dạy học Ngữ Văn trường phổ thông: Nắm vững tiểu sử tác giả và hoàn cảnh đời tác giả là điều cần thiết việc tiếp cận tác phẩm văn học Tác giả nào, tác phẩm ấy Tác phẩm là thế giới nội tâm nhà văn, thể hiện khát vọng Chân - Thiện - Mĩ, tư tưởng, thái độ, tình cảm nhà văn đối với cuộc sống Mỗi nhà văn đều sinh một hoàn cảnh gia đình, với sở thích, lối sống và một bối cảnh lịch sử - xã hội nhất định Môi trường gia đình và xã hội, với biểu hiện đa dạng nó về chính trị, kinh tế, văn hoá, ảnh hưởng trực tiếp đến tư tưởng và tình cảm nhà văn, và điều này phản ánh một phạm vi nào đó tác phẩm Vì không nắm tiểu sử tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm nên HS viết rất lung tung Ví dụ: nữ thi sĩ Xuân Diệu là nhà thơ tình tiếng, quê Bắc Ninh, có quan hệ họ hàng với nhà thơ Xn Quỳnh; Bình Ngơ đại cáo đời cuộc kháng chiến chống Pháp, Lý Bạch là nhà văn Việt Nam,… Khi dạy tác phẩm Phú sông Bạch Đằng Trương Hán Siêu, giáo viên hỏi học sinh: Sông Bạch Đằng nằm tỉnh nào nước ta? Học sinh không biết; Khi dạy bài Độc Tiểu Thanh kí, giáo viên yêu cầu học sinh xác định tên tuổi, quê hương nhân vật bài thơ Học sinh không xác định được, có em lại hỏi lại nàng Tiểu Thanh là cô gái Việt Nam hay người Trung Q́c vậy cơ? Khi dạy bài Bình Ngơ đại cáo? Có liên quan đến hoàn cảnh đời tác phẩm, giáo viên hỏi học sinh bài cáo đời cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nào? Học sinh không biết; Đó là một thực tế đáng buồn không chỉ giáo viên dạy Ngữ Văn mà giáo viên dạy Địa lí, Lịch sử… Từ xưa ông cha ta đã quan niệm Văn-Sử -Triết bất phân Nguyên nhân là ba bộ môn này có mối quan hệ chặt chẽ với Suy cho đối tượng nghiên cứu ba bộ môn này đều là CON NGƯỜI Ngày chương trình phổ thông học sinh học rất nhiều môn đó là Văn, Sử, Địa,… Trong môn học đó có môn có mối quan hệ gắn bó mật thiết với Khi dạy bộ môn này cần sự hỗ trợ kiến thức môn học khác Đó là lý tại chương trình Văn học có bài gọi là Văn học sử và Chương trình Lịch Sử lại có phần Lịch sử Văn học Trong bài Văn học sử Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng tám 1945 đến hết kỷ XX, quá trình phát triển Văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975 chia làm chặng đường: Chặng từ 1945 - 1954: Văn học thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp; Chặng từ 1955 - 1964: Văn học năm xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước miền Nam; Chặng từ 1965-1975: Văn học thời kỳ chống Mỹ cứu nước Ta có thể dễ dàng nhận thấy các chặng đường văn học chia theo các mốc lịch sử Bởi chức văn học là phản ánh cuộc sống, phục vụ cuộc sống Vì vậy cuộc sống người có thay đổi thì văn học thay đổi theo cho phù hợp 2.Khai thác số kiến thức Lịch sử vào việc giảng dạy Ngữ Văn 2.1.Vận dụng kiến thức Lịch Sử để dạy hoàn cảnh đời tác phẩm văn học Hoàn cảnh đời Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: Năm 1861, thực dân Pháp chiếm xong thành Gia Định, mở rộng cứ, đóng đồn, xây bốt một số cứ xung quanh, đó có Cần Giuộc Đêm ngày 16-12-1861, nghĩa quân nông dân Cần Giuộc tự vũ trang đánh vào đồn quân Pháp, giết chết tên quan lại Pháp và một số lính thuộc địa phương chúng, làm chủ đồn hai ngày bị phản công và thất bại Mười lăm người đã hy sinh(có bản chép là 21).Theo yêu cầu Tuần phủ Gia Định là Đỗ Quang, Nguyễn Đình Chiểu đã viết bài văn tế này đọc lễ truy điệu các nghĩa sĩ Bài văn tế truyền tụng khắp nơi cả nước làm xúc đợng lòng người Hồn cảnh đời Tuyên ngôn độc lập: Chiến tranh thế giới II kết thúc, Nhật đầu hàng đồng minh, nhân dân ta vùng dậy giành chính quyền Ngày 26-8-1945, Bác Hồ từ chiến khu Việt Bắc Hà Nội; nhà số 48 phố Hàng Ngang, Bác soạn thảo Tuyên ngôn độc lập Ngày 02-9-1945, tại Quảng trường Ba Đình-Hà Nội, Người thay mặt chính phủ lâm thời đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cợng hòa Hồn cảnh đời Xuất dương lưu biệt: Duy Tân hội thành lập năm 1905 Lúc này phong trào Cần Vương đã cho thấy sự bế tắc đường cứu nước theo tư tưởng phong kiến các sĩ phu lãnh đạo Phong trào Đông Du nhóm lên, đặt sở, tạo cốt cán cho phong trào cách mạng nước và chủ trương cầu Nhật giúp Việt Nam đánh Pháp Bài thơ viết bữa cơm ngày Tết mà Phan Bội Châu tổ chức nhà mình để chia tay với các bạn đồng chí trước lúc lên đường sang Nhật Bản Nhìn chung kiến thức lịch sử giúp các em cảm nhận về tác phẩm văn chương một cách dễ dàng hơn, chính xác Nếu không may, học sinh hỏng kiến thức về Lịch sử, các em Văn học bù lại Nói cách khác hai bộ môn có sự hỗ trợ qua lại với 2.2 Vận dụng kiến thức lịch sử để làm rõ thêm kiến thức văn học: 2.2.1 Khi dạy Đại cáo bình Ngơ đến câu: Nhân họ Hồ phiền hà, Để nước lòng dân oán hận Quân cuồng Minh thừa gây họa, Bọn gian tà bán nước cầu vinh Nếu giáo viên không nắm rõ lịch sử thì không biết giảng thế nào để học sinh có thể hiểu Ngược lại nếu hiểu rõ lịch sử, ta biết hai câu này, tác giả đề cập đến việc Hồ Quý Ly cướp nhà Trần Nghệ Tông làm vua năm, lên làm Thái thượng hoàng và nhường cho em là Kính lên thay, tức là Duệ Tông Năm 1377, Duệ Tông tử trận Chiêm Thành, thượng hoàng Nghệ Tông lập Duệ Tông là Phế Đế lên thay Thượng hoàng Nghệ Tông nắm quyền bính tay quyết định mọi việc lại quá tin Hồ Quý Ly Do đó, Hồ Quý Ly xúi giục Nghệ Tông giết hại các trung thần, các hoàng tử, các thân vương và cả vua Phế Đế bị sự gièm pha Quý Ly mà bị Nghệ Tông phế bỏ Con Nghệ Tông là Thuận Tông (đồng thời là rể Hồ Quý Ly) lập lên không có thực quyền Vì có mưu đồ soán đoạt vua mà lại sự tin dùng Nghệ Tông nên Hồ Quý Ly đã tạo khá nhiều phe cánh và bè đảng triều đình và khắp mọi nơi Rồi từ đó Quý Ly càng ngày càng lộng quyền không coi gì lập mưu ép Thuận Tông nhường cho là Thiếu Đế đó có tuổi lên Quý Ly lên làm phụ chính sai người giết Thuận Tông và phế truất Thiếu Đế tự xưng làm vua, chiếm lấy nhà Trần, đổi sang họ Hồ Mặc dù có thiên hạ Hồ Quý Ly lại mất lòng dân, vì lòng dân chúng nhà Trần trước đã đem lại cuộc sống tốt đẹp cho họ Đã nhiều lần quân đội nhà Trần đã đánh lui giặc ngoại xâm, giữ yên bờ cõi,… Vì vậy, Hồ Quý Ly cướp nhà Trần tay cháu ngoại mình là khơng hợp lòng dân, trái đạo làm người Thừa hội tình hình chính trị nước rối ren thế, giặc Minh đã đưa chiêu bài “phù Trần diệt Hồ”, “mượn gió bẻ măng” để cướp nước ta Bị cả thù lẫn giặc ngoài nên nhà Hồ nhanh chóng sụp đổ, đất nước ta rơi vào tay giặc Một số người tham bả vinh hoa, phú quý nên đã theo hàng giặc Bán nước cầu vinh lời Nguyễn Trãi Đại cáo bình Ngơ 2.2.2 Khi dạy Trần Hưng Đạo trích “ Đại việt sử kí tồn thư” Ngơ Sĩ Liên Giáo viên thường đề cao phẩm chất tốt đẹp ông nước, quên thù nhà không nắm rõ lịch sử không giúp học sinh hiểu rõ mối thù nhà Khơng hiểu thù nhà khơng hiểu lòng Trần Hưng Đạo cao nào? Năm Đinh Dậu (1237), Thái sư Trần Thủ Độ ép Trần Liễu (cha Trần Hưng Đạo) phải nhường vợ là Thuận Thiên Công chúa (chị Lý Chiêu Hoàng) cho em ruột là vua Trần Thái Tông (Trần Cảnh) dù bà này đã có thai với Trần Liễu ba tháng, đồng thời giáng Lý Chiêu Hoàng (đang là Hoàng hậu) xuống làm Công chúa Phẫn uất, Trẫn Liễu họp quân làm loạn Trần Thái Tông chán nản bỏ lên Yên Tử Sau Trần Liễu biết không làm gì phải đóng giả làm người đánh cá trốn lên thuyền vua Trần Thái Tông xin tha tội Trần Liễu tha tội quân lính theo ông đều bị giết Mang lòng hậm hực, Trần Liễu tìm khắp người tài nghệ để dạy Trần Quốc Tuấn (tức Trần Hưng Đạo) Lúc mất, ông cầm tay Q́c T́n, trăng trới rằng: "Con khơng cha lấy thiên hạ, cha chết suối vàng khơng nhắm mắt được" Q́c T́n ghi để lòng, không cho là phải Đến vận nước lung lay, quyền quân quyền nước đều mình, Trần Q́c T́n đem lời cha trăng trới để dò ý hai thuộc tướng thân tín là Dã Tượng vàYết Kiêu Hai người thuộc hạ ấy can rằng: "Làm kế phú quý thời để lại tiếng xấu ngàn năm Nay Đại Vương há chẳng đủ phú quý hay sao? Chúng thề xin chết già làm gia nô, không muốn làm quan mà trung hiếu" Trần Q́c T́n cảm phục đến khóc, khen ngợi hai người Trước kia, Trần Thánh Tông thân đánh giặc, Trần Quang Khải theo hầu, ghế tể tướng bỏ không, vừa lúc có sứ phương Bắc đến Thái Tông gọi Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn tới bảo: "Thượng tướng theo hầu vắng, trẫm định lấy khanh làm Tư đồ để tiếp sứ phương Bắc." Trần Quốc Tuấn thưa: "Việc tiếp sứ giả, thần không dám từ chối, phong thần làm Tư đồ thần không dám chiếu Huống chi Quan gia đánh giặc xa, Thái sư theo hầu mà bệ hạ lại tự ý phong chức, tình nghĩa dưới, e có chỗ chưa ổn, khơng làm vui lòng Quan gia Thượng tướng Đợi xa giá trở về, xin mệnh chưa muộn." Một hôm, Trần Quốc Tuấn từ Vạn Kiếp tới, Trần Quang Khải xuống thuyền chơi suốt ngày trở về Trần Quang Khải vốn sợ tắm gội, Trần Quốc Tuấn thì thích tắm thơm, đùa bảo Trần Quang Khải: Mình mẩy cáu bẩn, xin tắm dùm, cởi áo Trần Quang Khải ra, dùng nước thơm tắm cho ông và nói: Hôm tắm cho Thượng tướng Trần Quang Khải nói: Hôm Quốc công tắm rửa cho Trước đây, hai ông một là Quốc công tiết chế, một là Thượng tướng thái sư lo lắng về mối thù Trần Liễu để lại mà có mối hiềm nghi xa cách Sau Trần Quốc Tuấn tắm cho, hai ông trở nên thân tình, tin tưởng nhau, tình nghĩa qua lại hai ông ngày càng thêm mặn mà Trong việc giúp đỡ nhà vua, hai ông đều đứng hàng đầu Có hiểu rõ việc xảy đời Trần Hưng Đạo ta có thể thấy vị tha lòng trung quân quốc Đức Thánh Trần 3.Vận dụng kiến thức Địa lí vào gỉang dạy Văn học chương trình phổ thơng 3.1 Dạy Sơng Bạch Đằng: Khi dạy tác phẩm này, giáo viên đã hỏi học sinh và phát hiện các em không nhớ các chiến cơng qn ta dòng sơng lịch sử này, thậm chí học sinh khơng biết dòng sơng này có thật khơng, nhìn vào Alat em khơng thấy Nếu giáo viên nắm kiến thức sau thì lấp đầy lổ hổng kiến thức cho học sinh Sơng Bach Đằng gọi là sơng Vân Cừ, chảy thị xã Quảng Yên (Quảng Ninh) và huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng), cách vịnh Hạ Long, cửa Lục khoảng 40 km Nó nằm hệ thống sông Thái Bình Sông Bạch Đằng là đường thủy tốt nhất để vào Hà Nội (Thăng Long ngày xưa) từ miền Nam Trung Quốc, từ cửa sông Nam Triệu các chiến thuyền vào sông Kinh Thầy, sông Đuống và cuối là sông Hồng đoạn chảy qua Hà Nội Sông Bạch Đằng tiếng với chiến công dân tộc Việt Nam: Trận thủy chiến sông Bạch Đằng 938: Ngô Quyền đánh thắng quân xâm lược Nam Hán Trận thủy chiến sông Bạch Đằng năm 981: Vua Lê Đại Hành (Lê Hoàn) đập tan quân Tống xâm lược Trận thủy chiến sông Bạch Đằng năm 1288: Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn đại thắng quân xâm lược Nguyên-Mông (trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba) Với ba lần là chiến trường, chứng kiến thắng lợi to lớn quân dân Đại Việt chống giặc phương Bắc vào các năm 938 - Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán, năm 981 - Lê Hoàn đánh thắng quân Tống và đặc biệt là năm 1288 - Trần Hưng Đạo lại áp dụng chiêu thức “đóng cọc nhọn” đánh thắng oanh liệt quân Nguyên- Mông, sông Bạch Đằng có lẽ là sông oai hùng sử sách ghi chép, thi phú ngợi ca nhiều nhất Việt Nam Nhiều tác phẩm thi ca, tiêu biểu là phú Bạch Đằng Giang Trương Hán Siêu thời Trần ví một áng thiên cổ hùng văn lịch sử văn học yêu nước Việt Nam, một áng văn chứa chan niềm tự hào dân tộc, có ý nghĩa tổng kết lại chiến thắng Bạch Đằng thời bấy giờ Sông Bạch Đằng có nguồn chính chảy từ sông Lục Đầu, có các chi mạch từ Đông Triều về gặp sông Giá và sông Đá Bạc, chảy xuống đổ biển bằng hai cửa: Dòng chính dài khoảng 20km, đổ cửa Nam Triệu, xưa gọi là cửa Bạch Đằng Hai chi lưu là sông Chanh dài khoảng 18km, đổ cửa Lạch Huyện và chi lưu sơng Rút (còn gọi là sơng Nam) dài khoảng 16km, hợp với dòng chính đổ cửa Nam Triệu Theo GS Đào Duy Anh, sông Chanh ngày chính là sông Bạch Đằng xưa Theo GS Đào Duy Anh, sông Chanh ngày chính là sông Bạch Đằng xưa 3.2 Khi dạy ca dao, tục ngữ 3.2.1 Dân gian có câu: “Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối” Giáo viên nên giải thích cho các em biết, vì lại có hiện tượng này? Nếu giáo viên không am hiểu về địa lí thì khó có thể giải thích cho học sinh hiểu Gíao viên yêu cầu học sinh vận dụng sự hiểu biết mình về địa lí để giải thích ý nghĩa câu ca dao “Đêm tháng năm chưa nằm sáng” Việt Nam nằm vùng nội chí Bán cầu Bắc Tháng âm lịch Việt Nam tương ứng là tháng dương lịch Tháng dương lịch Bán cầu Bắc là mùa hè Ngày 22/6 hằng năm, tia bức xạ mặt trời chiếu vuông góc với tiếp tuyến bề mặt trái đất tại chí tuyến Bắc (23 27’ B) nên thời gian chiếu sáng nửa cầu Bắc(Việt Nam) dài Càng về phía Cực Bắc ngày càng dài, đêm càng ngắn, nên có hiện tượng ngày dài, đêm ngắn “Ngày tháng mười chưa cười tối” Vào ngày 22/12 (tháng 10 âm lịch), Mặt trời chuyển động biểu kiến về chí tuyến Nam và vuông góc tại bề mặt đất tại tiếp tuyến 23 27’ N(Chí tuyến Nam) thì Bán cầu Nam lúc này ngày dài đêm ngắn và Bán cầu Bắc(Việt Nam) hiện tượng ngày ngắn-đêm dài Nói tóm lại, nước ta, vào khoảng tháng dương lịch, tương ứng với tháng âm lịch, có đêm ngắn ngày rõ nhất miền Bắc, vì gần chí tuyến Bắc (nên có câu chưa nằm sáng), khoảng tháng 11 dương lịch, tương ứng với tháng 10 âm lịch, có ngày ngắn đêm rõ rệt (nên có câu chưa cười tối) Như vậy, câu ca dao này đã phản ánh hiện tượng ngày, đêm ngắn khác theo mùa, nhất là khu vực miền Bắc nước ta vĩ độ cao khu vực phía Nam nên hiện tượng càng rõ nét (nước ta nằm nửa cầu Bắc) 3.2.2 Bài “Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ” (SGK Ngữ Văn 10tập1/trang 21) Ở bài tập số 4, yêu cầu học sinh viết một đoạn văn ngắn thông báo cho các bạn học sinh biết về hoạt động làm sạch môi trường nhân Ngày Môi trường thế giới Ở bài tập này, nhằm rèn luyện cho sinh lực giao tiếp dạng viết, là viết một văn bản thông báo và quan trọng là văn bản về mơi trường (có liên quan đến môn Địa lý) Như đã biết, vấn đề ô nhiễm môi trường là một vấn đề nóng toàn cầu hiện chứ không phải chỉ riêng Việt Nam Vì thế, phần này ngoài việc gợi ý cho học sinh viết về hình thức và nội dung một văn bản thông báo, thì giáo viên cần gợi ý cho các em thêm về ô nhiễm môi trường: ô nhiễm môi trường đất, ô nhiễm môi trường nước, ô nhiễm môi trường không khí Ví dụ: Về nhiễm khơng khí có hai nguồn gây nhiễm mơi trường khơng khí: *Nguồn ô nhiễm tự nhiên (Do tượng tự nhiên gây ra): -Gió mạnh cuốn theo bụi, đất đá, thực vật vụn bay vào khí -Núi lửa phun trào đưa vào khí nhiều tro bụi -Các quá trình thối rữa xác động thực vật tự nhiên thải các chất khí bay vào khí * Nguồn ô nhiễm nhân tạo(Do hoạt động kinh tế- xã hội người gây nên): - Nguồn ô nhiễm từ công nghiệp: các nhà máy đã thải vào không khí rất nhiều chất khí độc hại quá trình bớc hơi, rò rỉ từ dây chùn sản xuất - Nguồn ô nhiễm từ nông nghiệp: thuốc trừ sâu, - Nguồn ô nhiễm từ giao thông vận tải: hoạt động động các loại xe, tàu biển Giao thông đường hàng không gây ô nhiễm đáng kể (tổn hại tầng ôzôn) - Nguồn ô nhiễm sinh hoạt người: đun bếp bằng gỗ củi, than đá, dầu mỏ, sử dụng các chất tẩy rửa, thuốc diệt côn trùng 3.2.3 Khi dạy “Đây thơn Vĩ Dạ”, có khổ thơ : “Sao anh khơng chơi thơn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền.” Giáo viên có thể giải thích cho học sinh biết rõ về thôn Vĩ Thôn Vĩ tức là thôn Vĩ Dạ, từ gớc là Vĩ Dã (vĩ: Có nghĩa là lau, dã:có nghĩa là cánh đồng) Thôn Vĩ Dạ là nơi có phong cảnh vườn tược rất nên thơ, rất đẹp, rất hữu tình; nằm ngoại thành thành phố Huế Mỗi năm, nơi này thu hút rất nhiều khách du lịch và ngoài nước đến tham quan Vì thế, có câu nói “Nếu đã đến thăm xứ Huế, mà chưa đến thôn Vĩ thì coi chưa đến Huế” 3.3.1 Hoặc dạy câu ca dao sau : Giáo viên có thể cho học sinh dựa vào kiến thức Địa lý đã học, để giải thích sau: “Được mùa phụ ngô khoai Đến thất bát lấy bạn cùng” Gíao viên có thể gợi ý cho học sinh sau: -Lúa gạo là lương thực chính nhân dân ta, trồng phổ biến nhiều nơi Việc sản xuất lúa gạo đòi hỏi nhiều công chăm sóc, thời tiết thuận lợi thì mùa Nền nơng nghiệp trước nhiều lạc hậu, phụ thuộc vào nhiều tự nhiên, thiên tai thường gây mất mùa và gây tình trạng thiếu ăn -Ngô khoai là hoa màu dễ trồng, không sử dụng nhiều nước lúa, có thể trồng xen vụ với lúa Ngơ và khoai có thể trồng xen canh với để khai thác tốt khả đất đai Đây là nguồn lương thực phụ - Hoa màu cho thu hoạch suất cao, có khả tăng cường tốt vấn đề an ninh lương thực cho người, ngoài dùng để chăn nuôi -Với kinh nghiệm tích lũy qua nhiều thế hệ về tai biến bất ngờ thiên nhiên, để đề phòng nạn đói, bên cạnh sản xuất lúa là lương thực chính, người dân sản xuất thêm hoa màu để bổ sung cho nguồn lương thực 3.3.2 Khi dạy câu ca dao: “Ai Phú Thọ ta Vui ngày giỗ Tổ tháng ba mùng mười” “Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba” Giáo viên có thể giải thích cho học sinh sau: Tổ tiên người Việt ta là các vua Hùng, kinh đô các vua Hùng đặt trung tâm bộ Văn Lang là thuộc Việt Trì, Phong Châu, Phú Thọ Để tưởng nhớ công ơn các vua Hùng đã có công dựng nước, nước ta lấy ngày 10-3 âm lịch là ngày giỗ Tổ Hùng Vương và Phú Thọ vào ngày này tổ chức rất nhiều hoạt động về văn hóa lịch sử, tổ chức lễ hội Đền Hùng, có các hoạt động du lịch thăm quan các di tích văn hóa lịch sử, đón rất nhiều du khách đến thăm quan, tìm hiểu về vùng đất anh hùng hào kiệt này Dựa vào câu ca dao này, giáo viên khai thác kiến thức: tài nguyên du lịch (tài nguyên du lịch nhân văn: lễ hội, di tích văn hóa lịch sử, làng nghề truyền thống…) ảnh hưởng đến hình thức tổ chức, mạng lưới hoạt động ngành du lịch 3.3.3 Khi dạy câu tục ngữ “ Gío heo may, chuồn chuồn bay bão” Gíao viên có thể giải thích ý nghĩa câu tục ngữ sau: Hiện tượng “gió heo may” là loại gió nhẹ, lạnh và khô thường thổi vào mùa thu (đầu đông) vùng Bắc Bộ Thời gian từ tháng 9,10 dương lịch Mùa này thường không có mưa, nên để chỉ tính chất thời tiết này ông cha ta có câu nói IV.HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Học sinh thường than rằng : “ Văn dài khó học, kiến thức xa rời thực tế” Qua bài viết này, dễ dàng nhận thấy kiến thức Văn học liên quan rất lớn đến Lịch sử, Địa lí Việt Nam Điều đó chứng minh nội dung Văn học là có thật, nó thiết thực đời sống người chứ không xa xôi, huyền ảo Để giúp học sinh có cái nhìn khác về môn Văn, thích thú với việc học Văn, đã lồng ghép nội dung đề tài này các tiết đọc văn để giúp học sinh nắm vững kiến thức Qua đó, nhận thấy rằng các em say mê đọc tác phẩm văn học, các em nắm vững kiến thức kiến thức môn học này lại giúp củng cố kiến thức môn học khác có liên quan Do vậy điểm số kiểm tra đọc văn cao Mỗi lớp chỉ có một vài học sinh trung bình Bởi học các em liên tưởng nhiều hơn, nhớ lâu chứ không học vẹt, học quên Tất nhiên kết quả đạt là nhờ rất nhiều yếu tố Chẳng hạn sự chuyên cần học sinh, sự hợp tác tốt các em với giáo viên giờ học,… phủ nhận việc nắm vững kiến thức các môn học khác có liên quan giáo viên Văn đã góp phần không nhỏ vào việc hình thành kiến thức cho học sinh, giúp các em hứng thú việc tiếp cận tác phẩm văn học Và quan trọng hết là góp phần đổi phương pháp dạy và học theo hướng tích cực, nâng cao chất lượng bài làm học sinh, tạo sự chuyển biến về nhận thức học sinh việc học Văn, tránh xu hướng học lệch sang các môn tự nhiên hiện *Bảng thống kê cuối năm sau: Lớp Sĩ Giỏi SL % số 10a3 42 03 7,1% 10a4 41 04 9,7% 11a1 40 04 10% 11a2 39 03 7,6% C PHẦN KẾT LUẬN Khá SL % 14 20 18 15 33,3% 48,7% 45% 38,4% Trung bình SL % Yếu SL % Kém SL % 23 16 18 20 02 01 00 01 00 00 00 00 54,7% 39,8% 45% 51,2% 4,7% 2,4% 0% 2,5% V.ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG - Để thực hiện điều này, trước hết giáo viên phải chịu khó tìm và nghiên cứu tài liệu các môn học khác có liên quan; Các kiến thức vận dụng cần phải chính xác, rõ ràng; Luôn đảm bảo tính vừa sức học sinh, không nên ôm đồm, quá tải việc vận dụng kiến thức môn học khác vào giảng dạy Văn học -Việc dạy học theo nguyên tắc liên mơn đòi hỏi giáo viên Văn khơng chỉ có kiến thức vững về bợ mơn mà phải nắm vững nội dung các môn học khác giảng dạy trường phổ thông, trước hết là Lịch sử, Địa lí, -Học sinh phải có vai trò tích cực, chủ động việc học tập Vì đây, các em huy động nhiều kiến thức đã học để hiểu biết sâu sắc, toàn diện một sự kiện, một vấn đề Các em củng cố, ôn tập, tổng hợp các kiến thức mức cao và biết vận dụng một cách thông minh, linh hoạt vào việc học tập mình Kiến thức môn này hỗ trợ cho môn kia, nhờ đó học sinh có thể nhận thức một cách rõ ràng hơn, sâu sắc -Thư viện trường đã đạt chuẩn, nhiên cần phải có nhiều loại sách hay hơn, phong phú hơn, tạo cho học sinh và giáo viên một không gian đọc tốt -Nên có buổi học ngoại khóa, tham quan các di tích, bảo tàng lịch sử -Nhà trường nên tổ chức một sân chơi bổ ích cho thầy và trò : Rung chng vàng, Đường lên đỉnh Olympia hình thức lồng ghép, tích hợp các môn học với Nếu thực hiện tốt điều trên, khẳng định rằng giáo viên dạy Ngữ Văn đều có thể áp dụng phương pháp này vào quá trình giảng dạy và thu kết quả mong muốn Việc kiến thức Văn học liên quan đến kiến thức các môn học khác đòi hỏi người giáo viên Văn phải am hiểu nhiều lĩnh vực khác nhau, thậm chí đối lập Chẳng hạn bài tập văn yêu cầu học sinh hiểu khái niệm đường thẳng, đường tròn… toán học, thuật ngữ chuyên ngành sinh học, thậm chí phải biết ngữ pháp tiếng nước ngoài để so sánh với ngữ pháp tiếng Việt, giúp học sinh khắc sâu kiến thức Chính vì vậy, có nhờ học Văn mà các em củng cố thêm kiến thức các môn học khác Tôi nghĩ rằng học sinh đến trường là để học thì dù học ai, học môn nào thì mục đích cuối các em đã đạt Và người làm công tác giáo dục cảm thấy vui đem đến kiến thức bổ ích cho người học Với đề tài này, hy vọng chia sẻ với đồng nghiệp điều mà trăn trở mấy năm và mà cho là thiết thực việc giảng dạy Tất nhiên đường đến thành cơng cần nhiều kinh nghiệm thực tiễn, bản thân người viết phải học hỏi rất nhiều kinh nghiệm quý báu quý thầy-cô, bậc bối trước Rất mong nhận đóng góp chân thành và sự chia sẻ quý đồng nghiệp VI.TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Ngữ Văn 10(tập I,II)- Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2015 2.Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Ngữ Văn 11(tập I,II)- Nhà xuất bản Giáo dục, năm 2015 3.Đại cương lịch sử Việt Nam (tập I,II,III)- Nhà xuất bản Giáo dục , năm 2012 4.Sách giáo khoa, sách giáo viên Địa lí 10,11- Nhà xuất bản Giáo dục., năm 2012 5.Sách giáo khoa, sách giáo viên Lịch sử 10,11- Nhà xuất bản Giáo dục., năm 2012 6.http://violet.vn/ Người thực Dương Thị Hiệp SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đơn vị: Trường THPT Long Phước Độc lập – Tự – Hạnh phúc Long Phước, ngày 15 tháng 05 năm 2017 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2016 – 2017 Tên sáng kiến kinh nghiệm: Văn học lịch sử, địa lí Họ và tên tác giả: Dương Thị Hiệp Đơn vị (Tổ): Văn Lĩnh vực: Quản lí giáo dục  Phương pháp dạy bộ môn: Ngữ văn  Phương pháp giáo dục  Lĩnh vực khác…………………… … 1.Tính mới  Có giải pháp hoàn toàn   Có giải pháp cải tiến, đổi từ giải pháp đã có  Hiệu quả:  Hoàn toàn và đã triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu quả cao   Có tính cải tiến đổi từ giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu quả cao   Hoàn toàn và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao   Có tính cải tiến đổi từ giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả  Khả áp dụng  Cung cấp các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách: Tốt  Khá  Đạt   Đưa các giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiên và dễ vào cuộc sống: Tốt  Khá  Đạt   Đã áp dụng thực tế đạt hiệu quả có khả áp dụng đạt hiệu quả phạm vi rộng: Tốt  Khá  NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN ( Ký tên, ghi rõ họ tên) Dương Thị Hiệp XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN ( Ký tên, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thanh Tùng Đạt  THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ ( Ký tên, ghi rõ họ tên) Nguyễn Văn Toàn ... học Ngữ Văn +Tiếp cận đoạn trích “Trao duyên” theo cái nhìn thời gian nghệ thuật +Văn học lịch sử, địa lí VĂN HỌC TRONG LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ A PHẦN MỞ ĐẦU I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong. .. học Ngữ Văn +Tiếp cận đoạn trích “Trao duyên” theo cái nhìn thời gian nghệ thuật +Văn học lịch sử, địa lí VĂN HỌC TRONG LỊCH SỬ, ĐỊA LÍ A PHẦN MỞ ĐẦU I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong. .. là Văn học sử và Chương trình Lịch Sử lại có phần Lịch sử Văn học Trong bài Văn học sử Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng tám 1945 đến hết kỷ XX, quá trình phát triển Văn

Ngày đăng: 10/01/2018, 13:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w